Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm giải tích 11 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm giải tích 11 (5)

.PDF
15
102
104

Mô tả:

GV:TRẦN VĂN PHONG KIỂM TRA BÀI CŨ Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định:  x 2  3x  2 khi x  1  f ( x)   x  1  1 khi x =1  Giải TXÑ : D  Neá u x  1 haø m soálieâ n tuïc treâ n caù c khoaûng (-;1) vaø(1;+) x2  3x  2 Neá u x=1:limf(x)  lim x 1 x 1 x 1 ( x  1)( x  2)  li m  lim( x  2)  1 x1 x1 x 1 f (1)  1 limf(x)  f (1)  hs lieâ n tuïc taïi x=1 x1 Một con vật chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hãy tính vận tốc trung bình của con vật trên quãng đường AB C A Ta có thể xác định vận tốc con vật tại một thời điểm bất kì không trên đoạn AB không?Chẳng hạn tại C? B I.ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.Bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm 2.Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm 3.Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa 4.Quan hệ giữa đạo hàm và liên tục 5.Ý nghĩa hình học 6.Ý nghĩa vật lí II.ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG BÀI TẬP I.ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm: Bài toán vật lí 0 S t S0 t0 Quảng đường con vật di chuyển là hàm số theo thời gian: S = t2 (t:phút) Với t0=3 hãy tính quãng đường S0 Hãy tính vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng [t ; t0] Với t=2,5 ; t=2,9 ; t=2,99 t0=3 t=2,5 t=2,9 t=2,99 S0=9 6,25 8,41 8,9401 S0-S 2,75 0,59 0,0599 t0-t 0,5 0,1 0,01 5,5 5,9 5,99 S Vtb= S0  S t0  t Nhận xét kết quả Vtb khi t dần đến t0=3 Vtb  6 0 Khi t  t 0 thì S  S0 S t Vtb chính laøvaä n toá c taïi t 0 S0 t0=3 a)Bài toán tìm vận tốc tức thời s(t0 ) s’ O t0 s(t ) s t Giả sử quảng đường chuyển động là hàm số:s=s(t) Khi đó : s(t )  s(t0 ) lim t t 0 t  t0 Được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 b)Bài toán tìm cường độ tức thời: Dây dẫn Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là hàm số theo thời gian t: Q=Q(t) Q(t )  Q(t0 ) lim t t 0 t  t0 Được gọi là cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 Trong vật lí ,hóa học,…có nhiều bài toán đưa về việc tìm giới hạn f ( x)  f ( x0 ) lim x  x0 x  x0 Trong đó y=f(x) là một hàm số đã cho, giới hạn trên dẫn đến khái niệm đạo hàm. 2.Định nghĩa đạo hàm tại một điểm Định nghĩa: (sgk) f ( x)  f ( x0 ) f '( x0 )  lim x  x0 x  x0 Chú ý: x  x  x0 :soágia cuû a ñoá i soátaïi x0 y  f ( x)  f ( x0 )  f (x  x0 )  f ( x0 ) : Soágia cuû a haø m soátaïi x0 Vậy y y '( x0 )  lim x0 x 3.Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa Quy tắc: B1: Giaûsöûx laøsoágia cuû a ñoá i soátaïi x0 Tính y  f ( x0  x)  f ( x0 ) y B2 : Laä p tæsoá x y B3: Tìm y'(x0 )=lim x VD1:Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số sau: a) f ( x)  x  x taïi x0  1 2 b) f ( x)  x taïi x0  2 NHÓM 1,2,3 THỰC HIỆN Câu a NHÓM 4,5,6 THỰC HIỆN Câu b Lưu ý ta có thể tính đạo hàm theo cách sau: a) f ( x)  x2  x taïi x0  1 f ( x)  f (1) x2  x  2 y '(1)  lim  lim x1 x 1 x 1 x 1 ( x  1)( x  2)  lim  lim( x  2)  3 x1 x 1 x 1 b) f ( x)  x taïi x0  2 f ( x)  f (2) x 2 ( x  2) y '(2)  lim  lim  lim x2 x  2 x2 x2 x2 ( x  2)( x  2) 1 1  lim  x2 ( x  2) 2 2 TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số gia của hàm số y=x2 biết x0 =2 và ∆x=0,1 là A. 0,01 B. 0,41 C. 2,1 D. 4 Câu 2. Đạo hàm của hàm số y=2x là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan