Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ B595918b 33b2 47e4 b069 05ac330bd14a_(28.6.17)bc tkct vĩ thượng...

Tài liệu B595918b 33b2 47e4 b069 05ac330bd14a_(28.6.17)bc tkct vĩ thượng

.PDF
62
31
113

Mô tả:

– WB7 -IAIP) ------------------------------------- HÀ GIANG -----------------------------------------BÁO CÁO THIẾT KẾ MÔ HÌNH CSA MÔ HÌNH TRỒNG M I GIỐNG CAM SÀNH SẠCH B NH, THÂN THI N V M R ỜNG VÀ THÍCH ỨNG V I BIẾ ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ Ĩ ỢNG, HUY N QUANG BÌNH Đơ vị l Lê d vấn) 1- o ọ ỹ lâ Địa chỉ: Km 7, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ ề ú Bắ 2- â ủy l ề ú Bắ Địa chỉ: Số 1512, đại lộ Hùng Vương, phường Gia Cẩm, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Hà Giang, 2017 1 MỤC LỤC 1. TÓM TẮT THIẾT KẾ ........................................................................................... 4 1.1. 1.2. 1.3. Tên mô hình, địa điểm, quy mô ............................................................................. 4 Tóm tắt về chi phí (chi tiết phần phụ lục).............................................................. 4 Phân bổ nguồn tài chính ........................................................................................ 4 1.4. 1.5. 1.6. Kế hoạch mua sắm ................................................................................................. 4 Tiến độ xây dựng ................................................................................................... 4 Tổ chức thực hiện .................................................................................................. 6 2. 2.1. THIẾT KẾ MÔ HÌNH CSA .................................................................................. 6 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC THIẾT KẾ MÔ HÌNH ......................................... 6 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VÀ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TƯỚI TIÊU/HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG TẠI MÔ HÌNH .................................. 7 2.2.3. Hiện trạng hệ thống tưới tiêu, cơ sở hạ tầng nội đồng ............................................ 10 2.2.4. Phân tích đánh giá những khó khăn thuận lợi về sản xuất nông nghiệp và hiện trạng đất đai, hệ thống tưới tiêu và hạ tầng nội đồng ........................................................ 12 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ LỢI ÍCH CỦA CÁC MÔ HÌNH MỚI TRÊN ĐỊA BÀN ĐƯỢC CHỌN ................................................................................................................... 13 2.3.1. Những lợi ích thu được khi thực hiện mô hình/phương thức canh tác mới ............ 13 2.3.2. Những yêu cầu cần cải thiện khi áp dụng các mô hình mới.................................... 14 3. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CANH TÁC ĐỐI VỚI MÔ HÌNH CSA .................. 15 3.1. THỜI VỤ ÁP DỤNG TRONG MÔ HÌNH ......................................................... 15 3.2. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC SẼ ÁP DỤNG TRONG MÔ HÌNH .... 16 3.3. TỔNG HỢP CÁC LOẠI VẬT TƯ THIẾT BỊ CHO VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CANH TÁC CỦA MÔ HÌNH .................................................................. 29 4. TÓM TẮT NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI, TIÊU/HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG CỦA CÁC KHU MẪU ................................................................................. 36 4.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG CỦA CÁC KHU MẪU ............ 36 4.2. THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN NỘI ĐỒNG CỦA KHU MẪU ................................. 36 4.2.1. Luận giải chung ....................................................................................................... 36 4.3. XÁC ĐINH QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ............................... 38 4.3.2. Xác định nguồn nước tưới ....................................................................................... 44 4.3.3. Lựa chọn phương án và quy mô đầu tư ................................................................... 45 4.3.4. Xác định dung tích bể .............................................................................................. 48 4.3.5. Xác định kích thước đường ống .............................................................................. 48 4.3.6. Xác định kích thước đập dâng ................................................................................. 50 4.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ...................................... 51 2 4.4.1. Bể điều tiết ............................................................................................................... 51 4.4.2. Đập dâng .................................................................................................................. 51 4.4.3. Tuyến ống ................................................................................................................ 52 4.4.4. Các trụ vòi tưới ........................................................................................................ 52 4.4.5. Giải pháp tưới nhỏ giọt ............................................................................................ 53 4.5. DỰ TOÁN ........................................................................................................... 54 4.5.1. Đơn giá .................................................................................................................... 54 4.5.2. Dự toán khối lượng, đơn giá và dự toán chi phí ...................................................... 54 5. QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ ............................................................ 56 5.1. QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÁC CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ......... 57 5.1.1. Quản lý, vận hành và bảo trì các hệ thống thủy lợi nội đồng và các thiết bị tưới tiêu ............................................................................................................................ 57 5.1.2. Quản lý, vận hành và bảo trì các thiết bị nông nghiệp được dự án cung cấp .... 60 5.2. QUẢN LÝ/GIÁM SÁT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG ............................................................................... 60 5.2.1. Cơ chế và vai trò giám sát của chính quyền địa phương và các tổ chức ................. 60 5.2.2. Chi phí và cơ chế tài chính ...................................................................................... 60 5.3. CÁC KHÓA TẬP HUẤN THỰC HIỆN MÔ HÌNH CSA ................................. 61 6. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN CÁC KHU MẪU VÀ ĐỐI CHỨNG................................................................................. 61 7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 62 3 BÁO CÁO THIẾT KẾ MÔ HÌNH CSA 1. M Ắ Ế KẾ 1.1. ê ì , ị ể ,q y - Tên mô hình: Mô hình CSA trồng m i giống cam sành sạch b nh thân thi n v i môi ờng và thích ng v i bi i khí h u. - Địa điểm thực hiện: xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. - Quy mô thực hiện: 14,5 ha - Số hộ tham gia: 15 hộ 1.2. ắ về ụ lụ ) o Chi phí hỗ trợ cho vật tư nông nghiệp và các thiết bị sản xuất nông nghiệp: 2.385.399.173 đồng; phân bổ kinh phí thực hiện xây dựng mô hình theo các năm. o Chi phí hệ thống tưới tiêu và cơ sở hạ tầng nội đồng: 2.552.788.574 đồng. 1.3. â ồ à B ng 1 – 1: Phân b tài chính Hạng mục S n xuất nông nghi p H thố i ê và ơ s hạ t ng T ng Nguồn tài chính từ dự án (đồng) 1.862.285.246 2.552.788.574 4.415.073.820 Đóng góp của nông dân (đồng) 523.113.927 T ng ( ồng) 2.385.399.173 523.113.927 2.552.788.574 4.938.187.747 1.4. K oạ sắ Vật tư nông nghiệp, thiết bị, máy móc phục vụ xây dựng mô hình như giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu, máy làm cỏ, máy cắt cành, dụng cụ làm đất, cưa cắt cành bằng tay, cuốc.. được mùa sắm và cung ứng cho các hộ dân ắt đầu từ qu II năm 2017. 1.5. ộ xây d B ng 1 – 2: Ti TT Nội dung ộ th c hi n nông nghi p Thời gian bắ u Thời gian hoàn thành 1 Thiết kế vườn, dọn Tháng 5/2017 thực bì Tháng 5/2017 2 Đào hố, bón lót Tháng 6/2017 3 Đánh giá thực trạng Định kỳ 3 tháng/lần vườn dinh dư ng, Tháng 6/2017 Định kỳ 3 tháng/lần 4 sâu ệnh, dự tính các k thuật ổ sung giúp cây sinh trưởng tốt). 4 Trồng cây con và cây Tháng 8/2017 trồng xen 5 Cắt tỉa 6 Bón phân: Định kỳ 3 tháng/lần ần 1 2 3 Và 4. Định kỳ 3 tháng/lần Hàng năm: Tháng 12 năm Hàng năm: Qu 1 2 3 trước đến tháng 01 năm sau Và qu 4. (sau thu hoạch) Tháng 02-3 Tháng 6- 7 Tháng 8/2017 Quản l sâu ệnh hại Và tháng -10. Định kỳ quan sát vườn: 10- ết th c sau khi x l 15 ngày/lần vào các tháng 01 sâu ệnh phát sinh th o – 9. Và 25-30 ngày/lần vào quy trình. các tháng 10 – 12. 8 Quản l nước Định kỳ th o d i thời tiết, xác định mức độ thiếu thụt ho c dư thừa nước của từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây trong năm. Sau khi cây được cung cấp đủ nước đảm ảo độ ẩm đất tối ưu th o từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển trong năm. 9 Quản l cỏ dại Hàng tháng Hàng tháng 10 Chăm sóc khác Định kỳ theo dõi giải quyết Sau khi thực hiện các các vấn đề phát sinh, như: iện pháp khắc phục Thiếu hụt dinh dư ng cục th o quy trình. ộ, thời tiết thay đổi ất thường. - Phần thủy lợi và cơ sở hạ tầng: B ng 1 – 3: K hoạch xây d ng TT Hạng mục Thời gian bắ u Thời gian hoàn thành 1 Đập dâng Tháng 6/2017 Tháng 7/2017 2 Các tuyến ống Tháng 7/2017 Tháng 8/2017 3 Bể trữ nước Tháng 7/2017 Tháng 8/2017 4 Hệ thống tưới Tháng 9/2017 Tháng 11/2017 5 Các hạng mục khác Tháng 12/2017 5 1.6. o Tổ chức giám sát: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, UBND huyện Quang Bình, UBND xã Vĩ Thượng. o Tổ chức vận hành và bảo dư ng: Đơn vị trúng thầu gói thầu xây lắp, cung ứng vật tư công trình o Tập huấn: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang, Tư vấn CSA có nhiệm vụ hỗ trợ tập huấn 2. 2.1. Ế KẾ M Ì SA Ơ SỞ LÝ O Ế KẾ M Ì Thiết kế mô hình CSA “Trồng mới giống cam sành sạch bệnh thân thiện với môi trường và thích ứng với BĐ H” tại xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình căn cứ theo các văn ản pháp lý: Các văn bản pháp luật - Luật đầu tư công số 4 /2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014 - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 - Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 về quản lý và s dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình và bảo trì công trình xây dựng - Nghị định số 5 /2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Các căn cứ về lĩnh vực nông nghiệp - Quyết định số 18/QĐ-BNN-TC ngày 05/5/2014 của Bộ NN&PTNT Quy định tạm thời nội dung, mức hỗ trợ và mức chi cho các hoạt động khuyến nông s dụng nguồn ngân sách Trung ương - Quyết định số 30 3/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về Định mức xây dựng cho mô hình khuyến nông trồng trọt; - Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BNN-BTC ngày 15/11/2010 về Hướng dẫn chế độ quản lý, s dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông Các căn cứ liên quan đến dự án 6 - Quyết định số 1805/QĐ-TTg ngày 04-10-2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh mục dự án "Cải thiện nông nghiệp có tưới", vay vốn ngân hàng thế giới; - Quyết định số 240 /QĐ-BNN-HTQT ngày 18-10-2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt dự án đầu tư áo cáo nghiên cứu khả thi) dự án "Cải thiện nông nghiệp có tưới" do WB tài trợ; - Sổ tay thực hiện dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới theo quyết định số 3016/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/12/2013 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về hướng dẫn thực hiện dự án Cải thiện Nông nghiệp có tưới; - Quyết định số 776/BNN-TT ngày 27/1/2016 về việc điều chỉnh mô hình CSA thuộc Hợp phần 3 Dự án WB7; - Điều khoản tham chiếu (TOR) về Tư vấn thiết kế và hỗ trợ thực hành Nông nghiệp thông minh ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang; - Căn cứ nội dung, biên bản cuộc họp ngày 24/2/2016 giữa nhóm tư vấn CSA, chính quyền địa phương và các hộ nông dân trong khu quy hoạch về xây dựng quy trình k thuật, phương án tưới tiết kiệm và cách thức tổ chức sản xuất của HTX. 2.2. Đ RẠ S XUẤ RỒ RỌ À RẠ Ố ÊU/ Ạ Ầ Ộ ĐỒ Ạ KHU MÔ HÌNH Xã Vĩ Thượng có diện tích tự nhiên là 28. 0 ha. à xã nằm ở cực nam của huyện Quang Bình, phía Đông giáp xã Vĩnh Ph c của huyện Bắc Quang, phía Tây giáo xã hánh Thuận của huyện ục Yên, tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp xã Đồng Yên của huyện Bắc Quang, phía Bắc giáp xã Tiên Yên của huyện Quang Bình. Hiện nay, xã có khoảng 1.344 hộ với 6.111 người đang sinh sống. Số người trong độ tuổi lao động là 3. 34 người chiếm 61,10% . Trong đó, 80% số người trong độ tuổi lao động là hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và có đến trên 50% lao động được qua đào tạo. Cơ cấu kinh tế xã: Vĩ Thượng là một xã có hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm đa số cơ cấu kinh tế với 42, % và thu h t tới 80% số người trong độ tuổi lao động tham gia, tiếp th o là ngành Thương mại – Dịch vụ chiếm 41,56% và ngành Công nghiệp – TCN – XD chiếm 14, %, các ngành khác chiếm 0,68% tổng sản phẩm thu được của toàn xã. Tổng lượng lương thực ình quân đầu người đạt: 1 kg/người. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã tính đến hết năm 2015 là 28. 0 ha. Diện tích đất nông lâm nghiệp là 22.577,9 ha, chiếm 77,94% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích trồng cây ăn quả là: 28 ha cây lương thực: 603 ha; cây chè: 98,6 7 ha; cây cao su: 153,1 ha; trồng cỏ chăn nuôi: 4,5 ha đất trồng cây lâm nghiệp chiếm đến hơn 0% diện tích đất tự nhiên. 2.2.1. Đặc điểm nơi thực hiện mô hình Hình 2 – 1: Khu v c d ki n th c hi n mô hình CSA tạ xã ĩ ng - Mô hình CSA trồng mới giống cam sành sạch thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu được bố trí trên vùng đất đồi thuộc thôn Hạ của xã Vĩ Thượng với diện tích 14,5 ha, có độ dốc biến động trong khoảng 100 - 250, không chủ động được nước tưới, dễ bị r a trôi khi có mưa lớn, có ít hộ sinh sống, khu mẫu mô hình CSA được giao cho 15 hộ canh tác. Trước đây, diện tích này chủ yếu là để trồng cây lâm nghiệp lấy gỗ. + Diện tích sở hữu trung bình mỗi hộ là 0,967 ha; + Diện tích sở hữu lớn nhất là: 6,0 ha; + Diện tích sở hữu nhỏ nhất là: 0,5 ha. - K thuật canh tác: Người dân ở trong khu vực dự kiến thực hiện mô hình hầu như chưa có nhiều kinh nghiệm về canh tác cam sành. Trước đây, người dân chỉ có kinh nghiệm trong trồng lúa, cây lâm nghiệp và một số loại cây lương thực khác. Các kiến thức được ứng dụng từ tiến bộ khoa học k thuật còn hạn chế, trình độ canh tác thấp. Ngoài ra, các loại vật dụng lao động hỗ trợ sản xuất cho người dân nơi đây còn nhiều thô sơ và lạc hậu. - Nguồn nước tưới: Mô hình CSA dự kiến thực hiện chưa được xây dựng hệ thống tưới tiêu và hệ thống kênh mương nội đồng. Nguồn nước tưới ở nơi đây chủ yếu là từ nước mưa tự nhiên. 8 - Đ c điểm đất đai địa hình, thủy văn ao gồm thời tiết, lượng mưa, lũ lụt và hạn hán, v..v xã Vĩ Thượng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Nhiệt độ trung ình trong năm là 22,50C, lượng mưa trung ình khoảng 3.500 - 4.000 mm/năm. Một số năm có hiện tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp như: mưa đá, lũ lụt, rụng quả vào năm 2014 Hiện tượng hạn hán thường xảy ra vào thời điểm đầu năm. - Đ c điểm thổ như ng và độ phì nhiêu của đất trên cơ sở bản đồ thổ như ng và các kết quả phân tích các mẫu đất khu thực hiện mô hình. Đ c điểm thổ như ng của xã Vĩ Thượng với đa số là vùng đồi núi thấp, phù hợp để phát triển cây cam sành. Qua kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực được lựa chọn xây dựng mô hình Trồng mới giống cam sành sạch bệnh tại thôn Hạ, xã Vĩ Thượng cho thấy đất có thể trồng được cây cam sành, tuy nhiên độ pH, hàm lượng chất hữu cơ, dinh dư ng tương đối thấp, cần bổ sung các yếu tố thiếu hụt để nâng cao khả năng sinh trưởng, phát triển cây, đồng thời ổn định năng suất và chất lượng quả. - Nhìn chung về đ c điểm đất đai, khí hậu xã Vĩ Thượng khá thích hợp để phát triển cây cam sành và thực tế sản xuất những cây trồng này cũng là những cây trồng chủ lực để phát triển kinh tế của hộ dân nơi đây. - Áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất cam sành tại khu vực dự kiến thực hiện mô hình CSA là chưa có, người dân chủ yếu s dụng các công cụ lao động thô sơ trong suốt quá trình canh tác cam, từ làm đất, tạo đường đồng mức, gieo trồng, bón phân, phun thuốc trừ sâu bệnh, thu hoạch và bảo quản. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng như đường nội đồng, đường phân lô còn thấp kém, gây nhiều khó khăn cho quá trình vận chuyển vật tư, phân bón, trong canh tác... - Tổ chức nông dân: Các hoạt động nông nghiệp và tổ chức dùng nước của người dân tại khu vực dự kiến thực hiện mô hình do HTX Tiên Phong điều hành. Tuy nhiên, HTX mới được thành lập, năng lực hoạt động và điều hành còn hạn chế. Mối liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn chưa có. Trong khi đó, sự thiếu thốn về tiến bộ khoa học k thuật tiên tiến, hiện đại cũng là một dào cản cho việc xây dựng mô hình. 2.2.2. Hiện trạng về đất đai, đặc điểm thổ nhưỡng/nông hóa Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã tính đến hết năm 2015 là 28.970 ha. Diện tích đất nông nghiệp là 1.103,2 ha, chiếm 26,62% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích trồng cây ăn quả là: 289 ha; cây lương thực: 603 ha; cây chè: 98,6 ha; cây cao su: 153,1 ha; trồng cỏ chăn nuôi: 4,5 ha. ất s n xuất nông nghi p tạ B ng 2 - 1: Di TT 1 Loạ ất Đất trồng cây cam quýt Di n tích (ha) 384,2 ị ơ Tỷ l (%) 19,93 9 2 Đất trồng cây lương thực 3 Đất trồng cây chè 4 5 1.391,2 72,16 12,5 0,65 Đất trồng cây cao su 55 2,85 Đất trồng cỏ chăn nuôi 85 4,41 - Tại khu vực dự kiến xây dựng mô hình: Toàn bộ diện tích đất thuộc mô hình đều là đất dốc độ dốc từ 10 – 25o), nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Nhiệt độ trung ình trong năm là 22,50C, lượng mưa trung bình khoảng 3.500 – 4.000 mm/năm. Một số năm có hiện tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng như: mưa đá, lũ lụt, rụng quả vào năm 2014; Chỉ tiêu Thử nghi m Ký hi u TT mẫu pH KCl OM (%) Nts (%) Pts (%) Kts (%) Ca2+ lđl/100g Mg2+ lđl/100g As Bo Cd Cu (mg/L) (ppm) (mg/L) (mg/L) 1 Mẫu 1 3,81 0,8 0,113 0,105 0,28 3,23 1,94 2,58 5,76 0,82 30,52 2 Mẫu 2 4,26 0,9 0,121 0,096 0,37 2,87 2,37 2,76 4,67 0,56 32,54 3 Mẫu 3 4,63 1,1 0,095 0,114 0,39 3,21 3,62 3,52 5,23 1,06 28,26 4 Mẫu 4 4,25 1,6 0,082 0,094 0,40 2,69 2,92 1,54 3,64 1,33 30,27 5 Mẫu 5 3,79 0,9 0,101 0,098 0,29 3,72 3,48 1,66 3,32 1,28 32,48 6 Mẫu 6 3,12 0,7 0,092 0,083 0,25 2,89 1,98 1,23 5,82 0,98 28,83 7 Mẫu 7 4,02 1,2 0,097 0,089 0,37 2,91 2,82 3,41 5,16 0,72 32,95 8 Mẫu 8 3,84 1,4 0,116 0,081 0,45 1,94 3,46 2,93 4,95 1,06 28,51 9 Mẫu 9 3,42 0,8 0,085 0,078 0,40 2,47 1,84 1,95 5,27 0,95 33,58 4,51 0,7 0,135 0,128 0,38 3,46 2, 76 2,68 3,97 1,05 26,55 10 Mẫu 10 Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực được lựa chọn xây dựng mô hình tại xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình cho thấy có độ pHKCL từ 3,12 – 4,63 là tương đối thấp, đất chua, cần phải bón bổ sung vôi để nâng cao độ pH lên khoảng 5,5 – 6,5 thích hợp cho cây cam phát triển. Hàm lượng chất hữu cơ OM% trong đất từ 0,7 – 1,6% là rất thấp, vì vậy cần bổ sung dinh dư ng cho đất, cải tạo bằng phương pháp ón phân vi sinh, các loại phân có nguồn gốc sinh học. Hàm lượng N, P, K, Ca... tổng số tương đối thấp, cần bón bổ sung phân vô cơ vào những giai đoạn phát triển của cây để kích thích cây phát triển ra lộc, ra hoa, nâng cao khả năng sinh trưởng và phát triển của cây cam. Hàm lượng các nguyên tố As, Bo, Cd, Cu ở ngư ng cho phép. Như vậy, nếu áp dụng biện pháp canh tác theo tiến bộ khoa học k thuật, khu mô hình CSA tại xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình là nơi phù hợp để trồng cây cam sành Hà Giang. 2.2.3. Hiện trạng hệ thống tưới tiêu, cơ sở hạ tầng nội đồng a) Hiện trạng tưới – tiêu 10 hu mô hình hoàn toàn không được cấp nước tưới và phụ thuộc vào nước mưa tự nhiên. Do địa hình khu mô hình CSA là địa hình dốc nên vấn đề tiêu, thoát nước không g p khó khăn. Hoạt động cấp nước trên địa àn xã được điều hành bởi hợp tác xã Thủy nông. Các công trình thủy lợi trên địa àn xã Vĩ Thượng cấp nước chủ yếu cho diện tích bằng phẳng canh tác lúa, hầu như chưa cấp nước cho diện tích trồng cây ăn quả. Đánh giá chung: Hệ thống công trình thủy lợi xã Vĩ Thượng mới giải quyết được một phần diện tích đất canh tác của toàn xã, trong đó diện tích trồng cây ăn quả và khu vực thực hiện mô hình được tưới từ nguồn nước hiện nay hầu như chưa có. Nhu cầu tưới cho khu mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước mưa tự nhiên do khó khăn trong việc tìm nguồn nước cũng như chưa có những giải pháp thủy lợi trong canh tác cây tại khu mô hình. Việc hỗ trợ xây đập dâng, tạo nguồn cấp nước, lắp đ t và áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước kết hợp với các giải pháp canh tác khoa học sẽ góp phần giải quyết khó khăn về nước tưới, quản l dinh dư ng hiệu quả, nâng cao năng suất lao động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả việc xây dựng mô hình “CSA trồng mới giống cam sành sạch bệnh thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu” tại xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. b) Cơ sở hạ tầng Điện năng: Tổng số hộ đã s dụng điện lưới quốc gia trên địa àn xã tính đến hết năm 2016 chiếm tỷ lệ 91%. Đa số hộ nông dân sinh sống cách khi mô hình khoảng 200 – 500m. Tại nhà của các hộ đã có điện thắp sáng. Tuy nhiên, tại khu mô hình mới chỉ có 1 hộ kéo điện vào nhà ở sát chân đồi. Đường giao thông: Địa xã có đường giao thông đi lại tương đối thuận tiện với đường trục chính đã được cứng hóa với kết cấu nhựa, lưu thông với một huyện Lục Yên của tỉnh Yên Bái và một số xã lân cận. hu mô hình cách đường trục chính khoảng 1km, tuy nhiên đường nối giữa trục chính và khu mô hình vẫn còn là đường đất. Cấp nước sinh hoạt: Đa số các hộ nông dân trên địa bàn xã s dụng nguồn nước sinh hoạt dẫn từ khe suối. Một số ít s dụng nguồn nước giếng đào và giếng khoan. Chợ tập trung: Chợ xã Vĩ Thượng được xây dựng với 4 dãy chợ, cách UBND xã khoảng 2km, đạt tiêu chuẩn chợ nông thôn của Bộ Công thương. Hiện chợ là nơi mua án, trao đổi nông sản trong xã với các thương lái và giữa những người dân trong địa bàn xã. 11 2.2.4. Phân tích đánh giá những khó khăn thuận lợi về sản xuất nông nghiệp và hiện trạng đất đai, hệ thống tưới tiêu và hạ tầng nội đồng a) Thuận lợi - Địa bàn xã nằm trên tuyến đường giao thông với tỉnh Yên Bái và một số vùng lân cận khác, thuận tiện cho việc giao thương, tiêu thụ sản phẩm, liên kết sản xuất, đây là một lợi thế không nhỏ cho sản xuất quy mô và bền vững. - Xã có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Với khoảng 61,10% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đây được coi là nguồn lao động dồi dào để tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hàng hóa, có khả năng cạnh tranh. - Mô hình CSA được lựa chọn tập trung trong 15 hộ quản lý (diện tích trung bình là sấp sỉ 0,967 ha/hộ), tương thuận tiện lợi để áp dụng sản xuất theo quy trình đồng nhất, áp dụng khoa học k thuật hiện đại vào canh tác cam sành và mở rộng sau khi kết thúc dự án. - Người dân trồng cam trong khu vực lựa chọn thực hiện mô hình có nhu cầu sản xuất cam th o hướng hàng hóa, thâm canh cao, người dân sẵn sàng hiến đất để xây dựng các công trình và có khả năng đầu tư cao vào sản xuất đồng bộ. - Điều kiện thổ những ở khu được lựa chọn có tầng đất dày, gồm 2 loại đất chính: đất thịt n ng, đất thịt nhẹ chia đều ở các khu rất phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây cam sành Hà Giang. - Thương hiệu cam sành Quang Bình đã và đang được chính quyền địa phương chú trọng phát triển. Vì vậy, việc phát triển vùng trồng cam th o hướng đa dạng hóa sản phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu là rất phù hợp với chính sách địa phương. b) Khó khăn cần giải quyết - Tập quán canh tác của người dân nơi đây còn ảo thủ và lạc hậu. - Địa hình đa số là đồi núi và bị chia cắt nên gây khó khăn cho việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất. - Hệ thống tưới tiêu, giao thông nội đồng còn thô sơ ho c chưa có, đa số hệ thống giao thông nội đồng đều là đường đất do người dân tự phát. - Trình độ canh tác và đầy tư vào sản xuất của người dân còn chưa đồng đều. - Giá cả vật tư đầu vào, thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định, chưa khai thác lợi thế cạnh tranh trên địa bàn. - Mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn rất hạn chế, hầu như các hộ dân đều sản xuất tự phát. Chưa phát triển được mối liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 12 - HTX Tiên Phong mới được thành lập nên hoạt động còn nhiều hạn chế. Khả năng về liên kết thị trường, đảm bảo đầu vào và đầu ra cho sản phẩm của người sản xuất là chưa có. 2.3. Đ Ề LỢ Í ỦA M Ì M RÊ ĐỊA BÀ Đ Ợ Ọ 2.3.1. Những lợi ích thu được khi thực hiện mô hình/phương thức canh tác mới - Về thực hiện chủ trương: Mô hình CSA trồng mới giống cam sành sạch bệnh phù hợp với định hướng của địa phương và Đề án Phát triển cam sành của tỉnh Hà Giang là: Xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững các vùng sản xuất hàng hóa, chuyên canh quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao trong canh tác, s dụng giống sạch bệnh, nâng cao tính bền vững trong canh tác cam. - Về ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính: Mô hình thâm canh cam th o hướng VietGap, ICM, giúp giảm lượng phân bón và thuốc hóa học từ đó giảm ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, khi áp dụng k thuật tưới nhỏ giọt sẽ làm giảm lượng khí metal trong quá trình sản xuất, khai thác phế phụ phẩm làm phân bón hữu cơ vi sinh, giảm tác động xấu đến môi trường, giúp thích ứng với BĐ H. - Về lợi ích kinh tế: Mô hình trồng mới giống cam sành sạch bệnh áp dụng cùng một biện pháp k thuật canh tác từ khâu làm đất đến giống, phân bón, canh tác, thu hoạch giúp giảm chi phí về lao động và vật tư đầu vào từ đó tăng hiệu quả sản xuất. Áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt có thể tăng hiệu quả s dụng nước, phân bón thống qua bón các loại phân hòa tan nhờ vào hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây cam. - Về hệ số s dụng đất: Có thể s dụng các phần đất trồng giữa các ăng, hàng cam để trồng x n cây dược liệu chịu óng, làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua tăng diện tích cây trồng/đơn vị diện tích... - Về liên kết sản xuất/kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Mô hình trồng mới giống cam sành sạch bệnh sẽ làm giảm nguy cơ thất bại do thoái hóa giống, đảm bảo cho người dân có thu hoạch khi cây đến chu kỳ kinh doanh, tăng cường liên kết giữa nhà cung ứng vật tư đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Về s dụng các công trình tưới/tiêu, hạ tầng nội đồng: Công trình cấp nước và hệ thống tưới m t ruộng giúp chủ động việc tưới cam đ ng với nhu cầu sinh trưởng của cây cam, đồng thời sẽ góp phần s dụng tiết kiệm lượng nước tưới và khai thác hiệu quả nguồn nước tưới vốn rất có hạn tại khu tưới. Quản lý hệ thống tưới tiêu đ ng quy trình k thuật, có sự tham gia của người dân trong tổ chức quản lý hệ thống tưới gi p tăng tuổi thọ công trình, s dụng bền vững các cơ sở hạ tầng phục vụ cho canh tác nông nghiệp. 13 Khối lượng nước sẽ tiết kiệm so với cách tưới truyền thống, về s dụng các công trình tưới/tiêu các hạ tầng nội đồng lâu bền. - Về lợi ích kinh tế - xã hội khác: Tăng cường mối liên kết nông dân - nông dân và giữa các ên liên quan, nâng cao tính chủ động của người nông dân và tính cạnh tranh của sản phẩm cam; Tăng số lượng nông dân có nhận thức và biết ứng dụng các thực hành CSA lên 20%, trong đó có ít nhất 50% số nông dân trực tiếp hưởng lợi và tham gia các hoạt động dự án là phụ nữ. - Về khả năng nhân rộng mô hình: Hiện nay khả năng kết nối giữa người nông dân ngày một nâng cao. Do vậy, khả năng nhân rộng mô hình tại các vùng trồng cam trọng điểm của tỉnh là rất khả quan. 2.3.2. Những yêu cầu cần cải thiện khi áp dụng các mô hình mới Lợi ích về kinh tế, môi trường, xã hội rất lớn khi thực hiện mô hình trồng mới giống cam sành sạch bệnh. Nhưng để thực hiện thành công tại xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình cần giải quyết một số khâu sau: - Hỗ trợ nâng cao năng lực điều hành, liên kết sản xuất của HTX Tiên Phong, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất từ khâu làm đất, trồng và chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh... - Nâng cao nhận thức của người dân về sản xuất cam sành theo VietGAP, trong đó tập trung vào ứng dụng k thuật mới vào các khâu: s dụng phân ón hiệu quả, ưu tiên tự tạo phân hữu cơ tại chỗ Quản l dịch hại th o IPM Quản l nước hiệu quả th o nhu cầu từng giai đoạn cụ thể của cây Cắt tỉa, tạo tán đ ng k thuật - Nâng cao nhận thức của người dân về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các iện pháp tưới tiết kiệm, tưới kết hợp ón phân qua tưới. - Nâng cao hiểu iết và năng lực tổ chức, liên kết 4 nhà đối với chuỗi sản xuất, cung ứng và tiêu thụ sản phẩm ền vững. - Hỗ trợ xây dựng hệ thống dẫn nước tự chảy từ nguồn thuộc khe núi cao Thẳm Cậu về mô hình CSA. - K thuật canh tác: + Hiện nay tập quán canh tác cam của người dân tại khu được lựa chọn xây dựng mô hình thường th o hướng quảng canh, tự phát, thiếu khoa học k thuật, trong khi biện pháp canh tác thủ công gây tốn nhiều công lao động. Do đó, cần phải áp dụng các tiến bộ khoa học k thuật vào chăm sóc để giảm thiểu công lao động, tiết kiệm chi phí đầu vào. + S dụng đạm một cách hiệu quả, ón cân đối tỷ lệ NPK trong canh tác cam không những tiếp kiệm được kinh phí đầu vào mà còn gi p tăng năng suất, sản lượng 14 cây trồng, tăng hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích. Ngoài ra còn giúp làm giảm bốc hơi khí CO, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, giảm thiểu BĐ H. + Giảm thiểu ho c không dùng thuốc trừ cỏ trong thâm canh cam, áp dụng k thuật trồng x n để tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, giảm thiểu cỏ và cây dại cạnh tranh dinh dư ng đối với cây trồng chính. + Áp dụng biện pháp tưới nhỏ giọt giúp tiết kiệm nước tưới và đồng thời tạo điều kiện tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cam. + Áp dụng ICM trong thâm canh cam, giúp quản lý tổng hợp cây trồng từ các khâu giống, k thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, trưởng phát triển tốt. đảm bảo cây trồng được sinh + Đốn tỉa, tạo tán: Người dân trồng cam thường ít khi đốn tỉa tạo tán cho cây dẫn đến khi ước vào thời kỳ kinh doanh cây thường có bộ khung tán không đồng nhất, nhiều cành yếu kém, tán dậm dạp, nhiều sâu bệnh. Áp dụng các quy trình đốn tỉa tạo tán sẽ cải thiện được những vấn đề này. - Thủy lợi: Để cải thiện hệ thống tưới tiêu cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống kênh tưới, kênh tiêu, cống tiêu thoát nước, các cụm chia nước. Hỗ trợ xây dựng hệ thống dẫn nước tự chảy từ nguồn nước thuộc khe núi cao về khu mô hình CSA. - Hỗ trợ HTX Tiên Phong xây dựng các phương án và thực hiện liên kết sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học vào quá trình trồng, chăm sóc, quản lý dịch hại, quản lý nước cho vườn cam. Đồng thời, hỗ trợ cho HTX phương án tiêu thụ sản phẩm quả sau này bằng mối liên kết 4 nhà – trong đó HTX Tiên Phong có vai trò trung gian làm cầu nối tiêu thụ sản phẩm. 3. 3.1. Ế KẾ OẠ ĐỘ A Ờ Ụ Ụ RO B ng 3 - 1: Thời vụ ă s , M ĐỐ Ì M ÌNH CSA c hi n các khâu kỹ thu t trong mô hình Công vi c Thời vụ Thiết kế mô hình Thực hiện 1 lần vào tháng 5 năm 201 Đào hố, bón lót Tháng 6/2017 Trồng cây con và cây Tháng 8 năm 201 trồng xen Bón phân Hàng năm thực hiện ón 4 lần vào các thời điểm: tháng 12 năm trước – 01 năm sau Tháng 4 Tháng 8 – 9 và Tháng 11. Quản l cỏ dại Định kỳ vào tất cả các tháng trong năm, kết hợp với trồng cây che phủ đất để hạn chế cỏ dại Quản l dịch hại Thường xuyên th o d i vườn, nhận diện dịch hại Xác 15 định mật độ, tần suất xuất hiện, mức độ gây hại, tỷ lệ hại Trồng cây trồng x n để hạn chế một số loại côn trùng môi giới gây bệnh. Bổ sung dinh dư ng qua Bổ sung khi thấy xuất hiện triệu chứng thiếu hụt lá Tỉa cành thường xuyên 3.2. B KỸ Sau mỗi đợt lộc ho c định kỳ 2 tháng/lần. UẬ A SẼ Ụ RO MÔ HÌNH 3.2.1. Biện pháp canh tác chung * Mô hình trồng mới giống cam sành sạch bệnh được áp dụng theo quy trình VietGap với các ước cụ thể như sau: - Chuẩn bị đất trồng (từ 1/5 – 30/5): Đất trồng cây cần được dọn sạch thảm thực bì, tạo đường đồng mức, tạo lô ăng phẳng ở những khu vực có độ dốc quá lớn (từ 200 trở lên). - Đào hố, bón lót (từ 01/6 – 30/6): Hố trồng có khoảng cách 4 x 4m, hố có chiều rộng 70 x 70 x 70cm. Sau khi bón lót xong, trộn đều phân với lớp đất m t và lấp đầy hố bằng miệng hố đã đào lên. - Trồng cây con (từ 01/8 – 10/8): Sau khi bón phân lót khoảng 1 tháng thì tiến hành trồng cây con. Cây con được đ t thẳng đứng, vào giữa hố trồng, m t bầu (giá thể) bằng với m t hố. - Bón phân, chia làm 4 đợt: (Khi bón phân cần kết hợp với làm cỏ) + Bón lót: ngay sau khi đào hố, bón toàn bộ lượng phân hữu cơ vi sinh, lân và vôi bột. + Bón thúc lần 1: 30 % lượng Đạm Ure + Kali + Bón thúc lần 2: 40% lượng Đạm Ure + Kali + Bón thúc lần 3: toàn bộ lượng phân còn lại - Tưới nước: Theo nhu cầu vào từng thời kỳ sinh trưởng của cây trồng - Cắt tỉa, tạo tán: Thường xuyên theo dõi, quản lý cây trồng, cắt tỉa, tạo tán, v t mầm dại, các cành bị sâu bệnh hại cho cây. - Phòng trừ sâu bệnh hại: thường xuyên kiểm tra vườn cam, phát hiện sâu bệnh kịp thời. * Một số lưu : - S dụng nguồn nước tưới không bị ô nhiễm. - Không s dụng các loại phân hữu cơ chưa hoai mục ho c nước giải tươi để tưới. Các loại phân hữu cơ phân chuồng) cần được ủ hoai mục 16 - Phòng trừ sâu bênh: Áp dụng quy trình IPM phòng trừ sâu bệnh trong sản xuất. Ưu tiên s dụng các biện pháp cơ giới và các loại thuốc phòng trừ có nguồn gốc sinh học. - Khi áp dụng thuốc cần đảm bảo nguyên tác 4 đ ng: Đ ng l c, đ ng thời điểm, đ ng thuốc và đ ng nồng độ. - Khi buộc phải áp dụng thuốc hóa học cần s dụng các loại thuốc có trong danh mục th o thông tư 03/2015 của Bộ NN và PTNT. 3.2.2. Biện pháp canh tác chi tiết a) Trồng cây giống cam Sành và cây trồng xen - Thực trạng sản xuất: Người dân trong khu vực dự kiến lựa chọn mô hình thường trồng theo tập quán canh tác cũ, thiếu khoa học. Khi trồng mới giống cam sành sạch bệnh cần thiết kế lô, ăng r dàng th o các đường đồng mức. Tạo hệ thống kênh mương tưới tiêu, đường nội đồng để dễ dàng vận chuyển vật tư, phân ón... - Cơ sở khoa học và thực tiễn k thuật sẽ đưa vào áp dụng: theo tính toán mật độ cam sành phù hợp nhất tại Hà Giang là khoảng cách 4 x 4 m (600 – 630 cây/ha). Với mật độ này cây cam sành sẽ cho năng suất cao nhất; Quản lý cây trồng cũng dễ dàng hơn từ quản lý dịch hại, tỉa cành, tạo tán, thu hoạch và các quản lý khác trong áp dụng IPM, Vi tGAP . Có nhiều không gian lộc mang quả và lá dự trữ dinh dư ng để nuôi quả; Giảm nhẹ sự tấn công của côn trùng và bệnh hại; Số lượng phân bón và thuốc BVTV s dụng ít hơn so với mật độ dày; Giảm số công lao động khi thực hiện chăm sóc vườn. Đồng thời, trồng bổ sung cây trồng xen có khả năng chịu bóng sẽ góp phần: nâng cao hiệu quả kinh tế/đơn vị diện tích, giảm hiện tượng xói mòn đất, và tạo thêm công ăn việc làm cho người dân. - K thuật s dụng: + Trồng cây với khoảng cách 4 x 4 m th o đường đồng mức (tương đương với mật độ 600 - 630 cây/ha). Đối với những khu vực có độ dốc trên 200 cần làm ruộng bậc thang, tạo các lô, ăng ằng phẳng rồi mới trồng cây. + Xác định nhu cầu phù hợp tiến hành trồng cây xen ổi có tác dụng xua đuổi rầy chổng cánh (môi giới truyền bệnh Greening). b) Quản lý dinh dưỡng - Cơ sở khoa học và thực tiễn của k thuật sẽ đưa vào áp dụng: Dựa trên nguyên tắc: Quá trình sản xuất lấy đi ao nhiêu thì trả lại cho đất bấy nhiêu. Vì vậy, việc thực hiện bón phân sẽ căn cứ vào lượng dinh dư ng cây lấy đi của đất (dựa vào năng suất của năm trước để định lượng phân ón cho năm sau và các hao hụt khác (xói mòn, bốc hơi trong quá trình sản xuất để bổ sung cho đất. 17 Đồng thời quan sát trực tiếp so sánh triệu chứng thiếu hụt ho c dư thừa cục bộ, kết hợp s dụng k thuật chuẩn đoán dinh dư ng lá và phân tích thành phần dinh dư ng đất sẽ gi p cho người sản xuất biết được chính xác yếu tố dinh dư ng và liều lượng thiếu hụt cần bổ sung ho c dư thừa cần điều chỉnh cho từng giai đoạn cụ thể. Song hành là các biện pháp điều chỉnh hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp dinh dư ng cân đối gi p cây cam sinh trưởng và phát triển tốt. Từ đó giảm lãng phí s dụng phân, giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất, trực tiếp ho c gián tiếp giảm ô nhiễm môi trường. M t khác, việc s dụng công nghệ mới vào việc tái tạo các phụ phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp thành phân bón an toàn tại chỗ, sẽ góp phần làm tăng thêm chuỗi kinh tế, giảm chi phí phân bón, giảm phát thải Từ đó hiệu quả kinh tế được tăng thêm, giảm ô nhiễm môi trường và tạo thêm công ăn việc làm cho lao động địa phương. - K thuật s dụng: + Thực hiện bón phân theo sản lượng quả năm trước, lượng phân ón đa lượng cần bổ sung được tính toán qua bảng sau: B ng 3 - 2: Liề l â l ng c n bón cho cây cam Tu i cây ă ) Phân hữu ơ K / ây) Phânvi sinh(kg/cây) N (g/cây) P2O5 (g/cây) K2O (g/cây) 1–3 30 2–3 50 - 150 50 - 100 60 4–6 40 3–5 200 - 250 150 - 200 120 7 – 10 50 6–9 300 - 400 250 - 300 180 Trên 10 50 10 400 - 800 350 - 400 240 + Đối với các yếu tố trung lượng và vi lượng sẽ được cung cấp thông qua bón đủ 50 kg phân chuồng hoai mục/cây ho c lượng phân hữu cơ vi sinh tương đương. Phân được chia thành 4 lần ón, như sau: Bón phân lần 1: bón toàn bộ lượng phân chuồng, vôi bột, lân; Bón phân lần 2: ón 30% đạm + 30% kali; Bón phân lần 3: ón 40% đạm + 40% kali; Bón phân lần 4: toàn bộ lượng phân còn lại. + Đối với hiện tượng thiếu hụt ho c dư thừa cục bộ yếu tố dinh dư ng nào đó: Thực hiện quan sát thực tế tại vườn, đánh giá sự thiếu hụt ho c dư thừa của yếu tố dinh dư ng nào đó th o trực quan và đưa ra iện pháp, liều lượng bổ sung ho c hạn chế hợp l . Trong trường hợp, có sự nghi ngờ về sự trùng l p triệu chứng thì lấy mẫu lá phân tích để khẳng định lại. Việc xác định triệu chứng thiếu hụt các yếu tố dinh dư ng sẽ được xác định như sau: 18 * Xác định sự thiếu hụt một số yếu tố dinh dưỡng quan trọng trên cây cam sành, thông qua quan sát trực tiếp triệu chứng biểu hiện trên lá, quả: i) Triệu chứng thiếu hụt hoặc dư thừa yếu tố đạm (N): Khi cây thiếu đạm (N): Triệu chứng chính là các lá già ở gần gốc cây có màu vàng ho c xanh nhạt đều, cành nhỏ. Bị thiếu đạm nghiêm trọng gây lá rụng sớm hơn ình thường, sinh trưởng của cây bị đình trệ và quả bị rụng làm giảm năng suất (Hình1). Hình 1: Triệu chứng cây bị thiếu đạm Khi cây thừa đạm (N): Triệu chứng chính là sự sinh trưởng quá mức của lộc hè/lộc thu với lá dày, rộng quá mức, màu lục sẫm. Thừa đạm dẫn đến làm quả lớn, vỏ quả dày, chất lượng quả kém, hàm lượng chất khô hoà tan tổng số thấp (quyết định vị ngon) làm chậm sự chuyển màu và bảo quản ngắn (Hình 2). Hình 2: Triệu chứng cây thừa đạm ii) Triệu chứng thiếu hụt hoặc dư thừa yếu tố lân (P): Triệu chứng thiếu lân biểu hiện lá nhỏ, có màu đồng màu nâu đỏ), mất vẻ óng đ c trưng. Bị thiếu lân n ng sẽ gây khô mép lá, rụng nhiều, cành nhỏ héo khô; quả thô, sần sùi, vỏ dầy, có chứa ít nước và nước rất chua... (Hình 3). Thừa lân, không gây ra bất kỳ tổn thất nào về năng suất, chất lượng trái cây, nhưng có thể có tác động làm thiếu kẽm trong Hình 3: Triệu chứng thiếu lân trên cây cây và giảm hiệu quả sản xuất. cam sành (Bên trái: Quả đủ lân, vỏ cùi mỏng, tép mọng nước; Bên phải: Quả thiếu lân, vỏ cùi dày, lõi rỗng và tép khô). iii) Triệu chứng thiếu hụt hoặc dư thừa yếu tố kali: Triệu chứng chính của thiếu kali là quả nhỏ có lượng đường và độ axít thấp. Lá 19 nhỏ, cong queo, màu nâu vàng, lộc non Hình 4: Triệu chứng thiếu kali trên cây héo và chết (Hình 4). cam Tình trạng thừa kali sẽ gây hiện tượng thiếu magnê (Mg). K và Mg là 2 nguyên tố dinh dư ng đối kháng nhau. Khi kali có hàm lượng cao sẽ làm giảm sự hút Mg ình thường. Tình trạng thừa kali sẽ có ảnh hưởng nghịch đối với quả: vỏ quả thô, xù xì và độ axít cao. iv) Triệu chứng thiếu hụt magie: Khi bị thiếu magiê trầm trọng, có thể gây hiện tượng lá rụng sớm. Toàn bộ phiến lá có thể bị chết, trừ gân lá chính và phần phiến lá phía cuống vẫn còn màu xanh. Phần lá còn màu xanh giống hình chữ V ngược. Quả từ cây bị thiếu magiê nói chung nhỏ, có hàm lượng Hình 5: Triệu chứng thiếu Mg trên cây cam đường và độ axít thấp (Hình 5). (Phần lá màu xanh có hình chữ V ngược). v) Triệu chứng thiếu kẽm: Triệu chứng thiếu kẽm nhẹ là sự xuất hiện các đốm biến vàng giữa các gân ở lá non ngọn lộc , lá già vẫn ình thường. Khi bị thiếu kẽm trầm trọng lá non trở nên nhỏ hẹp, với sự ngắn lóng và các đốm biến vàng phát triển rộng ở phần giữa các gân lá. Triệu chứng này giống với triệu chứng bệnh Greening. Hình 6: Triệu chứng thiếu Zn trên cây cam (Biến vàng ở giữa các gân lá non). Gây giảm năng suất (Hình 6). vi) Triệu chứng thiếu sắt: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan