Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài dấu của nhị thức bậc nhất đại số 10 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài dấu của nhị thức bậc nhất đại số 10 (3)

.PDF
16
160
143

Mô tả:

ĐẠI SỐ 10 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT KIỂM TRA BÀI CŨ: CHO F(X)=3X+5 VÀ G(X)=-3X-5 HÃY TÌM NGHIỆM CỦA BPT : F(X) > 0 VÀ G(X) > 0 f (x)  0 3x  5  0  3x  5  x  5 / 3 g(x)  0  3x 5  0  3x  5  x  5 / 3 KHI X>-5/3 THÌ F(X)>0, G(X)<0 KHI X<-5/3 THÌ F(X)<0, G(X)>0 Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất I.Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 1.Nhị thức bậc nhất: Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x)=ax+b trong đó a,b là 2 số đã cho, a ≠ 0. Trong các biểu thức sau hãy chỉ ra các nhị thức bậc nhất và các hệ số a,b của nó A.f(x)=-2x+1 (a=-2, b=1) B.g(x)=1+2x (a=2, b=1) C.h(x)=3x (a=3,b=0) D.p(x)=5 Nhị thức bậc nhất là f(x) , g(x) , h(x) Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất Cho f(x) =(m-1)x +m -2 . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. f(x) là nhị thức bậc nhất khi m>1 Đ B. f(x) là nhị thức bậc nhất khi m<1 Đ C. f(x) là nhị thức bậc nhất khi m = 1 S D. Cả 3 câu trên đều đúng S Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất Bài toán1:a)Giải bất phương trình -2x+3>0 và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó b)Từ đó hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó thì nhị thức f(x)= -2x+3có giá trị : *Trái dấu với hệ số của x *Cùng dấu với hệ số của x Lời giải: 3 a)  2 x  3  0  3  2 x  x  2 )////////////////////////////////////////////// 3/2 b) * f(x) cùng dấu với hệ số của x khi x > 3/2 * f(x) trái dấu với hệ số của x khi x < 3/2 x Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất 2.Dấu của nhị thức bậc nhất Định lý: Nhị thức f(x)= ax+b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng (-b/a;+∞), trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng (-∞;-b/a) Chứng minh Ta có: f(x)= ax+b = a(x+b/a) Với x>-b/a thi x+b/a >0 nên f(x)= a(x+b/a) cùng dấu với hệ số a Với x<-b/a thi x+b/a <0 nên f(x)= a(x+b/a) trái dấu với hệ số a Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất Bảng xét dâú nhị thức bậc nhất x f(x)=ax+b -∞ -b/a +∞ trái dấu a 0 cùng dấu a Khi x=-b/a thì f(x)=0 ta nói số x0=-b/a là nghiệm của nhị thức f(x). Nghiệm x0 = -b/a chia trục số làm 2 khoảng -b/a x f(x) cùng dấu với a f(x) trái dấu với a Minh hoạ bằng đồ thị y y=ax +b y y=ax +b -b/a -b/a 0 0 x x (a>0) (a<0) Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất 3.ÁP DỤNG : 1.XÉT DẤU CÁC NHỊ THỨC:F(X) =3X+2, G(X)=-2X+5 LỜI GIẢI: A) 3 x  2  0  3 x  2  x  2 / 3 x -∞ f(x)=3x+2 +∞ -2/3 0 + x<-2/3 thì f(x)<0 x>-2/3 thì f(x)>0 b)  2x  5  0  2x  5  x  5 / 2 x -∞ + f(x)=-2x+5 5/2 0 +∞ - x<5/2 thì f(x)>0 x>5/2 thì f(x)<0 Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất 2.Xét dấu nhị thức sau: f(x) = mx-1 với m là 1 tham số -Nếu m=0 thì f(x)= -1 < 0,với mọi x -Nếu m ≠ 0 thi f(x) là 1 nhị thức bậc nhất có nghiệm x0=1/m Vậy dấu của f(x) trong trường hợp m > 0 , m < 0 như sau: m>0 m<0 x f(x) -∞ x f(x) -∞ 1/m - 0 +∞ + 1/m + 0 +∞ - Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất II.DẤU CỦA TÍCH, THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT Cách xét dấu f(x) là tích các nhị thức bậc nhất Bước 1: Tìm nghiệm của từng nhị thức Bước 2: Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức có mặt trong f(x) Bước 3: Sắp xếp nghiệm của các nhị thức theo thứ tự từ nhỏ đến lớn,từ trái sang phải Bước 4: Phân chia các khoảng cần xét dấu Bước 5: Xét dấu từng nhị thức rồi suy ra dấu của f(x) Trường hợp f(x) là 1 thương cũng được xét tương tự. Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất 1.Xét dấu biểu thức f(x) =(2x-1)(-x+3) Ta có: x 2x 1  0  2x  1  x  1/ 2  x3 0  x  3 1/2 -∞ 2x-1 - -x+3 + f(x) - 0 0 3 + + 0 + + + 0 + Vậy: f(x) = 0 khi x=1/2 hoặc x = 3 f(x) > 0 khi 1/2 < x <3 hoặc x > 3 f(x) <0 khi x<1/2 +∞ Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất ( 4 x  1)( x  2 ) Ví dụ: 2.xét dấu biểu thức f ( x )   3x  5 Lời giải: f(x) không xác định khi x = 5/3 , nghiệm của các nhị thức 4x-1, x+2 , -3x+5 là : 1/4 , -2 , 5/3 Lập bảng xét dấu: x 4x-1 x+2 -3x+5 f(x) 1/4 -2 -∞ - 0 + + 0 +∞ + + + + + + + - 0 5/3 0 + 0 - Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất Bảng xét dâú nhị thức bậc nhất x -∞ -b/a +∞ trái dấu a 0 cùng dấu a f(x)=ax+b -b/a f(x) trái dấu với a f(x) cùng dấu với a 1.Khoanh tròn vào các dấu được đánh không đúng trong bảng xét dấu dưới đây? x 1-2x -∞ - -1/2 | - 1/2 0 x-2 - -2x-1 + + 2 | | - 0 + +∞ + | - 0 + | - | - 2.Cho f(x)=(-3x+3)(x+2)(x+3) Điền dấu +, hoặc - vào chỗ trống trong bảng sau đây.Từ đó suy ra dấu của f(x) x -3x-3 x+2 x+3 f(x) -∞ … + … … + … -3 | | 0 0 + … … + … … -2 | 0 | 0 + … +… + … +… Vậy: f(x)>0 khi x   ;3 hoặc f(x)>0 khi x   3;  2  hoặc -1 0 | | 0 +∞ … + … + … … x   2 ;  1  x   1 ;   Xin chân thành cảm ơn các Thầy,Cô và các em học sinh!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan