Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài dấu của tam thức bậc hai đại số 10 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài dấu của tam thức bậc hai đại số 10 (4)

.PDF
13
464
88

Mô tả:

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI BÀI 5 I. ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 1 Tam thức bậc hai *.Tam thức bâc hai đối với x, là biểu thức có dạng: f(x) = ax2 +bx +c Với a,b,c là hệ số và a  0. Câu hỏi 1: Hãy cho một vài ví dụ về tam thức bậc hai ? Câu hỏi 2: Các biểu thức sau có phải là tam thức bậc hai không ? a/ f(x) = x2; b/ g(x) = -x2 +3; c/ h(x) = 2x2 – 3x .? Trả lời: Cả 3 trường hợp đều là tam thức bậc hai. *. Nghiệm của tam thức bậc hai chính là nghiệm của phương trình: ax2 +bx +c = 0 ĐVĐ Như vậy ta đã làm quen với khái niệm tam thức bậc hai. Vậy, câu hỏi đặt ra là: khi nào thì f(x) > 0, f(x) < 0 với mọi x? Định lý sau đây sẽ giúp chúng ta trả lời ! 2 Dấu của tam thức bậc hai dấu của tam thức bậc hai ) Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 = bx +c, ( a  ĐỊNH LÝ ( Về  0) và  b 2  4ac •   0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a, với mọi số thực x. Nếu ( Nghĩa là: a > 0 thì f(x) > 0; a < 0 thì f(x) < 0.) b x *Nếu   0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a, với mọi số thực 2 a a  0 thì f(x) >0  ( Nghĩa là:  và f(x) = 0 tại x   b ) a  0 thì f(x)<0 2a  *Nếu   0 Thì f(x) có hai nghiệm phân biệt x ; x ( x  x ) Khi đó ta có x  f(x) x Cùng dấu với a 1 0 Trái dấu với a 1 2 1 2 x  2 0 Cùng dấu với a Câu hỏi 3: Từ định lý ta thấy: Dấu của tam thức bậc hai phụ thuộc vào dấu của đại lượng nào? Trả lời: Dấu của tam thức phụ thuộc vào dấu của  và hệ số a. Câu hỏi 4: Theo các em, để xét dấu của một tam thức ta làm thế nào? Trả lời: Bước 1: Ta tính  và xác định dấu của hệ số a. Bước 2: Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai. 2. Áp dụng Áp dụng phương pháp vừa nêu, hãy xét dấu các biểu thức sau: a/. f (x)  x2  x1 c/.h(x)  x2 3x2 Bài giải Câu a. Ta có, b/. g(x)  x22x1 .  12  4.1  3  0 . Hệ số a = -1 < 0 Vậy f(x) < 0 với mọi x . x Minh họa bảng xét dấu f(x)   + Câu 2. Ta có,   22  4.1  0 Hệ số a = 1 > 0 Vậy, g(x) > 0 với mọi x  1 Minh họa bằng bảng xét dấu x g(x) -1  + 0  + Câu 3 Ta có 2  3 4.2 10 Hệ số a = 1 > 0 Tam thức h(x) có hai nghiệm :x 1 x, 1  2 1 Ta có bảng xét dấu x  h(x) + Vậy h(x) > 0 với x h(x) < 0 với 1 0 2 - 0  ;1   2;   x  (1; 2 )  + II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Bất phương trình bậc hai một ẩn Là bất phương trình có một trong các dạng sau: 2 2 2 2 ax bx c  0; ax bx c  0 ax bx c  0; ax bx c  0 Trong đó , a,b,c là các hệ số và a0 2. Giải bất phương trình 2 ax bxc  0 Thực chất của việc giải bất phương trình là đi tìm các khoảng mà vế trái ax 2  bx  c thoả mãn dấu của bpt đó. Ví dụ Giải bpt sau: x2 - 5x – 6 <0 Câu hỏi: Biểu thức ở vế trái là gì? Trả lời: Biểu thức ở vế trái là một tam thức bậc hai. Yêu cầu: Hãy xét dấu vế trái Kết quả: Tam thức x2-5x+6 có hai nghiệm x1 2; x2 3 Bảng xét dấu VT x vt  2 + 0 3 - 0  + Vậy tập nghiệm của bpt x2 - 5x – 6 <0 là: khoảng ( 2; 3). BÀI TẬP THÊM Bài 1. Xét dấu các tam thức bậc hai sau: a) -4x2-2x +1 b) –x2 +4x + 5 c) -4x2+12x - 9 = 0 d) 3x2 - 2x – 8. Bài 2. Giải các bpt sau: 2 a) x  x  6  0 2 c) 3x  4 x  4  0 2 2 b)  2 x  x  1  0 2 d ) x  3x  0 e) (4  x)( x  x  30)  0 Củng cố Hãy nhắc lại nội dung của định lý về dấu của tam thức bậc hai. THANK YOU
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan