Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài hàm số mũ - hàm số logarit giải tích 12 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài hàm số mũ - hàm số logarit giải tích 12 (4)

.PDF
23
123
81

Mô tả:

Chương II : Bài 4 Tiết 2: Giáo viên: Nguyễn Phan Anh Hùng Kiểm tra bài củ: Tính các giá trị cho trong bảng sau: 1 2 x -2 0 1 2 2x 1 4 1 2 4 2 x 1 2 1 2 4 2 -1 0 1 2 log2x 1 2 HÀM SỐ MŨ.HÀM SỐ LÔGARIT Mục đích, yêu cầu Hiểu và biết vận dụng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm và tính chất của hàm số mũ lôgarit. 2. Biết các dạng đồ thị của hàm lôgarit. 3. Biết vận dụng được tính chất để giải toán. B. Nội dung bài học II. Hàm số lôgarit. 1. Định nghĩa. 2. Đạo hàm của hàm số lôgarit. 3. Khảo sát hàm số lôgarit y  log a x(a  o, a  1). C. Tiến trình bày học A. 1. II. HÀM SỐ LÔGARIT: 1.Định nghĩa: Cho số thực dương a khác 1 : Hàm số y = logax được gọi là hàm logarit cơ số a Ví dụ 5 : Các hàm số y  log 3 x ; y  log 1 x ; y  log 2 y  ln x ; y  log x Là những hàm số lôgarit lần lượt có cơ số là : 1 3; ; 7 ; e ;10 2 7 x ; PHIẾU HỌC TẬP 1 Các biểu thức sau biểu thức nào là hàm số lôgarit. Khi đó cho biết cơ số : a) y  log 2 x d ) y  log x 5 b) y  log 1 x c) y  log x (2 x  1) 4 e) y = lnx Đáp án: a) y  log 2 x Hàm số lôgarit cơ số a = 2 b) y  log 1 x Hàm số lôgarit cơ số a = 1/4 4 c) y  log x (2 x  1) Không phải hàm số lôgarit d ) y  log x 5 Không phải hàm số lôgarit e) Hàm số lôgarit cơ số a = e y = lnx 2. Đạo hàm của hàm số lôgarit : Ta có định lý sau : Định lý 3 : Hàm số y = loga x (0 < a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x > 0 1  log a x   x.ln a ' Đặc biệt : 1  ln x   x ' Chú ý : Công thức đạo hàm hàm hợp với y = loga u(x) là : u'  log a u   u.ln a ' PHIẾU HỌC TẬP 2 : Tìm tập xác định của các hàm số sau: a / y  log3 ( x 2  2 x) b / y  log0,2 (4  x 2 ) 1 c / y  log 2 3 x 2 d/y log 4 x  3 Đáp án: a/Hàm số xác định khi x 2  2 x  0 hay x<-2 hoặc x>0 Vậy TXĐ : D=(-∞;-2) U (0;+ ∞) 2 b/ Hàm số xác định khi 4  x  0  2  x  2 Vậy TXĐ : D=(-2;2) c/ Hàm số xác định khi Vậy TXĐ : D=(- ∞;3) 1 0 x3 3 x x  0 d/ Hàm số xác định khi  x  0    log x  3  x  64  4 Vậy TXĐ : D=(0;64) U (64;+ ∞) Ví dụ : Tính đạo hàm các hàm số sau : y = log2(2 + sinx). Giải: (2  sin x)' cos x y'   (2  sin x). ln 2 (2  sin x). ln 2 PHIẾU HỌC TẬP 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau: Nhóm 1: a) y  log3 ( x3  2 x  1) b) y  ln( x2  x  1) 2 Nhóm 3: c) y  log 2 ( x  1) Nhóm 2: Nhóm 4: d ) y  ln( 1  x 2 ) PHIẾU HỌC TẬP 3: Đáp án: ( x3  2 x  1) ' 3x 2  2 a) y '   3 ( x  2 x  1).ln 3 ( x3  2 x  1).ln 3 ( x 2  x  1) ' 2x 1 b) y '  2  2 x  x 1 x  x 1 ( x 2  1) ' 2x c) y '  2  2 ( x  1) ln 2 ( x  1) ln 2 ( x 2  1) ' ( x 2  1) ' 2x 2 2 x 2 x  1 2 x 1  d)y '    x  x 2  1 x  x 2  1 x  x 2  1 ( x  x 2  1). x 2  1 3.Khảo sát hàm số y = logax . Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số logarit y = logax . + Tập xác định : (0 : +) + Sự biến thiên Đạo hàm : 1 y'  x.ln a Nếu a > 1 => y’ > 0 => hàm số đồng biến trên (0 ; +) Nếu 0 < a < 1 => y’ < 0 => hàm số nghịch biến trên (0 ; +) + Tiệm cận : Khi a > 1 lim (loga x )   ; lim (loga x )    x 0 x  (loga x )   ; lim (loga x )    Khi 0 < a < 1 xlim  x  0 KL về tiệm cận : Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là trục tung + Bảng biến thiên : a>1 x 0 y’ 0 y = 0 Cho x = a ==> y = 1 Nhận xét : Đồ thị nằm bên phải trục tung Oy. - y 3 a>1 2 1 -1 o 1 x 2 3 4 5 6 7 -1 -2 0< a < 1 4 y=x y=3x y 3 2 y=log3x 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -1 -2 NHẬN XÉT : Đồ thị hàm số mũ y = ax và đồ thị hàm số logarit y=logax đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x CỦNG CỐ : Nhắc lại các công thức đạo hàm đã học trong bài. Haøm soá logarit  ln x  '   loga x  '  1 x 1 x.ln a Hàm số hợp  ln  log u a '  u '  u' u u' u.ln a Nhắc lại bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lôgarit y = logax Tập xác định (0 ; + ) Ñaïo haøm y'  1 x ln a a > 1 : Hàm số luôn đồng biến Chiều biến thiên 0 < a < 1 : Hàm số luôn nghịch biến Tieäm caän Đồ thị Tiệm cận đứng là trục Oy Luôn đi qua điểm (1;0) , (a;1) Và nằm về phía phải trục tung Bài tập: Câu 1 : Tìm mệnh đề sai : A B C D  x .e  '  (2x  2x)e  x .ln x  '  (2ln x 1).x 2 2x 2 2x 2  2 .x  '  3x 2 .ln 2 x 3 2 x 2x  log2 ( x  1)  '  ( x2  1).ln 2 2 A.  x .e 2 2x  '  2x.e 2x  x .2e  (2 x  2 x)e 2 2x 2 2x 1 B.  x .ln x  '  2 x.ln x  x .  (2ln x  1).x x x 3 x 3 x 2 x 2 C.  2 .x  '  2 .ln 2.x  2 3x  2 x ( x ln 2  3) 2 2 ( x  1) ' 2x D.  log 2 ( x  1)  '  2  2 ( x  1).ln 2 ( x  1).ln 2 2 2 Vậy : Mệnh đề C là mệnh đề sai Câu 2 Câu 2 : Hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó ? A y = 2-x B e x  e x y 2 C D y  log 2 x 3 1 y  log 2    x S S S A) y = 2-x =(1/2)x => Hàm số nghịch biến trên R e x  e x e x  e x B) y   y'   0 x  R 2 2 => Hàm số đồng biến R C ) y  log 2 x 3 => Hàm số nghịch biến (0; +  ) 1 D) y  log 2     log 2 x  x => Hàm số nghịch biến (0; +  )
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan