Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ảnh hưởng của thay đổi độ cứng kết cấu do mất ổn định cục bộ đến c...

Tài liệu Ảnh hưởng của thay đổi độ cứng kết cấu do mất ổn định cục bộ đến chuyển vị của khung thép nhẹ dùng thanh thành mỏng khi tính toán theo eurocode3

.PDF
90
6
66

Mô tả:

MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................1 3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................1 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................1 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................1 6. Cơ sở khoa học .....................................................................................................1 7. Kết quả đạt đƣợc ..................................................................................................1 8. Cấu trúc của luận văn: ..........................................................................................2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG ......................................3 1.1. TỔNG QUAN ..........................................................................................................3 1.1.1. Kháỉ niệm về thanh thành mỏng ....................................................................3 1.1.2. Phạm vi ứng dụng của kết cấu thanh thành mỏng .........................................6 1.1.3. Ƣu, khuyết điểm của kết cấu thanh thành mỏng ............................................7 1.1.4. Các dạng cấu kiện tạo hình nguội ..................................................................8 1.1.5. Một số đặc điểm đặc biệt của thanh thành mỏng .........................................10 1.2. VẬT LIỆU ..............................................................................................................10 1.2.1. Thép..............................................................................................................10 1.2.2. Tiết diện tạo từ thép tấm mỏng ....................................................................13 1.2.3. Vấn đề phòng gỉ ...........................................................................................14 1.3. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THANH THÀNH MỎNG. ..........................................16 1.4. QUY PHẠM THIẾT KẾ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI .......18 1.5. CÁC KẾT CẤU THANH THÀNH MỎNG SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM ...............19 1.6. MỘT SÓ HÌNH ẢNH VỀ VIỆC ÚNG DỤNG KẾT CẤU THANH THÀNH MỎNG ...........................................................................................................................19 CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KHUNG THÉP SỬ DỤNG CẤU KIỆN THÀNH MỎNG THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE ................................................22 2.1. ĐẠI CƢƠNG ..........................................................................................................22 2.1.1. Phƣơng pháp thiết kế theo trạng thái giới hạn .............................................22 2.1.2. Một số định nghĩa khi tính toán cấu kiện thành mỏng .................................23 2.2. CÁC DẠNG MẤT ỔN ĐỊNH CỦA KẾT CẤU THANH THÀNH MỎNG.........24 2.2.1. Các dạng mất ổn định...................................................................................24 2.2.2. Mất ổn định cục bộ, bề rộng hiệu quả ..........................................................26 2.2.3. Tính tiết diện hiệu quả .................................................................................29 2.3. KIỂM TRA TIẾT DIỆN THEO ĐIỀU KIỆN BỀN ...............................................34 2.3.1. Tiết diện chịu kéo .........................................................................................34 2.3.2. Tiết diện chịu nén .........................................................................................34 2.3.3. Tiết diện chịu uốn.........................................................................................35 2.3.4. Tiết diện chịu nén – uốn đồng thời ..............................................................36 2.3.5. Tiết diện chịu kéo - uốn đồng thời ...............................................................36 2.3.6. Tiết diện chịu cắt ..........................................................................................37 2.3.7. Tiết diện chịu đồng thời lực dọc, lực cắt và momen uốn .............................37 2.4. KIỂM TRA CẤU KIỆN THEO ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH. .....................................38 CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN KHUNG THÉP SỬ DỤNG CẤU KIỆN THÀNH MỎNG .......................................................................................................................................44 3.1. CÁC THÔNG SỐ CỦA CÔNG TRÌNH ................................................................44 3.1.1. Vật liệu .........................................................................................................45 3.1.2. Tải trọng tính toán ........................................................................................45 3.3. KẾT QUẢ NỘI LỰC .............................................................................................48 3.4. TÍNH TIẾT DIỆN HIỆU QUẢ CỦA KHUNG THÉP ..........................................48 3.4.1. Xác định các đặc trƣng hình học của tiết diện 2C300x100x30x2 ...............49 3.4.2. Kiểm tra tiết diện theo điều kiện bền ...........................................................64 3.4.3. Kiểm tra cấu kiện theo điều kiện mất ổn định. ............................................66 3.4.4. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của tiết diện giảm yếu tơi độ cứng và khả năng chịu lực của khung .................................................................................................69 KẾT LUẬN ...................................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................73 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ T ILUẬN VĂN T HẠC SĨ (BẢN SAO). BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH Tên đề tài: ẢN ƢỞNG CỦ T Y ĐỔI ĐỘ CỨNG KẾT CẤU DO MẤT ỔN ĐỊNH CỤC BỘ ĐẾN CHUYỂN VỊ CỦA KHUNG THÉP NHẸ DÙNG THANHTHÀNH MỎNG KHI TÍNH TOÁN THEO EUROCODE3 Học viên: NGUYỄN HOÀNG DUY Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08, Khóa 33, Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Hiện nay kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội đƣợc sử dụng nhiều do sử dụng vật liệu cƣờng độ cao, trọng lƣợng thép ít, thi công nhanh, dễ dàng không cần máy móc thiết bị thi công lớn, tiết kiệm vật liệu móng. Bản chất là thanh thành mỏng khi tính nội lực và chuyển vị thƣờng tính theo tiết diện ban đầu. Thực chất có thể một phần tiết diện đã bị mất ổn định cục bộ nên độ cứng của khung giảm đi, vì vậy chuyển vị khung sẽ tăng lên và quy luật phân bố nội lực cũng thay đổi. Nội dung của luận văn là tính nội lực, chuyển vị theo tiết diện ban đầu, xét khả năng mất ổn định cục bộ của cánh hay bụng tiết diện, tính tiết diện hiệu quả của cấu kiện dầm, cột rồi tính lại nội lực và chuyển vị để so sánh. Từ khóa – thép thành mỏng tạo hình nguội; mất ổn định cục bộ; tiết diện hiệu quả; nội lực và chuyển vị. effects of changes stiffness structure tobe local unstability to transposition of light steel frame use bar thin wall when calculate according to the Eurocode 3 Summary: At present, the structural cold-formed thin-walled steel are widely used due to the use of high-strength materials, low steel weight, quick and easy construction without the need for large-scale construction machinery and foundation material savings. Is essentially a thin bar when calculating the internal forces and displacements are often calculated at the initial section. Substance may partially cross section has destabilized local stiffness of the frame should be reduced so the frame will increase displacement and internal force distribution law also changes. The content of the thesis is the internal force displacement under section initially consider the potential loss of local buckling of the side or abdomen section to calculate the effectiveness of structural columns and beams and recalculated internal forces and displacements to comparison compare. Key words - Cold-formed thin-walled steel; local buckling; Effective cross section; Internal force and to transpose. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU b, h, L beff Cw E fy, fyb I i J,IT K k Ncr Ncr,T Ncr,TF t teff α 𝛘 , ̅ 𝛹 , Kích thƣớc hình học của cấu kiện Bề rộng hiệu quả Hằng số vênh của tiết diện Mô đun đàn hồi của vật liệu Ứng suất Giới hạn chảy của vật liệu Momen quán tính Bán kính quán tính Momen quán tính xoắn Độ cứng của gối đàn hồi Hệ số oằn của tấm Lực tới hạn Lực tới hạn đàn hồi trƣờng hợp nén dọc trục Lực tới hạn đàn hồi trƣờng hợp xoắn, uốn xoắn Bề dày cấu kiện Bề dày hiệu quả của cấu kiện Hệ số không hoàn thiện Ứng suất tới hạn quy đổi Ứng suất tới hạn quy đổi Hệ số giảm yếu do mất ổn định Hệ số an toàn Độ mảnh tỷ đối của thanh Hệ số poisson Hệ số tỷ lệ ứng suất DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 2.1. 2.2. Tên bảng Phân loại thanh theo tiêu chuẩn Eurocode 3. Phân loại thanh theo tiêu chuẩn Eurocode 3. Thép dùng làm két câu tạo hình nguội theo tiêu chuẩn Úc Thép dùng làm kết cấu tạo hình nguội theo tiêu chuẩn Châu Ầu Xác định bê rộng hiệu quả theo tiêu chuân Eurocode 3 Xác định bê rộng hiệu quả theo tiêu chuân Eurocode 3 Trang 5 6 11 12 28 29 37 38 2.6. Bảng tra ứng suất oằn cắt fbv Hệ số không hoàn thiện Dạng đƣờng cong mất ổn định tƣơng ứng với các loại tiết diện Bảng tra hệ số C1 và C3 khi tính mất ổn định oằn – xoắn. 2.7. 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. 3.5. 3.6. 3.7. 3.8. Bảng tra hệ số C1, C2 và C3 cho dầm có tải trọng uốn Hệ số thay đổi áp lực theo độ cao k Hệ số khí động c Tải trọng tác dụng lên khung Tổ hợp tải trọng Kết quả nội lực cột Kết quả nội lực dầm Bảng đặc trƣng hình học của tiết diện Bảng tổng hợp chuyển vị 43 47 47 47 47 48 48 69 70 2.3. 2.4. 2.5. 39 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu 1.1. Kích thƣớc của thanh thành mỏng. Biểu đồ quan hệ ứng suất - biến dạng của các loại thanh theo cách 1.2. phân loại của tiêu chuẩn châu âu Eurocode 3. 1.3. Tiết diện đơn hở 1.4. Tiết diện ghép hở 1.5. Tiết diện ghép kín 1.6. Tiết diện dùng cho cấu kiện chịu nén, kéo 1.7. Tiết diện dầm và một số cấu kiện chịu uốn khác 1.8. Các loại tấm mỏng uốn nguội thông dụng là sàn, mái và tƣờng 1.9. Máy gâp mép. 1.10. Máy ép khuôn. 1.11. Máy cán trục lăn 1.12. Nhà dân dụng. 1.13. Hệ dàn mái thép nhẹ 1.14. Nhà công nghiệp 2.1. Tiết diện và tiết diện hiệu quả của tiết diện chữ C 2.2. Mất ổn định của dầm tiết diện chữ C. 2.3. Tiềt diện hiệu quả theo tiêu chuân Châu Âu Eurocode 3. 2.5. Sơ đồ tính tiết diện phần cảnh. 2.6. Mô hình xác định độ cứng lò xo và ứng suât tới hạn 2.7. Biểu đồ ứng suất tới hạn quy đổi 2.8. Biểu đồ ứng suất tới hạn quy đổi (vòng lặp thứ n) 2.9. Tiết diện hiệu quả của phần cánh xảc định ở vòng lặp cuối 2.10. Tiết diện không có sƣờn tăng cứng 2.12. Tính toán các đặc trƣng của tiết diện hiệu quả 3.1. Mặt bằng nhà 3.2. Sơ đồ khung thép trục. 3.3. Sơ đồ tải trọng gió 3.4. Tiết diện 2C300x100x30x2 3.5. Tiết diện tính toán 2C300x100x30x2 3.6. Sơ đồ tính phần cánh. 3.7. Bề rộng hiệu quả của bản cánh 3.8. Tiết diện hiệu quả của phần biên 3.9. Ứng suất gây mất ổn định vênh một phần tiết diện Trang 4 4 8 9 9 9 9 10 16 17 17 20 20 21 24 25 26 31 32 33 33 34 37 39 44 45 46 48 49 50 50 51 52 Số hiệu 3.10. 3.11. 3.12. 3.13. 3.14. 3.15. 3.16. 3.17. 3.18. Tên hình Ứng suất tới hạn quy đổi Tiết diện tính toán vòng lặp 1 Tiết diện hiệu quả của phần biên (vòng lặp 1) Tiết diện tính toán vòng lặp 2 Biểu đồ phân bố ứng suất trên bản bụng khi chịu nén. Tiết diện hiệu quả của cấu kiện chịu nén. Tiết diện hiệu quả của cấu kiện chịu uốn. Biểu đồ so sánh chuyển vị tại đỉnh cột Biểu đồ so sánh độ võng của dầm Trang 53 53 54 56 57 58 64 71 71 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội đƣợc sử dụng nhiều do sử dụng vật liệu cƣờng độ cao, trọng lƣợng thép ít, thi công nhanh, dễ dàng không cần máy móc thiết bị thi công lớn, tiết kiệm vật liệu móng. Bản chất là thanh thành mỏng khi tính nội lực và chuyển vị thƣờng tính theo tiết diện ban đầu. Thực chất có thể một phần tiết diện đã bị mất ổn định cục bộ nên độ cứng của khung giảm đi, vì vậy chuyển vị khung sẽ tăng lên và quy luật phân bố nội lực cũng thay đổi. 2. Mục đích nghiên cứu Tính toán tiết diện hiệu quả khung nhà công nghiệp không cầu trục một tầng một nhịp có cấu kiện thanh thành mỏng tiết diện 2C dƣới tác dụng của các tải trọng cơ bản là tĩnh tải, hoạt tải và tải trọng gió. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Tính nội lực , chuyển vị theo tiết diện ban đầu. - Xét khả năng mất ổn định cục bộ của cánh hay bụng tiết diện, tính lại độ cứng của cấu kiện dầm, cột rồi tính lại nội lực và chuyển vị. - So sánh kết quả tính đƣợc. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Khung nhà công nghiệp không cầu trục một tầng một nhịp dùng thép thành mỏng tạo hình dập nguội. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết tính toán cấu kiện thành mỏng theo Eurocode 3, sử dụng phƣơng pháp tiết diện hiệu quả để so sánh lại sự phân bố nội lực, chuyển vị so với tiết diện ban đầu. 6. Cơ sở khoa học Dùng tiêu chuẩn Eurocode 3 tính toán cấu kiện thành mỏng. 7. ết quả đạt đƣợc - Khi kể đến ảnh hƣởng của độ cứng, lấy nội lực để tính cấu kiện thì khả năng chịu lực không thay đổi nhiều so với ban đầu. Do đó trong khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hƣởng của thay đổi độ cứng. - Khi kể đến sự thay đổi độ cứng của cấu kiện do tiết diện bị giảm yếu có ảnh hƣởng tới chuyển vị đỉnh cột, võng của dầm trong khung. - Bài toán có thể mở rộng hơn khi kể đến hiện tƣợng P-Delta (tăng nội lực khi độ 2 võng tăng gây ra momen phụ). 8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm có các chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KHUNG THÉP SỬ DỤNG CẤU KIỆN THÀNH MỎNG THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN KHUNG THÉP SỬ DỤNG CẤU KIỆN THÀNH MỎNG 3 C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG 1.1. TỔNG QUAN Thuật ngữ ―kết cấu thép thành mỏng, tạo hình nguội‖( Thin-wall/ Cold- formed Steel Structure, từ đây viết tắt là CFS) để chỉ các kết cấu thép có trọng lƣợng nhẹ, tiết diện mỏng, độ mảnh lớn (thin-wall), đƣợc chế tạo từ những băng (tấm) thép cán nóng, cƣờng độ cao bằng phƣơng pháp gia công nguội (cold-formed). Do đó, phƣơng pháp tính toán, thiết kế, thi công đòi hỏi những yêu cầu đặc trƣng hoàn toàn khác với kết cấu thép thông thƣờng. Kết cấu thanh thành mỏng khác biệt so với kết cấu thông dụng ở những điểm sau: - Sử dụng các loại thanh thép tạo hình nguội từ các tấm thép rất mỏng (từ 0,3 đến 4 mm). - Sử dụng các loại tiết diện không có trong kết cấu thông thƣờng nhƣ tiết diện chữ Z, tiết diện chữ C, tiết diện kín (tiết diện vuông, tròn,...). - Sử dụng các liên kết không dùng trong kết cấu thƣờng. Việc sử dụng thanh thành mỏng tạo ra một cách tiếp cận khác của kết cấu thép trong mọi giai đoạn xây dựng: ― thiết kế, chế tạo, lắp dựng‖. Nội dung của chƣơng này chủ yếu đề cập đến những vấn đề cơ bản liên quan đến kết cấu thanh thành mỏng nhƣ vật liệu, chế tạo, lắp dựng, ƣu nhƣợc điểm, phạm vi áp dụng, tình hình sử dụng, tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thành mỏng ở trên thế giới và ở Việt Nam. 1.1.1. Kháỉ niệm về thanh thành mỏng Khái niệm về kết cấu thép nhẹ bao gồm các hệ thống kết cấu xây dựng bằng thép có trọng lƣợng nhẹ hơn kết cấu thép thông dụng.Đó là giải pháp kết cấu mới trong lĩnh vực vật liệu và công nghệ ban đầu đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực cơ khí, hàng không, ô tô, nay mang áp dụng vào kết cấu xây dựng khiến có thể tạo nên kết cấu mới trọng lƣợng giảm nhẹ. Theo Vlasov[l 1], thanh thành mỏng là thanh thẳng với kích thƣớc theo ba chiều có bậc khác nhau. Nếu gọi 1 là chiều dài thanh, h là kích thƣớc theo một cạnh nào đó của tiết diện, t là bề dày của thành (Hình 1.1) thì thanh đƣợc xem là thanh thành mỏng khi có các tỉ số nhƣ sau: t/h < 0,1; h/1 < 0,1. Tiết diện của thanh thành mỏng có thể hở hoặc kín. 4 Hình 1.1. Kích thước của thanh thành mỏng. Khái niệm thanh thành mỏng của Vlasov dựa trên việc phân tích ứng suất trong thanh có kể đến xoắn kiềm chế hay không kể đến xoắn kiềm chế. Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 3 cũng đƣa ra khái niệm thanh thành mỏng thông qua việc phân loại tiết diện thanh. Việc phân loại đó dựa trên cơ sở độ ổn định cục bộ, hình dạng tiết diện thanh, trạng thái chịu lực của thanh và tỉ số giữa các kích thƣớc của tiết diện. Theo đó, ngƣời ta chia thành 4 loại tiết diện thanh: tiết diện đặc, tiết diện nửa đặc, tiết diện mảnh và tiết diện rất mảnh (tiết diện thành mỏng). - Thanh có tiết diện đặc: là thanh có khả năng hình thành khớp dẻo, trong đó khớp dẻo có thể quay tự do. - Thanh có tiết diện nửa đặc: là thanh có khả năng hình thành khớp dẻo, nhƣng góc quay của khớp dẻo bị giới hạn do bị phá hoại vì sự mất ổn định cục bộ. - Thanh có tiết diện mảnh: là thanh ngay khi vật liệu bắt đầu bị chảy dẻo thanh bị phá hoại do sự mất ổn định cục bộ. - Thanh có tiết diện rất mảnh (thanh thành mỏng): là thanh bị phá hoại do sự mất ổn định cục bộ khi vật liệu đang làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Hình 1.2. Biểu đồ quan hệ ứng suất - biến dạng của các loại thanh theo cách phân loại của tiêu chuẩn châu âu Eurocode 3. Bảng 1.1 trích ra từ bảng 5-2 tiêu chuẩn Eurocode 3 [4] giới thiệu một số loại 5 thanh thông dụng theo tiêu chuẩn Eurocode 3.Ở đây, những thanh không thuộc 3 loại (Thanh đặc; Thanh nửa đặc; Thanh mảnh) trong bảng là thanh thành mỏng. Bảng 1.1. Phân loại thanh theo tiêu chuẩn Eurocode 3. Trục uốn Trục uốn Loại thanh Cấu kiện chịu Cấu kiện chịu Cấu kiện vừa chịu uốn vừa chịu uốn nén nén Biểu đồ ứng suất (Quy ƣớc ứng suất nén là dƣơng) c c 1 t ≤ 72 c t ≤ 72 Khi α > 0,5: ≤ t c Khi α ≤ 0,5: ≤ c c 2 t ≤ 83 c t ≤ 83 t Khi α > 0,5: ≤ t c Khi α ≤ 0,5: ≤ t Biểu đồ ứng suất (Quy ƣớc ứng suất nén là dƣơng) c 3 c t ≤ 124 c t Khi 𝜓 > -1: ≤ ≤ 42 t c Khi 𝜓 ≤-1: ≤62 (1- 𝜓)√(- ) t =√ 235 1,00 355 0,81 420 0,75 460 0,71 6 Bảng 1.2. Phân loại thanh theo tiêu chuẩn Eurocode 3. Thép cán nóng Loại thanh Cấu kiện chịu nén Thép tổ hợp Cấu kiện chịu uốn và nén Mép trong nén Mép trong kéo Biểu đồ ứng suất (Quy ƣớc ứng suất nén là dƣơng) c 1 2 c t t c ≤9 t c ≤ 10 t c ≤ t c ≤ t ≤ ≤ √ √ Biểu đồ ứng suất (Quy ƣớc ứng suất nén là dƣơng) 3 =√ c / t ≤ 14 235 1,00 * 𝜓 ≤ -1 áp dụng khi một trong hai ứng suất nén 275 0,92 ≤ c / t ≤ 21 √ : Hệ số uốn dọc 355 420 0,81 0,75 hoặc ứng suất kéo: 460 0,71 > /E : giới hạn chảy của vật liệu thanh (N/mm2) 235: Giới hạn chảy của thép S235 (N/mm2) 1.1.2. Phạm vi ứng dụng của kết cấu thanh thành mỏng Phạm vi ứng dụng có lợi của kết cấu thanh thành mỏng phụ thuộc vào các điều kiện cấu tạo (chế tạo, phòng gỉ, ...), điều kiện chịu lực (tải trọng, tính năng vật liệu...), các chỉ tiêu kinh tế, điều kiện sử dụng và yêu cầu thẩm mỹ. Phân biệt hai phạm vi sử dụng chính của thanh thành mỏng: - Nhóm 1: các bộ phận kết cấu chịu lực. - Nhóm 2: các chỉ tiết và bộ phận kiến trúc. Nhóm 1: gồm các kết cấu chịu lực làm hoàn toàn bằng thanh thành mỏng hoặc thanh thành mỏng kết hợp với vật liệu khác nhƣ thép cán nóng, bê tông, gỗ. Kết cấu thanh thành mỏng đƣợc áp dụng trong các loại dàn mái nhà, các cấu kiện thứ yếu làm kết cấu bao che nhƣ xà gồ, dầm tƣờng, xà gồ rỗng nhịp tới 12m, khung nhà dân dụng và công nghiệp, dàn mái không gian, vỏ mỏng. 7 Nhóm 2: gồm các bộ phận và chi tiết khuôn cửa, cánh cửa các loại, cổng, các cấu kiện của tƣờng bao che, vách ngăn di động, cầu thang, cửa trời, và các kết cấu tƣơng tự. Các cấu kiện nhóm này đƣợc áp dụng trong các nhà dấn dụng, nhà kho, nhà xƣởng, chuồng trại, nhà triển lãm, các công trình tháo lắp.... Sử dụng thanh thành mỏng đƣơng nhiên giảm nhẹ trọng lƣợng kết cấu, tiết kiệm vật liệu nhƣng không hẳn có ý nghĩa là kinh tế hơn. Không thể lấy tiêu chí tiết kiệm vật liệu làm tiêu chí duy nhất. Tiết diện thanh thép uốn nguội đắt hơn thép cán nhiều (có thể tới 30%) do phải dùng thép tấm mỏng cán nóng và gia công uốn nguội. Để sử dụng hợp lý thép uốn nguội, cần xem xét các yếu tố nhƣ sau: 1. Việc sản xuất các thanh thành mỏng đƣợc thực hiện với số lƣợng lớn, đƣợc dùng lặp lại cho nhiều kết cấu. Dùng loại tiết diện đƣợc sản xuất với số lƣợng lớn rẻ hơn nhiều so với loại tiết diện đƣợc làm riêng lẻ số lƣợng ít. 2. Giảm trọng lƣợng kết cấu thƣờng làm tăng giá thành chế tạo. Giảm giá thành chế tạo bằng cách dùng dây chuyền và thiết bị hiện đại, cơ giới hóa cao. 3. Kết cấu thép nhẹ đƣợc lắp ráp nhanh và dễ dàng. Các cấu kiện điển hình có thể đƣợc vận chuyển và lƣu kho ở dạng rất gọn, tiện cho bốc xếp và lắp dựng. Các hãng sản xuất thanh thành mỏng hiện nay đều cố gắng tiêu chuẩn hóa và điển hình hóa cao độ các loại tiết diện. Một tiết diện thanh thành mỏng có thể đƣợc áp dụng cho nhiều loại nhà có công dụng khác nhau và sơ đồ kết cấu khác nhau. Tất nhiên là tiêu chuẩn hóa cao sẽ dẫn dén làm tăng lƣợng thép, vì có những trƣờng hợp vật liệu chƣa làm việc hết khả năng, nhung không có nghĩa là bất lợi về kinh tế. Việc tiêu chuẩn hóa các cấu kiện nhẹ sẽ cho phép giảm sự đa dạng của tiết diện, nên tăng số lƣợng sản xuất hàng loạt; nghiên cứu những nút liên kết thống nhất, giảm công chế tạo và lắp dựng. 1.1.3. Ƣu, khuyết điểm của kết cấu thanh thành mỏng a. ưu điểm - Giảm lƣợng thép từ 25-50%, về lý thuyết có thể giảm nhiều hơn nữa nhƣng sẽ kèm theo khó khăn tốn kém về chế tạo và không còn kinh tế nữa. - Lắp dựng nhanh, ví dụ giảm thời gian chế tạo máy và lắp ráp đến 30% đối với mái nhà, đối với các cấu kiện có các thanh và nút thống nhất hóa nhƣ dàn mái không gian thì thời gian còn giảm nhiều hơn nữa. - Hình dạng tiết diện đƣợc chọn lựa đa dạng theo yêu cầu. - Đặc trƣng chịu lực của tiết diện là có lợi, do sự phân bố vật liệu hợp lý, nhất là khi dùng tiết diện kín. - Dùng tiết diện kín tạo vẻ đẹp kết cấu, bớt che lấp diện tích kính lấy ánh sáng. b. Khuyết điểm - Giá thành thép uốn nguội cao hơn thép cán nóng. - Chi phí phòng gỉ cao hơn, vì bề mặt của tiết diện thép lớn hơn nên cần nhiều diện tích phủ bảo vệ. 8 - Việc vận chuyển, bốc xếp, lắp dựng tuy nhanh chóng nhƣng đòi hỏi những biện pháp và phƣơng tiện riêng vì cấu kiện dễ bị hƣ hại. - Việc thiết kế khó khăn vì sự làm việc phức tạp của cấu kiện. Tiết diện cấu kiện đƣợc chọn lựa tự do nên không có bảng tính toán sẵn. 1.1.4. Các dạng cấu kiện tạo hình nguội Các dạng tiết diện thành mỏng hết sức phong phú, đa dạng: Bằng cách tạo hình nguội, có thể tạo từ tấm thép mỏng tiết diện hình bất kỳ. Tùy theo chu tuyến của tiết diện, có hai loại: Tiết diện hở nhƣ chữ c, chữ z, chữ L, chữ u. Tiết diện kín nhƣ ống, hộp(Chữ nhật, vuông, tròn, ô van,..). Hàn các tiết diện đơn với nhau có thể tạo nên tiết diện phức hợp. Bề dày của tiết diện là không đổi, trừ một số chỗ có bề dày gấp đôi do gập bản thép lại. Cấu kiện dạng thanh dùng làm kết cấu chịu lực chính nhƣ cột, khung hoặc cấu kiện phụ nhƣ xà gồ, dầm tƣờng. Các thanh riêng lẻ có thể ghép với nhau tạo nên kết cấu rỗng nhƣ dàn. cấu kiện dạng tấm dùng để làm tấm sàn, panel mái hay panel tƣờng. Kích thƣớc các tiết diện uốn nguội đƣợc tiêu chuẩn hóa tại một số nƣớc sử dụng loại kết cấu này. Nhiều doanh nghiệp sản xuất kết cấu thép nhƣ Jamin Steel, Bluescope Lysaght, Vinapipe, BHP... đã dần dần chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài và sản xuất có hiệu quả các dạng kết cấu thép thành mỏng. Hình 1.3 đến 1.8 thể hiện loại cấu kiện kết cấu và cấu kiện dạng tấm đƣợc làm từ thanh thành mỏng. Hình 1.3. Tiết diện đơn hở 9 Hình 1.4. Tiết diện ghép hở Hình 1.5. Tiết diện ghép kín Hình 1.6.Tiết diện dùng cho cấu kiện chịu nén, kéo Hình 1.7. Tiết diện dầm và một số cấu kiện chịu uốn khác 10 Hình 1.8. Các loại tấm mỏng uốn nguội thông dụng là sàn, mái và tường 1.1.5. Một số đặc điểm đặc biệt của thanh thành mỏng a. Sự cứng nguội Khi bị gia công nguội, thép có hiện tƣợng cứng nguội: tăng giới hạn chảy, tăng giới hạn bền, giảm độ dãn.Khi uốn nguội, thép bị làm cứng nguội nhiều lần, cả ứng suất chảy và ứng suất bền đều tăng cao. Sự tăng cƣờng độ này diễn ra không đều trên tiết diện, tùy thuộc vào dụng cụ uốn nguội.Khi dùng máy cán, biến dạng trên toàn bộ tiết diện, dù không đều; khi dùng máy gập, chỉ có ở các góc là là thay đổi nhiều nhất. b. ứng suất dư Khi bị gia công nguội, thép bị biến dạng. Chính sự biến dạng đó làm cho trong thép tồn tại ứng suất, gọi là ứng suất dƣ. ứng suất dƣ luôn tự cân bằng trên toàn tiết diện. 1.2. VẬT LIỆU 1.2.1. Thép Thép dùng để chế tạo thanh thành mỏng có thể là loại thép cacbon thấp thông thƣờng tƣơng ứng với CT3(Nga), CT38, CT42 (Việt Nam) có giới hạn chảy 2200 đến 2600 daN/cm2. Cũng có thể dùng thép hợp kim thấp nhƣ 09Mn2,14Mn có giới hạn chảy 3400 đến 3900 daN/cm2. Các thép này có độ dãn dài 22 - 26% có thể dùng đƣợc thử nghiêm uốn gập nguội. Tuy nhiên, thép dạng cuộn để chế tạo kết cấu thành mỏng ở Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc nên phải nhập ngoại hoàn toàn và mang só hiệu thép của nƣớc sản xuất. Thông dụng nhất là loại thép cacbon ASTM A 570 cấp 50 hoặc thép hợp kim thấp A607 hayA792, đều có giới hạn chảy 3450 daN/cm2. Ba loại thép của bảng G450, G500, G550 (Bảng 1.3) (con số chỉ giới hạn chảy 11 của thép N/mm2 ) là loại đặc biệt có cƣờng độ cao. G450 dùng cho cấu kiện có bề dày 1,5 mm. G500 dùng cho cấu kiện có bề dày >1 mm nhƣng <1,5 mm còn G550 dùng cho cấu kiện có bề dày < 1 mm. Dùng thép có cƣờng độ cao không phải lúc nào cũng tiết kiệm vì kích thƣớc cấu kiện thành mỏng thƣờng bị giới hạn bởi điều kiện ổn định, không tận dụng đƣợc cƣờng độ cao. Theo AS4600:1996 thép có các số liệu khác nhau nhƣ sau: Mô đun đàn hồi: E=2,1.104 kN/cm2. Mô đun đàn hồi trƣợt: G = 8100 kN/cm2.[3] Bảng 1.3. Thép dùng làm két câu tạo hình nguội theo tiêu chuẩn Úc[3] Tên tiêu chuẩn AS1163 AS1397 AS/NZS 3678 Cấp thép Giới hạn chảy (fy) Giói hạn bền (fu) C250 (N/mm2) 250 (N/mm2) 320 C35O 350 430 C450 450 500 G250 250 320 G300 300 340 G350 350 430 G450 450 480 G500 500 520 G550 550 550 200 (t < 8 mm) 200 300 250 (t < 8 mm) 250 410 300 (t < 8 mm) 300 430 350 (t < 8 mm) 350 450 400(t<8mm) 400 480 12 Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 3 cũng quy định các loại thép dùng để chế tạo thanh thành mỏng, về cơ bản, các loại thép này tƣơng đƣơng với các loại thép trong tiêu chuẩn của úc AS 4600:1996. Bảng 1.4 liệt kê một số loại thép thông dụng theo tiêu chuẩn Châu Ầu, đƣợc trích ra từ bảng 3.1 tiêu chuẩn Eurocode 3 [8] là giá trị tiêu chuẩn giới hạn chảy của vật liệu. là giới hạn bền kéo đứt của vật liệu Bảng 1.4. Thép dùng làm kết cấu tạo hình nguội theo tiêu chuẩn Châu Ầu[8] Tên tiêu chuẩn EN10025: part 2 EN 10113: part 2 EN 10113: part 4 EN 10326 EN 10149: Part 2 Cấp thép S235 S275 S355 s 275 N s 355 N S 420N S460N s 275 NL s 355 NL S 420NL S460NL S275M s 355 M S420M S460M s 275 ML s 355 ML s 420 ML s 460 ML S220GD+Z S250GD+Z S280GD+Z S320GD+Z S350GD+Z S315MC s 355 MC s 420 MC s 460 MC s 500 MC s 550 MC s 600 MC s 650 MC Giới hạn chảy (fyb) (N/mm2) 235 275 355 275 355 420 460 275 355 420 460 275 355 420 460 275 355 420 460 220 250 280 320 350 315 355 420 460 500 550 600 650 Giới hạn bền (fu) (N/ mm2) 360 430 510 370 470 520 550 370 470 520 550 360 450 500 530 360 450 500 530 300 330 360 390 420 390 430 480 520 550 600 650 700 13 EN 10149: Part 3 EN 10268 EN 10326 s 700 MC S260NC s 315 NC s 355 NC 700 260 315 355 750 370 430 470 S420NC 420 530 H240LA H280LA H320LA H360LA H400LA S220GD+ZA S250GD+ZA S280GD+ZA S320GD+ZA S350GD+ZA 240 280 320 360 400 220 250 280 320 350 340 370 400 430 460 300 330 360 390 420 1.2.2. Tiết diện tạo từ thép tấm mỏng Các sản phẩm thép thành mỏng rất đa dạng từ những cấu kiện rời rạc nhƣ xà gồ, dầm tƣờng, dầm sàn, kết cấu bao che (vách ngăn, tấm tƣờng, tấm mái) cho đến các kết cấu hoàn chỉnh nhƣ khung nhà 1 tầng, khung nhà công nghiệp, nhà công cộng... Thép đƣợc cán nóng thành tấm rất mỏng dạng cuộn là phôi để tạo thành các cấu kiện thành mỏng. Bằng các cách gia công nguội, có thể tạo từ tấm thép mỏng ra tiết diện hình bất kì. Nhiều trƣờng hợp hình thức và kích thƣớc tiết diện thép hình uốn nguội đƣợc chọn riêng lẻ cho phù hợp với nhiệm vụ của từng công trình. Khi tự chọn và thiết kế hình thức tiết diện cần xét các điều sau: - Khả năng chế tạo đƣợc thép hình bằng thiết bị hiện có của nhà sản xuất. - Điều kiện sử dụng công trình. - Khả năng chế tạo kết cấu bằng thép hiện có của nhà sản xuất. - Sự chịu lực của các thanh thép hình và liên kết của chúng. Đặc trƣng và công suất của các máy gia công sẽ quyết định bề rộng và bề dày của thấm thép phôi, chiều dài tối đa của sản phẩm, bán kính uốn, bề dài tối thiểu của đoạn thẳng, của tiết diện. - Đối với tiết diện kín thì phải có điều chỉnh tùy theo đƣờng lối và công nghệ chế tạo. Khi thiết kế hình dạng tiết diện cán nguội, cần lƣu ý các yêu cầu sau: - Góc uốn phải có bán kính r = 1,2 đến 1,5 lần bề dày bản thép. - Chú ý vấn đề an toàn phòng gỉ. + về hình dạng, nên dùng tiết diện hở, vì dễ tiếp cận vào phía trong để lau chùi, sơn. Tránh tạo hình máng, dễ tích bụi ẩm. Nếu bắt buộc làm thì cần tạo độ dốc, hoặc có lỗ thoát. + về bề dày tối thiểu để phòng gỉ tham khảo các trị số sau: 1,5 mm đối với kết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan