Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài độ dài đường tròn, cung tròn hình học 9 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài độ dài đường tròn, cung tròn hình học 9 (3)

.PDF
21
76
69

Mô tả:

BÀI 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN Giáo viên: Nguyễn Văn Sơn Trường THCS A An Trường KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác. Câu 2: Trong các câu sau câu nào sai. Hãy sửa lại câu sai cho đúng. 1) Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. giác,đều tâm, của tròn nội với 2) Trong đa giác tâmđường của đường tròntiếp nội trùng tiếp trùng tâmtâm của của đường tròntròn ngoại tiếp.tiếp. với đường ngoại Độ dài đường tròn bằng 3 lần đường kính của nó??? Bài 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN 1) Công thức tính độ dài đường tròn Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5? C= d C= 2 R C = d. 3,14 C = 2R.3,14 C : độ dài đường tròn d : đường kính R : bán kính. C : chu vi hình tròn d : đường kính R : bán kính. Hình 50 Bài 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN Các em hoạt động nhóm hãy tìm lại số pi bằng cách sau: Mỗi nhóm vẽ năm đường tròn trên bìa cứng có bán kính khác nhau và cắt ra thành năm hình tròn, Sau đó dùng sợi chỉ đo độ dài đường kính chu vi của năm hình tròn đó. Đường tròn Đường kính (d) Độ dài đường tròn (C) C d (O1) (O2) (O3) (O4) (O5) . 2 cm A Độ dài đường tròn: 12,56 cm 8 Đường tròn (O1) (O2) 9 10 (O3) 11 1 (O4) 1 1 1 1 (O5) Đường kính (d) Độ dài đường tròn (C) C d Nhận xét: C   ( pi ) d Với p = 3,1415926... Thường lấy   3,14. Có thể em chư chưa biết? 22 355 Gía trị gần đúng của số viết dưới dạng phân số:    7 113 Qui tắc “ Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” để tìm đường kính khi biết độ dài đường tròn. “Quân bát”- Chia độ dài C của đường tròn làm 8 phần: C 8 ”Phát tam” - Bỏ đi 3 phần. C  3C 8 “Tồn ngũ” - Còn 5 phần: “Quân nhị” - Lại chia đôi: 5C 8 5C 16 HÀ NỘI Khi đó đường kính của 5C đường tròn: d = 16 Từ đó 5C 16  C:   3, 2 16 5 16 π  =3,2 5 Bài tập 6565-sgk/94 Lấy giá trị gần đúng của  là 3,14, hãy điền vào các ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) R 10 d 3 C 25,12 R 10 1,5 4 d 20 3 8 C 62,80 9,42 25,12 THẢO LUẬN NHÓM Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…) trong dãy lập luận sau: O Đường tròn bán kính R ( ứng với 2R cung 3600 ) có độ dài là …………….. Cung 10 , bán kính R có độ dài là n0 2 R R  ………… 360 180  Rn Cung bán kính R có độ dài là …………….. 180 Công thức tính độ dài l của cung n0 : n0,  Rn l= 1 80 R ( R: bán kính)  TÌM Ô CHỮ Em hãy giải các bài toán dưới đây. Sau đó viết các chữ tương ứng với các kết quả tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ biết được tên của một nhà toán học nữ đầu tiên của nươc ta. A. Tính đường kính của một đường tròn có độ dài bằng π cm. H. Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính bằng 2 cm N. Tính chu vi vành một xe đạp có đường kính bằng 650 mm. s. Nêu bán kính của đường tròn tăng thêm 2 m thi độ dài của nó tăng thêm bao nhiêu m? X. Nếu giảm bán kính của hình tròn đi 1m thì độ dài của nó giảm đi bao nhiêu m ? O. Tính số đo của cung tròn có độ dài bằng 2π cm và bán kính bằng 4 cm. TÌM Ô CHỮ A. Tính đường kính của một đường tròn có độ dài bằng π cm. H. Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính bằng 2 cm N. Tính chu vi vành một xe đạp có đường kính bằng 650 mm. s. Nêu bán kính của đường tròn tăng thêm 2 m thi độ dài của nó tăng thêm bao nhiêu m? X. Nếu giảm bán kính của hình tròn đi 1m thì độ dài của nó giảm đi bao nhiêu m ? O. Tính số đo của cung tròn có độ dài bằng 2π cm và bán kính bằng 4 cm. // H OA N G X U Â N S I N H 22 cm cm 33 65cm cm cm65 90 9000 11cm 22 m m 11cm cm 65 65cm cm 44 m m 65 65cm cm 22 cm cm 33 GS –TS: HOÀNG XUÂN SÍNH Bà đã sống qua thời sinh viên tại Pháp, thi lấy bằng cử nhân khoa học, rồi bằng thạc sĩ toán tại đây. Theo gương các nhà tri thức yêu nước, chị tự nguyện rời bỏ cuộc sống thanh bình, đầy đủ tiện nghi ở phương Tây để trở về nước ngay trong những năm tháng cuộc chiến tranh chống Mỹ đang diễn ra ác liệt. Về nước, được phân công dạy toán tại Đại học Sư phạm Hà Nội. Hoàng Xuân Sính là người phụ nữ nước ngoài đầu tiên đến Paris bảo vệ thành công luận án tiến sĩ quốc gia về toán học. GS Hoàng Xuân Sính là thành viên Hội đồng xét tặng Giải thưởng Kovalevskaya cho các nhà khoa học nữ xuất sắc ở Việt Nam. Em hãy chọn các câu hỏi rồi trả lời. Nếu đúng thì các hình vuông màu xanh sẽ mất. Lúc đó ta sẽ dần xuất hiện được nội dung của bức tranh PHẦN THƯỞNG 1 2 3 4 TƯỢNG CHỊ VÕ THỊ SÁU Mời bạn BẠN CHỌN SAI RỒI! BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI. CHÚC MỪNG BẠN Câu 1: Nói rằng “ Độ dài đường tròn bằng ba lần đường kính của nó” ĐÚNG SAI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÂU 2: Cung 1200 của đường tròn có bán kính 3cm có độ dài là l1 và cung 600 của đường tròn có bán kính 6cm có độ dài là l2. Có kết quả so sánh l1 và l2 là A. l1 > l2 SAI B. l1 < l2 SAI C. l1 = l2 ĐÚNG D. l1= 2 l2 SAI BẠN CHỌN SAI RỒI BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI! Câu 4: Công thức tính độ dài đường trịn cĩ đường kính bằng d là C  2 d ĐÚNG SAI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÂU 3: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông có cạnh bằng 4 cm lần lượt là A. 2; 2 2 SAI A B. 2 2; 2 H B ĐÚNG O C. D. 2 2; 2; 2 2 SAI D SAI 4cm C BÀI HỌC HÔM NAY CÁC EM CẦN NHỚ - Cần phân biệt rõ “số đo cung” và “độ dài cung” - Nắm vững các công thức: C= d C  d= π C= 2 R C  R= 2π  Rn = 180 180  180   n= & R= πR πn Hướng dẫn về nhà Nắm chắc các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn . Bài tập : 68; 70 ( SGK) và 67 ( SBT )
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan