Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Xây dựng phong cách nêu gương cho đội ngũ giáo viên trường thpt đào duy từ...

Tài liệu Xây dựng phong cách nêu gương cho đội ngũ giáo viên trường thpt đào duy từ

.PDF
21
41
67

Mô tả:

MỤC LỤC  1. MỞ ĐẦU……………………………………………………… 2 1.1. Lí do chọn đề tài …………………………………………………..... 2 1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………….. 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................... . 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ................................... 2 2 2. NỘI DUNG …………………………………………………………… 3 2.1. Cơ sở lý luận………………………………………………………… 3 2.2. Thực trạng …………………………………………………………. 3 2. 3. Giải pháp…………………………………………………………… 4 2.4. Hiệu quả……………………………………………………………. 16 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 16 3.1. Kết luận.......................................................................................... 17 3.2. Kiến nghị.............................................................................................. 18 1  1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ. Theo Người, phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ có vai trò to lớn để nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước thấm sâu vào “tâm lý quốc dân” và đi vào cuộc sống. Biến nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước thành hành động của quần chúng, tạo ra đột phá trong các lĩnh vực cách mạng. Phong cách làm việc là tổng hợp những phương pháp, cách thức, biện pháp, tác phong, lề lối làm việc để vận dụng các kiến thức, tri thức khoa học vào thực tiễn đem lại hiệu quả. Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Thực tế cho thấy, đối với người cán bộ cơ sở, khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ có những lúc, những công việc chưa hoàn thành tốt không phải do thiếu kiến thức và sự nhiệt tình, trách nhiệm hay phương tiện, vật chất bảo đảm mà còn do phong cách làm việc chưa phù hợp. Từ việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tôi chọn đề tài về  “Xây dựng phong nêu gương cho đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm   không   ngừng   đảm   bảo   phương   pháp,   cách   thức,   năng   lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của trường từ đó đảm bảo chất lượng giáo dục và từng bước xây dựng hình ảnh nhà trường THPT Đào Duy Từ trong lòng của các thế hệ học sinh, các bậc phụ huynh cũng như trong cộng đồng tại địa phương. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động chuyên môn, các hoạt động của giáo viên trong dạy học và làm việc tại nhà trường THPT Đào Duy Từ. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Khảo sát lấy ý kiến của các tổ chuyên môn, các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn để đánh giá thực trạng các hoạt động chuyên môn, hoạt động đoàn thể của giáo viên. - Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu từ đó đưa ra các thông tin quan trọng để đánh giá hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên. 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm Dựa trên nền tảng kiến thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để áp dụng cho toàn bộ giáo viên. 2 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận Trường THPT Đào Duy Từ được thành lập năm 1931 với các tên gọi theo lịch sử thời gian là Trường Colleg Thanh Hóa - Colle Đào Duy Từ Cấp 3 Lam Sơn - THPT Đào Duy Từ . Ngôi trường có bề dày thành tích trên 85 năm đóng trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa  + Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó trong biên chế: 89; + Tổng số đảng viên: 69 đảng viên (Đảng bộ gồm 3 chi bộ I, II và III); + Cơ cấu tổ chức: - Ban giám hiệu: 04 (Hiệu trưởng và 3 phó hiệu trưởng); - Tổ chuyên môn: 07 tổ chuyên môn (Toán - Tin, Ngữ văn, Tiếng anh, Vật lý - CN, Hóa - Sinh, Sử - Địa - GDCD, Thể dục - Quốc phòng  và tổ Văn phòng). + Chất lượng đội ngũ: Tất cả đều đạt chuẩn và trên chuẩn (có 48 cán bộ giáo viên có trình độ thạc sĩ); +  Chất lượng giảng dạy: Tất cả đều có chất lượng giảng dạy tốt (có 64 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi trong đó có 30 giáo viên giỏi cấp tỉnh); + Công tác tự học, tự bồi dưỡng và viết sáng kiến kinh nghiệm: Hàng năm đều có từ 12 đến 15 SKKN được hội đồng khoa học ngành đánh giá, xếp loại); + Nhiều thầy, cô giáo đạt CSTĐ (trong đó có 02 CSTĐ cấp tỉnh), nhiều thầy, cô được tặng giấy khen, bằng khen của tỉnh, của Bộ GD&ĐT); + Hàng năm tỉ lệ đậu ĐH   đều đạt trên 85%, có nhiều giải HSG cấp tỉnh, HSG cấp quốc gia.  * Đánh giá chung về đội ngũ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đầy đủ, đảm bảo chất lượng và các yêu cầu về đội ngũ. Tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định với chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước. * Đánh giá về xây dựng CSVC - thiết bị dạy học + Xây dựng CSVC- Thiết bị dạy học; xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia;  + Tỉ lệ phòng học/lớp: 1/1; các phòng chức năng: Đầy đủ; văn phòng: Đủ; + Tỉ lệ phòng học kiên cố, cao tầng: 100%;  + Các công trình vệ sinh, hệ thống nước sạch...: Đảm bảo đầy đủ; 2.2. Thực trạng Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ, hy sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là một tấm gương đạo đức mẫu mực cho cán bộ, đảng viên và nhân dân học tập và noi theo. Tấm gương đạo đức của Người đã đạt tới sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa giáo dục đạo đức và nêu gương đạo đức, đạt tới sự nhất quán giữa công việc và đời tư, giữa đạo đức vĩ nhân và đạo đức đời thường. Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng phong 3 cách nêu gương của Người mãi mãi là nguồn sáng bất tận soi rọi vào mỗi tâm hồn con người Việt Nam, hướng cho mọi người đến với chân, thiện, mỹ của cuộc sống. Học tập và làm theo phong cách nêu gương, nói đi đôi với làm của Người có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay, khi toàn Đảng và toàn dân ta đang triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.  Vì sao giáo viên phải nêu gương? Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về nêu gương rất mộc mạc, dễ thấm, dễ hiểu,   đó   là   sự   tiên phong thực   hành   trước,   là   sự mực thước,   là cái chuẩn cho người khác noi theo. Bác khẳng định: “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Điều này xuất phát từ sức mạnh không lời của sự nêu gương, “Một tấm gương sống” có sức thuyết phục, định hướng, dẫn dắt và có sức mạnh giáo dục lan tỏa rất lớn trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân mà cụ thể ở đây là học sinh. Sức mạnh lan tỏa ấy, phải được bắt đầu từ đội ngũ cán bộ chủ chốt, những giáo viên trực tiếp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh và nhất là người đứng đầu. Người xưa đã có câu “Thượng bất chính, hạ tắc loạn”, sức mạnh vô biên của người đứng đầu chính là sức mạnh của sự dẫn dắt, định hướng, sức mạnh của sự quy tụ, đoàn kết và ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách làm của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Theo đó, người đứng đầu hiện diện ở trong tổ chức và ngoài xã hội phải có sứ mệnh luôn luôn mang một tấm gương trong và sáng, không một chút bụi mờ. Họ như là ngọn hải đăng dẫn tàu biển, như người phát hiệu lệnh xung trận, như chiến sĩ tiên phong dẫn đường cho cả tổ chức, cả thế hệ học sinh. Như vậy, nêu gương, nâng cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu, của người giáo viên cần được coi là nhiệm vụ then chốt của then chốt trong xây dựng tác phong làm việc, chỉnh đốn Đảng giai đoạn hiện nay. 2. 3. Giải pháp + Nêu gương trước hết đòi hỏi người đứng đầu, người đảng viên, người giáo viên cần phải tiên phong làm trước, thực hành trước. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở và yêu cầu cán bộ, đảng viên:“Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính”, Người nhắc nhở: “Muốn lãnh đạo vững thì trước hết cán bộ và đảng viên phải có tư tưởng, lập trường vững chắc để lãnh đạo, xung phong làm gương mẫu”. Cách đây vừa tròn 50 năm, đúng vào ngày kỷ niệm thành lập Đảng lần thứ 39 (03/02/1969), Báo Nhân Dân, cơ quan Trung ương của Đảng 4 công bố bài viết "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân" của Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh T.L. Mở đầu bài viết Bác khẳng định: “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”. Đây vừa là lời nhắc nhở vừa là lời dạy ân cần của Bác đối với cán bộ, đảng viên nhất là người đứng đầu phải thực sự nêu gương trong công việc, trong đạo đức lối sống, trong tác phong hàng ngày, tiên phong trong suy nghĩ và hành động, dù ở hoàn cảnh thuận lợi hay khó khăn, chỉ có như vậy thì “làng nước” - được hiểu là cán bộ, đảng viên thuộc quyền và quần chúng nhân dân mới tin theo và noi theo. Theo đó, thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TW (khóa XII) người đứng   đầu   phải   xác   định   phòng,   chống   sự   suy   thoái,   “tự   diễn   biến”,   “tự chuyển hóa” về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống là lương tâm và trách nhiệm của mình trước Đảng, trước nhân dân, trước Tổ quốc. Là người lãnh đạo, quản lý tình hình mọi mặt của tổ chức, cơ quan, đơn vị, chịu trách nhiệm cao nhất việc tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, xây dựng tổ chức, cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh, người đứng đầu phải đi đầu, gương mẫu trong cuộc đấu tranh này. Thực tế cho thấy, nếu người đứng đầu có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, kiên trì với sự nghiệp cách mạng, tuyên truyền tốt, thường xuyên, tích cực đấu tranh, phê phán những quan điểm, tư tưởng sai trái, lệch lạc, chắc chắn tình hình chính trị, tư tưởng ở địa phương, cơ quan, đơn vị sẽ vững vàng, hiện tượng suy thoái về tư tưởng chính trị sẽ khó có thể xảy ra và theo đó cũng không có những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Người đứng đầu thật sự thanh liêm, hết lòng vì công việc, “dĩ công vi thượng”, có năng lực quản lý giỏi, kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, thì chắc chắn hiện tượng tiêu cực, quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, đơn vị cũng sẽ rất khó xảy ra, nếu có xảy ra cũng sẽ sớm bị phát hiện và được xử lý nghiêm khắc, triệt để. Người đứng đầu có đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh, thường xuyên chăm lo xây dựng môi trường văn hóa, nghiêm khắc lên án thói cá nhân, ích kỷ, ham hưởng thụ, hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống trong cơ quan, đơn vị cũng khó có cơ hội nảy sinh. + Nêu gương là phải làm “mực thước” - làm mẫu để cán bộ, đảng viên và quần chúng noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh   khẳng định: “Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Theo đó, cán bộ chủ chốt, người đứng đầu cần phải “làm mẫu” trong ba mối quan hệ: Đối với mình, đối với người và đối với việc và nội dung “làm mẫu”là “nói đi đôi với làm”. Đối với mình là không được tự cao tự đại, tự mãn. Bởi tự cao tự đại, tự mãn là căn bệnh rất nguy hiểm. Nếu cán bộ, đảng viên mắc phải căn bệnh này thì dễ mù quáng, thiển cận, luôn đề cao cá nhân mình, coi thường quần chúng, nhất định sẽ thoái bộ, dừng lại. Người nhấn mạnh: “Tự mãn, tự 5 túc là co mình lại, không cho mình tiến bộ thêm”. Đối với người phải yêu thương, khoan dung, độ lượng; phải luôn có thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thực hiên tốt điều “Nhân”: “Thật thà yêu thương, hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồng bào. Vì thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đến nhân dân”. Đối với việc phải tận tâm, tận lực, có trách nhiệm, gương mẫu phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, cán bộ, đảng viên phải luôn giữ vững nguyên tắc “Dĩ công vi thượng”, nghĩa là để việc công lên trên, lên trước việc tư. Người luôn giáo dục, nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải “chí công vô tư”, nghĩa là phải biết hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích của Tổ quốc, nhân dân và của Đảng.           Theo Hồ Chí Minh, muốn nêu gương, thì cán bộ, đảng viên phải luôn thực hiện “nói đi đôi với làm”, phải nêu gương nói và nêu gương làm và phải biết lấy người tốt, việc tốt để tuyên truyền cho sự nêu gương. Đây là vấn đề cực kì quan trọng, là nguyên tắc trước hết của sự nêu gương. Bởi vì, chỉ có nhất quán giữa nói và làm thì người cán bộ, đảng viên mới giành được lòng tin của quần chúng. Nếu người cán bộ, đảng viên nói nhiều làm ít, nói mà không làm, hoặc “nói một đằng làm một nẻo”, thì nhất định sẽ mất uy tín trước đơn vị, trước cộng đồng, và vai trò của sự nêu gương sẽ không thể phát huy được. Sự thống nhất giữa lời nói và việc làm còn là một yêu cầu khách quan của phẩm chất người cán bộ, đảng viên, nhất là  người đứng đầu trong tình hình hiện nay. + Nêu gương là để mọi người “bắt chước” noi theo. Bản chất của sự nêu gương xuất phát từ vai trò, trách nhiệm và là công việc tự giác, thường xuyên của người cán bộ, đảng viên, đó cũng là niềm vinh dự và lòng tự trọng của người cán bộ cách mạng, chứ không phải là sự “thể hiện” để bắt mọi người noi gương. Bác dạy: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới”7. Bác đã nêu lên một triết lý sâu xa về sự nêu gương đó là  mối quan hệ chặt chẽ giữa nêu gương và noi gương. Noi gương chỉ được thực hiện khi có sự nêu gương, có sự “làm mẫu”, làm “mực thước” và nêu gương chỉ có giá trị đích thực khi có sự noi gương. Trong gia đình, cha mẹ có thể là tấm gương cho các con, anh chị là tấm gương đối với các em; trong nhà trường, thầy giáo, cô giáo là tấm gương cho học trò; trong cơ quan, tổ chức thì cán bộ lãnh đạo là tấm gương cho cấp dưới, người này có thể nêu gương cho người khác. Trong cuộc sống hằng ngày, người cán bộ, đảng viên chẳng những phải có trách nhiệm tự tu dưỡng tốt để trở thành con người có đời tư trong sáng, mà còn phải là tấm gương giúp nhân dân nhìn vào đó làm những 6 điều đúng, điều thiện, chống lại thói hư, tật xấu. Theo đó, việc đấu tranh ngặn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” chỉ thành công khi có sự nêu gương của cán bộ, đảng viên nhất là của người đứng đầu.   Bác chỉ rõ: “Nói miệng, ai cũng nói được. Ta cần phải thực hành. Kháng chiến, kiến quốc, ta phải cần kiệm. Nhưng tự mình phải cần và kiệm trước đã. Trước hết, mình phải làm gương, gắng làm gương trong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương cho dân. Làm gương cả về ba mặt: tinh thần, vật chất và văn hóa. Không có gì là khó. Khó như cách mạng mà ta đã làm được và đã thành công. Muốn làm được, ta phải: quyết tâm, trí tâm và đồng tâm. Ta nhớ ba chữ ấy, thực hành làm gương nêu ba chữ ấy lên, tất là các đồng chí phải thành công”. Điều đó cũng có nghĩa nêu gương phải là những điều mà cán bộ, đảng viên và quần chúng có thể học được, làm được, “bắt chước” được chứ không phải những điều quá cao siêu. Theo đó, người đứng đầu cần phải bắt dầu từ những việc bình thường trong cuộc sống, trong lối sống, trong công việc, từ cách nghĩ cho đến cách làm. Đồng thời, thông qua đó hướng dẫn mọi người làm theo, đó chính là tính thuyết phục của sự nêu gương và cũng là giá trị đích thực của việc nêu gương.  Cụ thể đối với đội ngũ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ cần  làm là: + Thứ nhất, giáo viên phải thể hiện cách làm việc đúng với quy luật khách quan Phong cách nêu gương thể hiện trong cách làm việc của đội ngũ giáo viên, trước tiên đòi hỏi phải có cách làm việc đúng với quy luật khách quan, tôn trọng quy luật khách quan. Tôn trọng lẽ phải, thực hiện đúng quy định của ngành, của nhà trường khi lên lớp: - Giáo viên phải soạn giáo án trước khi lên lớp, tuyệt đối không được sử dụng giáo án của những năm học trước, giáo án có thể viết tay hoặc in.   - Về hình thức: Trong giáo án giáo viên phải thể hiện rõ: Ngày soạn, tiết phân phối chương trình, các cột và các bước lên lớp hợp lý, nếu là giáo án điện tử thì cần trích dẫn nội dung cơ bản bài đã dạy trong sổ giáo án, giáo án phải đảm bảo sạch đẹp, sổ ghi giáo án phải có nhãn rõ ràng.   - Về nội dung: Trên cơ sở chương trình chung, căn cứ vào năng lực của học sinh mỗi lớp, khả năng sư phạm của mỗi người, giáo viên đề ra mục tiêu bài học và cách thức tiến hành tiết học để đạt được mục tiêu đã đề ra của mình, theo hướng dạy học tích cực.   - Giáo viên tham gia dạy thêm phải soạn giáo án đầy đủ theo đúng phân   phối   chương   trình   dạy   thêm   trong   năm   học.   (Tổ   trưởng   và   nhóm trưởng chịu trách nhiệm lên phân phối chương trình dạy thêm)   - Giáo viên phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch chuyên môn của nhà trường (thời khoá biểu, kế hoạch ôn tập...), tuyệt đối không được cắt xén 7 chương trình, thực hiện theo đúng hiệu lệnh trống của nhà trường không vào muộn ra sớm (vào trễ 5 phút được coi là vào muộn, ra trước 5 phút được coi là ra sớm); phát huy tối đa hiệu quả của mỗi tiết lên lớp. - Giáo viên khi lên lớp cần có trang phục hợp lý đảm bảo tính mô phạm, theo đúng quy định của nhà trường, tuyệt đối không được mặc áo không có cổ khi lên lớp, khuyến khích trang phục truyền thống.   - Hành vi bỏ tiết ( không có lý do - không xin phép) kể cả tiết dạy thêm là vi phạm kỷ luật lao động: khi có giáo viên bỏ tiết: Tổ trưởng họp kiểm điểm và gửi hồ sơ (bản kiểm điểm, biên bản họp để kiểm điểm kèm theo hình thức kỷ luật đề nghị) về chuyên môn nhà trường để trình hội đồng kỷ luật nhà trường. + Người giáo viên phải là những người có trí tuệ, có nhận thức lý luận sâu rộng, có năng lực tư duy khoa học, nắm được quy luật vận động khách quan, đồng thời cũng là người có năng lực vận dụng tri thức khoa học vào tổ chức thực tiễn, là người am hiểu tình hình, có đủ tri thức để phân tích tình hình cả chuyên môn và cả thực tiễn, xác định phương hướng hành động phù hợp với quy luật khách quan, thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt ở cơ sở. Vì vậy phải không ngừng động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên hăng say học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới. (Đối lập với phong cách làm việc khách quan là sự chủ quan, nóng vội, đem thay thế sự phân tích đánh giá khách quan, bằng đánh giá tình hình theo cảm tính chủ quan, áp đặt, duy ý chí. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Gặp mỗi vấn đề, ta phải đặt câu hỏi: Vì sao có vấn đề này? Xử trí như thế này, kết quả sẽ ra sao? Phải suy tính kỹ lưỡng. Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều, chớ gặp sao làm vậy”2. Theo đó, thầy cô giáo khi ra các quyết định về học sinh phải có thông tin đầy đủ và bảo đảm có phương án thực thi hiệu quả, không chủ quan duy ý chí, phải xây dựng thói quen tôn trọng thực tế khách quan, không bóp méo sự thật, tránh xa vào công việc mang tính sự vụ thiển cận. Để tránh được cách làm việc chủ quan, duy ý chí đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải có tri thức, giỏi thực hành, thực sự am hiểu công việc, tinh thông nghiệp vụ và có kỹ năng công tác. ) + Thứ hai, giáo viên khi làm việc phải có kế hoạch Làm việc bài bản, có kế hoạch đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải  “đặt kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ, thiết thực”, Phải xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch chuyên môn đầu năm và được duyệt cẩn thận từ cấp tổ trưởng đến cán bộ quản lý phụ trách: - Cấp tổ cần có:              (1) Sổ sinh hoạt tổ,nhóm chuyên môn:kế hoạch hoạt động chuyên môn,nội dung các các cuộc họp chuyên môn ).    - Đối với giáo viên: 8        (1) Giáo án (Bài soạn) (2) Sổ dự giờ, (3) Sổ chủ nhiệm ( nếu là GVCN), (4) Sổ kế hoạch giảng dạy, (5) Sổ điểm cá nhân. - BGH Kiểm tra định kì 1 tháng kiểm tra hồ sơ tổ CM,hồ sơ cá nhân 1 lần   - BGH kiểm tra đột xuất khi cần thiết . - Tổ  CM tự kiểm tra hồ sơ chuyên môn (1 lần/ Tuần )   - Đối với BGH: Dự giờ đột xuất (báo trước 5 phút) giáo viên trong toàn trường. - Đối với tổ trưởng: Dự giờ đầy đủ đối với thao giảng và hội giảng ở môn mình và đủ số tiết quy định. - Đối với giáo viên: Giáo viên phải đi dự giờ đầy đủ khi diễn ra thao giảng, hội thảo ở môn mình. Sau mỗi tiết dự giờ giáo viên phải ghi nhận xét ưu khuyết điểm vào phiếu dự giờ kèm theo chữ ký của giáo viên được dự giờ. Giáo viên được dự giờ ghi rõ vào sổ đầu bài “có dự giờ” tiết dạy có người dự giờ.  + Giáo viên phải chia công, xếp việc cho rõ ràng, tổ chức động viên học sinh học tập tốt trong từng tiết học và phải “khéo kiểm soát” để tổng kết “rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng” phải kịp thời phù hợp với quy định: - Xây dựng ngân hàng đề, tất cả các bài kiểm tra được dụng  từ  ngân hàng đề do Ban chuyên môn điều hành và quản lí.    - Kiểm tra đánh giá  thực hiện theo đúng quy chế 58                    - Kiểm tra sẽ bằng 2 hình thức là kiểm tra tập trung và giáo viên tự kiểm tra: Kiểm tra tập trung toàn trường vào thời điểm giữa  học kì ,học kì theo khối thi đối với các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ, các môn còn lại giáo viên bộ môn tự kiểm tra theo đúng qui chế. - Ban chuyên môn chịu trách nhiệm chính về kế hoạch kiểm tra tập trung (thời gian, phân công giám thị được niêm yết trước mỗi buổi thi để giáo viên theo dõi ít nhất là 3 ngày), đồng thời Ban CM sẽ thống kê chất lượng kì thi báo về BGH nhà trường và Hội đồng sư phạm để làm cơ sở đánh giá chất lượng dạy và học đồng thời điều chỉnh quá trình dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường theo mÉu sau: TỔNG HỢP KÕT QU¶ Kú THI .................. N¡M HäC ............. L í M«n :......... p ....... §iÓ m tb Th ø bË c GI¸ O VI£ N §é chªn h lÖch M«n :......... §iÓ m tb Th ø bË c GI¸ O VI£ N §é chªn h lÖch m¤N :........ ....... §iÓ m tb T h ø b GI¸ O VI£ N §é chªn h lÖch Tæng tb c¸c m«n §iÓ m tb T h ø b §é chªn h lÖch g v cn 9 Bé M¤ N       Bé M¤ N             Ëc Bé M¤ N     Ëc            . .. + Về phía lãnh đạo quản lý phải: chủ trương một, biện pháp mười, quyết tâm phải hai, ba mươi. Nói quyết tâm phải hai, ba mươi, điều đó có nghĩa là cán bộ lãnh đạo sau khi đã có kế hoạch công tác phải có quyết tâm thực hiện và phải thực hiện đến nơi đến chốn, không được đánh trống bỏ dùi. Phải cho các giáo viên đăng kí thi đua ngay đầu năm để định hướng và có mục tiêu phấn đấu từ ban đầu.  + Đồng thời, khi làm xong một công việc, dù thành công hay thất bại đều có tổng kết rút kinh nghiệm từ cấp tổ trở lên để tiến hành những công việc khác tốt hơn. Điều này thể hiện rất rõ trong công tác chỉ đạo thi giáo viên giỏi, thi học sinh giỏi và thi THPT Quốc gia.  Chương trình hoạt động chuyên môn năm học 2018 – 2019 của trường THPT Đào Duy Từ. St Hoạt động Thời gian (tháng) Chỉ t 9 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 đạo ,t hực 0 1 2 hiện 1 Phân công  nhiệm CM , x BGH xây dựng kế X TCM  GV hoạch cá  nhân ,Kế  hoạch  TCM... 2 Kiểm tra hồ x x x x x x x x x BGH sơ, giáo án TTC M GV Kiểm tra  x x x x x x x x BGH 3 tiến độ vào  TTC điểm . M GV  Các kì thi  x x x x x BGH đối với học  TTC sinh trong  M năm GV ,H 10 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 Thảo giảng  (2tuần/lần ) Thi giáo  viên giỏi  cấp trường  Sơ  kết ,tổng  kết  Ôn thi TN  cho học  sinh khối 12 Dạy thêm  cho học  sinh cả 3  khối Bồi dưỡng  và thi học  sinh giỏi  cấp tỉnh  khối 12 Thi tốt  nghiệp  THPT  Sáng kiến  kinh  nghiệm  ( Đăng kí  đề tài , báo  cáo đề  cương, báo  cáo đề tài  trước tổ  CM , nộp  về Sở  Tổ chức  chuyên đề  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x S BGH TTC M GV BGH TCM GV x x GV TCM x x GV TCM TCM GV x x x x x x TCM GV x BGH TCM GV TCM GV 11 2 1 3 1 4 1 5 cấp tổ Học hè,ôn  tập tổ chức  thi lại ... Tuyển sinh Chuẩn bị  cho năm  học mới x x x x x x x BGH TCM GV BTS GV BGH TCM GV + Thứ ba, xây dựng cho giáo viên cách làm việc sáng tạo để học sinh noi theo. Biện chứng của cuộc sống là mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển trong sự phong phú, đa dạng. Bởi vậy, trong quá trình thực thi nhiệm vụ đòi hỏi người cán bộ quản lý phải không ngừng khuyến khích giáo viên sáng tạo, đổi mới cái cũ, cái lạc hậu, cái không còn phù hợp và làm mới những cái chưa có trong tiền lệ, để tìm ra hướng đi mới, cách dạy hay đem lại hiệu quả cao cho giáo dục. Điều này thể hiện ở việc nhà trường thường xuyên dự giờ, thao giảng cấp tổ, cấp trường để giáo viên đổi mới phương pháp, tìm tòi các ứng dụng của công nghệ thông tin vào giảng dạy. + Tính sáng tạo thể hiện ở chỗ, người cán bộ quản lý phải chủ động, sáng tạo trong cụ thể hóa quan điểm, đường lối của Đảng cho phù hợp với đơn vị mình phụ trách, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động, tăng tương tác giữa giáo viên với học sinh. Tuy nhiên, sự nhanh nhạy, năng động, sáng tạo phải thống nhất theo quy định của nhà trường. Các hoạt động tôi dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới. §iÒu TT kiÖn ®Ó Kết quả Người Hướng ®¶m Hoạt động Khó khăn cần đạt thực hiện khắc phục b¶o ho¹t ®éng Năm học  100% giáo  Phó hiệu  Có kế  Nội dung  Tổ chức  2019-2020 viên tham  trưởng phụ hoạch thao bài giảng  thao giảng  Tổ chức  gia thao  trách. giảng cụ  trùng lặp  theo thời  thao giảng  giảng. 80% Tổ chuyên  thể   từ các đợt  gian hợp lí  2 đợt   giáo viên  môn. tổ trưởng   thao giảng  có  Ban  xếp loại  Giáo viên  giáo viên  của các  Giám  hiệu 12 giỏi. Tạo được 1 Ban giám  hiệu , tổ  trưởng chuyên  môn chuẩn bị  thực hiện  theo kế hoạch. Hệ thống  cơ sở vật  chất, máy  chiếu, đồ  dùng dạy  học... Đảm thời  gian hợplí . năm học  trước giáo   viên gặp khó  không khí  khăn, góp  sôi nổi  ý. trong thi  Không tạo  đua giảng  được sự  dạy lan tỏa về  khí thế  giảng dạy  và học tập  trong thời  gian dài. Dự giờ đột  Dự giờ 1  Tổ trưởng,  Phân công  Các biện  xuất giáo  Tuần từ 2 - Phó hiệu  trong ban  pháp góp  viên đặc  3 tiết trưởng phụ giám hiệu  ý, tư vấn,  biệt đối với Giáoviên  trách để có thể  thúc đẩy  những giáo được dự  dự giờ  để giáo  viên có  giờ sẽ có  được toàn  viên đạt  chuyên  tiến bộ rõ  diện tất cả  được sự  môn chưa  rệt các môn. tiến bộ  đáp ứng  Sự phối  thực sự được yêu  hợp giữa  cầu ban giám  hiệu với tổ  trưởng dự cùng tổ  chuyên  môn  để tránh hình  thức ,đối  phó. 3 Kiểm tra  100% giáo   Ban  hồ sơ giáo  viên được   CM án định kỳ kiểm tra  giáo viên  giáo án  trong từng  tháng của  năm học. Kết hợp  kinh nghiệ  quản lý,  kinh  nghiệm  giảng dạy  của Ban  giám hiệu  và kinh  nghiệm và  uy tín  chuyên  môn của tổ trưởng  chuyên  môn. Kế hoạch  Có hiện  Phát huy  hoạt động  tượng giáo  vai trò tổ  của chuyên viên đối  trưởng  môn nhà  phó trong quản  trường lý giáo  viên trong  tổ. 4 Tiếp tục  Kế hoạch  2 - Mọi giáo  Phó hiệu   Công tác   -Xác định  13 xây dựng  viên đề có  trưởng phụ cụ thể và  ra đề thi  ngân hàng  năng lực ra trách. kính phí ra  chuẩn  đề  đề thi  đề. được giới  -Đề đảm  chuyên  bảo chuẩn  đáng gia  kiến  cao là khó  thức ,phân  khăn hóa đối  tượng ,bám sát chương trình, cấu  trúc của 1  loại đề thi. 4 5 Kiểm tra  hồ sơ giáo  án đột xuất và xác suất 100% giáo  viên được  kiểm tra  đột xuất và xác suất  trong suất  năm học Tổ chức  hội giảng  cấp trường  – tôn vinh  những giáo viên thực  sự dạy giỏi 30% GV  Tổ CM tham gia. Tạo được  khí thế thi  đua về CM trong hội  đồng SP Phát động  100% các  phong trào  tổ thực  Ban giám  hiệu. Tổ CM Giáo viên  chủ nhiệm Phụ trách  thiết bị BGH  vai trò  quan trọng  khi có  ngân hàng  đề giúp  đánh giá  khách quan ,chính xác. -Thành lập  ban thâm  định đê  gồm các  thầy cô có  chuyên  môn vững . Phó hiệu  Có thể tạo  Tuyên  trưởng phụ ra cảm  truyền vận  trách cần  giác bị ức  động để  có kế  chế đối với giáo viên  hoạch để  giáo viên luôn thực  kiểm tra  hiện  theo tuần nghiêm túc vấn đề  soạn giảng. Kế hoạch  Đơn điệu  Cần có  chi tiết cụ  không thu  chương  thể và  hút giáo  trình tôn  nguồn  viên tham  vinh thật  kinh phí  gia sự thông  thực hiện qua tổ  chức lế  trao giải  trang  trọng. Tổ chức  chặt chẽ,  khách  quan. Kế hoạch  Dễ trở nên  Tuyên  hướng dẫn. hình thức,  truyền để  14 6 7 8 9 2 tuần  trao hiện đổi một  vấn đề khó của CM Sổ ghichép đối phó. Chuẩn bị  của giáo  viên Phát phiếu  100% giáo   Ban CM thăm dò từ  viên được  học sinh  đánh giá tạo một  kênh  đánh giá chất  lượng   giảng dạy  của giáo  viên Kế hoạch,  Phiếu thăm dò, kinh  phí  HS đánh  giá  thầy  cô  đôikhikhôn g khách  quan Thông qua  100% giáo   Ban CM kết quả   viên và các các kì thi  lớp tập  trung ,các  bài kiểm  tra từ 1 tiết trở lên ở  các bộ  môn Hoạt động  kiểm tra,  chấm  điểm, trả  bài đúng  lịch làm  việc đã đề  ra So  sánh ,đánh  giá  năng  lực giảng  dạy  của  GV , học  tập học  sinh   đểđiềuchỉn h quá trình  dạy và học Sơ  kết ,tổng  kết, rút  kinh  nghiệm  qua từng  hoạt động  học kì và  Có kế  hoạch chi  tiết Tập  hợp  thông  tin từ tất cả các hoạt  độngCM  từ đầu năm Sắp xếp  thời gian  Đánh giá  so sánh sự  tiến bộ của giáo viên  về năng  lực chuyên 100% các  hoạt động  sau khi  được thực  hiện phải  được tổng  kết đánh  giá Ban CM  BGH, TC đoàn thể TTCM ban Nền nếp mỗi GV   giá trị trao  đổi vấn đề  chuyên  môn góp  phần nâng  cao nghiệp  vụ CM Tuyên  truyền  cho GV và HS  hiểu đây là  hoạt động  bình  thường  nhưng  cần thiết nâng  cao chất  lượng dạy  và học .  So sánh ở  một mức  độ nhất  định đối  với những  lớp có trình độ tương  đối bằng  nhau và  dựa trên  kết quả đầu vào Ưu tiên  cho công  việc này 15 cả năm học 10 học Đánh giá  quá trình  hoạt động  và thực  hiện quy  chế chuyên môn của  giáo viên  100% giáo  viên được  đánh giá  và xếp loại về chuyên  môn Tôn vinh  giáo viên  có tiến bộ Những  giáo viên  có thành  tích và tiến bộ  Có đủ nguồn minh  chứng tin  cậy . 11 môn là vấn đề khó  khăn Đánh giá  giáo viên  cần cụ thể  chi tiết, có  minh  chứng rõ  ràng để  đánh giá  đúng và  mang tính  nhân văn  cao Đảm bảo  Tôn vinh  tính  hình thức  kháchquan, khen  khó tạo ra  thưởng,  được giá  tuyên  trị để tôn  dương,   vinh tiêu chí cơ  bản để sắp  xếp chuyên CM + Thứ tư, xây dựng cho đội ngũ giáo viên cách làm việc hiệu quả Phải xác định rõ đội ngũ giáo viên là đội ngũ hành động, cấp hiện thực hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chính đặc trưng này đòi hỏi người giáo viên phải có phong cách giảng dạy hiệu quả. Hiệu quả là tiêu chí đánh giá Tài - Đức của đội ngũ giáo viên.  2.4. Hiệu quả Với tính khả thi và phổ biến sâu rộng, trên nền tảng học và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đề tài đã được triển khai ở trường THPT Đào Duy Từ dưới hình thức hoạt động chuyên môn, hoạt động đoàn  thể…  Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên  đều thể hiện đổi mới phong cách làm việc và kết quả hoạt động chuyên môn đã cải thiện rất tốt. 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận 16 “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Như vậy, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh sự phát triển của Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn hiện nay, muốn việc nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở trường THPT thì phải xây dựng tác phong nêu gương cho đội ngũ giáo viên. Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên luôn được lãnh đạo nhà trường quan tâm đặc biệt. Điều này càng dễ nhận thấy trong môi trường giáo dục. Một cơ sở giáo dục muốn hoàn thành nhiệm vụ chính trị là giáo dục văn hóa đạo đức cho học sinh thì phải quan tâm chăm lo đến đảm bảo năng lực của đội ngũ và năng lực chuyên môn của người giáo viên là cơ bản. 3.2. Kiến nghị           Học tập phong cách Hồ Chí Minh về nêu gương; nghiêm túc quán triệt 4 nhóm giải pháp theo tinh thần Nghị quyết 04-NQ/TW khóa XII: Về công tác chính trị, tư tưởng; tự phê bình và phê bình (gồm 10 nội dung cụ thế); Về cơ chế, chính sách (gồm 6 nội dung cụ thế); Về kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng (gồm 8 nội dung cụ thế); Về phát huy vai trò của nhân dân và Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội (gồm 5 nội dung cụ thế). Để phát huy trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu trong thực hiện Nghị quyết cần triển khai, thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:           1. Đối với tổ chức, cơ quan đơn vị cần phải xây dựng thể chế về nêu gương, cụ thể hóa xây dựng và thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế làm việc, xác định rõ trách nhiệm tự giác, gương mẫu học trước, làm trước của người đứng đầu, lãnh đạo chủ chốt, cán bộ, đảng viên trong phòng, chống và đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Rà soát, hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực của người đứng đầu. Đồng thời phải tạo lập một môi trường giàu tính Đảng; hoàn thiện hệ thống chính sách tạo động lực để khuyến khích và phát huy trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu.           2. Đẩy mạnh tự phê bình và phê bình, đề cao vai trò tiền phong, gương mẫu của người đứng đầu. Tự phê bình và phê bình là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng ta. Thông qua việc làm này, cơ thể Đảng như được gột sạch những vết nhơ; cán bộ, đảng viên nhận rõ ưu, khuyết điểm của mình để phấn đấu và rèn luyện; những biểu hiện suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” sẽ được nhận diện và khắc phục. Bởi thế, cần đẩy mạnh tự phê bình và phê bình trong hoạt động và sinh hoạt Đảng với tinh thần xây dựng, trung thực, chỉ rõ những biểu hiện của sự suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xây dựng quy định tự phê bình và phê bình, khắc phục tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm và bảo vệ người thẳng 17 thắn, dám đấu tranh. Cấp trên gợi ý kiểm điểm và trực tiếp dự, chỉ đạo ở những nơi có vấn đề phức tạp, nơi có biểu hiện suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Cùng với đó, cần đề cao vai trò gương mẫu của người đứng đầu trong rèn luyện tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; đổi mới phong cách làm việc, sâu sát cơ sở. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường “sức đề kháng” nhằm vô hiệu hóa mọi âm mưu, hoạt động phá hoại tư tưởng, thâm nhập, chuyển hóa, lũng đoạn nội bộ, tha hóa cán bộ Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch. Vận dụng linh hoạt các biện pháp xử lý đối với những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; “xây” đi liền với “chống”, nói đi đôi với làm, tạo môi trường thuận lợi phòng, chống có hiểu quả biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.           3. Mỗi cán bộ, đảng viên nhất là người đứng đầu, cơ quan, đơn vị phải đăng ký trước tập thể về nội dung trách nhiệm nêu gương trên cả ba phương diện: đối với mình; đối với người, với tổ chức và đối với công việc. Đồng thời, phải có kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện nghiêm túc theo phương châm 3R (Rà soát, Rèn luyện, Rút kinh nghiệm). Người đứng đầu cần phải nghiêm túc kiểm tra, rà soát hàng ngày, hàng giờ theo các tiêu chí đã được Nghị quyết 04-NQ/TW (khóa XII) chỉ ra; chủ động, nghiêm khắc trong tự phê bình, xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu để rèn luyện, rút kinh nghiệm để nêu tấm gương sáng về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”          Với những nhận thức mới khi tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ của quản lý do học viên quản lý giáo dục tổ chức và kinh nghiệm thực tế của bản thân khi được phân công nhiệm vụ phụ trách chuyên môn ở một trường THPT, bản thân tôi đã chọn chủ đề về đảm bảo năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vì năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế, nội dung đề tài rộng nên không chắc chắn khi nghiên cứu và viết tiểu luận này sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo giúp đỡ, sữa chữa. Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2019 CAM KẾT KHÔNG COPY P.Hiệu trưởng 18 CHU HỒNG VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,2,3,5,6,9. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr. 258, 279, 297,332,298,699 4, 8. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr. 314, 312. 7. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr. 249 10. Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr.68. 11. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr.557-558. 12. Nghị quyết số 04-NQ/TU (2012) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, tr.13. 13. Điều lệ Trường trung học - NXB Giáo dục. 14. Kế hoạch chiến lược của trường THPT Đào Duy Từ. 19 ĐỀ TÀÌ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NGHIỆM Đà ĐƯỢC NGÀNH ,TỈNH XẾP LOẠI Tên đề tài Sáng kiến Năm  Xếp  cấp loại  Xác định giao tử bằng phương pháp 2003 đại   số   và   phương   pháp   giải   bài   tập hoán vị gen B Phương pháp giải một số dạng toán 2004 phân tử sinh học B  Phương pháp giải dạng bài tập tương 2008 tác   của   cặp   gen   trên   nhiếm   sắc   thể thường và cặp gen trên nhiễm sắc thể giới tính    Hoạt động quản lý   nhằm đảm bảo 2015 năng lực chuyên môn đối với đội ngũ giáo viên  trường THPT Đào Duy từ C   Một số giải pháp quản lý công tác 2016 giáo dục đạo đức ở trường THPT Đào Duy Từ B Một số giải pháp tổ chức Thực hiện 2017 có   hiệu   quả   việc   dạy   tích   hợp   ,lên môn trong trường THPT Đào Duy Từ C   Một số giải pháp quản lý  nhằm đảm 2018 bảo năng lực chuyên môn đối với đội ngũ giáo viên  trường THPT Đào Duy từ B  Xây dựng phong cách làm việc khoa 2018 học   cho   đội   ngũ   giáo   viên   trường THPT Đào Duy Từ B Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận, cơ quan ban hành QĐ Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 138 QĐKH-GDCN ngày  29/06/2004 Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 132 QĐKH-GDCN ngày  19/04/2005 Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 932QĐ-SGD&ĐT ngày  11/09/2008 B  Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 998QĐ-SGD&ĐT ngày  03/11/2015 Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 972 QĐ-SGD&ĐT ngày  24/11/2016 Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 1112QĐ-SGD&ĐT ngày  18/10/2017 Chủ tịch Hội đồng khoa học sáng kiến  Tỉnh Thanh hóa chứng nhận  QĐ số 3145 QĐ- HĐKHSK ngày  21/08/2018 Giám Đốc Sở GD& ĐT chứng nhận QĐ số 1455QĐ-SGD&ĐT ngày  26/11/2018 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan