Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Bai tap dien phan hay va kho 2017...

Tài liệu Bai tap dien phan hay va kho 2017

.PDF
43
135
66

Mô tả:

Trang 1 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. ĐIỆN PHÂN TỔNG HỢP Rạch Giá, ngày 7 tháng 4 năm 2017 Lời nói đầu: …………………………………………………………… Vốn là dân nghiệp dư không thi vào nghành sư phạm, nhưng với đam mê về môn hóa và kiến thức mình đã tích lũy bao nhiêu lâu nay nên tôi (em) đã tận tâm sưu tầm và giải những bài điện phân mà mình từng gặp trong suốt quá trình học tập và ôn luyện. Mong rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn có thêm nguồn tài liệu để học tập. Chúc các bạn đi sau sẽ đạt kết quả cao nhất trong các mùa thi tới. Em cũng xin chân thành cảm ơn các nguồn bài tập mà em sưu tầm và cũng không quên gửi lời xin lỗi vì chưa được phép của tác giả mà đã đưa vào tài liệu của mình. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những sai sót mong các bạn bỏ qua! Tài liệu này hoàn toàn miễn phí, với mục đích đóng góp sức mình vì thế rất mong sự phản hồi từ quí thầy cô và các bạn.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 2 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. PHẦN 1 : LUYỆN TẬP VỜI CÁC ĐỀ THI VÀ ĐỀ THI THỬ CỦA BỘ  Năm 2017 Câu 1. Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64. B. 6,40. C. 6,48. D. 5,60. (Đề thi minh họa THPTQG 2017) Câu 2. Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là A. Ca(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3 (Đề thi minh họa THPTQG 2017) Câu 3. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi là 0,5A trong thời gia t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A.27020 B. 30880 C. 34740 D. 28950 (Đề thi THPTQG 2017- MĐ 204) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO 4 trong X là: A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. (Đề thi THPTQG 2017- MĐ 378)  Năm 2016 Câu 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 2: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là: A. Na. B. Ca. C.Mg. D.K Câu 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl đến khi thấy bọt khí đều xuất hiện ở hai điện cực trơ thì ngắt dòng điện. Thấy ở anot có 448 ml khí (ở đktc) thoát ra và dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (coi như H2O bay hơi không đáng kể): A. 2,25 gam B. 2,57 gam C. 2,79 gam D. 2,95 gam (Đề thi minh họa THPTQG 2016)  Năm 2015 Câu 1: Trong công nghiệp sản xuất nhôm, người ta dùng phương pháp nào sau đây : 1) Khử Al2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. 2) Điện phân Al2O3 hòa tan trong Na3AlF6(Criolit) nóng chảy. 3) Điện phân dd AlCl3 có màng ngăn. 4) Dùng Na tác dụng dd AlCl3. A. 1,2 B. 2. C. 3,4 D. 3. C â u 2 : Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 3 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là: A. 0,60 B. 1,00 C. 0,25 D. 1,20 (Đề thi minh họa THPTQG 2015)  Năm 2014 Câu 1 (A-2014): Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc) . Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,15 B. 0,18. C. 0,24 D. 0,26. Câu 2 (A-2014): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau : dien phan X1 + H2O  X2 + X3 + H2↑;  comang ngan X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O. Chất X2, X4 lần lượt là : A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2. Câu 3 (CD-2014): Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 6755 B. 7720 C. 8685 D. 4825  Năm 2013 Câu 1 (CD-13): Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl. Câu 2 (CD-13): Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được A. không thay đổi. B. giảm xuống. C. tăng lên sau đó giảm xuống. D. tăng lên. Câu 3 (B-13): Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ởcatot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 144,0. B. 104,4. C. 82,8. D. 115,2. Câu 4 (A-13): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trịcủa m là A. 25,6. B. 50,4. C. 51,1. D. 23,5.  Năm 2012 Câu 1 (CD-12): Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dd CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dd X và 1,68 lít khí Cl2(đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dd X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là A. 0,15. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,80. Câu 2 (B_12): Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Câu 3 (B_12): Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dd NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể) A. 5,08%. B. 6,00%. C. 5,50%. D. 3,16%. Câu 4 (A-12): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối là: A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr. Câu 5 (A-12): Điện phân 150 ml dd AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dd Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 4 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3.  Năm 2011 Câu 1 (CD-11): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. Câu 2 (A-11): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH. Câu 3 (A-11): Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Câu 4 (A-11): Khi điện phân dd NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khửion Cl− B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ởcực âm xảy ra quá trình khử ion Cl− C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl− D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ởcực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−  Năm 2010 Câu 1 (CD-10): Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH – + H2. B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2+ 4H++ 4e. C. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu → Cu2+ + 2e. D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e →Cu. Câu 2 (B-10): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trịcủa x là A. 2,25. B. 1,50. C. 1,25. D. 3,25. Câu 3 (A-10): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. Câu 4 (A-10): Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2. Câu 5 (A-10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít.  Năm 2009 Câu 1 (B-09): Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Câu 2 (B-09): Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ởcatot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 5 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến.  Năm 2008 Câu 1 (CD-08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Mg và Zn. C. Na và Fe. D. Cu và Ag. Câu 2 (A-08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Cl-. D. sự khử ion Na+. Năm 2007 Câu 1 (CD-07): Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 2 (B-07): Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO4 2- không bị điện phân trong dung dịch) A. 2b = a. B. b > 2a. C. b < 2a. D. b = 2a. Câu 3 (A-07): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. PHẦN 2: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG THẤP Câu 1: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dd AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol AgNO3 và Cu (NO3)2 trong X lần lượt là A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M. Câu 2: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng. A. 3. B. 2. C. 12. D. 13 Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 5,6 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot A.0,672 lít. B.0,84 lít. C.1,344 lít. D.0,448 lít. Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot A.0,672 lít. B.1,12 lít. C.6,72 lít. D.0,448 lít. Câu 5: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam Câu 6: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân. A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M. B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M. C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M. D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M. Câu 7: Điện phân 200 ml dd CuSO4(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là? A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 6 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 8: Điện phân dd hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4,96g và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0,336 lít (đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là: A. 4,32g và 0,64g B. 3,32g và 0,64g C. 3,32g và 0,84 D. 4,32 và 1,64 Câu 9: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 ( d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 12,8 % B. 9,6 % C. 10,6 % D. 11,8 % Câu 10: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 % A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam Câu 11: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 2,58 gam D. 3,44 gam Câu 12: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %): A. 6,4 gam và 1,792 lít B. 10,8 gam và 1,344 lít C. 6,4 gam và 2,016 lít D. 9,6 gam và 1,792 lít Câu 13: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Cu và 1400 s Câu 14: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A trong 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 0,2 M và 0,1 M B. 0,1 M và 0,2 M C. 0,2 M và 0,2 M D. 0,1 M và 0,1 M Câu 15: Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là: A. Na B. Ca C. K D. Mg Câu 16. Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của d dịch ? A. KCl, KOH, HNO3. B. CuSO4, HCl, NaNO3. C. NaOH, KNO3,KCl. D. NaOH, BaCl2, HCl. Câu 17: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,474. Câu 18: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Xem thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng? A. 2,3 B. 2 C. 12 D. 3 Câu 19: Điện phân dung dịch chứa 0,15 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ và màng ngăn xốp). Khi ở anot có 5,04 lít khí (đktc) thoát ra thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot tăng là A. 6,0 gam B. 8,4 gam C. 12,8 gam D. 9,6 gam Câu 20: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch giảm bao nhiêu gam? A. 6,4 gam B. 1,6 gam C. 18,8 gam D. 8,0 gam  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 7 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 21: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,60M và CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện một chiều không đổi bằng 1,34A, trong 4 giờ. Số gam kim loại bám vào catot và số lít khí (ở đktc) thoát ra ở anot là A. 3,20 và 0,896. B. 6,40 và 0,896. C. 6,40 và 1,792. D. 3,20 và 1,792. Câu 22: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I=9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catôt sau khoảng thời gian điện phân là t1=200 giây và t2=500 giây (giả thiết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot). A. 0,64 gam và 1,6 gam B. 0,32 gam và 0,64 gam C. 0,32 gam và 1,28 gam D. 0,64 gam và 1,28 gam Câu 23: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có chứa A. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3. B. NaNO3 và NaCl. C. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3. D. NaNO3 và NaOH. Câu 24: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 a M sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam so với ban đầu, dung dịch sau phản ứng có khả năng tác dụng với tối đa 400ml dung dịch KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,25M. Giá trị của a là: A. 0,6 M. B. 0,4 M. C. 0,06 M. D. 0,8 M. Câu 25: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al2O3. Giá trị m là: A. 5,97 gam hoặc 8,946 gam B. 11,94 gam hoặc 8,946 gam C. 11,94 gam hoặc 4,473 gam D. 5,97 gam hoặc 4,473 gam Câu 26. Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng Câu 27. chảy của chúng, là: A. Na, Cu, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Ca, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 28: Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong bình điện phân không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện phân đến khi catot không thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là A. 7,86 gam. B. 6,4 gam. C. 12 gam. D. 17,6 gam. Câu 29. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khí nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là A. x = 6y B. x = 3y C. y = 1,5x D. x =1,5y Câu 30: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Hòa tan 28,9 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với cường độ dòng Câu 31. điện I = 4,825A, điện cực trơ) trong thời gian 2t giây thu được 3,13768 lít khí (đktc). Giá trị của t là A. 3001. B. 5603. C. 6002. D. 11206. Câu 32: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm: ZnCl2; CuSO4 và Fe2(SO4)3, thu được chất rắn ở catốt theo thứ tự lần lượt là: A. Cu, Zn, Fe. B. Cu, Fe, Zn. C. Fe, Zn, Cu. D. Fe, Cu, Zn. Câu 33: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Zn, Fe, Ni, Na. B. Cu, Zn, Mg, Ag. C. Pb, Sn, Al, Ag. D. Cu, Fe, Ag, Sn.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 8 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 34: Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và NaCl 2,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong 3860 giây thu được dg X. X có khả năng hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là A. 9,75. B. 3,25. C. 6,5. D. 13. Câu 35: Dùng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được tất cả các kim loại nào sau A. Na; Mg; Li; Al B. Cu; Ni; Ag; Zn C. Cr; Sn; Mg; Ag D. Ag; Fe; Cu; Al Câu 36: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là A. 0,5 M. B. 0,4 M. C. 0,474M. D. 0,6M. Câu 37: Chọn phát biểu chính xác: A. Khi điện phân dung dịch MgCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn thì độ giảm khối lượng của dung dịch sau điện phân khác tổng khối lượng H2 và Cl2 thoát ra (bỏ qua độ tan của khí và sự bay hơi của nước). B. Hai muối tác dụng được với nhau (trong dung dịch) thì sản phẩm luôn là 2 muối mới. C. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. D. Hai axit không thể tác dụng được với nhau Câu 38: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (a < b) với điện cực trơ màng ngăn xốp. Khi toàn bộ lượng Cu2+ bị khử hết thì thu được V lít khí ở anot. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là: A. V= 11,2(b-a) B. V= 5,6(a+2b). C. V= 22,4(b-2a) D. V= 11,2a Câu 39 .Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M, điện cực trơ,vách ngăn (d=1,1g/ml) cho đến khi ở catot thoát ra 20,9 lit khí (đktc) thì dừng lại.Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi điện phân là: A.34,84% B.9,32% C.30,85% D.8,32% Câu 40: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. Câu 41: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 aM với điện cực trơ một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 1,25. B. 1,375. C. 0,75. D. 1,06. Câu 42: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Sự điện phân có thể không có dung môi, còn sự điện li phải có dung môi. B. Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử, còn sự điện li thì không. C. Sự điện phân luôn sinh ra kim loại, còn sự điện li thì không. D. Sự điện phân tạo ra dòng điện, còn sự điện li thì không. Câu 43: Điện phân dung dịch X (chứa y mol Cu(NO3)2 và 2y mol NaCl) bằng điện cực trơ đến khi khối lượng catot không đổi thì ngừng và thu được dung dịch Z. Bỏ qua độ tan của khí trong nước. Đo pH của X (pHX) và pH của Z (pHZ), nhận thấy A. pHX < pHZ = 7 B. pHX < 7 < pHZ C. pHX = pHZ = 7 D. pHZ < pHX = 7 Câu 44 : Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là: A. 3 B. 12 C. 13 D. 2 Câu 45 : Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M trong bình điện phân với điện cực trơ, I=19,3A, sau một thời gian lấy catot ra cân lại thấy nó nặng thêm 3,584 gam (giả thiết rằng toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot). Tính thời gian điện phân? A. 1060 giây B. 960 giây C. 560 giây D. 500 giây  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 9 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 46 Mắc nối tiếp hai bình điện phân chứa lần lượt hai dung dịch NaCl(bình 1) và AgNO3(bình 2). Sau một thời gian điện phân thì thu được ở catot của bình 1 là 2,24lit khí (đktc). Khối lượng bạc bám trên catot của bình 2 và thể tích khí thoát ra ở anot bình 2 là : A. 10,8g; 0,56(l). B. 21,6g; 0,28(l). C. 21,6g; 1,12(l) D. 43,2g; 1,12(l). Câu 47 Khi điện phân dung dịch CuSO4 (cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng than chì) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử H2O. B. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cu. C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa H2O. D. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cu. Câu 48: Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện cực):(1). Dung dịch KCl ; (2). Dung dịchCuSO4; (3). Dung dịch KNO3; (4). Dung dịch AgNO3; (5). Dung dịch Na2SO4; (6). Dung dịch Fe2(SO4)3 ; (7). Dung dịch NaCl ; (8). Dung dịch H2SO4; (9). Dung dịch NaOH ; (10). Dung dịch BaCl2. Số dung dịch sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. (2),(4),(6),(8). B. (2),(3),(4),(5),(6). C. (2),(4),(6),(8),(10) D. (2),(4),(8),(10). Câu 49. Cho caùc muoái : KNO3 , Na2SO4 , KCl , AgNO3 , ZnCl2 .Ñieän phaân laàn löôït caùc dd treân vôùi ñieän cöïc trô , coù maøng ngaên .Dung dòch naøo sau ñieän phaân cho 1 dd axit , cho 1 dd bazo ( theo thöù töï ): A. KNO3 , Na2SO4 B. AgNO3 , ZnCl2 C. AgNO3 , KCl D. ZnCl2 , KCl Câu 50.Khi điện phân dd hỗn hợp NaCl và CuSO4 , nếu dd sau điện phân hòa tan được Al2O3 thì xảy Ra trường hợp A.NaCl dư B.CuSO4 dư C.NaCl dư hoặc CuSO4 dư D.NaCl và CuSO4 hết Câu 51. Hòa tan 50 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dd HCl 0,6 M được dd X . Tiến hành điện phân (H=100%) dd X với cường độ dòng điện I = 1,34A trong dòng 4 giờ thu được m gam kim loại ở catot và V lít khí ở anot . Gía trị của m và V là : A.6,4 g và 1,344lit B.3,2 g và 1,12 lít C.6,4 g và 2,24 lit D.6,4 g và 1,792 lit Câu 52.Điện phân dd AgNO3 cho kết quả khối lượng catot tăng bằng khối anot giảm , điều này xảy ra trong trường hợp A.Anot làm bằng Ag BAnot làm bằng Cu C.Catot làm bằng Cu D.Catot làm bằng kim loại bất kì Câu 53.Điên phân các dd sau : HCl , NaBr , KOH , H2SO4 , Cu(NO3)2 ,KNO3 .Có bao nhiêu trường hợp bản chất là H2O điện phân : A.4 B.2 C.3 D.5 Câu 54.Điện phân dd chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại . Dung dịch sau điện phân có khả năng tác dụng với Mg tạo khí . Biểu thức chỉ rõ mối quan hệ giữa a và b là : A.a < 2b B.a > 2b C.b < a< 2b D.a < b< 2a Câu 55 .Điện phân dd chứa a mol KCl và b mol Cu(NO3)2 đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại . Dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan được Al2O3. Biểu thức chỉ rõ mối quan hệ giữa a và b là : A.a<2b B.a > 2b C.a = b D.Cả A , B đều đúng Câu 56: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện trơ, sau một thời gian thu dược 0,32gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là? A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M Câu 57: Điện phân 200 ml dd CuSO4(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là? A. 0,35M, 8% B. 0,52, 10% C. 0,75M,9,6% D. 0,49M, 12% Câu 59: Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thô có độ tinh khiết 97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 với A. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng lá đồng tinh khiết.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 10 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. B. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng than chì. C. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng đồng thô. D. điện cực dương (anot) bằng than chì, điện cực âm (catot) bằng đồng thô. Câu 60: Khi điện phân dung dịch A có nồng độ nhỏ hơn 0,5 M người ta thấy độ pH của dung dịch tăng dần trong quá trình điện phân. Dung dịch A là (bình điện phân có điện cực trơ và có màng ngăn xốp) A.dung dịch CuSO4 B. dung dịch NaCl C.dung dịch NaNO3 D.dung dịch Fe(NO3)2 Câu 61: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 xM loãng bằng bình điện phân có điện cực trơ đến khi ở K bắt đầu thoát khí thì dừng lại ,để yên bình điện phân đến khối lượng k không đổi ,nhấc K rửa sạch làm khô rồi đem cân thấy khối lượng K tăng 2,16 gam so với ban đầu. Giá trị của x là A.0,2 M B.0,05 M C.0,1M D.0,4M Câu 62: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,50. B. 1,00. C. 0,25. D. 2,00. Dpdungdich Câu 63.Cho phản ứng : Muối A + H2O  KimloạiB + O2 + axit. Đó là phản ứng điện phân của dd : A.Mg(NO3)2 B.Cu(NO3)2 C. FeCl2 D.Ba(NO3)2 Câu 64:Cho phản ứng : Muối A + H2O đpddcó m.n BazơB + H2 + Phi kim Đó là phản ứng điện phân của dd : A.Mg(NO3)2 B.Cu(NO3)2 C.BaCl2 hoặc K2S D. Ba(NO3)2 Câu 65: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là(biết ion SO42không bị điện phân trong dung dịch)? A. b>2a B. b=2a C. b<2a D. 2b=a C©u 66: §iÖn ph©n dung dÞch NaCl 1M b»ng b×nh ®iÖn ph©n cã ®iÖn cùc tr¬ vµ mang ng¨n xèp ®Õn khi NaCl bÞ ®iÖn ph©n võa hÕt , pH cña dung dÞch thay ®æi nh- thÕ nµo trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n? BiÕt Vdd kh«ng ®æi A. ban ®Çn pH >7 s©u ®ã t¨ng dÇn ®Õn 14 B. ban ®Çn pH <7 s©u ®ã gi¶m dÇn ®Õn 0 C. ban ®Çn pH =7 s©u ®ã t¨ng dÇn ®Õn 14 D. ban ®Çn pH =7 s©u ®ã gi¶m dÇn ®Õn 0 C©u 67: §iÖn ph©n dung dÞch Cu(NO3)2 0,5M b»ng b×nh ®iÖn ph©n cã ®iÖn cùc tr¬ vµ mang ng¨n xèp ®Õn khi ë K b¾t ®Çu tho¸t khÝ th× dõng l¹i, pH cña dung dÞch thay ®æi nh- thÕ nµo trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n? BiÕt Vdd kh«ng ®æi A. ban ®Çn pH >7 s©u ®ã t¨ng dÇn ®Õn 14 B. ban ®Çn pH <7 s©u ®ã gi¶m dÇn ®Õn 0 C. ban ®Çn pH =7 s©u ®ã t¨ng dÇn ®Õn 14 D. ban ®Çn pH =7 s©u ®ã gi¶m dÇn ®Õn 0 Câu 68: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoat ra thì ngừng. Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3, và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A? A. 0,8M, 3860giây B. 1,6M, 3860giây C. 3,2M, 360giây D. 0,4M, 380giây Câu 69: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100ml dd MgCl2 0,15M với cường độ dòng điện 0,1A trong 9650 giây. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. A. [Mg2+]=0,01M, [Cl-]=0,02M B. [Mg2+]=0,1M, [Cl-]=0,2M C. [Mg2+]=0,001M, [Cl-]=0,02M D. [Mg2+]=0,01M, [Cl-]=0,2M Câu 70: Điện phân có màng ngăn 150 ml dd BaCl2. Khí thoát ra ở anot có thể tích là 112 ml (đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO3 đã phản ứng vừa đủ với 20g dd AgNO3 17%. Nồng độ mol dung dịch BaCl2 trước điện phân là?(Ag=108;N=14;O=16) A. 0,01M B. 0.1M C. 1M D.0,001M Câu 71: Điện phân với điện cực Pt 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đền khi bắt đầu có khí thoát ra ở catôt thì dừng lại. Để yên dungt dịch cho đến khi khối lượng của catôt không đổi, khối lượng của catôt tăng 3,2g so với luc chưa điện phân. Nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là: A. 0,05M B. 1M C. 1,5M D. 2M Câu 72: Điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 g Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M.Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là?(Ag=108)  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 11 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. A.  4,A, 2,38g B.  4,29A, 23,8g C.  4,9A, 2,38g D.  0,429A, 2,38g Câu 73: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO3. Dd sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.(Ag=108;Cl=35,5) A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M Câu 74: Điện phân dung dịch chứa 0,6 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung dịch ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,5m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là A. 30,4. B. 15,2. C. 18,4. D. 36,8. Câu 75: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 0,75M và AgNO3 xM bằng điện cực trơ, I = 5A trong thời gian 32 phút 10s thu được dung dịch Y. Cho 7 gam Fe vào Y, khi các phản ứng kết thúc thu được 9,4 gam hỗn hợp hai kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là : A. 0,5M B. 0,9M C. 1,0M D. 0,75M Câu 76: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,896 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl 1M rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 25,83 gam kết tủa .Tên của halogen đó là: A. Flo =19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127 Câu 77: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu được 0,224 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl 0,5M rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 10,935 gam kết tủa .Tên của halogen đó là: A. Flo =19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127 Câu 78. Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ? A. K+, Ba2+, OH-, Cl- B. H+, Fe2+, Cl-, SO2-4 C. K+, Na+, SO2-4 và NO-3 D. Fe2+, Cu2+, SO2-4, ClCâu 79: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1.92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây. A. Ni B.Zn C.Fe D.Cu Câu 80: Điện phân 100 ml dung dịch chứa 2.7 gam muối clorua của kim loại X cho tới khi khí bắt đầu xuất hiện ở catot thì ngừng điện phân thu được 0.228 lít khí ở anot (đo ở đktc). Kim loại đó là: A. Cu B. Zn C. Al D. Mg C©u 81: Cho 4 dung dÞch muèi: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dÞch nµo sau ®©y khi ®iÖn ph©n (®iÖn cùc tr¬) cho ra mét dung dÞch axit? A. CuSO4 B. K2SO4 C. NaCl D. KNO3 -2 -2 C©u 82: §iÖn ph©n dung dÞch chøa NaOH 10 M vµ Na2SO4 10 M. Gi¶ sö thÓ tÝch dung dÞch thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ, pH cña dung dÞch sau ®iÖn ph©n cã gi¸ trÞ lµ: A. pH = 2 B. pH = 8 C. pH = 10 D. pH = 12 Câu 83: Điện phân nóng chảy 2.34 gam NaCl với cường độ dòng điện một chiều I = 9.65A. Tính khối lượng Na bám vào catot khi thời gian điện phân là 200 giây. A. 0.23 gam B. 0.276 gam C. 0.345 gam D. 0.46 gam Để điện phân hết lượng NaCl ban đầu với cường độ dòng điện không đổi thì thời gian điện phân là: A. 500 giây B. 400 giây C. 300 giây D. 200 giây Câu 84: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0.96 gam kim loại M ở catot và 0.04 mol khí ở anot. Mặt khác, hòa tan a gam muối G vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 11.48 gam kết tủa. - Cho biết X là halogen nào: A.Clo B. Brom C. Iot D. Flo - Cho biết M là kim loại nào: A. Na B. Mg C. Al D. Fe.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 12 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 85: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 với cả hai điện cực đều làm bằng Cu. Thành phần dung dịch và khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân? A. Nồng độ CuSO4 giảm, nồng độ H2SO4 tăng, khối lượng catốt tăng, khối lượng anốt giảm B. Nồng độ CuSO4 và nồng độ H2SO4 không đổi, khối lượng catốt tăng, khối lượng anốt giảm C. Nồng độ H2SO4 không đổi, nồng độ CuSO4 giảm dần, khối lượng catốt giảm, khối lượng anốt tăng D. Nồng độ CuSO4 và nồng độ H2SO4 không đổi, khối lượng catốt và anốt không đổi. Câu 86: Khi điện phân (có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, CuCl2 trong dung dịch có 1 ít quỳ tím. Tiến hành điện phân dung dịch cho đến khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực thì màu quỳ biến đổi như thế nào. A. Tím → đỏ → xanh B. Đỏ → xanh → tím C. Xanh → đỏ → tím D. Đỏ → tím → xanh Câu 87: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X (ở catot bắt đầu thoát ra H2) chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4.48 lít khí ở anot (ở đktc). Tính số mol mỗi muối trong X. A. 0.1 mol AgNO3 và 0.1 mol Cu(NO3)2 B. 0.2 mol AgNO3 và 0.1 mol Cu(NO3)2 C. 0.4 mol AgNO3 và 0.2 mol Cu(NO3)2 D. 0.3 mol AgNO3 và 0.3 mol Cu(NO3)2 Câu 88: Điên phân dung dịch hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4.96 gam và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0.336 lít (ở đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là: A. 4.32 gam và 0.64 gam B. 3.32 gam và 1.64 gam C. 4.12 gam và 0.84 gam D. 4.12 gam và 0.56 gam Câu 89: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện I là 1.93A. Tính thời gian điện phân (với hiệu suất 100%). Để điện phân hết Ag (t1) Để điện phân hết Ag và Cu (t2) A. t1 = 500s, t2 = 1000s B. t1 = 1000s, t2 = 1500s C. t1 = 500s, t2 = 1200s D. t1 = 500s, t2 = 1500s Câu 90: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0.2M và AgNO3 0.1M với cường độ dòng điện I = 3.86A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám trên catot là 1.72 gam A. 250s B. 1000s C. 500s D. 750s Câu 91: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và KCl với số mol nCuSO4 > ½.nKCl với điện cực trơ. Biết rằng quá trình điện phân gồm 3 giai đoạn. Hãy cho biết khí thoát ra ở mỗi giai đoạn. A. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ2: Anot: O2 – Katot: không có khí; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. B. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ2: Anot: Cl2 – Katot: H2; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. C. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ2: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. D. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: H2; GĐ2: Anot: Cl2 – Katot: H2; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. Câu 92: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và MgCl2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot. A. K: Cu, Mg – A: Cl2, O2 B. K: Cu, H2 – A: Cl2, O2 C. K: Cu, Mg – A: Cl2, H2 D. K: Cu, Mg, H2 – A: Chỉ có O2 Câu 93: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dung dịch chứa CuSO4, NaCl đều có nồng độ mol/l là 0.1M với cường độ I = 0.5A sau một thời gian thu được dung dịch có pH = 2. Thời gian tiến hành điện phân là: A. 193s B. 1930s C. 2123s D.1737s Câu 94: Điện phân dung dịch chứa 7.45 gam KCl và 28.2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, có màng ngăn) đến khi khối lượng dung dịch giảm 10.75 gam thì ngắt mạch. Dung dịch sau khi điện phân chứa những chất gì sau đây. A. KNO3 và KCl dư B. KNO3 và Cu(NO3)2 còn dư. C. KNO3, Cu(NO3)2 còn dư, HNO3 D.KNO3 và KOH. Câu 95: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 18.8 gam Cu(NO3)2 và 29.8 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau một thời gian điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 17.15 gam so với khối lượng ban đầu, thể tích dung dịch sau điện phân là 400 ml. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau điện phân là: A. [KCl] = 0.375M; [KNO3] = 0.25M và [KOH] = 0.25M B. [KCl] = 0.5M; [KNO3] = 0.25M và [KOH] = 0.25M C. [KCl] = 0.25M; [KNO3] = 0.5M và [KOH] = 0.25M D. [KCl] = 0.15M; [KNO3] = 0.5M và [KOH] = 0.15M Câu 96. Hòa tan 32 g CuSO4 vào 200 g dung dịch HCl 3,285 % thu được dung dịch X. Lấy 1/3 lượng dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I=1,34 A trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 13 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. A. 1,18 g và 1,172 lit. B. 3,2 g và 1,12 lit. C. 1,30 g và 1,821 lit.D. 2,01 g và 2,105 lit. Câu 97: Khi điện phân dung dịch A có nồng độ nhỏ hơn 0,5 M người ta thấy độ pH của dung dịch tăng dần trong quá trình điện phân. Dung dịch A là (bình điện phân có điện cực trơ và có màng ngăn xốp) A.dung dịch CuSO4 B. dung dịch NaCl C.dung dịch NaNO3 D.dung dịch Fe(NO3)2 Câu 98: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là không đúng: A. Kết thúc điện phân pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, NaCl, H2O. C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch. Câu 99: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ tự điện phân xảy ra ở catot là A. Fe2+, Fe3+, Cu2+, H2O B. Fe2+, Cu2+, Fe3+, H2O C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O D. Fe3+, Fe2+, Cu2+, H2O Câu 100: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí. Trộn thêm 1,6 gam Cu vào 9,2 gam kim loại trên thu được hỗn hợp B. V lít khí vừa đủ oxihoa B (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là: A. 0,05M B. 0,25M C. 1M D. 0,5M Câu102: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Câu 103: Cho 32,67 gam tinh thể M(NO3)2.nH2O vào 480 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện không đổi ở thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,135 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây; tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 8,4 lít (đktc). Giá trị của m và n lần lượt là. A. m = 9,6 , n = 3 B. m = 8,64 , n = 3 C. m = 9,6 , n = 5 D. m = 8,64 , n = 5 Câu 104: Điện phân dd hỗn hợp chứa 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl điện cực trơ có màng ngăn, sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu,thể tích dung dịch là 400ml. Tính nồng độ mol các chất sau điện phân.Chất có nồng độ mol nhỏ nhất tương ứng với giá trị. A. 0,25 B. 0,5 C. 1 D. 0,1 Câu 105: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol và glixerol tác dụng với Na dư thu được một lượng hiđro bằng lượng hiđro thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O2 (đktc). Giá tri m là A. 22,10. B. 15,20. C. 21,40. D. 19,80. Câu 106: Điện phân 100ml hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và CuSO4 1 M với cường độ I = 5A, trong 2316 giây thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,1M và Ba (OH)2 0,05M. Giá trị của V là? A. 0,1 B. 0,2 C. 0,35 D. 0,7 Câu 107: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,8M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 13,04 gam kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ oxihoa 0,2x mol Fe (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là: A. 1M B. 1,25M C. 0,75M D. 1,05M Câu 108: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. Câu 109: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là A. 0,5 M. B. 0,4 M. C. 0,474M. D. 0,6M.  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 14 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 110: Điện phân 200ml dung dịch (FeCl3 xM, CuSO4 0,5M) sau t giây thu được 5,12 gam kim loại và V lít khí. Trộn 5,12 gam kim loại với 1,8 gam Al thu được hỗn hợp B. V vừa đủ oxihoa B thành oxit. Giá trị x là: A. 1 B. 0,75 C. 0,5 D. 1,25 Câu 111: Điện phân dung dịch chứa 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl điện cực trơ ,màng ngăn xốp .Sau một thời gian điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với khối lượng ban đầu .Thể tích dung dịch sau điện phân là 400ml. Nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch điện phân là A.KCl=0,375 M ;KNO3=0,25M và KOH=0,25M B.KCl=0,5M ;KNO3=0,25M và KOH=0,25M C.KCl=0,25M ;KNO3 =0,5M và KOH=0,25M D.Kết quả khác Câu 112: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân : bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catôt bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catôt bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catôt thoát ra. Kim loại M là : A. Zn B. Cu C. Ni D. Pb Bài 113: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxihoa 9,2 gam kim loại trên (kim loại có số oxihoa cao nhất). Giá trị x là: A. 0,05M B. 0,25M C. 1M D. 0,5M Bài 114: Điện phân 200ml dung dịch (CuSO4 xM, HCl 1M) với I = 10A, điện cực trơ, sau 48,25 phút dừng điện phân, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 51,5 gam kết tủa. Giá trị x là: A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5 Bài 115: Điện phân 500ml dung dịch Cu(NO3)2 xM, với điện cực trơ, sau một thời gian ngừng điện phân và không tháo điện cực khỏi bình. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy Catot tăng 3,2 gam so với trước khi điện phân. Nếu nhúng thanh Fe vào dung dịch ở trên, sau phản ứng hoàn toàn thấy thanh sắt tăng 2 gam so với ban đầu. Giá trị x là: A. 0,6M B. 0,3M C. 1,125M D. 0,4M Bài 116: Điện phân dung dịch chứa muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I = 10A. Sau 40 phút 12,5 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 3,36 lít (đo ở đktc). Muối trong dung dịch có thể là: A. KF B. MgCl2 C. KCl D. CuCl2 Bài 117: Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I = 10A. Sau 64 phút 20 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở anot bằng 3,92 lít (đo ở đktc). Halogen là: A. F B. Cl C. Br D. I Bài 118: Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 6,72 lít (đktc) thì dừng điện phân. Thêm 100ml AlCl3 0,85M vào dung dịch sau điện phân thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 6,63 GAM B. 3,12 GAM C. 3,51 GAM D. 3,315 GAM Bài 119: Điện phân 400ml NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi tổng thể tích khí thu được bằng 6,72 lít thì ngừng điện phân. Thêm m gam Al vào dung dịch sau điện phân thu được dung dịch B. Để phản ứng hoàn toàn với chất trong B cần 0,6 mol HCl. giá trị m là: A. 5,4 GAM B. 4,5 GAM C. 2,7 GAM D. ĐÁP ÁN KHÁC. Bài 120: Điện phân 200 ml NaCl 1M, KOH 2M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi thể tích khí bên anot lớn hơn 2,24 lít thì ngừng điện phân. Thêm m gam Al, Zn tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch sau điện phân. Giá trị lớn nhất của m là: A. 9,2 GAM B. 27,6 GAM C. 6,527 GAM D. 18,4 GAM Bµi 121: Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n nh÷ng cation sÏ di chuyÓn vÒ: A. Cùc d-¬ng, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸ B. Cùc d-¬ng, ë ®©y x¶y ra sù khö C. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸ D. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù khö Bµi 122: Qu¸ tr×nh x¶y ra t¹i c¸c ®iÖn cùc khi ®iÖn ph©n dung dÞch AgNO3 lµ : A. Cùc d-¬ng : Khö ion NO3B. Cùc ©m : Oxi ho¸ ion NO3C. Cùc ©m : Khö ion Ag+ D. Cùc d-¬ng : Khö H2O  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 15 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Bµi 123: Mét dung dÞch X chøa ®ång thêi NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thø tù c¸c kim lo¹i tho¸t ra ë catot khi ®iÖn ph©n dung dÞch trªn lµ: A.Ag, Fe,Cu, Zn, Na B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe D.Ag,Cu, Fe, Zn, Na Bµi 124 Ph¶n øng ®iÖn ph©n nãng ch¶y nµo d-íi ®©y bÞ viÕt sai s¶n phÈm? dpnc dpnc A. Al2O3  2Al+3/2O2 B. 2NaOH  2Na+O2+ H2   dpnc dpnc C. 2NaCl  2Na+Cl2 D. CaBr2  Ca + Br2   Bµi 125 D·y gåm c¸c kim lo¹i ®-îc ®iÒu chÕ trong c«ng nghiÖp b»ng ph-¬ng ph¸p ®iÖn ph©n hîp chÊt nãng ch¶y cña chóng lµ. (§H KHèI A 2007) A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, Al Bµi 126: Khi ®iÖn ph©n hçn hîp dung dÞch NaCl vµ CuSO4 , nÕu dung dÞch sau khi ®iÖn ph©n hoµ tan ®-îc NaHCO3 th× sÏ x¶y tr-êng hîp nµo sau ®©y: A. NaCl dB. NaCl d- hoÆc CuSO4 dC. CuSO4 dD. NaCl vµ CuSO4 bÞ ®iÖn ph©n hÕt Bµi 127: §iÖn ph©n dung dÞch chøa a mol CuSO4 vµ b mol NaCl ( víi ®iÖn cùc tr¬ , cã mµng ng¨n xèp ) . §Ó dung dÞch sau ®iÖn ph©n lµm phenolphtalein chuyÓn sang mµu hång th× ®iÒu kiÖn cña a vµ b lµ ( biÕt ion SO 42- kh«ng bÞ ®iÖn ph©n trong dung dÞch ) (§H KHèI b 2007) A. b > 2a B. b =2a C. b < 2a D. 2b =a Bµi 128: Khi ®iÖn ph©n cã v¸ch ng¨n dung dÞch gåm NaCl, HCl . Sau mét thêi gian ®iÖn ph©n x¸c ®Þnh x¶y ra tr-êng hîp nµo sau ®©y, tr-êng hîp nµo ®óng : A. Dung dÞch thu ®-îc cã lµm quú tÝm hãa ®á B. Dung dÞch thu ®-îc kh«ng ®æi mµu quú tÝm C. Dung dÞch thu ®-îc lµm xanh quú tÝm D. A, B, C ®Òu ®óng Bµi 129. øng dông nµo d-íi ®©y kh«ng ph¶i lµ øng dông cña sù ®iÖn ph©n ? A. §iÒu chÕ mét sè kim lo¹i, phi kim vµ hîp chÊt B. Th«ng qua c¸c ph¶n øng ®Ó s¶n sinh ra dßng ®iÖn C. Tinh chÕ mét sè kim lo¹i nh- Cu, Pb, Zn, Fe, D. M¹ Zn, sn, Ni, Ag, Au... b¶o vÖ vµ trang trÝ kim Ag, Au... lo¹i Bµi 130. §iÖn ph©n ®Õn hÕt 0,1 mol Cu (NO3)2 trong dung dÞch víi ®iÖn tùc tr¬, th× sau ®iÖn ph©n khèi l-îng dung dÞch ®· gi¶m bao nhiªu gam A. 1,6g B. 6,4g C. 8,0 gam D. 18,8g Bµi 131. TÝnh thÓ tÝch khÝ (®ktc) thu ®-îc khi ®iÖn ph©n hÕt 0,1 mol NaCl trong dung dÞch víi ®iÖn cùc tr¬, mµng ng¨n xèp. A. 0,024 lit B. 1,120 lit C. 2,240 lit D. 4,489 lit Bµi 132: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ CM (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anôt thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (CM) là: A. 0,4M. B. 0,2M C. 1,8M. D. 1,6M. Bµi 133: §iÖn ph©n 200 ml dung dÞch CuSO4 0,5M víi ®iÖn cùc tr¬ b»ng dßng ®iÖn mét chiÒu I = 9,65 A. Khi thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë c¶ hai ®Ön cùc ®Òu lµ 1,12 lÝt (®ktc) th× dõng ®iÖn ph©n. Khèi l-îng kim lo¹i sinh ra ë katèt vµ thêi gian ®iÖn ph©n lµ: A. 3,2gam vµ1000 s B. 2,2 gam vµ 800 s C. 6,4 gam vµ 2000 s D. 5,4 gam vµ 1800 s Bµi 134. ĐiÖn ph©n 200ml dd CuSO4 0,5 M vµ FeSO4 0,5M trong 15 phót víi ®iÖn cùc tr¬ vµ dßng ®iÖn I= 5A sÏ thu ®-îc ë catot: A. chØ cã ®ång B. Võa ®ång, võa s¾t C. chØ cã s¾t D. võa ®ång võa s¾t víi l-îng mçi kim lo¹i lµ tèi ®a Bµi 135: §iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 b»ng ®iÖn cùc tr¬ víi dßng ®iÖn cã c-êng ®é I = 0,5A trong thêi gian 1930 gi©y th× khèi l-îng ®ång vµ thÓ tÝch khÝ O2 sinh ra lµ A: 0, 64g vµ 0,112 lit B: 0, 32g vµ 0, 056 lÝt C: 0, 96g vµ 0, 168 lÝt D: 1, 28g vµ 0, 224 lÝt Bµi 136: §iÖn ph©n 200ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,1M vµ CuSO4 0,5M b»ng ®iÖn cùc tr¬. Khi ë katèt cã 3,2g Cu th× thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë anèt lµ A : 0, 56 lÝt B : 0, 84 lÝt C : 0, 672 lÝt D : 0,448 lit  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 16 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Bµi 137: §iÖn ph©n dd chøa 0,2 mol FeSO4 vµ 0,06mol HCl víi dßng ®iÖn 1,34 A trong 2 giê (®iÖn cùc tr¬, cã mµng ng¨n). Bá qua sù hoµ tan cña clo trong n-íc vµ coi hiÖu suÊt ®iÖn ph©n lµ 100%. Khèi l-îng kim lo¹i tho¸t ra ë katot vµ thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë anot (®ktc) lÇn l-ît lµ: A. 1,12 g Fe vµ 0, 896 lit hçn hîp khÝ Cl2 , O2. B. 1,12 g Fe vµ 1, 12 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O2. C. 11,2 g Fe vµ 1, 12 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O2. D. 1,12 g Fe vµ 8, 96 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O Bµi 138: Dung dÞch chøa ®ång thêi 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl2; 0,01 mol FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim lo¹i ®Çu tiªn tho¸t ra ë catot khi ®iÖn ph©n dung dÞch trªn lµ : A. Fe B. Zn C. Cu D. Ca Bµi 139: Natri, canxi, magie, nh«m ®-îc s¶n xuÊt trong c«ng nghiÖp b»ng ph-¬ng ph¸p nµo: A. Ph-¬ng ph¸p thuû luyÖn. B. Ph-¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn. C. Ph-¬ng ph¸p ®iÖn ph©n. D. Ph-¬ng ph¸p ®iÖn ph©n hîp chÊt nãng ch¶y. Bµi 140: ThÓ tÝch khÝ hi®ro sinh ra khi ®iÖn ph©n dung dÞch chøa cïng mét l-îng NaCl cã mµng ng¨n (1) vµ kh«ng cã mµng ng¨n (2) lµ: A. b»ng nhau. B. (2) gÊp ®«i (1). C. (1) gÊp ®«i (2). D. kh«ng x¸c ®Þnh. Bµi 141: Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n dung dÞch KCl, qu¸ tr×nh nµo sau ®©y x¶y ra ë cùc d-¬ng (anot) A. ion Cl bÞ oxi ho¸. B. ion Cl bÞ khö. C. ion K+ bÞ khö. D. ion K+ bÞ oxi ho¸. Bµi 142: §iÖn ph©n víi ®iÖn cùc tr¬ dung dÞch muèi clorua cña kim lo¹i ho¸ trÞ (II) víi c-êng ®é dßng ®iÖn 3A. Sau 1930 gi©y, thÊy khèi l-îng catot t¨ng1,92 gam. Kim lo¹i trong muèi clorua trªn lµ kim lo¹i nµo d-íi ®©y (cho Fe = 56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65) A. Ni B. Zn C. Cu D. Fe Bµi 143: §iÖn ph©n dïng ®iÖn cùc tr¬ dung dÞch muèi sunfat kim lo¹i ho¸ trÞ II víi c-êng ®é dßng ®iÖn 3A. Sau 1930 gi©y thÊy khèi l-îng catot t¨ng 1,92 gam, Cho biÕt tªn kim lo¹i trong muèi sunfat (cho Fe = 56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65) A. Fe B. Ca C. Cu D. Mg Bµi 144: §iÒu nµo lµ kh«ng ®óng trong c¸c ®iÒu sau: A. §iÖn ph©n dung dÞch NaCl thÊy pH dung dÞch t¨ng dÇn B. §iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 thÊy pH dung dÞch gi¶m dÇn C. §iÖn ph©n dung dÞch NaCl + CuSO4 thÊy pH dung dich kh«ng ®æi D. §iÖn ph©n dung dÞch NaCl + HCl thÊy pH dung dÞch t¨ng dÇn (coi thÓ tÝch dung dÞch khi ®iÖn ph©n lµ kh«ng ®æi, khi cã mÆt NaCl th× dïng thªm mµng ng¨n) Bµi 145 . Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí 31 không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng . Giá trị m là. 3 A. 26,8 gam B. 30,0 gam C. 23,6 gam D. 20,4 gam Bµi 146: TiÕn hµnh ®iÖn ph©n hoµn toµn dung dÞch X chøa AgNO3 vµ Cu(NO3)2 thu ®-îc 56 gam hçn hîp kim lo¹i ë catot vµ 4,48 lÝt khÝ ë anot (®ktc). Sè mol AgNO3 vµ Cu(NO3)2 trong X lÇn l-ît lµ (cho Ag = 108, Cu = 64) A. 0,2 vµ 0,3 B. 0,3 vµ 0,4 C. 0,4 vµ 0,2 D. 0,4 vµ 0,2 Bµi 147: §iÖn ph©n 100ml dung dÞch A chøa ®ång thêi HCl 0,1M vµ NaCl 0,2 M víi ®iÖn cùc tr¬ cã mµng ng¨n xèp tíi khi ë anot tho¸t ra 0,224 lÝt khÝ (®ktc) th× ngõng ®iÖn ph©n. Dung dÞch sau khi ®iÖn ph©n cã pH (coi thÓ tÝch dung dÞch thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ) lµ A. 6 B. 7 C. 12 D. 13 Bµi 148: §iÖn ph©n ®Õn hÕt 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dÞch víi ®iÖn cùc tr¬, th× sau ®iÖn ph©n khèi l-îng dung dÞch ®· gi¶m bao nhiªu gam ? ( cho Cu = 64; O = 16) A. 1,6 gam B. 6,4 gam C. 8,0 gam D. 18,8 gam Bµi 149: §iÒu chÕ Cu tõ dung dÞch Cu(NO3)2 b»ng ph-¬ng ph¸p nµo th× thu ®-îc Cu tinh khiÕt 99,999% ? A. Ph-¬ng ph¸p thñy luyÖn. B. Ph-¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn C. Ph-¬ng ph¸p ®iÖn ph©n D. C¶ A, B, C  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 17 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Bµi 150: Khi ®iÖn ph©n 25,98 gam iotua cña mét kim lo¹i X nãng ch¶y, th× thu ®-îc 12,69 gam iot. Cho biÕt c«ng thøc muèi iotua A. KI B. CaI2 C. NaI D. CsI Bµi 151: Trong c«ng nghiÖp natri hi®roxit ®-îc s¶n xuÊt b»ng ph-¬ng ph¸p A. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl, kh«ng cã mµng ng¨n ®iÖn cùc B. ®iÖn ph©n dung dÞch NaNO3, kh«ng cã mµng ng¨n ®iÖn cùc C. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl, cã mµng ng¨n ®iÖn cùc D. ®iÖn ph©n NaCl nãng ch¶y Bµi 152:§iÖn ph©n dung dÞch CuCl2 víi ®iÖn cùc tr¬, sau mét thêi gian thu ®-îc 0,32 gam Cu ë catot vµ mét l-îng khÝ X ë anot. HÊp thô hoµn toµn l-îng khÝ X trªn vµo 200 ml dung dÞch NaOH (ë nhiÖt ®é th-êng). Sau ph¶n øng, nång ®é NaOH cßn l¹i lµ 0,05M (gi¶ thiÕt thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®æi). Nång ®é ban ®Çu cña dung dÞch NaOH lµ (cho Cu = 64) A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M Bµi 153: Hoµ tan 40 gam muèi CdSO4 bÞ Èm vµo n-íc. §Ó ®iÖn ph©n hÕt ca®imi trong dung dÞch cÇn dïng dßng ®iÖn 2,144A vµ thêi gian 4 giê. PhÇn tr¨m n-íc chøa trong muèi lµ A. 18,4% B. 16,8% C. 18,6% D. 16% Bµi 154: §iÖn ph©n 300ml dung dÞch CuSO4 0,2M víi c-êng ®é dßng ®iÖn lµ 3,86A. Khèi l-îng kim lo¹i thu ®-îc ë catot sau khi ®iÖn ph©n 20 phót lµ (cho Cu = 64; S = 32; O = 16) A. 1,28 gam B.1,536 gam C. 1,92 gam D. 3,84 gam Bµi 155: §iÖn ph©n dung dÞch MSO4 khi ë anot thu ®-îc 0,672 lÝt khÝ (®ktc) th× thÊy khèi l-îng catot t¨ng 3,84 gam. Kim lo¹i M lµ (cho Cu = 64; Fe = 56; Ni = 59; Zn = 65) A. Cu B. Fe C. Ni D. Zn Bµi 156: §iÖn ph©n nãng ch¶y muèi clorua cña kim lo¹i M, ë anot thu ®-îc 1,568 lÝt khÝ (®ktc), khèi l-îng kim lo¹i thu ®-îc ë catot lµ 2,8 gam. Kim lo¹i M lµ A. Mg B. Na C. K D. Ca Bµi 157: Cã 200ml dung dÞch hçn hîp Cu(NO3)2 vµ AgNO3. §Ó ®iÖn ph©n hÕt ion kim lo¹i trong dung dÞch cÇn dïng dßng ®iÖn 0,402A, thêi gian 4 giê, trªn catot tho¸t ra 3,44 gam kim lo¹i. Nång ®é mol/lit cña Cu(NO 3)2 vµ AgNO3 lµ A. 0,1 vµ 0,2 B. 0,01 vµ 0,1 C. 0,1 vµ 0,01 D. 0,1 vµ 0,1 Bµi 158: TiÕn hµnh ®iÖn ph©n (cã mµng ng¨n xèp) 500 ml dung dÞch chøa hçn hîp HCl 0,02M vµ NaCl 0,2M. Sau khi ë anot bay ra 0,448 lÝt khÝ (ë ®ktc) th× ngõng ®iÖn ph©n. CÇn bao nhiªu ml dung dÞch HNO 3 0,1M ®Ó trung hoµ dung dÞch thu ®-îc sau ®iÖn ph©n A. 200 ml B. 300 ml C. 250 ml D. 400 ml Bµi 159: Hoµ tan 1,28 gam CuSO4 vµo n-íc råi ®em ®iÖn ph©n tíi hoµn toµn, sau mét thêi gian thu ®-îc 800 ml dung dÞch cã pH = 2. HiÖu suÊt ph¶n øng ®iÖn ph©n lµ A. 62,5% B. 50% C. 75% D. 80% Bµi 160: Hoµ tan 5 gam muèi ngËm n-íc CuSO4.nH2O råi ®em ®iÖn ph©n tíi hoµn toµn, thu ®-îc dung dÞch A. Trung hoµ dung dÞch A cÇn dung dÞch chøa 1,6 gam NaOH. Gi¸ trÞ cña n lµ A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 Bµi 161: §iÖn ph©n dung dÞch mét muèi nitrat kim lo¹i víi hiÖu suÊt dßng ®iÖn lµ 100%, c-êng ®é dßng ®iÖn kh«ng ®æi lµ 7,72A trong thêi gian 9 phót 22,5 gi©y. Sau khi kÕt thóc khèi l-îng catot t¨ng lªn 4,86 gam do kim lo¹i b¸m vµo. Kim lo¹i ®ã lµ A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb Bµi 162: TiÕn hµnh ®iÖn ph©n (cã mµng ng¨n xèp) dung dÞch X chøa hçn hîp gåm 0,02 mol HCl vµ 0,05 mol NaCl víi C-êng ®é dßng ®iÖn lµ 1,93A trong thêi gian 3000 gi©y, thu ®-îc dung dÞch Y. NÕu cho qu× tÝm vµo X vµ Y th× thÊy (cho H = 1; Cl = 35,5) A. X lµm ®á qu× tÝm, Y lµm xanh qu× tÝm. B. X lµm ®á qu× tÝm, Y lµm ®á qu× tÝm. C. X lµ ®á qu× tÝm, Y kh«ng ®æi mµu qu× tÝm. D. X kh«ng ®æi mµu qu× tÝm, Y lµm xanh qu× tÝm. Câu 163: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 18 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam Câu 164: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện I là 1,93A.Tính thời gian điện phân (với hiệu xuất là 100%) để kết tủa hết Ag (t1),để kết tủa hết Ag và Cu (t2) A. t1 = 500s, t2 = 1000s B. t1 = 1000s, t2 = 1500s C. t1 = 500s, t2 = 1200s D. t1 = 500s, t2 = 1500s Câu 165: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây. A. Ni B. Zn C. Fe D. Cu Câu 166: Cho 5,528 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (nFe : nCu = 18,6) tác dụng với dung dịch chứa 0,352 mol HNO3 thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 3,6345 ampe trong thời gian t giây thấy khối lượng catôt tăng 0,88 gam (giả thiết kim loại sinh ra bám hết vào catôt).Giá trị của t là A. 1252. B. 2602. C. 2337. D. 797. Câu 167: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và NaNO3 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu được 11,52 gam kimloại M tại catôt và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt.Tên kim loại M và cường độ dòng điện là A. Fe và 24A B. Zn và 12A C. Ni và 24A D. Cu và 12A Câu 168: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là: A. 6,24g B. 3,12g C. 6,5g D. 7,24g Câu 169: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được: A. 5,6 g Fe B. 2,8 g Fe C. 6,4 g Cu D. 4,6 g Cu Câu 170: Điện phân 400ml Cu(NO3)2 0,5M, HCl 1M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút dừng điện phân, để nguyên điện cực. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Catot tăng là: A. 9,6 gam B. 6,4 gam C. 4,8 gam D. 0 gam Câu 171: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M.với cường dòng điện I=3,86A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72 gam A.250s B. 1000s C. 398,15s D. 750s Câu 172: Điện phân 0,5 lít dung dịch AgNO3 aM, với I = 2A, sau t giây thấy khối lượng cactot thay đổi 2,16 gam, thu được dung dịch X (không tạo được kết tủa với dung dịch NaCl) và giải phóng V (ml) khí (đktc) ở anot. Giá trị a, t, V lần lượt là: A. 0,04; 965; 112 B. 0,04; 1930; 125,7 C. 0,04; 1158; 112 D. 0,02; 965; 168 Câu 173: Điện phân hoàn toàn 200 ml 1 dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với I=0,804A, thời gian điện phân là 2giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối trong dd ban đầu lần lượt là: A. 0,1M và 0,2M B. 0,1M và 0,1M C. 0,1M và 0,15M D. 0,15M và 0,2M Câu 174: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A.Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí .Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Cu và 1400 s Câu 175: Tiến hành điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch X chứa Cu(NO3)2 a(M) và AgNO3 b(M) thấy khối lượng catot tăng 16,8 gam và giải phóng 1,344 lít khí (đktc) bên anot. Giá trị a và b lần lượt là: A. 0,04 và 0,08 B. 0,05 và 0,1 C. 0,06 và 0,12 D. 0,08 và 0,12 Câu 176: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %): A. 6,4 gam và 1,792 lít B. 10,8 gam và 1,344 lít C. 6,4 gam và 2,016 lít D. 9,6 gam và 1,792 lít  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 19 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 177: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxi hóa 9,2 gam kim loại trên (kim loại có số oxi hóa cao nhất). Giá trị x là: A. 0,05M B. 0,25M C. 1M D. 0,5M Câu 178: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,8M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 13,04 gam kim loại và V lít khí. V lít khí này vừa đủ oxi hóa 0,2x mol Fe (kim loại có số oxi hoa cao nhất). Giá trị x là: A. 1M B. 1,25M C. 0,75M D. 1,05M Câu 179: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1,2M và AgNO3 1M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 19,3A trong thời gian 2500 giây, thấy khối lượng catot tăng m gam. Giá trị m là. A. 31,20 gam B. 36,96 gam C. 34,4 gam D. 33,12 gam Câu 180: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,75M và Cu(NO3)2 1,25M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị m là A. 37,4 gam B. 32,2 gam C. 47,8 gam D. 42,6 gam Câu 181: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Câu 182: (CĐ 2012) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là A. 0,60. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,80. Câu 183: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân . Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3, và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A? A. 0,8M, 3860 giây B. 1,6M, 3860 giây C. 1,6M, 360 giây D. 0,4M, 380 giây Câu 184: Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2g. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuCl2 là: A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M Câu 184: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 965 s và 0,025 M B. 1930 s và 0,05 M C. 965 s và 0,05 M D. 1930 s và 0,025 M Câu 185: Điện phân với bình điện phân có màng ngăn và điện cực trơ 1 dung dịch có chứa 23,4 gam NaCl và 27 gam CuCl2 hòa tan. Sau 120 phút điện phân (với cường độ dòng điện 7,77A) thì ngưng điện phân, lấy dung dịch sau điện phân tác dụng với V (ml) dung dịch HCl 1,2M thì trung hòa vừa đủ. Giá trị V là A. 150 B. 240 C. 300 D. 360 Câu 186: Điện phân 200ml dung dịch (CuSO4 xM, HCl 1M) với I = 10A, điện cực trơ, sau 48,25 phút dừng điện phân, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 51,5 gam kết tủa. Giá trị x là: A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5 Câu 187: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là A. 0,4. B. 0,10. C. 0,8. D. 0,12. Câu 188: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 xM, HCl yM, với I = 10A, điện cực trơ sau 48,25 phút dừng điện phân, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X. Thêm Ba(OH)2 dư vào X thu được 44,88 gam kết tủa. Kết tủa này có thể tan trong X. Giá trị x,y là: A. 1 và 1 B. 1 và 1,25 C. 0,9 và 1,25 D. 0,9 và 1  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG Trang 20 Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến. Câu 189: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân. A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M Câu 190: Có 400 ml dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH=13 (coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt? A. 0,2M và 0,2M B. 0,1M và 0,2M C. 0,2M và 0,1M D. 0,1M và 0,1M Câu 191: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I=3,86A.Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH=12, thể tích dung dịch được xem như không đổi,hiệu suất là 100%. A. 100s B. 50s C. 150s D. 25s Câu 192: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Câu 193: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dung dịch chứa CuSO4, NaCl đều có nồng độ mol/l là 0.1M với cường độ I = 0.5A sau một thời gian thu được dung dịch có pH = 2. Thời gian tiến hành điện phân là: A. 193s B. 1930s C. 2123s D. 1737s Câu 194: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 (mol)CuSO4 ,0,12(mol) Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A.Thế tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 26055 (giây) là: A. 5,488 lit B. 9,856 C. 5,936 D. 4,928 Câu 195: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam Câu 196: Cho 2 lit dung dịch hỗn hợp FeCl2 0,1M và BaCl2 0,2M (dung dịch X). Điện phân dung dịch X với I=5A đến khi kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân là: A. 7720s B. 7700s C. 3860s D. 7750s Câu 197: (Sử dụng dữ kiện câu 35) Điện phân (có màng ngăn) dd X thêm một thời gian nữa đến khi dd sau điện phân có pH = 13 thì tổng thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là: A. 3,36lít B. 6,72lit C. 8,4 lít D. 2,24lit Câu 198: Điện phân dung dịch AgNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1,2M bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 56,64 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al thấy khí N2O thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là. A. 6,912 gam B. 6,129 gam C. 6,750 gam D. 6,858 gam Câu 199: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 1M và Cu(NO3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Mg thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là. A. 3,6 gam B. 7,2 gam C. 1,8 gam D. 5,4 gam Câu 200: Cho 28,8 gam CuSO4 vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 7,72A trong thời gian 6250 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị m là A. 6,80 gam B. 6,12 gam C. 5,10 gam D. 7,65 gam Câu 201: Điện phân 200 ml Cu(NO3)2 xM bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 6,4 gam kim loại ở catot và dung dịch A (tháo catot khi vẫn có dòng điện). Dung dịch A hòa tan tối đa 9,8 gam Fe (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị x là:  CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ _ NTL_KIÊN GIANG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan