Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu

.PDF
107
68
63

Mô tả:

®¹i häc quèc gia Hµ Néi tr-êng ®¹i häc kinh tÕ --------***-------- NGUYÔN NGäC DUNG Ph¸t triÓn ®Æc khu kinh tÕ ë trung quèc vµ bµi häc kinh nghiÖm cho viÖt nam Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè: 60 31 01 LuËn v¨n th¹c sü kinh tÕ chÝnh trÞ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. NguyÔn Ngäc Håi Hµ néi - 2008 Môc lôc phÇn më ®Çu ..................................................................................................... 5 Ch-¬ng 1. ph¸t triÓn ®Æc khu kinh tÕ - c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn ......................................................................................................... 11 1.1. §Æc khu kinh tÕ vµ vai trß cña nã ............................................................... 11 1.1.1. Khu kinh tÕ vµ ®Æc khu kinh tÕ - Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn . .11 1.1.2. Vai trß cña ®Æc khu kinh tÕ ®èi víi c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn ............. 23 1.2. C¬ së h×nh thµnh c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë Trung Quèc.................................. 29 1.2.1. T×nh h×nh kinh tÕ-x· héi Trung Quèc tr-íc c¶i c¸ch .......................... 30 1.2.2. §-êng lèi c¶i c¸ch cña Trung Quèc vµ sù ra ®êi c¸c ®Æc khu kinh tÕ ..31 KÕt luËn ch-¬ng 1 .......................................................................................................... 37 Ch-¬ng 2. Thùc tiÔn ph¸t triÓn c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë Trung QUèc vµ bµi häc kinh nghiÖm ................................................................ 38 2.1. T×nh h×nh ph¸t triÓn c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë Trung Quèc ............................ 38 2.1.1. §Æc khu kinh tÕ Th©m QuyÕn ............................................................ 38 2.1.2. §Æc khu kinh tÕ Chu H¶i .................................................................... 41 2.1.3. §Æc khu kinh tÕ S¸n §Çu .................................................................... 42 2.14. §Æc khu kinh tÕ H¹ M«n...................................................................... 43 2.1.5. §Æc khu kinh tÕ H¶i Nam ................................................................... 44 2.2. §¸nh gi¸ chung vÒ c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë Trung Quèc.............................. 46 2.2.1. VÒ vÞ trÝ ®Þa lý cña c¸c ®Æc khu kinh tÕ ............................................... 46 2.2.2. VÒ c¬ chÕ, chÝnh s¸ch ¸p dông ®èi víi ®Æc khu kinh tÕ ....................... 47 2.2.3.§ãng gãp cña c¸c ®Æc khu kinh tÕ ®èi víi nÒn kinh tÕ Trung Quèc .... 53 2.3. Bµi häc kinh nghiÖm cña Trung Quèc vÒ ph¸t triÓn c¸c ®Æc khu kinh tÕ.... 60 2 2.3.1.Bµi häc thµnh c«ng .............................................................................. 60 2.3.2. Nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra ........................................................................... 64 KÕt luËn ch-¬ng 2 .......................................................................................................... 67 Ch-¬ng 3. vËn dông kinh nghiÖm cña trung quèc trong viÖc x©y dùng vµ ph¸t triÓn c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë viÖt nam ......... 68 3.1. Kh¶ n¨ng h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë ViÖt Nam........... 68 3.2. Sù cÇn thiÕt x©y dùng vµ ph¸t triÓn c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë ViÖt Nam.......... 72 3.3. Nh÷ng ®iÓm t-¬ng ®ång vµ kh¸c biÖt gi÷a ViÖt Nam vµ Trung Quèc - C¬ së ®Ó ViÖt Nam vËn dông nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm cña Trung Quèc........... 85 3.4. Mét sè ®Ò xuÊt ®èi víi viÖc thµnh lËp c¸c ®Æc khu kinh tÕ ë ViÖt Nam trªn c¬ së vËn dông kinh nghiÖm cña Trung Quèc................................................... 90 KÕt luËn ch-¬ng 3 .......................................................................................................... 97 KÕt luËn ........................................................................................................... 98 danh môc Tµi liÖu tham kh¶o .............................................................100 phô lôc............................................................................................................105 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐKKT Đặc khu kinh tế CNH, HĐH Công nghiê ̣p hóa , hiện đại hóa BOT Xây dƣ̣ng-kinh doanh-chuyể n giao BT Kinh doanh – chuyể n giao FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i KCN Khu công nghiê ̣p KCNC Khu công nghê ̣ cao KCX Khu chế xuấ t NDT Nhân dân tệ NICs Các nƣớc công nghiệp mới USD Đô la Mỹ WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chƣ́c Thƣơng ma ̣i thế giới VAT Thuế giá tri ̣gia tăng 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiế t của đề tài : Tƣ̀ khi bắ t đầ u thƣ̣c hiê ̣n chiń h sách mở cƣ̉a nề n kinh tế vào tháng 12 năm 1978, Đảng và Chin ̣ cho ̣n viê ̣c xây dƣ̣ng ́ h phủ Trung Quố c đã quyế t đinh các ĐKKT làm điểm đột phá cho toàn bộ chiế n lƣơ ̣c mở cƣ̉a , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế . Tƣ̀ năm 1980, Trung Quố c đã lầ n lƣơ ̣t xây dƣ̣ng các ĐKKT là Thâm Quyế n , Chu Hải , Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam . Các ĐKKT của Trung Quốc có một số đặc điểm chung : có vị trí ven biể n, tiế p giáp với các khu vƣ̣c kinh tế năng đô ̣ng nhƣ Hồ ng Kông , Ma Cao, Đài Loan, đƣơ ̣c hƣởng các chiń h sách ƣu đaĩ đầ u tƣ cao nhấ t ; có hê ̣ thố ng cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh ; có thể chế hành chính và kinh tế thông thoáng , phù hợp với thông lê ̣ quố c tế ... Có thể nói, với nhƣ̃ng đă ̣c trƣng trên , mô hiǹ h khu kinh tế tƣ̣ do mang tiń h tổ ng hơ ̣p nhƣ ĐKKT đã trở thành một địa chỉ thƣ̣c sƣ̣ hấ p dẫn đố i với các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài và sự hiện diện của nó tr ong thời gian qua đã góp phầ n không nhỏ vào thành công chung của nền kinh tế Trung Quốc . Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ở nƣớc ta hiê ̣n nay , việc xây dƣ̣ng các loa ̣i hin ̀ h khu kinh tế đă ̣ c biê ̣t, trong đó có mô hiǹ h ĐKKT sẽ là một hƣớng đi tić h cƣ̣c nhằ m đẩ y ma ̣nh quá triǹ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế và tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế đất nƣớc . Cho đế n nay, ở nƣớc ta có nhiều loại hình khu kinh tế đã và đang hoạt động nhƣ KCN , KCX, KCNC, khu kinh tế mở …Các khu kinh tế này trong thời gian qua đã đóng vai trò tích cƣ̣c trong viê ̣c thu hút nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài , phục vụ cho phát triển kinh tế . Song do ha ̣n chế về cơ sở ha ̣ tầ ng , cơ chế hoạt động và thể chế kinh tế áp du ̣ng còn nhiề u bấ t câ ̣p và chƣa thƣ̣c sƣ̣ thông thoáng , các khu kinh tế này trở thành môi trƣờng hấ p dẫn đối với các nhà đầu tƣ và chƣa phát huy tố i đa vai trò của mình . Do đó , hình thành và ph át triển các ĐKKT sẽ là 5 giải pháp mang tính đột phá , giúp nƣớc ta khai thác tố i đa các lơ ̣i thế về điạ kinh tế, điạ chin ́ h tri ̣trong viê ̣c thu hút nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài cho phát triể n kinh tế . Trong chiế n lƣơ ̣c xây dƣ̣ng và p hát triển các ĐKKT , sự thành công và nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m trong viê ̣c xây dƣ̣ng ĐKKT của các quốc gia đi trƣớc , đă ̣c biê ̣t là của Trung Quố c sẽ là bài ho ̣c quý báu đố i với Viê ̣t Nam . Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên , viê ̣c nghiên cƣ́u t hƣ̣c tiễn phát triể n các ĐKKT Trung Quố c , tìm ra nhƣ̃ng bài ho ̣c thành công cũng nhƣ mô ̣t số vấ n đề tồ n ta ̣i, đố i chiế u với điề u kiê ̣n cu ̣ thể của Viê ̣t Nam , để tƣ̀ đó đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với viê ̣c hin ̀ h thành và phá t triể n ĐKKT ở Việt Nam là vấn đề cấ p thiế t và có ý nghiã quan tro ̣ng trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay . Vì vậy , vấn đề “Phát triển đặc khu kinh tế ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” đƣơ ̣c cho ̣n làm đề tài nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn. 2. Tình hình nghiên cứu : Vào thập niên 90 của thế kỷ XX , trƣớc nhƣ̃ng thành công của Trung Quố c trong viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các ĐKKT nhƣ mô ̣t công cụ nhằ m thu hút tố i đa nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài để phát triển kinh tế , nhiề u nhà nghiên cƣ́u trong nƣớc đã công bố các đề tài, bài viết về ĐKKT của Trung Quốc. Năm 1993, Viê ̣n Thông tin khoa ho ̣c xã hô ̣i thuô ̣c Viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam đã xuấ t bản cuố n “Một số vấ n đề về đặc khu kinh tế ”; trong đó, tâ ̣p trung các bài tổng thuật, lƣơ ̣c thuâ ̣t và dich ̣ tƣ̀ tài liê ̣u nƣớc ngoài về kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng ĐKKT của Trung Quốc và một số nƣớc trên thế giới. Năm 1994, Viê ̣n Kinh tế Viê ̣t Nam xuấ t bản cuố n sách “Kinh nghiê ̣m thế giới về phát triển khu chế xuấ t và đặc khu kinh tế” với nô ̣i dung chủ yế u là giới thiê ̣u về hoàn cảnh ra đời, thành tựu và các chính sách áp dụng đối với ĐKKT ở Trung Quố c. Gầ n đây nhấ t, có luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Chính sách khuyế n khích đầ u tư vào 6 đặc khu kinh tế Trung Quố c và kinh nghiê ̣m đố i với Viê ̣t Nam” của tác giả Nguyễn Thái Sơn, bảo vệ năm 2004 với nô ̣i dung chủ đa ̣o là nghiên cƣ́u nhƣ̃ng chính sách thu hút đầu tƣ của Chính phủ Trung Quốc vào các ĐKKT, tƣ̀ đó rút ra một số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m đố i với Viê ̣t Nam. Ngoài ra, còn có một số bài viết đƣơ ̣c đăng trên các báo và ta ̣p chí bàn về từng khía cạnh của mô hiǹ h này ; trong đó , có thể kể đến bài “Đặc khu kinh tế- Nhìn từ hiện thực Việt Nam” của tác giả Trần Bạch Đằng đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 41 năm 1993; bài “Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc” của tác giả Nguyễn Minh Hằng đăng trên tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 năm 1996; bài “Những điều kiện xây dựng các khu kinh tế mở ở nước ta” của GS.TS Võ Đa ̣i Lƣơ ̣c đăng trên ta ̣p chí Những vẫn đề kinh tế thế giới, số 2 năm 2001; bài “Đặc khu kinh tế – Mô hình mới cầ n được nghiên cứu, thí điểm ở Việt Nam”của tác giả Nguyễn Minh Sang, đăng trên ta ̣p chí Phát triể n kinh tế số 88 năm 1998; bài “Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc – Thành tựu và những bài học kinh nghiệm” đƣơ ̣c đăng trên ta ̣p chí Quản lý nhà nƣớc số 12 năm 2005 của tác giả Hoàng Hồ ng Hiê ̣p ; bài của tác giả Bùi Đƣờng Nghiêu “Kinh nghiê ̣m xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quố c” đăng trên ta ̣p chí Nghiên cƣ́u Trung Quố c số 1 năm 1999 và bài “Thầ n kỳ Thâm Quyế n” của tác giả Nguyễn Long Vân đƣợc đăng trên ta ̣p chí Châu Á-Thái Bình Dƣơng, số 218 năm 2008 … Nhìn chung , các công trình nghiên cứu trên tập trung bàn về các thành tƣ̣u mà Trung Quố c đa ̣t đƣơ ̣c trong chiế n lƣơ ̣c phát triể n các ĐKKT và xem ĐKKT là mô hình có tác dụng to lớn đối với các nƣớc đang phát triển trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế. Tuy nhiên , các công trình nghiên cứu đó chƣa quan tâm đế n nhƣ̃ng vấ n đề mà Trung Quố c phải đố i mă ̣t khi phát triể n mạnh các ĐKKT. 7 Bên ca ̣nh đó , việc nghiên cứu toàn diện ĐKKT với tƣ cách là một loa ̣i hình khu kinh tế đặc biệt , cũng nhƣ các vấn đề liên quan đến điều kiện và khả năng của Viê ̣t Nam trong viê ̣c hình thành các ĐKKT chƣa đƣơ ̣c đề câ ̣p một cách có hê ̣ thố ng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu : - Mục đích: trên cơ sở phân tích , đánh giá thƣ̣c tiễn phát triể n ĐKKT của Trung Quốc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và các đề xuấ t đố i với viê ̣c hin ̀ h thành và phát triển các ĐKKT ở Việt Nam. - Nhiệm vụ: + Khái quát quá trình hình thành và phát triển khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng. + Phân tić h vai trò của khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng đối với các nề n kinh tế đang phát triể n . + Phân tích, đánh giá thƣ̣c tiễn phát triển của các ĐKKT ở Trung Quố c trên các phƣơng diện : vị trí địa lý , cơ chế chính sách áp du ̣ng , thành tựu kinh tế và nhƣ̃ng vấ n đề còn tồ n ta ̣i … tƣ̀ đó rút ra nhƣ̃ng bài học trong chiến lƣợc xây dƣ̣ng các ĐKKT của Trung Quố c . + Phân tić h điề u kiê ̣n , khả năng của Việt Nam trong việc hình thành và phát triển các ĐKKT. + Phân tích điể m tƣơng đồ ng và khác biê ̣t giƣ̃a Viê ̣t Nam và Trung Quố c trong phát triể n các ĐKKT . + Tƣ̀ bài ho ̣c kinh nghiê ̣m củ a Trung Quố c và thƣ̣c tiễn Viê ̣t Nam , đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m xây dƣ̣ng và phát triển các ĐKKT ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu: Luâ ̣n văn lấ y đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u là cácĐKKT 8 ra đời trong bối cảnh Trung Quốc thực hiện cải cách , mở cƣ̉a nề n kinh tế. - Phạm vi nghiên cứu: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́ u thƣ̣c tiễn phát triể n các ĐKKT ở Trung Quố c, tƣ̀ đó rút ra các bài ho ̣c thành công cũng nhƣ nhƣ̃ng vấ n đ ề đặt ra trong chiế n lƣơ ̣c phát triể n mô hin ̀ h này . Trên cơ sở đó đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với viê ̣c hin ̀ h thành và phát triển các ĐKKT ở Việt Nam. Luâ ̣n văn không đề câ ̣p đế n góc đô ̣ tổ chƣ́c - kỹ thuật của việc xây dựn g và vận hành ĐKKT ở Trung Quốc cũng nhƣ các ĐKKT ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu : - Luâ ̣n văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng và chủ nghiã duy vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ . - Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng mô ̣t số phƣơng pháp cụ thể nhƣ : phân tić h , tổ ng hơ ̣p, thố ng kê, so sánh, kết hợp lôgic với lịch sử…trong quá triǹ h nghiên cƣ́u . 6. Dự kiế n đóng góp mới của luâ ̣n văn : - Góp phần kh ẳng định vai trò của các loại hình khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng đối với phát triển kinh tế , đă ̣c biê ̣t là đối với các nƣớc đang phát triể n trong điều kiện mở rộng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế. - Khái quát thực tiễn phát triển của cácĐKKT ở Trung Quố c, rút ra các bài học thành công cũng nhƣ những vấn đề mà Trung Quốc phải đối mặt trong chiến lƣơ ̣c phát triể n mô hin ̀ h này . Trên cơ sở đo,́ kế t hơ ̣p với viê ̣c phân tić h khả năng và điều kiện cụ thể của Việt Nam , điể m tƣơng đồ ng và khác biê ̣t giƣ̃ a Trung Quố c và Viê ̣t Nam , đề xuất một số kiến nghị đối với chiến lƣợc xây dựng và phát triển các ĐKKT ở nƣớc ta. 7. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: 9 Chƣơng 1. Phát triển đă ̣c khu kinh tế -Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn Chƣơng 2. Thƣ̣c tiễn phát triể n các đă ̣c khu kinh tế ở Trung Quố c và các bài học kinh nghiệm Chƣơng 3. Vâ ̣n du ̣ng kinh nghiê ̣m của Trung Quố c t rong viê ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n các đă ̣c khu kinh tế ở Việt Nam. 10 Chương 1 PHÁT TRIỂN ĐẶC KHU KINH TẾ – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Đặc khu kinh tế và vai trò của nó 1.1.1. Khu kinh tế và đặc khu kinh tế - Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1.1. Quá trình hì nh thành và phát triển của khu kinh tế Lịch sƣ̉ hin ̀ h thành và phát triển của khu kinh tế khởi đầu từ các khu thƣơng mại tự do xuấ t hiê ̣n vào thế kỷ XVIII nhƣ “cảng tƣ̣ do” , “khu quá cảnh” ở Singapore , Malaysia, Philippin , Hồ ng Kông….Ban đầ u , đó thƣờng là những khu có vai trò thúc đẩy x uấ t khẩ u và thƣờng nằ m ở biên giới mô ̣t quố c gia , nơi giao nhau của các tuyế n đƣờng lƣu thông hàng hóa trên thế giới. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các khu kinh tế tự do phát triển không ngừng, ngày càng đa dạng, phong phú, chuyển dần từ hoạt động thƣơng mại thuần túy sang sản xuất mang tính chất công nghiệp nhƣ KCN, KCX, KCNC và mang tính tổng hợp (gồ m sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nghiên cứu khoa học - kỹ thuật…) nhƣ ĐKKT, khu khai phát kinh tế -kỹ thuâ ̣t và các thành phố mở cƣ̉a.. Các khu kinh tế ngày càng phát triển mạnh về số lƣợng , loại hình và có qui mô rộng lớn trên toàn thế giới . Sau chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ hai , chỉ trong vòng 40 năm đã có trên 100 khu kinh tế tƣ̣ do ra đời ở các nƣớc đang phát triể n . Đế n năm 1997, chỉ tính riêng ở các nƣớc đang phát triển khu vƣ̣c Châu Á -Thái Bình Dƣơng đã có trên 300 khu [46]. Sƣ̣ phát t riể n ma ̣nh mẽ của khu kinh tế cả về loa ̣i hiǹ h lẫn số lƣơ ̣ng đã chƣ́ng tỏ đây là mô hin ̀ h kinh tế đầ y sƣ́c số ng và mang la ̣i nhƣ̃ng hiê ̣u 11 , quả kinh tế -xã hội to lớn cho các quốc gia . Sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của các khu kinh tế do các ngu yên nhân sau: Thứ nhấ t , các quốc gia khác nhau với những đặc điểm riêng về điều kiê ̣n tƣ̣ nhiên -kinh tế -xã hội sẽ có ƣu thế khác nhau về các lĩnh vực và ngành nghề sản xuất . Sƣ̣ khác nhau về lơ ̣i thế so sánh giƣ̃a các quố c gia thúc đẩy sự giao lƣu , trao đổ i hàng hóa và hơ ̣p tác , phố i hơ ̣p sản xuấ t giƣ̃a các quốc gia với nhau . Để thúc đẩ y quá triǹ h này , mô ̣t biê ̣n pháp đƣơ ̣c các nƣớc áp du ̣ng phổ biế n , đó là xây dƣ̣ng các khu vƣ̣c thƣơng ma ̣i và nghiê ̣p “khép kín” hoă ̣c “nƣ̉a khép kín” nhƣ cảng tƣ̣ do công , KCX, KCN, khu thƣơng ma ̣i tƣ̣ do , khu kinh tế mở… Thứ hai , để bảo vệ nền sản xuất trong nƣớc , các quốc gia đều có các chính sách bảo hộ ở các mức độ khác nhau . Trong khi đó , thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài nhằ m tranh thủ ngoa ̣i lƣ̣c nhằ m phát triể n kinh tế và cải thiê ̣n nề n sản xuấ t nô ̣i điạ cũng là mu ̣c tiêu mà các quố c gia quan tâm đƣơ ̣c hai mu ̣c tiên trên cùng lúc , các quốc gia thƣờ ng xây dƣ̣ng các khu kinh tế đă ̣c biê ̣t với ranh giới điạ lý xác đinh ̣ lơ ̣i cho các nhà . Để đa ̣t , nhằ m đƣa ra các ƣu đaĩ có đầ u tƣ nƣớc ngoài ; đồ ng thời , tránh đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c đế n nề n sản xuấ t nô ̣i điạ . Thứ ba, sƣ̣ chênh lê ̣ch về trình đô ̣ phát triể n kinh tế -kỹ thuật giữa các nƣớc dẫn đế n xu hƣớng di chuyể n công nghê ̣ tƣ̀ các nƣớc phát triể n sang các nƣớc đang phát triể n . Trong cuô ̣c ca ̣nh tranh thu hút các luồ ng vố n và công nghê ̣ đó vào nƣớc mình, các nƣớc đang phát triển phải không ngừng cải thiện môi trƣờng đầ u tƣ “cƣ́ng” (hê ̣ thố ng cơ sở ha ̣ tầ ng ) và “mề m” (môi trƣờng chính trị – xã hội, hê ̣ thố ng chính sách kinh tế vi ̃ mô…). Với nguồ n lƣ̣c có ha ̣n, các nƣớc này không thể ta ̣o ra môi trƣờng đầ u tƣ tố t nhấ t trên toàn bô ̣ nề n kinh tế quố c dân. Biê ̣n pháp khôn ngoan và hiê ̣u quả mà các nƣớc đang phát triể n áp 12 dụng là xây dựng các khu kinh tế đặc biệt nhằm thu hút mạnh mẽ nguồ n vố n, công nghê ̣ và kinh nghiê ̣m quản lý tƣ̀ bên ngoài. Khu kinh tế có quá trin ̀ h phát triể n lâu dài với các loại hình ngày càng đa dạng (KCN, KCX, KCNC, ĐKKT….); mỗi loa ̣i hiǹ h khu kinh tế có đă ̣c điể m riêng song nhìn chung , mô ̣t cách khái quát có thể nói : khu kinh tế là một khu vực có ranh giới đi ̣a lý xác đi ̣nh của một quố c gia, hoạt động theo các cơ chế ưu đãi đặc biê ̣t so với các vùng, lãnh thổ khác của quốc gia đó nhằ m mục tiêu thu hút đầ u tư nước ngoài và khuyến khích xuất khẩu. 1.1.1.2. Các loại hình khu kinh tế Cùng với sự phát triển không ngừng về số lƣợng , nô ̣i dung và hin ̀ h thƣ́c, các khu kinh tế ngày càng đƣơ ̣c mở rô ̣ng cả về không gian và pha ̣m vi hoạt động . Khu kinh tế có nhiều tên gọi và loại hình khác nhau nhƣ “Khu mậu dịch tự do” (Free Trade Zone), “Cảng tự do” (Free Port), “Khu công nghiệp” (Industrial Zone), “Khu chế xuất” (Export Processing Zone), “Khu công nghê ̣ cao” “Đặc khu kinh tế” hay “khu kinh tế đặc biệt” (Special Economic Zone), “Khu kinh tế mở” (Open Economic Zone). Các khu kinh tế dù rất đa dạng về loại hình bản chất là hƣớng ngoại với các mức độ và hình , song đề u có chung mô ̣t thƣ́c khác nhau. Có khu kinh tế chỉ hoạt đ ộng thƣơng mại thuần túy , có khu bao hàm cả hoạt động thƣơng ma ̣i và sản xuấ t công nghiê ̣p , có khu mang tính tổng hợp (gồ m hoa ̣t đô ̣ng công nghiê ̣p , thƣơng nghiê ̣p , dịch vụ )…Sau đây là m ột số loại hình chủ yếu của khu kinh tế : - Các khu k inh tế hoạt động thương mại Đây là các khu kinh tế xuấ t hiê ̣n đầ u tiên trên thế giới , đã tƣ̀ng tồ n ta ̣i tƣ̀ rấ t lâu với các tên go ̣i : khu thƣơng ma ̣i tƣ̣ do (khu mâ ̣u dich ̣ tƣ̣ do ), cảng 13 tƣ̣ do…Đây là nhƣ̃ng khu vƣ̣c l ãnh t hổ có ranh giới địa lý xác đị nh, thƣờng đƣơ ̣c thành lâ ̣p ở các khu vƣ̣c cƣ̉a khẩ u nhƣ sân bay Tại các khu vực này , cảng biển , biên giới… , hàng hóa đƣợc đƣa từ bên ngoài v ào, không phải đóng thuế ; đồ ng thời , cho phép cấ t trƣ̃ , sơ chế , đóng gói và sau đó đƣơ ̣c xuấ t khẩ u miễn thuế . Các khu này đƣợc thành lập với mục đích phát triển mâ ̣u dich ̣ và trung chuyể n hàng hóa . Các hoạt động này diễn ra hoàn toàn tƣ̣ do, không chiụ sƣ̣ ràng buô ̣c bởi chế đô ̣ thuế quan của nƣớc sở ta ̣i . Các khu thƣơng ma ̣i tự do hiện đại đƣợc thànhlập đầu tiên ở các nƣớc ÂuMỹ. Từ cuối những năm 1950, các nƣớc đang phát triển cũng bắt đầu lập ra các khu vực này. Các khu thƣơng mại tự do có diện tích không lớn lắm, phần lớn đƣợc đặt ta ̣i những vị trí thuận lợi ven biển, số còn lại đƣợc đặt ở các khu vực cảng sông, ven đƣờng bộ, đƣờng sắt hoặc sân bay… Các cảng tự do nổi tiếng trƣớc đây có thể kể đến nhƣ Rotecdam (Hà Lan), Hamburg (Đức), Marseille (Pháp), Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Hội An (Việt Nam)… Với diện tích hơn 104 km2, Cảng Rotterdam của Hà Lan thực sự là một thủ đô hàng hoá của Châu Âu. Sau khi hoàn thành một con kênh hàng hải vào năm 1350, Cảng Rotterdam trở thành một điểm trung chuyển chính kết nối vùng đồng bằng rộng lớn của Hà Lan với phía Bắc. Với vị trí nằm trên nhánh của sông Meuse và Rhine, lại tiếp giáp với Biển Bắc, Rotterdam trở thành cảng lý tƣởng để liên kết các thị trƣờng nhƣ Ai Len , Na Uy, Lithuania, Hungary, Italia và Tây Ban Nha… Do sự phát triển và biến đổi của các luồng di chuyể n hàng hóa cùng với các chính sách khác nhau của các nƣớc, một số cảng chuyể n mô ̣t phầ n sang sản xuất. Hiện nay các cảng tự do lớn nhƣ Hồng Kông, Singapore… đều tăng cƣờng gia công chế biến hàng hóa và bán thành phẩm, một số nơi đã mang dáng dấp của KCX . 14 - Các khu hoạt động công nghiê ̣p + Khu chế xuấ t Theo quan niệm của Hiệp hội KCX thế giới WEPZA (World Export Processing Zone Asssociation), KCX bao gồm tất cả các khu vực đƣợc chính phủ nƣớc sở tại cho phép chuyên môn hóa hoạt động sản xuất công nghiệp chủ yếu vào mục đích xuất khẩu và là mô ̣t khu vực biệt lập có chế độ mậu dịch và thuế quan riêng, không phụ thuộc vào chế độ mậu dịch và thuế quan phổ thông ở nƣớc đó. Theo tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc UNIDO (United Nations Industrial Development Organization), KCX đƣợc hiểu là: là một khu vực tƣơng đối nhỏ, có phân cách địa lý trong một quốc gia, nhằm mục tiêu thu hút các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) hƣớng về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho các doanh nghiệp những điều kiện về đầu tƣ và mậu dịch đặc biệt thuận lợi hơn so với phần lãnh thổ còn lại của nƣớc chủ nhà. Trên cơ sở kế thƣ̀a các kinh nghiê ̣m quố c tế về phát triể n KCX và gắ n với điề u kiê ̣n cu ̣ thể của Viê ̣t Nam , Quy chế khu công nghiê ̣p, khu chế xuấ t và khu công nghê ̣ cao do Chin ́ h phủ Viê ̣t Nam ban hành vào năm 1997 đã đƣa ra đinh ̣ nghiã : KCX là một khu vực công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuấ t hàng xuấ t khẩ u , thƣ̣c hiê ̣n các dich ̣ vu ̣ cho sản xuấ t hàng xuấ t khẩ u, có ranh giới địa lý xác định , không có dân cƣ sinh số ng , do Chính phủ hoă ̣c Thủ tƣớng Chính phủ quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p . Khu chế xuấ t ra đời tƣ̀ sau chiế n tranh T hế giới lầ n thƣ́ hai và đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để xây dựng một nền kinh tế hƣớng ngoại . Khu chế xuấ t đầu tiên trên thế giới là Shannon ra đời ở Ailen vào năm 1956. Sau đó, các KCX đƣợc thành lập phổ biến ở hầu hết các nƣớc nhƣ Malaysia, Philippin và Ấn Độ vào năm 1974, Trung Quốc vào năm 1979 và Việt Nam 15 vào năm 1991…[43] Về hin ̀ h thƣ́c và qui mô , KCX ở mỗi nƣớc có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng , song về cơ bản , các KCX có những điểm chung sau đây :  Đó là các khu vƣ̣c có hàng rào ngăn cách với phầ n còn la ̣i của mô ̣t quố c gia và không có dân cƣ sinh số ng .  Xét về vị trí địa lý , KCX thƣờng đƣơ ̣c đă ̣t ở gầ n sân bay , hải cảng hoă ̣c nhà ga , đƣờng sắ t , nhƣ̃ng nơi thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c xuấ t khẩ u hàng hóa .  Xét về điề u kiê ̣n sản xuấ t , kinh doanh: với mục đích thu hút các nhà sản xuất công nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài hƣớng vào xuất khẩu , KCX thƣờng có những chính sách ƣu đaĩ đă ̣c biê ̣t đố i với các doanh nghiê ̣p hoạt động trong đó , nhƣ: đƣơ ̣c phép nhâ ̣p khẩ u nguyên vâ ̣t liê ̣u không ha ̣n chế số lƣơ ̣ng , đƣơ ̣c hƣởng mƣ́c thuế suấ t ƣu đaĩ về thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p thuế nhâ ̣p khẩ u , thuế , thuế lơ ̣i tƣ́c , thuế laĩ cổ phầ n , thuế chuyể n lơ ̣i nhuâ ̣n ra nƣớc ngoài… (Các ƣu đãi này đƣợc thực hiện theo mức độ từ giảm đến miễn hoàn toàn và đƣợc qui định khác nhau tùy vào Chính phủ mỗi nƣớc). + Khu công nghiệp Theo các chuyên gia của Tổ chƣ́c phát triể n công ng hiê ̣p Liên hơ ̣p quố c UNIDO , KCN đƣơ ̣c hiể u là “khu chuyên sản xuấ t hàng hóa và thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng dich ̣ vu ̣ , kể cả sản xuấ t công nghiê ̣p , dịch vụ sinh hoạt , vui chơi giải trí , khu thƣơng ma ̣i , văn phòng , nhà ở…có ranh giới đ ịa lý xác định , gồ m nhƣ̃ng khu vƣ̣c dành cho công nghiê ̣p , các dịch vụ liên quan , thƣơng ma ̣i và dân cƣ ”. Với cách đinh ̣ nghiã nà y, quan niê ̣m về KCN của UNIDO có pha ̣m vi rô ̣ng và có tính khái quát cao . Các chuyên gia của Tổ chƣ́c này quan niê ̣m KCN là mô hiǹ h khu kinh tế đă ̣c biê ̣t với nhiề u chƣ́c 16 năng khác nhau , không chỉ là nơi tâ ̣p trung hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t công nghiê ̣p Với tƣ cách là mô ̣t loa ̣i hiǹ h khu kinh tế . , theo Quy chế khu công nghiê ̣p, khu chế xuấ t và khu công nghệ cao do Chiń h phủ Viê ̣t Nam ban hành vào năm 1997, KCN đƣơ ̣c hiể u là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiê ̣p chuyên sản xuấ t hàng công nghiê ̣p và thƣ̣c hiê ̣n các dich ̣ vu ̣ cho sản xuấ t công nghiê ̣p , có ranh giới địa lý xác định , không có dân cƣ sinh số ng , do Chính phủ hoặc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập . Khu công nghiê ̣p xuấ t hiê ̣n lầ n đầ u tiên ở nƣớc Anh vào khoảng cuố i thế kỷ XIX , sau đó lầ n lƣơ ̣t xuấ t hiê ̣n ở các nƣớc Châ u Âu nhƣ Italia , Thụy Điể n, Hà Lan, Bỉ và tiếp theo là Bắc Mỹ. Sau chiế n tranh T hế giới lầ n thƣ́ hai, KCN đƣơ ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n rô ̣ng raĩ ở các nƣớc đang phát triể n nhƣ Braxin, Côlômbia, Ấn Độ , Pakistan, Thái Lan , Inđônêxia, Malaysia … Đố i với các nƣớc đang phát triể n, xây dƣ̣ng KCN đƣơ ̣c coi là công c ụ nhằ m tâ ̣p trung thu hút các nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài phu ̣c vu ̣ cho phát triể n kinh tế nhƣ vố n, công nghê ̣, kinh nghiê ̣m quản lý khi chƣa có điề u kiê ̣n ta ̣ o ra mô ̣t môi trƣờng đầ u tƣ thuâ ̣n lơ ̣i trên pha ̣m vi quố c gia. Khu công nghiệp về cơ bản có nhiều đặc điểm giố ng với KCX nhƣ: là khu vƣ̣c có ranh giới xác đinh , không có dân cƣ sinh số ng , có vị trí địa lý ̣ thuâ ̣n lơ ̣i và có các quy chế pháp lý riêng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu…Tuy nhiên, KCN có điể m khác so với KCX ở mô ̣t số điể m liên quan đế n cơ chế sản xuấ t , kinh doanh. Các sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong KCX đều nhằ m mu ̣c đích xuấ t khẩ u ; nếu muốn tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc, chủ doanh nghiệp phải đóng thuế nhƣ các hàng hóa nhập khẩu cùng loại khác. Trong khi đó, những hàng hóa đƣợc sản xuất từ KCN vừa có thể xuất khẩu, vừa có thể tiêu thụ tại thị trƣờng nội địa mà không phải chịu thuế nhập khẩu. Nói cách khác , quan hệ giữa doanh nghiệp của KCX với thị 17 trƣờng nội địa là quan hệ ngoại thƣơng; trong khi đó, quan hệ giữa các doanh nghiệp thuô ̣c KCN với thị trƣờng nội địa là quan hệ nội thƣơng. + Khu công nghệ cao Hiê ̣n nay , trên thế giới có khoảng 800 khu kinh tế đƣợc xếp vào loại KCNC với qui mô và hin ̀ h thƣ́c khác nhau. Đây là những nơi đƣợc Chính phủ các nƣớc sở tại dành nhiều điều kiện ƣu đãi để khuyến khích các nhà đầu tƣ, nhà khoa học vào làm việc, nghiên cứu, ứng dụng và cho ra đời các sản phẩm mới có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao . Các KCNC có các chƣ́c năng cơ bản là: nghiên cứu- triển khai phục vụ thƣơng mại hóa sản phẩm công nghệ cao; ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ hỗ trợ sản xuất các sản phẩm công nghệ cao. Căn cƣ́ vào qui mô và chƣ́c năng hoa ̣t đô ̣ng của các KCNC trên thế giới, ngƣờ i ta phân loa ̣i các mô hiǹ h KCNC nhƣ sau:  Thành phố khoa học, vùng khoa học công nghệ (Technopolis, ScienceCity) với có diện tích tƣơng đố i lớn , có khu có diê ̣n tić h lên tới hàng trăm km2, tạo thành một vùng đô thị, thành phố công nghê ̣ cao . Ví dụ nhƣ khu thung lũng đô thị Silicon thuộc vùng San Francisco (Mỹ); khu Tsucƣba (Nhật), Khu Trung Quan Thôn (Trung Quốc); khu Sophia Antipolis (Pháp) và khu Bangalore (Ấn Độ)….  Các k hu công nghệ cao, khu công nghiệp kỹ thuật cao (high Technology Park, Technology Park, High-tech Industry Park, Sciencebased Industry Park) với diện tích trung bình từ 300-2000ha, thƣờng ở kề cận một thành phố mẹ có hoạt động công nghiệp phát triển . Ví dụ nhƣ khu Triangle Research Park ở North Carolina (Mỹ), khu Austin (Texas-Mỹ); KCNC Lyon, khu Mezt (Pháp), khu Cyber city (Dubai-Ấn Độ), KCNC Trƣờng Giang nằm trong vùng đô thị mới Phố Đông - Thƣợng Hải-Trung Quốc... 18  Các c ông viên khoa học (SciencePark, ReseachPark) có diện tích khoảng vài chục ha, thƣờng tập trung nghiên cứu-triển khai (R&D) các sản phẩm công nghệ cao nhƣ công viên khoa học ở Cambrige (Anh), Grenoble (Pháp), khu công nghệ (Thái Lan ), các KCNC thuô ̣c Viê ̣n hàn lâm kho a ho ̣c kỹ thuật Hàn Quốc (KIST)... [24] Nhìn chung , các KCNC ra đời với mục đích tiếp nhận, chuyển giao, nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động cho tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội trong điều kiện nguồn lực và cơ sở ha ̣ tầ ng có hạn. - Các khu kinh tế hoạt động tổng hợp Các khu kinh tế hoạt động tổng hợp bao gồm ĐKKT, khu khai phát kinh tế -kỹ thuật và các thành phố mở cửa… . Đặc khu kinh tế là mô hình đƣợc xây dựng lần đầu tiên ở Trung Quố c vào đầ u thâ ̣p niên 80, sau này đƣơ ̣c áp du ̣ng ở các nƣớc nhƣ Ấn Đô ̣ , Nga, Phillipin… Đặc khu kinh tế đƣơ ̣c xây dƣ̣ng theo hƣớng kinh doanh tổ ng hơ ̣p (gồm các hoạt động công nghiê ̣p , nông nghiê ̣p , dịch vụ , du lich ̣ , tài chính , ngân hàng , y tế , giáo dục… ) trong mô ̣t khu vƣ̣c tƣơng đố i rô ̣ng lớn với mô ̣t thể chế kinh tế mang tiń h quố c tế và một thể chế hành chính tự chủ tƣơng đối cao . Ngoài mục tiêu chung nhƣ các khu ki nh tế khác , ĐKKT còn đóng vai trò là “cƣ̉a sổ ” giao lƣu kinh tế của nƣớc sở tại với bên ngoài. Do đó, vị trí của các ĐKKT thông thƣờng đƣơ ̣c lƣ̣a chọn ở các vùng ven biển hải đào…nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông , biên giới , , hàng hải, hàng không , đƣờng bộ hoă ̣c nhƣ̃ng nơi có nhiề u lợi thế so sánh hơn so với các vùng , khu vực khác hay nhƣ̃ng nơi có thể ta ̣o ảnh hƣởng theo cơ chế “lan truyề n” tới các vùng xung quanh. 19 Khu khai phát kinh tế -kỹ thuật và thành phố mở cửa là kế t quả của sƣ̣ nhân rô ̣ng theo kiể u “vế t dầ u loang” các kinh nghiê ̣m thành công của ĐKKT ở Trung Quốc . Giƣ̃a các ĐKKT , khu khai phát kinh tế -kỹ thuật và các thành phố mở cƣ̉a có sƣ̣ khác nhau về chế đô ̣ ƣu đaĩ đầ u tƣ , cơ cấ u ngàn h nghề , sƣ̣ quản lý của nhà nƣớc , về hải quan và kiể m tra biên giới . Đặc khu kinh tế đƣợc ngăn cách với phầ n lañ h thổ còn la ̣i bằ ng mô ̣t hàng rào thƣ̣c sƣ̣ , còn các khu khai phát kinh tế -kỹ thuật và thành phố mở cửa chỉ n găn cách với vùng còn lại bằng hàng rào vô hình là các chính sách , quy đinh ̣ của Nhà nƣớc . [38] 1.1.1.3. Đặc khu kinh tế – Một hình thức tổ chức đặc biê ̣t của khu kinh tế Xét theo nghĩa rộng , tấ t cả các khu vƣ̣c điạ lý đƣ chính sách kinh tế đặc biệt đều có thể đƣợc gọi là ợc áp dụng những ĐKKT. Song theo nghiã hẹp, ĐKKT là một hình thức tổ chức tiêu biểu của loa ̣i hiǹ h khu kinh tế hoa ̣t đô ̣ng tổ ng hơ ̣p , theo mô hình “khu trong khu”, trong đó có cả các khu thƣơng mại tự do, khu chế xuất, khu du lịch , khu đô thị…và các công trình hạ tầng đặc biệt nhƣ sân bay, cảng biển và có cả dân cƣ sinh sống; hoạt động dựa trên thể chế kinh tế mang tính quố c tế và thể chế hành chính có tính tự chủ cao. Quan điểm nghiên cứu của tác giả luâ ̣n văn đi theo nghĩa hẹp về ĐKKT. Đặc khu kinh tế ra đời đầ u tiên ở Trung Quố c , khi Trung Quố c bắ t đầ u thƣ̣c hiê ̣n chính sách mở cƣ̉a nề n kinh tế vào tháng 12 năm 1978. Khi mới thành lập , các ĐKKT của Trung Quốc đƣợc coi là những “quái thai” của nề n kinh tế xã hội chủ nghĩa , mô ̣t nề n kinh tế mang nă ̣ng tính tâ ̣p trung , hành chính , mê ̣nh lê ̣nh . Tuy nhiên , chỉ hơn 10 năm sau , sƣ̣ thành công ngoài mong đợi của các ĐKKT cùng 14 thành phố mở cửa khác đã làm thay đổ i toàn bô ̣ nề n kinh tế Trung Quố c . Đặc khu kinh tế là một khu vực đƣơ ̣c áp du ̣ng nhƣ̃ng chính sách kinh tế đă ̣c biê ̣t nhằ m thu hút vố n đầ u tƣ , công nghê ,̣ kiế n thƣ́c về quản lý của nƣớ c 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan