Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử 25k2015 chinh sach doi ngoai cac nuoc chau a 2tc 15.12.17 checked 05.01...

Tài liệu 25k2015 chinh sach doi ngoai cac nuoc chau a 2tc 15.12.17 checked 05.01

.PDF
8
160
139

Mô tả:

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ___________ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần: - Tên học phần: Chính sách Đối ngoại nước lớn châu Á (Asian Countries’ Foreign Policy) - Mã số học phần: 1721172 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học, Quan hệ Quốc tế - Số tiết học phần:  Nghe giảng lý thuyết : 11 tiết  Bài luận : 2 tiết  Thuyết trình : 6 tiết  Hoạt động theo nhóm : 11 tiết  Tự học : 60 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Chính trị Ngoại giao, Khoa Quan hệ Quốc tế 2. Mục tiêu của học phần: Môn học giúp cho sinh viên hiểu đúng những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước lớn trong các khu vực châu Á (điển hình như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc).Thông qua đó sinh viên có thể phân tích được các điểm thuận lợi và khó khăn trong phát triển, hợp tác trong môi trường quốc tế của từng quốc gia tại khu vực châu Á. Bên cạnh đó, môn học giúp cho sinh viên biết được chính sách đối ngoại của các nước lớn trong khu vực châu Á đối với Việt Nam. 3. Chu n ầu ra: Nội dung Kiến thức Kỹ năng Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1.1. Sinh viên liệt kê được các vấn đề chính yếu hiện nay trong chính sách đối ngoại của các nước trong khu vực châu Á K2 4.1.2. Sinh viên giải thích được các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại của các nước châu Á K2 4.2.1. Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh trong việc khai thác thông tin, thảo luận, tranh luận, thuyết trình S1 1 Thái ộ 4.2.2. Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm S2 4.3.1 Thể hiện năng lực tự học A1 4.3.2 Tôn trọng các quy định của lớp học và giảng viên A2 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về chính sách đối ngoại của một số quốc gia tiêu biểu của Châu Á. Môn học đề cập đến vấn đề khái quát vai trò của các chủ thể trong hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại, các biện pháp và công cụ thực hiện chính sách đối ngoại. Qua đó sinh viên có thể hiểu đúng và phân tích về các giá trị cũng như ý nghĩa của các chính sách đối ngoại trong bối cảnh quan hệ quốc tế đương đại. Từ đó giúp sinh viên hiểu được tác động của chính sách đối ngoại các nước nói trên đến Việt Nam trong quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế. 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: Buổi/ Tiết 1 + 2 3 + 4 + 5 Nội dung Hoạt ộng của giảng viên Giới thiệu khái quát nội dung, mục tiêu của môn học. Thuyết giảng Hướng dẫn các phương pháp học tập sẽ sử dụng trong môn học. Hướng dẫn làm Giới thiệu các cách tiếp cận việc đối với phân tích chính sách nhóm đối ngoại Nhận xét, Giới thiệu tổng quan các khu tổng kết vực ở châu Á Chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ sau Chiến Nêu vấn đề/ câu tranh lạnh hỏi gợi ý 1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Trung Quốc: - Nhân tố trong nước - Nhân tố bên ngoài Hoạt ộng của sinh viên Nghe, ghi chú Thảo luận nhóm Ghi chú Bài đọc “Phân tích chính sách đối ngoại”, TL [6]. Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.3.1, Trình bày nhóm Thảo luận nhóm 2 Tài liệu tham hảo 4.3.2 Tìm hiểu tài liệu Nhận xét Giáo trình chính Trả lời Trang 7 5R, TL [2] Trang 225-410, TL [2] và trang 126-133, 152-154, Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.3.1, 4.3.2 câu hỏi 2. Nội dung chính sách đối ngoại của Trung Thuyết Quốc hiện nay: giảng - Mục tiêu đối ngoại - Một số nội dung chủ Củng cố nội dung yếu Nghe, ghi chú 204- 214 TL [1], Trang 756 TL [3] - Các hướng triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc - Quan hệ Việt Nam Trung Quốc 6 7 + + R Thuyết trình đề tài tự chọn về Nhận xét, Thuyết trình chính sách đối ngoại của đặt câu hỏi Trung Quốc Thảo Tổng kết luận Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Nêu vấn đề/ câu lạnh: hỏi gợi ý 1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại Nhận xét của Nhật Bản - Nhân tố trong nước Tìm hiểu tài liệu Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi - Nhân tố bên ngoài Thuyết 2. Nội dung chính sách giảng đối ngoại của Nhật Bản Củng cố hiện nay: - Mục tiêu chính sách nội dung Tham khảo thông tin tại [7] Trang 7 -100, 203 -210 TL [3] và Trang 133-135, 204-214 TL[1] Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2 Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.3.1, 4.3.2 Nghe, ghi chú đối ngoại của Nhật Bản - Một số nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản - Các hướng triển khai chính sách đối ngoại của Nhật Bản - Quan hệ Việt Nam Nhật Bản 10 Thuyết trình đề tài tự chọn về Nhận xét, Thuyết trình chính sách đối ngoại của Nhật đặt câu 3 Tham khảo Giải quyết mục tiêu Bản hỏi Tổng kết 11 thông tin 4.1.1, tại [ ] 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2 Thảo luận Thi giữa kì Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.3.1 12 + 13 + 14 Chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ sau Chiến tranh Nêu vấn đề/ câu lạnh: hỏi gợi ý 1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại Nhận xét của Ấn Độ: - Nhân tố trong nước Tìm hiểu tài liệu Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi - Nhân tố bên ngoài Thuyết 2. Nội dung chính sách giảng đối ngoại của Ấn Độ Củng cố hiện nay: - Mục tiêu chính sách nội dung Nghe, ghi chú Trang 1R-26, 77- 0, 145-15R TL [4] Trang 17-11 TL [5] Trang 77- 0 Trang 204-214 TL[1] Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.3.1, 4.3.2 đối ngoại của Ấn Độ - Một số nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ - Một số điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ - Các hướng triển khai chính sách đối ngoại của Ấn Độ 15 Thuyết trình đề tài tự chọn về Nhận xét, Thuyết trình chính sách đối ngoại của Ấn đặt câu hỏi Độ Thảo Tổng kết luận 4 Tham khảo thông tin tại [R] Giải quyết mục tiêu 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 0% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá ết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách ánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy ịnh Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10 % 4.3.2 2 Điểm bài tập nhóm Thuyết trình, thuyết minh, làm việc nhóm tại lớp 15% 4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2 Được nhóm xác nhận có tham gia 3 Điểm kiểm tra giữa Thi viết/ trắc nghiệm kỳ 15% 4.1.1, 4.1.2, 4.3.1 4 Điểm thi kết thúc - Viết R0 phút, không sử dụng học phần tài liệu 60% 4.1.1, 4.1.2, 4.3.2 - Tham dự đủ 0% tiết lý thuyết và 100% giờ thực hành - Bắt buộc dự thi 8.2. Cách tính iểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 5 9. Tài liệu học tập: 9.1. Giáo trình chính: [1] Trần Bách Hiếu, im ⎈ Chính trị Quốc gia, 2017 m⟨ఉ ⟨ [2] Sở Thụ Long, im y, ⟨⎈ xuất bản Chính trị Quốc gia, 2013 ⎈ఉ⎈ R [4] TS. Nguy n Trường Sơn, xuất bản Chính trị Quốc gia, 2015 R ఉఉ ⟨ ⟨ఉ ⎈ ⎈⎈ m⬈ఉ m m⟨ ఉ ⟨ఉఉ ఉ ⟨Ἠ⎈ ᦈ ⟨ m⟨⎈ ఉ ⎈ Ŷ, Nhà xuất bản ẈẈ Rm R m⟨ఉ ⟨ Ἠm⟨ Ἠ⎈ [3] Phạm Quang Minh, ఉఉ ⟨ ఉἨm xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 [5] Bộ Ngoại giao, ⎈ Rm R m⬈ఉ ఉἨm, Nhà R , Nhà , Ro , 2010 9.2. Tài liệu tham hảo: [6] Bài dịch từ tư liệu nước ngoài tại trang Rttp://ngRiencuuquocte.net/wpcontent/uploads/2014/08/ gRiencuuquocte.net-204-PRan-ticR-cRinR-sacR-doingoai.pdf [7] Trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc: http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/ [ ] Trang web của Bộ Ngoại giao Nhật Bản: http://www.mofa.go.jp/ [R] Trang web của Bộ Ngoại giao Ấn Độ: http://www.mea.gov.in/ 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần /Buổi Nội dung 1 Giới thiệu khái quát nội dung, mục tiêu của môn học. + 2 Thực Lý thuyết hành (tiết) (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên Tìm hiểu trước tài liệu “Phân tích chính sách đối ngoại”, TL [2]. Hướng dẫn các phương pháp học tập sẽ sử dụng trong môn học. 2 2 3 3 Giới thiệu các cách tiếp cận đối với phân tích chính sách đối ngoại 3 + 4 + 5 Chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ sau Chiến tranh lạnh: 1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Trung Quốc: - Nhân tố trong nước - Nhân tố bên ngoài 2. Nội dung chính sách đối ngoại của 6 Tìm hiểu trước bài trang 7 5R, TL [2] Trang 225-410, TL [2] và trang 126-133, 152-154, 204- 214 TL [1], Trang 75- 6 TL [3] Trung Quốc hiện nay: - Mục tiêu đối ngoại - Một số nội dung chủ yếu - Các hướng triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc - Quan hệ Việt Nam Quốc Trung 6 Thuyết trình đề tài tự chọn về chính sách đối ngoại của Trung Quốc 7 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh + + R 2 3 3 1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Nhật Bản Tìm hiểu thông tin tại [7] để chuẩn bị cho bài thuyết trình Tìm hiểu trước bài trang 7 -100, 203 -210 TL [3] và Trang 133135, 204-214 TL [1] - Nhân tố trong nước - Nhân tố bên ngoài 2. Nội dung chính sách đối ngoại của Nhật Bản hiện nay: - Mục tiêu chính sách đối ngoại của Nhật Bản - Một số nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản - Các hướng triển khai chính sách đối ngoại của Nhật Bản - Quan hệ Việt Nam Nhật Bản 10 Thuyết trình đề tài tự chọn về chính sách đối ngoại của Nhật Bản 2 Tìm hiểu thông tin tại [ ] để chuẩn bị cho bài thuyết trình 11 Thi giữa kì 2 Ôn tập thi giữa kì 12 Chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh: 3 Trang 1R-26, 77- 0, 145-15R TL [4] Trang 17-11 TL [5] Trang 77- 0 Trang 204-214 TL[1] + 13 + 14 3 1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của Ấn Độ: - Nhân tố trong nước - Nhân tố bên ngoài 2. Nội dung chính sách đối ngoại của 7 Ấn Độ hiện nay: - Mục tiêu chính sách đối ngoại của Ấn Độ - Một số nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ - Một số điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ - Các hướng triển khai chính sách đối ngoại của Ấn Độ 15 Thuyết trình đề tài tự chọn về chính sách đối ngoại của Ấn Độ goy .... tRáng .... năm 201 Trưởng hoa (Ký vo gRi rõ Rọ tên) 2 goy .... tRáng .... năm 201 Tổ trưởng Bộ môn (Ký vo gRi rõ Rọ tên) goy .... tRáng .... năm 201 Ban giám hiệu Tìm hiểu thông tin tại [R] để chuẩn bị cho bài thuyết trình goy .... tRáng .... năm 201 Người biên soạn (Ký vo gRi rõ Rọ tên)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan