Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bàn về hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng trong các doanh nghiệp ở việt...

Tài liệu Bàn về hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

.PDF
37
252
108

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với vai trò cung cấp thông tin tài chính làm nền tảng cho việc ra quyết định kinh doanh, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lí, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Đối với các nhà quản trị, để doanh nghiệp có thể phát triển ổn định và chủ động về tài chính thì vai trò của công tác kế toán là điều vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, xuất hiện ngày càng nhiều các công ty và tập đoàn kinh tế mới trong nước và nước ngoài, sự biến động ngày càng phức tạp của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đề phòng những rủi ro có thể xảy ra. Do vậy, việc thực hiện chính sách hạch toán các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng trong doanh nghiệp là điều rất quan trọng. Việc lập dự phòng có thể giúp doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lí rủi ro xảy ra đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lí để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Chính vì lí do trên nên trong khuôn khổ đề án môn học, em đã chọn đề tài: “Bàn về hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích nh m làm r những vấn đề l luận c bản về dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng. Trên c sở đó nghiên cứu chế độ kế toán dự phòng phải trả trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Từ đó đưa ra những SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 giải pháp và kiến nghị nh m góp phần hoàn thiện phư ng pháp hạch toán các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu là chế độ hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS số 18. Phạm vi nghiên cứu: đi sâu vào nghiên cứu chế độ hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. 4.Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài: Sử dụng phư ng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, tư duy logic, kết hợp với việc đọc nhiều sách báo tạp chí kế toán trong và ngoài nước... để có một cái nhìn tổng quát, tạo tiền đề đưa ra các giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện chế độ kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng. 5. ết cấu của đề án Đề án gồm ba phần chính sau: Phần I: Tổng quan về kế toán các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Phần II: Phư ng pháp kế toán các khoản dự phòng phải trả trong các doanh nghiệp. Phần III: Thực trạng công tác kế toán và một số kiến nh m hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng phải trả trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ Ế TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG 1.1. Các vấn đề í u n trong ế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng ở Việt Nam Việt nam đã tham gia vào tổ chức thư ng mại thế giới - WTO, hội nhập với nền kinh tế quốc tế, giao lưu buôn bán với nhiều quốc gia trên thế giới. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của doanh nghiệp ngày càng trở nên phức tạp. Công tác kế toán nói chung và kế toán dự phòng nói riêng c ng g p không ít khó khăn. Để có thể nắm bắt được nội dung kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng trong các doanh nghiệp ta cần phải tìm hiểu các khái niệm c bản sau: 1.1.1. d g tro g kế toá 1.1.1.1. h i ni m v ph ng Dự phòng là việc xác nhận về phư ng diện kế toán, sự giảm giá trị của một tài sản hay sự gia tăng công nợ, xác thực về bản chất nhưng mang tính ước tính về m t giá trị. Việc thiết lập dự phòng thường dựa trên b ng chứng xác thực xảy ra xung quanh thời điểm khóa sổ kế toán. Như vậy có thể nói, đ c điểm chủ yếu của dự phòng là một ước tính của kế toán, nó vừa mang tính chất dự đoán, vừa mang tính chất tạm thời. Việc lập dự phòng là do nguyên tắc thận trọng trong kế toán, khi có những vấn đề chưa r ràng, cần phải xét đoán thận trọng để không làm tài sản và thu nhập bị thổi phồng, c ng như nợ phải trả và chi phí bị giấu bớt. SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.1.1.2. Vai tr của ph ng Việc lập các khoản dự phòng có thể làm tăng chi phí của doanh nghiệp do vậy dẫn tới làm giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo. Tuy nhiên vai trò của các khoản dự phòng là rất đáng kể Thứ nhất là các khoản dự phòng cho phép doanh nghiệp luôn thực hiện được nguyên tắc hạch toán tài sản theo giá phí, lại có thể ghi nhận trên các báo cáo tài chính của mình giá trị thực tế của tài sản. Nhờ vậy bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác h n giá trị thực tế của tài sản. Thực chất, các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp khắc phục trước mắt những thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh. Thứ hai là dự phòng và những lợi ích kinh tế của nó được nhìn nhận như một đối sách tài chính cần thiết để duy trì và phát triển ổn định doanh nghiệp, vừa tạo thu lâu dài vào ngân sách nhà nước vừa tạo c sở tín nhiệm cho doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh với các đối tác bên ngoài. 1.1.2. D g ải trả Nh m cung cấp hình ảnh trung thực về tình hình tài chính c ng như kết quả hoạt động kinh doanh, tuân thủ nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hợp, vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính, kế toán thường lập các loại dự phòng : Dự phòng giảm giá tài sản và dự phòng phải trả. Trong đó dự phòng phải trả là một vấn đề khá mới mẻ ở nước ta. 1.1.2.1. h i ni m ph ng phải trả Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam , chuẩn mực kế toán số 18 (VAS18) đã định nghĩa: “Một khoản dự phòng: Là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị ho c thời gian”. Như vậy, dự phòng phải trả về thực chất là một khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong tư ng lai do một sự kiện nào đó phát sinh dẫn tới nghĩa SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 vụ nợ này. Về m t giá trị thì không được xác định một cách chắc chắn, mà đó ch là các ước tính kế toán mang tính chất dự đoán, tạm thời. 1.1.2.2. Đi u ki n ghi nhận khoản ph ng phải trả Một khoản dự phòng phải trả ch được phép ghi nhận khi nó thoả mãn đủ ba điều kiện sau đây: Thứ nhất là doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại. Đó có thể là nghĩa vụ pháp l ho c nghĩa vụ liên đới mà phát sinh do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra.Thứ hai là có thể xảy ra sự giảm sút về những lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ này.Thứ ba là phải đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ kế toán. Trường hợp đ n vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lập dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ. 1.1.2.3. Phân loại ph ng phải trả Theo chuẩn mực kế toán số 18, khoản mục dự phòng phải trả được phân loại thành các nội dung dự phòng căn bản sau: a. Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, công trình xây lắp b. Dự phòng phải trả tái c cấu doanh nghiệp. Là dự phòng khi có những thay đổi quan trọng về phạm vi hoạt động kinh doanh ho c phư ng thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. c. Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. d. Dự phòng phải trả khác SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.1.3. Nợ ti m tà g 1.1.3.1. h i ni m nợ ti m tàng Nợ tiềm tàng như trong chuẩn mực kế toán 18 đã định nghĩa là: Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã qua và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ ch được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra ho c không hay xảy ra của một ho c nhiều sự kiện không chắc chắn trong tư ng lai hoàn toàn không n m trong phạm vi kiểm soát của doanh nghiệp; ho c Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã qua nhưng chưa được ghi nhận vì: không thể chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; ho c giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. 1.1.3.2. Đi u ki n ghi nhận nợ ti m tàng Doanh nghiệp không được ghi nhận một khoản nợ tiềm tàng. Các khoản nợ tiềm tàng có thể xảy ra không theo dự tính ban đầu, do đó chúng phải được ước tính thường xuyên để xác định xem liệu sự giảm sút về lợi ích kinh tế có xảy ra hay không. Nếu sự giảm sút về các lợi ích kinh tế trong tư ng lai có thể xảy ra mà liên quan đến một khoản mục trước đây là một khoản mục nợ tiềm tàng, thì phải ghi nhận một khoản dự phòng vào các báo cáo tài chính của niên độ mà khả năng thay đổi đó có thể xảy ra (Ngoại trừ một số trường hợp không đưa ra được cách ước tính đáng tin cậy) Doanh nghiệp không được ghi nhận các khoản nợ tiềm tàng mà ch cần phải trình bày các khoản nợ tiềm tàng trên báo cáo tài chính. Nếu khả năng giảm sút lợi ích kinh tế là khó xảy ra thì không phải trình bày. Nợ tiềm tàng chưa được ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán cho đến khi có chứng cứ chắc chắn về các sự kiện sẽ xảy ra . SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.1.4. P â biệt các k oả d g ải trả và ợ ti m tà g Một khoản nợ phải trả là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Do vậy Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng và Nợ thông thường. Các khoản nợ phải trả thông thường thì thường xảy ra, còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra. Trong đó nợ tiềm tàng lại được chia ra thành dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Do vậy tất cả các khoản dự phòng phải trả đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị ho c thời gian. Tuy nhiên, thuật ngữ “tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không được ghi nhận vì chúng ch được xác định cụ thể khi khả năng xảy ra ho c không xảy ra của một ho c nhiều sự kiện không chắc chắn trong tư ng lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được. H n nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận là một khoản nợ phải trả thông thường. Theo đó ta cần phân biệt khoản dự phòng phải trả và khoản nợ tiềm tàng Bảng . So sánh dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ iống nhau N TI M T N - Chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị ho c thời gian. - Chúng đều là một khoản Nợ phải trả - Chúng đều là khoản nợ tiềm tàng Khác - Một khoản dự phòng là khoản nợ - Nợ tiềm tàng có thể là: nhau phải trả không chắc chắn về giá trị + Nghĩa vụ nợ có khả năng ph t ho c thời gian. sinh từ các sự kiện đã xảy ra và - Một khoản dự phòng ch được ghi sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nhận khi thoả mãn các điều kiện ch được xác nhận bởi khả năng sau: hay xảy ra ho c không hay xảy - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ ra của một ho c nhiều sự kiện hiện tại (nghĩa vụ pháp l ho c không chắc chắn trong tư ng lai nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ mà doanh nghiệp không kiểm một sự kiện đã xảy ra; soát được; - Sự giảm sút về những lợi ích kinh + Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu từ các sự kiện đã xảy ra nhưng cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; chưa được ghi nhận vì: - Đưa ra được một ước tính đáng => Không chắc chắn có sự giảm tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ sút về lợi ích kinh tế do việc đó. phải thanh toán nghĩa vụ nợ; ho c => iá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. - Tất cả các khoản dự phòng đều là - Trong phạm vi chuẩn mực này nợ tiềm tàng vì chúng không được thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” được xác định một cách chắc chắn về giá áp dụng cho c c khoản nợ trị ho c thời gian. không được ghi nhận vì chúng chỉ được x c định cụ thể khi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhi u s ki n không chắc chắn trong tương lai mà oanh nghi p không kiểm so t được. SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Các khoản dự phòng là các khoản - “Nợ tiềm tàng” được áp dụng đã được ghi nhận là c c khoản nợ cho các khoản nợ không thoả phải trả (giả định đưa ra một ước mãn điều kiện để ghi nhận là tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa một khoản nợ phải trả thông vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc thường vì các khoản nợ phải trả chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích thường xảy ra, còn khoản nợ kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy về khoản nợ phải trả đó. ra. - Các khoản dự phòng cần phải - Các khoản nợ tiềm tàng được xem xét lại vào mỗi ngày lập thường xảy ra không theo dự bảng tổng kết tài sản và được điều kiến ban đầu . Do đó chúng phải ch nh để phản ánh cách đánh giá được ước tính thường xuyên để tốt nhất theo giá trị hiện tại xác định xem liệu sự giảm sút kinh tế có xảy ra hay không - Có thể ước tính nghĩa vụ nợ một - Không thể ước tính nghĩa vụ cách đáng tin cậy thì lập dự phòng nợ một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện tại không được ghi nhận và trình bày như một khoản nợ tiềm tàng. 1.2. Một số quan điểm về dự phòng phải trảvà nợ tiềm tàng trên thế giới 1.2.1. u m c kế toá u c tế v Chuẩn mực kế toán quốc tế số c toá d g ải trả IAS 37 “ Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” (IAS : provisions contingent liabilities and contingent assets ) quy định về hạch toán dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng như sau: a. Các khoản dự phòng Một khoản dự phòng ch được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ (trách nhiệm pháp l ho c trách nhiệm liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra, dẫn tới sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra; và giá trị của nghĩa vụ nợ đó có thể được ước tính một cách đáng tin cậy. - iá trị ghi nhận một khoản dự phòng phải là giá trị được ước tính hợp l nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm. - Các khoản dự phòng phải được xem xét và điều ch nh tại mỗi thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm để phản ánh ước tính chính xác nhất tại thời điểm hiện tại. b. Nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng phát sinh khi: -Sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ ch được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra ho c không hay xảy ra của một ho c nhiều sự kiện không chắc chắn trong tư ng lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được. -Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; ho c - iá trị nghĩa vụ nợ đó không xác định một cách đáng tin cậy. Doanh nghiệp không được ghi nhận các khoản nợ tiềm tàng mà ch cần phải trình bày các khoản nợ tiềm tàng trên báo cáo tài chính. Nếu khả năng giảm sút lợi ích kinh tế là khó xảy ra thì không phải trình bày. 1.2.2. So sá IAS với AS 18 đã được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1 1 , trong đó đề cập các quy tắc chung nhất khi hạch toán các khoản dự phòng phải trả, tài sản tiềm tàng, nợ tiềm tàng. C ng dựa trên những quy định chung đó trong IAS , Bộ tài chính đã nghiên cứu, xây dựng, và ban hành chuẩn mực kế toán SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Việt Nam số 18 quy định hạch toán “các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” a. iống nhau: Do được xây dựng dựa trên IAS 37 nên VAS 18 về căn bản thì đều thống nhất với IAS những nội dung sau Cả hai chuẩn mực đều quy định Nguyên tắc ghi nhận giá trị và Xác định giá trị các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng giống nhau và như đã trình bày ở phần trên. b. Khác nhau Bảng . So sánh IAS 3 và VAS Các vấn VAS 18 các khoản dự phòng, IAS đề kế sản và nợ tiềm tàng tài sản và nợ tiềm tàng các khoản dự phòng, tài toán Xác iá trị được ghi nhận của một Khoản dự phòng phải được tính định giá khoản dự phòng phải là giá trị toán dựa trên c sở ước tính một trị được ước tính hợp lí nhất về khoản khoản tiền sẽ phải chi để thanh phát sinh, dự phòng này ch được dự toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại phòng ngày kết thúc kỳ kế toán cách chính xác nhất các chi phí lập cho những chi phí phátsinh và phải hoàn nhập nếu doanh nghiệp chính thức không bị đòi cho khoản nghĩa vụ đó Tính Việt Nam, các nhà quản lí pháp l doanh nghiệp không lường IAS tuân thủ theo tính “bản chất quyết định hình thức” của trước được những tổn thất tiềm IAS 1, các khoản dự phòng trên ẩn và cá cam kết trong năm báo BCTC được trình bày và tính cáo để lập các khoản dự phòng toán dựa trên bản chất và thực và trợ cấp tư ng ứng SV: Vũ Thị Phượng trạng kinh tế của thông tin chứ Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 không ch đ n thuần là tình trạng pháp lí của những thông tin ua việc so sánh hai chuẩn mực kế toán trên giúp ta thấy r ng giữa những quy định về hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng của Việt Nam và uốc tế không có sự khác biệt quá lớn. Song do chuẩn mực này mới được ban hành và những thông tư hướng dẫn chưa có sự thống nhất nên đã gây không ít khó khăn trong công tác hạch toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng tại các doanh nghiệp hiện nay. SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 PHẦN II: PHƢƠNG PHÁP Ế TOÁN CÁC HOẢN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1. Các văn bản hƣớng dẫn về hạch toán các hoản dự phòng phải trả hiện nay Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Cùng với sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam, vấn đề trích lập và hạch toán dự phòng ngày 11 1TC Đ CĐKT ngày 1 11 1 càng hoàn thiện. quyết định của Bộ Tài chính ban hành hệ thống chế độ kế toán danh nghiệp, lần lượt các thông tư 1 Sau TC TCDN 1 1 , 1 TT- BTC c ng được ban hành nh m hướng dẫn việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn và dài hạn, dự phòng nợ phải thu khó đòi. Những văn bản này ch quy định về loại dự phòng giảm giá tài sản chứ chưa đề cập tới dự phòng phải trả, một loại dự không còn là mới ở các nước trên thế giới. Do vậy, ngày 8 1 chính đã ban hành quyết định số 1 Đ-BTC công bố Bộ Tài chuẩn mực kế toán đợt , trong đó có Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”. Để hướng dẫn chuẩn mực này, Bộ Tài chính đã ban hành thông tư số 1 TT-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chi tiết kế toán các khoản dự phòng phải trả. Ngoài ra còn có thông tư 13/2006/TT-BTC phòng và Đ1 hướng dẫn trích lập và sử dụng các khoản dự Đ-BTC quy định về chế độ kế toán hiện hành. Đó là những văn bản hiện đang có hiệu lực quy định các vấn đề liên quan đến dự phòng phải trả trong doanh nghiệp. SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 2.2. ế toán các hoản dự phòng phải trả 2.2.1. Một s uy ị k i c toá các k oả d HẠCH TOÁN TÀI g ải trả HOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ UY ĐỊNH SAU 1. Một khoản dự phòng phải trả ch được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp l ho c nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; - Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và - Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. . iá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tính hợp l nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm ho c tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ. . Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ kế toán. Trường hợp đ n vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lập dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn h n số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Trường hợp số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toán này nhỏ h n số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Đối với dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình xây lắp và được lập vào cuối kỳ kế toán năm ho c cuối kỳ kế SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp đã lập lớn h n chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi vào TK 11 “Thu nhập khác”. . Ch những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu mới được bù đắp b ng khoản dự phòng phải trả đó. . Không được ghi nhận khoản dự phòng cho các khoản lỗ hoạt động trong tư ng lai, trừ khi chúng liên quan đến một hợp đồng có rủi ro lớn và thoả mãn điều kiện ghi nhận dự phòng. . Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng và khoản dự phòng được lập riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn. . Một khoản dự phòng cho các khoản chi phí tái c cấu doanh nghiệp ch được ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự phòng theo quy định tại đoạn 11 Chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”. 8. Khi tiến hành tái c cấu doanh nghiệp thì nghĩa vụ liên đới ch phát sinh khi doanh nghiệp: a. Có kế hoạch chính thức cụ thể để xác định r việc tái c cấu doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất nội dung sau: - Toàn bộ ho c một phần của việc kinh doanh có liên quan; - Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng; - Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc; - Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và - Khi kết hoạch được thực hiện. b. Khi đưa ra được một dự tính chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hưởng và tiến hành quá trình tái c cấu b ng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó ho c SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 thông báo những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái c cấu. . Một khoản dự phòng cho việc tái c cấu ch được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái c cấu, đó là những chi phí thoả mãn cả hai điều kiện: - Cần phải có cho hoạt động tái c cấu; - Không liên quan đến các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. 1 . Một khoản dự phòng cho việc tái c cấu không bao gồm các chi phí như: - Đào tạo lại ho c thuyên chuyển nhân viên hiện có; - Tiếp thị; - Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân phối. 11. Các khoản dự phòng phải trả thường bao gồm: - Dự phòng phải trả tái c cấu doanh nghiệp; - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm; - Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó; - Dự phòng phải trả khác; 1 . Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phí quản l doanh nghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá được ghi nhận và chi phí bán hàng, khoản dự phòng phải trả về chi phí bào hành công trình xây lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung. 2.2.2. Kết c u và ội du g Bên Nợ: SV: Vũ Thị Phượng ả á của TK 352 “D g ải trả” Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - hi giảm dự phòng phải trả khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đã được lập ban đầu; - hi giảm (hoàn nhập) dự phòng phải trả khi doanh nghiệp chắc chắn không còn phải chịu sự giám sát về kinh tế do không phải chi trả cho nghĩa vụ nợ; - hi giảm dự phòng phải trả về số chênh lệch giữa số dự phòng phải trả phải lập năm nay nhỏ h n số dự phòng phải trả đã lập năm trước chưa sử dụng hết. Bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả trích lập vào chi phí. Số dƣ bên Có: Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có cuối kỳ 2.2.3. P ươ g á c toá các k oả d g ải trả 1. Khi trích lập dự phòng cho các khoản chi phí tái c cấu doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản l doanh nghiệp ( ) Có TK 352 - Dự phòng phải trả. . Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. Các chi phí bắt buộc phải trả theo các điều khoản của hợp đồng như khoản bồi thường ho c đền bù do việc không thực hiện được hợp đồng, khi xác định chắc chắn một khoản dự phòng phải trả cần lập cho một hợp đồng có rủi ro lớn, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản l doanh nghiệp ( ) Có TK 352 - Dự phòng phải trả. . Trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấu bảo hành sửa chữa cho các khoản hỏng hóc do lỗi sản xuất được phát hiện SV: Vũ Thị Phượng Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 trong thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp phải xác định cho từng mức chi phí sửa chữa cho toàn bộ nghĩa vụ bảo hành. Khi xác định số dự phòng phải trả cần lập về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm đã bán, ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Có TK 352 - Dự phòng phải trả. Khi xác định số dự phòng phải trả về chi phí bảo hành công trình xây lắp, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 352 - Dự phòng phải trả. . Khi xác định số dự phòng phải trả khác cần lập tính vào chi phí quản l doanh nghiệp, ghi: Nợ TK - Chi phí quản l doanh nghiệp ( ) Có TK 352 - Dự phòng phải trả. 5. Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu, ghi: .1. Khi phát sinh các khoản chi phí b ng tiền m t, ghi: Nợ TK - Dự phòng phải trả Có các TK 111, 112, 331,. . . . . Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, công trình xây lắp đã lập ban đầu, như chi phí nguyên vật liệu, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài. . .,: a. Trường hợp không có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: - Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp, ghi: Nợ các TK 1, SV: Vũ Thị Phượng , ,. . . Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Nợ TK 1 - Thuế T T được khấu trừ (nếu có) Có các TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,. . . - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp thực tế phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 1 - Chi phí SXKD dỡ dang Có các TK 621, 622, 627,. . . - Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK Nợ TK - Dự phòng phải trả 1 - Chi phí bán hàng (Phần dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá còn thiếu) Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang. b. Trường hợp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp, số tiền phải trả cho bộ phận bảo hành về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK Nợ TK - Dự phòng phải trả 1 - Chi phí bán hàng (Chênh lệch nhỏ h n giữa dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá so với chi phí thực tế về bảo hành) Có TK 336 - Phải trả nội bộ. . Cuối kỳ kế toán ho c cuối kỳ kế toán giữa niên độ (sau đây gọi tắt chung là kỳ kế toán), doanh nghiệp phải tính, xác định số dự phòng phải trả cần lập ở cuối kỳ kế toán: - Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn h n số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hạch toán vào chi phí, ghi: Nợ TK - Chi phí quản l doanh nghiệp ( SV: Vũ Thị Phượng ). Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Nợ TK 1 - Chi phí bán hàng (Đối với dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá) Có TK 352 - Dự phòng phải trả. - Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ h n số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK - Dự phòng phải trả Có TK 642 - Chi phí quản l doanh nghiệp ( ). Có TK 641 - Chi phí bán hàng (Đối với dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá). - Cuối kỳ kế toán giữa niên độ ho c cuối kỳ kế toán năm, khi xác định số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp lớn h n chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch phải hoàn nhập, ghi: Nợ TK - Dự phòng phải trả Có TK 711 - Thu nhập khác. . Hết thời hạn bảo hành công trình xây lắp, nếu công trình không phải bảo hành ho c số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp lớn h n chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch phải hoàn nhập, ghi: Nợ TK - Dự phòng phải trả Có TK 711 - Thu nhập khác. 8. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể tìm kiếm một bên thứ để thanh toán một phần hay toàn bộ chi phí cho khoản dự phòng (Ví dụ, thông qua các hợp đồng bảo hiểm, các khoản bồi thường ho c các giấy bảo hành của nhà cung cấp), bên thứ có thể hoàn trả lại những gì mà doanh nghiệp đã thanh toán. Khi doanh nghiệp nhận được khoản bồi hoàn của một bên thứ để thanh toán một phần hay toàn bộ chi phí cho khoản dự phòng, kế toán ghi: Nợ các TK 111, 11 ,. . . SV: Vũ Thị Phượng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan