Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho về phòng chống bạo lực...

Tài liệu Xây dựng chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho về phòng chống bạo lực gia đình người dân trên địa bàn phường hàng đào quận hoàn kiếm thành phố hà nội

.DOCX
28
159
90

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA Xà HỘI HỌC LÊ MINH ĐỨC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÒNGCHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG HÀNG ĐÀO -QUẬN HOÀN KIẾM -THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC Xà HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa họcGS.TS. Lê Thị Quý Hà Nội –2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT...................................................................Error! Bookmark not defined.A. MỞĐẦU...................................................................................................................... .......................4 1.L{ do chọn đềtài............................................................................................................................ 4 2.Tổng quan vấn đềnghiên cứu............................................................................................................................... .............................8 3.Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................................................................... ...........................15 3.1. Ý nghĩa vềmặt l{ luận.....................................................................................15 3.2. Ý nghĩa vềmặt thực tiễn................................................................................16 4. Mục đíchnghiên cứu và nhiệm vụnghiên cứu...........................................................................16 4.1. Mục đích nghiên cứu......................................................................................16 4.2. Nhiệm vụnghiên cứu.....................................................................................17 5.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu...................................................................................17 5.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................... 17 5.2.Khách thểnghiên cứu............................................................................................................................... 17 5.3.Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................... 17 6.Giảthuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu..............................................................................17 6.1.Giảthuyết nghiên cứu............................................................................................................................... ..............17 6.2.Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................................... ..............187.Phương pháp nghiên cứu và can thiệp............................................................................................................................. .............................18 7.1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................18 7.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu...............................................................18 7.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu...................................................................19 7.1.3. Phương pháp trưng cầu ý kiến ...................................................................18 7.2........................................................................................................Phương pháp can thiệp19B. NỘI DUNG.......................................................................................................................... ...............25 Chương 1. Cơ sởl{ luận và thực tiễn...............................................................................................25 1.1.Các khái niệm............................................................................................................................. ..25 1.1.1.Nhận thức............................................................................................................................2 5 1.1.2.Công tác xã hội............................................................................................................................27 1.1.3. Gia đình -Bạo lực gia đình....................................................................28 1.1.4.Truyền thông...................................................................................................................321.2 .L{ thuyết ứng dụng............................................................................................................................. ..36 1.2.1.L{ thuyết nhận thức -hành vi............................................................................................................................36 1.2.2.L{ thuyết hệthống sinh thái............................................................................................................................3 9 Chương 2. Nhận thức của người dân Phường Hàng Đào vềBạo lực gia đìnhvà phòng chống bạo lực gia đình.............................................................................................................................. ...............42 2.1. Nhận thức của người dân vềBLGĐ................................................................42 2.2. Nhận thức của người dân vềphòng chống BLGĐError! Bookmark not defined. 2.3. Nhận thức của người dân vềtruyền thông phòng chống BLGĐ......................53 Chương 3. Xây dựng chương trình truyền thông phòng chống bạo lực gia đình chongười dân theo phương pháp phát triển cộng đồng.....................................................Error! Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu quá trình thành lập nhóm nòng cốt truyền thông phòng chống BLGĐ.......................................................................................................................... ...........................................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Hoạt động truyền thông của nhóm nòng cốt trong phòng chống BLGĐ.Error! Bookmark not defined. 3.3. Nhận xét -đánh giá (Theo hướng phát triển cộng đồng)Error! Bookmark not defined. C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾNNGHỊ................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................Error! Bookmark not defined. PHỤLỤC....................................................................................................Error! Bookmark not defined. A. MỞĐẦU 1.Lý do chọn đềtàiGia đình, một đơn vịquan trọng của xã hội. Gia đình, một thành phần không thểthiếu trong sựphát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Và gia đình, nơi mà mỗi thành viên trong chúng ta cảm thấy yên bình và làm việc đểnâng cao đời sống tinh thần và vật chất. Xã hội đang ngày một và hạnh phúc nhất. Nhờcó gia đình mà chúng ta luôn có động lực đểhọc tập đi lên không ngừng, những thay đổi trong cách sống của mỗi người dẫn tới sựtác động đáng kểđối với một gia đình hiện đại. Nếu như trong xã hội thời bao cao cấp, vấn đề cơm áo gạo tiền là mối quan tâm lớn nhất trong gia đình thì đến xã hội ngày nay, có rất nhiều những vấn đềphức tạp, nan giải khó giải quyết hơn như bạo lực gia đình, ly hôn... đã phần nào làm mất đi những giá trịtruyền thống của tốt đẹp của gia đình Việt Nam.Bạo lực gia đình là vấn đềmang tính lịch sửtoàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, đểlại nhiều hậu quảnghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụnữ. Bước sang thếkỷXXI, phòng, chốngbạo lực giới đang là một trong những mục tiêu của thiên niên kỷ. Tổng Thư k{ Liên hiệp quốc Ban Ki Moon đã tuyên bố: "Bạo lực đối với phụnữlà không bao giờđược chấp nhận, không bao giờđược khoan dung, tha thứ..."Trong bối cảnh phát triển chung của nhân loại ở những năm đầu của thế kỷ XXI, có thể nói gia đình vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển và vị trí, vai trò của gia đình được các nhà quản lý xã hội ngày càng quan tâm, coi trọng không chỉ ở cấp độ quốc gia mà cả trên phương diện quốc tế. Để giữ gìn hạnh phúc gia đình, bảo đảm sự phồn vinh của đất nước, vấn đề vô cùng quan trọng là mỗi thành viên trong gia đình cần phải quan tâm đến việc xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ và thực hiện tốt việc phòng, chống bạo lực trong gia đình.Bạo lực giađình, cho dù diễn ra dưới bất cứhình thức nào, thì hậu quảcủa nó cũng hết sức trầm trọng. Nạn nhân của BLGĐ phải chịu đựng từbịnhục mạ, bịkhủng hoảng vềtâm l{ kéo dài, tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến bịthương tật, thậm chí thiệt hại đến tín mạng, tài sản. Nhiều trẻem trong các gia đình có bạo lực phải chịu thiệt thòi: nhiều em phải sống xa cha hoặc mẹ, hoặc cảhai, các em phải bỏhọc, lang thang, rơi vào tệnạn xã hội, vi phạm pháp luật. BLGD phá hủy nền tảng của gia đình. Các nhànghiên cứu đều thống nhất cho BLGĐ là một trong những hiện tượng đáng lo ngại nhất của tình trạng khủng hoảng gia đình hiện nay.Theo những nghiên cứu trên thế giới, ước tính có khoảng 20% đến 50% phụ nữ bị bạo lực, tức là cứ có 5 người phụ nữ thì có khoảng 2 người là nạn nhân của bạo lực do bạn tình hoặc các thành viên khác trong gia đình gây ra. BLGĐ xảy ra ở hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới bất chấp sự khác nhau vê trình độ phát triển. Trong một tài liệu do nhà nghiên cứu Radika công bố năm 2000, có tới 40 -70% nạn nhân nữ giới trong tổng số nạn nhân nữ bị bạo lực bởi chính chồng hoặc người tình của mình. Chỉ có 5% phụ nữ dùng bạo lực với nam giới mà trong nhiều trường hợp là tự vệ chính đáng.[11,Tr.52]Ở Việt Nam, hiện tượng bạo lực cũng đã và đang phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau và tồn tại ở hầu hết các tỉnh thành và các vùng miền trên cả nước. BLGĐ đã để lại không ít những hậu quả mà trước hết nó là điểm nút cuối cùng phá vỡ hạnh phúc gia đình. Nó biến tổ ấm thành “tổ lạnh” và thậmchí thành nơi nguy hiểm hoặc địa ngục. Bạo lực gia đình đang làm băng hoại giá trị đạo đức của cá nhân và của xã hội, phá vỡ môi trường giáo dục của trẻ em, nó làm cho lối sống của một số cá nhân bị suy thoái, là yếu tố làm cho các vấn đề xã hội và các loại tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng và nó cũng chính là nguyên nhân chính của các vụ ly hôn đang ngày càng tăng như hiện nay. Đây là một trong những nguy cơ ảnh hưởng đến đến sự phát triển bền vững của xã hội. Tuy nhiên một thực tế cho ta thấy rằng BLGĐ vốn là một vấn đề tế nhị và khó can thiệp. Không phải ai cũng có thể đứng lên đấu tranh để chống lại nó và tự bảo vệ mình ngay cả những nạn nhân của nạn BLGĐ. Đặc biệt với những trường hợp bị bạo lực về tinh thần hay bạo lực tình dục, đây là những trường hợp không dễ để cho những nạn nhân có thể chống lại những người gây ra bạo lực với mình hoặc mong chờ sự trợ giúp từ bên ngoài.Từ lý luận và thực tiễn cho thấy việc đẩy lùi và tiến đến ngăn chặn nạn BLGĐ trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Vấn đề này không chỉ là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo, của các gia đình trong khuôn khổ từng quốc gia mà là của toàn nhân loại. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phòng và chống BLGĐ một cách có hiệu quả? Mặc dù trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách và nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể trong việc phòng chống BLGĐ và đã đạt được những kết quả to lớn. Song một thực tế cần được thừa nhận là BLGĐ vẫn đang xảy ra. Sự can thiệp, giúp đỡ các nạn nhân của BLGĐ nói riêng và vấn đề phòng chống BLGĐ nói chung là một việc làm cần thiết của ngành được coi là bác sỹ của xã hội như Công tác xã hội. Chính vì vậy vấn đề nâng cao nhận thức cho người dân trong việc hiểu biết về luật phòng chống BLGĐ, hạn chế đi đến ngăn chặn các hiện tượng bạo lực và xây dựng gia đình hạnh phúc đang là những suy nghĩ và trăn trở không chỉ của các tổ chức, ban ngành, đoàn thể, các nhà quản lý mà còn là của toàn xã hội.Vì vậy, với vai trò là nhân viên Công tác xã hội, chúng ta cần ý thức được nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với công cuộc giải quyết những vấn đề đang xảy ra trong gia đình hiện nay. Giúp cho đời sống gia đình của người dân được đảm bảo và hạnh phúc, nâng cao giá trị nhân văn cho cuộc sống này.Mặt khác trong những năm qua,việc sử dụng truyền thông trong phòng và chống BLGĐ đã được coi là một trong những biện pháp chủ yếu ở Việt Nam nói chung vàthành phốHà Nộinói riêng. Đây là biện pháp làm thay đổi nhận thức và hành vi vủa người dân về BLGĐ, góp phần phòng và chống BLGĐ ngay từ khi còn là những mầm mống ban đầu. Tuy nhiên hiệu quả của truyền thông trong phòng và chống BLGĐ như thếnào thì cần có nhữngđánh giá bằng các nghiên cứu khoa học để thấy được những kết quả đó là những kết quả của khoa học và thực tiễn đời sống xã hội.Trong những nămqua các nghiên cứu về hiệu quả của việc sử dụng truyền thông trong phòng và chống BLGĐ ở Việt Nam vẫn chưa nhiều. Nhất là trong giai đoạn cả nước đang thực hiện luật phòng và chống BLGĐ thì kết quả nghiên cứu việc sử dụng truyền thông trong phòng và chốngBLGĐ sẽ một trong những biện pháp góp phần đưa luật pháp và chính sách của Đảng và Nhà nước vào với cuộc sống thực tiễn của người dân một cách hiệu quả hơn.Bản thân là một người nghiên cứu và là cán bộ công chức văn hóa xã hội tại phường Hàng Đào -quận Hoàn Kiếm -thành phố Hà Nội. Tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng chƣơng trình truyền thôngnâng cao nhận thức về phòng chống bạo lực gia đình cho ngƣời dân tại địa bàn Phƣờng Hàng Đào-Quận Hoàn Kiếm -Thành phố Hà Nội”.Trên thực tế có rất nhiều đối tượng gây ra bạo lực và nạn nhân của bạo lực như: chồng -vợ, bố mẹ -con cái, con cái -cha mẹ, anh chị em... Nhưngvì lý do giới hạn phạm vi về vật chất và thời gian, nên trong đề tài nghiên cứu này tôi chỉ giới hạn phạm vi tập trung nghiên cứu về BLGĐ đối với phụ nữ.Đề tài này được thực hiện dựa trên nền tảng của ba lĩnh vực: Bạo lực gia đình; công tác xã hội và truyền thông với mong muốn sẽ góp một phầnvào quá trình thay đổi nhận thức cho những người dân về BLGĐ trên địa bàn phường Hàng Đào, giúp cho địa bàn phường sẽ không có trường hợp BLGĐ nào đáng tiếc xảy ra. 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứuTrong những năm qua, BLGĐ là một vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước, chính vì vậy mà đã có không ít những tácphẩm viết về BLGĐ như:Tác phẩm “Tự do từ bạo lực -Chiến lược toàn cầu của phụ nữ”(Freedom from Violence -Women’s Strategies from Aroud the World)đã cung cấp cái nhìn tổng thể về vấn đề bạo lực gia đình và chiến lược liên quan đến bạo lực gia đình. Tác phẩm đã phản ánh tình trạng bạo lực chống lại phụ nữ từ nước Mỹ đến các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ la tinh. Tính đa dạng của hoàn cảnh, văn hóa tới những nguyên nhân, các hình thức diễn ra bạo lực gia đình như: nơi làm việc, đườngphố và gia đình... Đồng thời tác giả cũng nhấn mạnh vai trò của truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức và làm thay đổi hành vi của các cá nhân trong việc phòng và chống bạo lực gia đình cũng như các biện pháp cải cách pháp luật và hành độngchống lại bạo lực gia đình. Tác phẩm“Tình yêu đến sự sống sót -Sự bạo lực tình dục của đàn ông và cuộc sống của phụ nữ”(Loving to survive -Sexual men’s violence and women’s live) -của tác giả Dee.L. Rgraham.của tác giả Dee.L. Rgraham và đồng nghiệpđã trình bày những ảnh hưởng của bạo lực của nam giới đối với phụ nữ và tâm lý của họ. Bà đưa ra lăng kính của nữ quyền để chữa trị cho họ trong mối quan hệ nam nữ.Tác phẩm “Bạo lực -sự im lặng và sự giận giữ -các bài viết của phụ nữ như là một tội lỗi”(Violence, silence and Anger -Women’s writing as transgression) -của nhiều tác giả do Deirdre Lashgari chủ biên.Tác phẩm là cơ sở cho các nhà nữ quyền trình bày về sự im lặng, sự tức giận và nhu cầu nói lên tiếng nói chống lại bạo lực. Nhiều hình thứcbạo lực như áp bức tình dục, sự đối kháng giữa mẹ và con gái, các chủ đề về giới với chủng tộc và giai cấp mà tác phẩm đã đề cập đến. Tác phẩm có tựa đề “Bạo lực gia đình ở Việt Nam” (Domestic violence in Vietnam) do tổ chức Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương về phát triển, pháp luật và phụ nữ (Asia Pacific Forum on Women, Law and Development viết tắt là APWLD), xuất bản năm 2000. Tác phẩm là kết quả của cuộc khảo sát xã hội học về bạo lực gia đình tại Hà Nội. Các tác giả khẳng định bạo lực gia đình đã để lại di chứng nặng nề lên đời sống, tinh thần tình cảm, nhận thức của nạn nhân là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tan vỡ gia đình. Bạo lực gia đình không chỉ xảy ra ở các mối quan hệ gia đình giữa chồng với vợ mà còn giữa cha mẹ với con cái, con cái với cha mẹ.Ở Việt Nam, đã có các bài báo của Lê Thị Quý -Một trong những chuyên gia nghiên cứu về giới và gia đình đã đăng tải các công trình đầu tiên về BLGĐ mang tên: “Bạo lực gia đình ở Việt Nam”đăng trên tạp chíKhoa học và phụ nữ (năm 1994), trong đó xác định năm nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực gia đình là: nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân nhận thức, nguyên nhân văn hóa -xã hội, nguyên nhân sức khỏe và nguyên nhân thuộc về phía phụ nữ. Tuy nhiên, nguyên nhân lớn nhất, sâu xa nhất chính là sự bất bình đẳngtrong quan hệ giới. Tác phẩm “Bình đẳng Giới ở Việt Nam”-Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (chủ biên). 2008. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội, đã góp phần nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình ở Việt Nam dưới góc độ giới, đồng thời dành hẳn một chươngđể đưa ra những quan niệm chung nhất về bạo lực gia đình và làm rõ các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực.Cuốn sách Gia đình học-Đặng Cảnh Khanh -Lê Thị Quý, NXB Lý luận chính trị Hà Nội 2007.Cuốn sách là một công trình khoa học công phu, hệ thống, gồm có 5 phần chia làm 22 chương, được biên soạn dưới hình thức một giáo trình giảng dạy, nghiên cứu.. Ngoài những nội dung mang tính lý thuyết, các tác giả cũng trình bày rất nhiều các tư liệu nghiên cứu, khảo sát thực tiễn mà họ tham gia.Tác giả trình bày khái niệm gia đình và gia đình học; vị trí, vai trò và chức năng của gia đình; những đặc trưng của gia đình truyền thống Việt Nam; các vấn đề gia đình trong xã hội truyền thống qua khảo sát một số hương ước cổ của nhiều xã thuộc tỉnh Bắc Ninh trong khoảng thời gian từ khi thực dân Pháp thống trị Việt Nam đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945.Thống kê qua những cuộc điều travà các nghiên cứu cơ bản về gia đình Việt Nam nhằm phác hoạ nên những nét tổng quát nhất về quy mô, cơ cấu và những hình thức tổ chức vận hành của gia đình; tiếp đó, nhóm tác giả phân tích số liệu điều tra chọn mẫu, định lượng và định tính về gia đình, chuyển từ cái nhìn chung tổng quát sang phân tích những vấn đề gia đình nổi cộm hiện nay như: gia đình với tư cách là một đơn vị kinh tế; giáo dục gia đình và xã hội hoá cá nhân; trẻ em trong các gia đình nghèo và quan hệ mẹ chồng nàng dâu trong xã hội hiện đại.Tác giả trình bày các vấn đề: giới và gia đình trong xã hội hiện nay; thuyết nữ quyền và ảnh hưởng của nó trong nghiên cứu giới và gia đình hiện nay; phụ nữ-từ gia đình đến lãnh đạo, quản lý xã hội; vấn đề giới và gia đình trong các dân tộc ít người hiện nay; đối thoại giữa các nền văn hoá trên vấn đề giới, gia đình và phát triển.Vấn đề bạo lực gia đình và hệ quả xã hội của nó; sự sai lệch giá trị gia đình và việc hình thành nhân cách của trẻ em; vấn đề mại dâm; nhận thức và hành vi tình dục của thanh niên.Nâng cao vai trò của gia đình trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. Ngoài việc phân tích vai trò của cộng đồng xã hội cũng như sự quản lý nhà nước về gia đình, nhóm tác giả đưa ra một số giải pháp nâng cao vai trò của gia đình trong xã hội hiện đại.Qua cuốn giáo trình này, các tác giả đã làm nổi bật một số nội dung nghiên cứu lý thuyết hướng vào việc xây dựng và phát triển chuyên ngành gia đình học. Tác giả đã phân tích, làm rõ những đặc điểm của gia đình Việt Nam trong truyền thống và những đặc trưng của quá trình hình thành và phát triển của gia đình Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại. Đồng thời, nhóm tác giả cũng nêu được thực trạng gia đình Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan lieu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; làm rõ khía cạnh giới trong gia đình và xã hội; những vấn đề về quản lý nhà nướcvề gia đình. Cuối cùng, nhóm tác giả đã nêu lên những định hướng giải pháp và điều kiện thực hiện những giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu của giai đoạn hiện nay.Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam -Lê Ngọc Văn 2012, NXB Khoahọc xã hội.Cuốn sách gồm ba phần đã khái quát hóa và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam hiện nay và đưa ra gợi ý cho những nghiên cứu tiếp tục trên chủ đề gia đình trong thời gian tới.Những vấn đề lý luận về gia đình và biến đổi gia đình. Nhiều khái niệm then chốt như gia đình, văn hóa gia đình và biến đổi gia đình cũng với những nhân tố và quá trình ảnh hưởng đến biến đổi gia đình như công nghiệp hóa, toàn cầu hóa, chính sách pháp luật của Nhà nước về gia đìnhđược giới thiệu. Những quan điểm lý thuyết cơ bản dùng đề nghiên cứu gia đình cũng được giới thiệu và phân tích như: quan điểm tiếp cận cấu trúc chức năng, quan điểm tiếp cận xung đột, quan điểm tiếp cận nữ quyền v.v...Vấn đề biếnđổi gia đình ởViệt Nam. Tác giả chỉ ra và phân tích rõ khái niệm và sự biến đổi các chức năng kinh tế, sinh đẻ, xã hội hóa, tâm lý tình cảm của gia đình. Sự biển đổi cấu trúc gia đình được làm rõ trên cơ sở phân tích nhiều vấn đề và các quan hệ như quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình với nhiều các biến số chi tiết. Hầu hết các số liệu, phân tích và nhận định trong cuốn sách đều dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thực tiễn phong phú và mang đậm chất gia đình Việt Nam. Quan điểm vàgiải pháp chính sách vềnhững vấnđềđặt ra từsựbiếnđổi của gia đình Việt Nam. Trong phần này, tác giả chỉ ra những vấn đề mới đặt ra từ sự biến đổi các chức năng của gia đình, cấu trúc của gia đình. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra năm nhóm giải pháp kiến nghị chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế. Trong bài viết có tựa đề: “Phổ biến tài liệu hướng dẫn tư vấn chống bạo hành cho các cộng đồng ở nông thôn”của tác giả Lê Thị Phương Maitại 5 xã thuộc hai huyện của tỉnh Bình Dương, đưa ra một số nguyên nhân của bạo lực gia đình là “Tàn dư của bất bình đẳng giới, quan điểm truyền thống lạc hậuvề vai trò của người phụ nữ trong gia đình, sự thờ ơ, thiếu hỗ trợ của cộng đồng trước những hành vi bạo lực đối với người phụ nữ, đó làlý do chính để tồn tại tình trạng bạo lực gia đình đến thời điểm hiện nay. Tác giả chia ra làm 3 loại bạo hành: bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, bạo hành tình dục. Tác giả nhấn mạnh đến bạo hành đối với người phụ nữ đang mang thai, tác giả đo lường nhận thức về bạo lực gia đình của người dân, cán bộ Hội phụ nữ, tổ hòa giải tại địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số giải pháp phòng chống bạo hành gia đình, chủ yếu hướng vào việc tuyên truyền, tập huấn, tư vấn cho người dân về phòng chống bạo hành gia đình.Bài giảng “Công tác xã hội cá nhân và gia đình”-Tôn Nữ Ái Phươngnêu lên nội dung: Định nghĩa và khái niệm liên quan đến công tác xã hội với các cá nhân và gia đìnhcủa các nhà nghiên cứu trên thế giới,mục đích, đặc điểm,quy trình giải quyết vấn đề, nguyên tắc, ý nghĩatrong CTXH với các cá nhân và gia đình, những lý thuyếtáp dụng như: lý thuyết hệ thống xã hội và môi trường sinh thái, lý thuyết gia đình, lý thuyết về con người trong môi trường, lý thuyết gắn bó, lý thuyết về sựphát triển và nhân cách và cái tôi...và công cụ cơ bản cần thiết cho thực hành CTXH với các cá nhân và gia đìnhBài viết Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Mai Quỳnh Nam -Tạp chí Xã hội học. Số 1.1996đã giới thiệu “cách hiểu phổ biến nhất” về truyền thông: “Đó là hoạt động chuyển tải và chia sẻ thông tin. Quá trình này diễn ra liên tục, trong đó tri thức, tình cảm và kỹ năng liên kết với nhau. Đây là một quá trình phức tạp qua nhiều khâu. Các khâu này chuyển đổi tương đối linh hoạt để hướng tới sự thay đổi nhận thức và hành vi của các cá nhân và các nhóm”. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự ra đời của phương tiện truyền thông hiện đại là sự hình thành hệ thống các kênh thông tin đại chúng như một thiết chế xã hội quan trọng của xã hội hiện đại. Truyền thông đại chúng (mass media) ngày nay được hiểu như là toàn bộ những kỹ thuật lan truyền thông tin tới những nhóm xã hội lớn, mà chủ yếu bằng báo in, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, internet hoặc các phương tiện khác như sách, áp phích...Vai trò và chức năng của truyền thông đại chúng trong đời sống xã hội đã được chứng minh từ lâu. Thế nhưng, dưới cái nhìn của xã hội học, cơ chế tác động qua lại giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong việchìnhthànhvàthểhiệndư luận xã hội. Dư luận xã hội -theo góc độ xã hội học -là sự thể hiệntâm trạng xã hội, phản ánh sự đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của công chúng nói chung về các hiện tượng, sự kiện xã hội, đại diện cho lợi ích của các nhóm xã hộimà những lợi ích này có tính cấp thiết trên cơ sở các quan hệ xã hội đang tồn tại. Dư luận xã hội là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội. Vì vậy, với việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội, các phương tiện truyền thông mới có thể làm tốt chức năng “tổ chức tập thể, cổ động tập thể”, mới góp phần tạo nên động lực tinh thần, tạo nên sức mạnh cho các hành động xã hội.Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng, Mai Quỳnh Nam.Tạp chí Xã hội học số 2, 2000. Giao tiếp đại chúng được hiểu như là sự truyền bá với số lượng lớn những nội dung giống nhau cho những cá nhân và những nhóm đông người trong xã hội, dựa vào những kỹ thuật truyền bá tập thể, gọi là media. Media là những vật truyền, những kênh phát đi các thông điệp tới công chúng. Tronggiao tiếp đại chúng, mối quan hệ giữa công chúng với TV, radio, báo viết, báo điện tử được thực hiện bằng các tương tác gián tiếp thông qua sự trao đổi và tác động lẫn nhau. Hiện nay, công nghệ thông tin đã rút ngắn khoảng cách giữa người truyền và người nhận, song về cơ bản kênh truyền này vẫn được thực hiện bằng cơ chế giao tiếp gián tiếp. Cũng giống như tương tác trực tiếp, tương tác gián tiếp tạo nên quan hệ xã hội, nhưng tương tác này không ngẫu nhiên mà thường có mục đích, có kế hoạch nhằm định hướngnhững lựa chọn nhất định. Không chỉ như vậy, các tương tác này còn có xu hướng lặp đi lặp lại, ổn định và tạo nên các mô hình tương tác đại chúng ở các bộ phận công chúng. Định nghĩa của M.Weber về hành động xã hội cho thấy vai trò của chủ thể tiếp nhận trong sự tương tác của chủ thể với các phương tiện truyền thông đại chúng. M.Weber nói rằng: Hành động xã hội là hành động mà chủ thể gán cho nó, tức là cho hành động đó “một ý nghĩa chủ quan nhất định”. Sự phân tích của ông về các kiểu hành động xã hội chothấy các “nguyên nhân chủ quan” mà công chúng của các phương tiện truyền thông đại chúng “gán” vào hoạt động lựa chọn nội dung thông điệp và các kênh truyền thông đại chúng. Nguyên nhân chủ quan ấy, trước hết phụ thuộc vào lợi ích và cũng có thể từ sự hấpdẫn bởi thị hiếu. Ngoài ra còn rất nhiều tác phẩm, các nghiên cứu và các bài viết về BLGĐ được đăng trên các tạp chí, các trang báo và các hình thức khác. Tuy nhiên các nghiên cứu về vai trò của truyền thông trong phòng và chống BLGĐ đặc biệt là ở Việt Nam còn chưa nhiều. 3.Ý nghĩa của nghiên cứu3.1. Ý nghĩavề mặt lý luận-Cho đến nay, CTXH tựbản thân nó đã có một hệthống những l{ thuyết và phương pháp mang tính chuyên ngành nhằm hướng đến việc hỗtrợcác đối tượng yếu thếtrong xã hội. Điều này thểhiện sựtác động hai chiều giữa l{ luận và thực tiễn... Thông qua việc nghiên cứu và thực hành CTXH với vấn đềphòng chống bạo lực gia đình sẽlàm sáng tỏthêm các l{ thuyết liên quan đặc biệt là thuyết nhận thức -hành vi, l{ thuyết giới và thuyết nữquyền. Bên cạnh đó, sẽgiúp nhân viên CTXH biết cách vận dụng các l{ thuyết này trong việc tìm hiểu nghiên cứu các vấn đềxã hội, giúp nâng cao kỹnăng và phương pháp phát triển cộng đồng trong công tác xã hội.3.2. Ý nghĩavề mặt thực tiễnĐây là đềtài chủyếu nhấn mạnh vào việc thực hành tiến trình phát triển cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức vềphòng chống BLGĐ cho người dântại địa bàn nghiên cứu. Do đó,đềtàitrực tiếp thểhiện giá trịthực tiễn. Đó là:-Thứnhất: Đềtài tiến hành phát hiện mô tảđược thực trạnghiểu biếtcũng như là rõ nguyên nhân và hệquảcủa vấn đềbạo lực gia đình của người dântại địa bàn phường Hàng ĐàoThứhai: Thông qua tiến trình phát triển cộng đồng trong CTXH, nhằm hướng sựtrợgiúp cho người dân nâng cao nhận thức vềphòng chống BLGĐ,giúp người dân tăng cườngnhận thức, suy nghĩ và có những sựtuyên truyền mạnh mẽđối với các người dân trên địa bàn phường.-Thứba: Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu và tiến trình phát triển cộng đồng trong CTXHvới vấn đềnghiên cứu, tôi đềxuất những khuyến nghịnhững phương pháp truyền thông đối với UBND phường Hàng Đào góp phần giúp địa phương phát triển, làm giảmtình trạng BLGĐ.4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụnghiên cứu4.1. Mục đích nghiên cứu-Phân tích thực trạng nhận thức củangười dân phường Hàng Đào vềBạo lực gia đình và phòng chống bạo lực gia đình -Thời gian thực hiện: Từtháng 2 đến tháng 10 năm 20166.Giảthuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu6.1.Giảthuyết nghiên cứu-Bạo lực gia đình là vấn đềnhức nhối của địa phương và chưa được giải quyết triệt để. -Truyền thông và phát triển cộng đồng có vai trò tích cực trong việc thay đổi nhận thức và hành vicủa người dân trong phòng và chống BLGĐ.6.2.Câu hỏi nghiên cứu-Thực trạng nhận thức của người dân vềBLGĐ và Phòng chống BLGĐ là như thếnào ?-Các chương trình truyền thông cung cấp cho họđược những kiến thức gì đểáp dụng vào công tác phòng chống BLGĐtại địa phương ?7.Phương phápnghiên cứuvà can thiệp7.1. Phương pháp nghiên cứu7.1.1.Phương pháp phân tích tài liệuTrong phương này, tôi chủyếu tiến hành thực hiện phương pháp thu thập, phân tích, xửlí tài liệu.Trong suốt tiến trình nghiên cứu, tôi đã thường xuyên tiến hành tìm kiếm và tham khảo những tài liệu chứa đựng thông tin liên quan đềtài nghiên cứu như: Các văn bản, các bài báo cáo tổng kết tình hình kinh tếxã hội của phường, các bảng thống kê, các tài liệu sách báo liên quan đến CTXH, các tiểu luận hay các đềtài nghiên cứu, các khóa luận tốt nghiệp cửnhân hay các luận văn thạc sĩ nghiên cứu vềvấn đềbạo lực gia đình. Bên cạnh đó, tôi còn tiến hành tìm hiểu thu thập thông tin thông qua các kênh phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh truyền hình và đặc biệt là qua các địa chỉtruy cập tìm kiếm thông tin qua Internet... Trên cơ sởcó những thông tin đó, tôi tiến hành phân tích, so sánh, kếthừa có chọn lọc những kết quảnghiên cứu của các tài liệu đó nhằm mục đích phục vụcho việc nghiên cứu đềtài đang quan tâm đảm bảo đềtài vừa mang tính l{ luận vừa đảm bảo tính khoa học.7.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâuThực hiện cáccuộc phỏng vấn trên các đối tượng: 3 nạn nhân bị bạo lực, 2 người gây ra bạo lực, 3 người bình thường, 1 cán bộ đoàn thể, 1 cán bộ chính quyền địa phương. Quá trình phỏng vấn sâu cho phép chúng ta thu thập được những thông tin liên quan đến đời sống tâm lý của nạn nhân BLGĐ, diễn tiến của hành vi bạo lực trong khuôn khổ đời sống các nhân của những con người cụ thể. Những thông tin đi sâu khám phá tác động của BLGĐ làm tổn thương đến tâm lý của những nạn nhân, tác động của truyền thông trong việc làm thay đổi nhận thức và hành vi của người dân về BLGĐ mà các phương pháp khác không khai thác hoặc khó khai thác được.Nhưchúng ta đã biết BLGĐ là một vấn đề tế nhị và nhạy cảm chính vì vậy mà cần đảm bảo tính khuyết danh của người được phỏng vấn nhằm làm cho vấn đề được nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan hơn.7.1.3. Phương pháp trưng cầu ý kiến-Gồm 100 phiếu: Bảnghỏi được thiết kếnhằm mục đích thu thập thông tin chính xác nhất từnhững người được nghiên cứu trên địa bàn phường Hàng Đào nhằm phục vụ, sáng tỏđềtài nghiên cứu.7.2.Phương phápcan thiệp -Áp dụng phương pháp Phát triển cộng đồng trong công tác xã hội* Định nghĩa vềcộng đồng: Là một tập thểngười có thểcùng nhauchung sốngtrên một địa bàn nhất định. Là một tập thểngười có chung một nguồn gốc văn hoá, hoặc ngôn ngữnhưng không nhất thiết cùng chung sống trên một địa bàn. Là một tập thểngười có chung một sựràng buộc vềthểchế, vềquy định, vềquyền lợi. Là một tập thểngười có chung một nguyện vọng, một mục đích nhưng cũng có thểkhông cùng chung sống trên một địa bàn nhất định. Theo Macxit “cộng đồng là mối liên hệqua lại giữa các cá nhân vì lợiích của các thành viên có sựgiống nhau vềcác điều kiện tồn tại và hoạt động của những con người hợp thành cộng đồng đó (hoạt động sản xuất, tư tưởng gần gũi, tín ngưỡng, giá trị, chuẩn mực, tương đồng vềđiều kiện sống)”Có rất nhiều cách định nghĩa PTCĐ.* Định nghĩa chính thức của LHQ từ1956 là:Phát triển cộng đồng là một tiến trình qua đó nỗlực của dân chúng kết hợp với chính quyền đểcải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của các cộng đồng và giúp các cộng đồng này hội nhập và đồng thời đóng góp và đời sống quốc gia” (UN-DESA,1972). Theo định nghĩa này PTCĐ bao hàm hai yếu tốquan trọngSựtham gia của dân chúngthểhiện qua những nỗlực, tinh thần tựlực, những sáng kiến cải tiến của chính người dân, và sựhợp tác giữa người dân với chính quyền trong việc sửdụng các dịch vụđược cung cấp.Sựhỗtrợkỹthuật và cung cấp các dịch vụcủa chính quyềntheo hướng khuyến khích, thúc đẩy những sáng kiến địa phương, tính tựgiúp, và tính tương trợlẫn nhau nhằm tăng hiệu quảnhững cải tiến của cộng đồng. Sựhỗtrợnày có thểdưới hình thức các chương trình, dựán phát triển. Một định nghĩa gần đây hơn phản ánh xu hướng mới của PTCĐ:PTCĐ là một tiến trình giải quyết vấn đềqua đó cộng đồng được tăng sức mạnh bởi các kiến thức và kỹnăng phát hiện nhu cầu và vấn đề, ưu tiên hoá chúng, huy động tài nguyên đểgiải quyết chúng và hành động chung. PTCĐ không phải là một cứu cánh mà là một kỹthuật, nó nhằm vào sựtăng sức mạnh cho các cộng đồng đểtựquyết định vềsựphát triển của cộng đồng mình và sựđịnh hình của tương lai cộng đồng mình. Mục đích cuối cùng của PTCĐ là sựtham gia chủđộng với tư cách tập thểcủa người dân vào phát triển” (Redo -Trường CTXH và PTCĐ -Đại học Philippin)Phát triển cộng đồng là một phương pháp của công tác xã hội được xây dựng trên những nguyên l{, nguyên tắc và giảđịnh của nhiều ngành khoa học xã hội khác như: Tâm l{ xã hội, xã hội học, chính trịhọc, nhân chủng học..., được áp dụng ởnhiều nước và đã phát huy vai trò trong việc giải quyết các vấn đềcủa các nhóm cộng đồng yếu thếtrong thời gian qua. Đó là phương pháp giải quyết một sốvấn đềkhó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hướng tới sựphát triển không ngừng vềđời sống vật chất và tinh thần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cường sựtham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽgiữa người dân với nhau, giữa người dân với các tổchức và giữa các tổchức với nhau trong phạm vi một cộng đồng.Cộng đồng thức tỉnh:nhiều dựán cải thiện đời sống được đưa vào cộng đồng nhưng người dân không được hiểu đầy đủ. Tốt nhất là nên giúp cộng đồng { thức, phân tích những khó khăn, nhu cầu và tiềm năng sẵn có đểgiải quyết các vấn đềcó liên quan đến đời sống hàng ngày. Việc giúp đỡnày thông qua các buổi tiếp xúc, thăm hỏi { kiến, bàn thảo các vấn đềưu tiên, và xác định những mặt thuận lợi, khó khăn. Các khóa tập huấn trong cộng đồng cũng giúp người dân và cán bộđịa phương hiểu đầy đủhơn vềtình trạng và tiềm năng sẵn có vềnhân lực, tài nguyên của cộng đồng. Nhờvậy người dân sẽnăng động hơn trong việc giải quyết vấn đềcủa họ.Cộng đồng tăng năng lực:những người nghèo, những người dân bình thường nếu được tập hợp thành những nhóm nhỏđểđược đầu tư, được tập huấn bàn thảo chung, tập lựa chọn nhiều cách giải quyết vấn đề, và đềra những hành động chung đểcải thiện đời sống gia đình và cộng đồng, cùng với sựhỗtrợtừbên ngoài (tín dụng, kỹthuật, thông tin...). điều này sẽlàm cho người dân và cán bộtăng năng lực hợp tác, quản l{, giám sát và lượng giá dựán. Quá trình tham gia vào dựán của người dân cũng chính là quá trình giảiquyết các mâu thuẫn và không ngừng củng cốsựvững mạnh các tổnhóm hợp tác trong cộng đồng. Đây chính là quá trình tăng năng lực cộng đồng.Cộng đồng tựlực:mục đích của PTCĐ không chỉlà tạo ra những thay đổi vềlượng (có nhà cửa, vốn liếng, thu nhập...) mà quan trọng hơn cảlà một tinh thần tựnguyện, biết hợp tác, biết chia sẻtrách nhiệm, và biết huy động tài nguyên từbên trong và bên ngoài khi gặp các khó khăn, đểcải thiện cuộc sống trong CĐ. Như vậy, các chỉbáo một cộng đồngtựlực bao gồm: cảtăng trưởng vềlượng, vềsựtham gia, vềnăng lực quản l{ và lãnh đạo của người dân trong CĐ.* Mục đích của phát triển cộng đồngNhiềuchương trình thất bại vì người ta chỉđặt nặng các thànhtích vật chất như hạtầng cơ sở, tiện nghicông cộng hay các dịch vụxã hội. Các chương trình được đánh giá trên cơ sởdựán được hoàn thành hơn là những chuyển biến vềxã hội và con người. Trọng tâm của PTCĐ là con người (thành viên của cộng đồng) và phát triển là phát triển con người vì con người. Vì vậy thước đo của phát triển là sựthểhiện tiềm năng, khảnăng của con người đểlàm chủmôi trường của chính con người. Những tiến bộvềvật chất không kèm theo sựphát triển khảnăng con người thì chỉlà hời hợt, tạm bợ.Do vậy mục đích chính của PTCĐ làTạo được những chuyển biến xã hội đểđạt đến một sựcải thiện cân bằng các điều kiện sống vềvật chất và tinh thần.Xây dựng và củng cốcác nhóm, các tổchức hợp tác trong CĐ đểtạo điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện CĐ.Phát huy tối đa sựthamgia, nội lực của người dân trong tiến trình phát triển (đặt biệt là người nghèo và người thiệt thòi)Thực hiện công bằng xã hội bằng cách tạo điều kiện cho các nhóm thiệt thòi nêu lên nguyện vọng của mình và tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển.* Nhóm đối tượng của PTCĐCàng ngày người ta càng thừa nhận rằng phương pháp PTCĐ có khảnăng giải quyết vấn đềphát triển và những thách thức mà những cộng đồng ởnông thôn và thành thịởcác nước đang phát triển gặp phải cũng như những vấn đềcủa các nhóm bịmất quyền lợi, bịthiệt thòi và bịgạt ra bên lềxã hội ởnhững nước đã phát triển.Phương pháp PTCĐ tạo điều kiện cho các thành viên trong cộng đồngđược tham gia vào mọi phương diện liên quan đến tiến trình phát triển. Tuy nhiênkinh nghiệm làm công tác PTCĐ ởcác nước đang phát triển trong quá khứđã cho thấy nếu lấy toàn bộcộng đồnglàm đối tượng thì những lợi ích phát triển ít đến tay nhóm người nghèo nhất đa sốlợi ích rơi vào nhóm khá giả, nhóm có tiềm năng kinh tế.Nhận thức mới này dẫn đến việc hình thành chiến lược phát triển mà đối tượng là những nhóm bịthiệt thòi (người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người nông thôn, phụnữ, người trong những hoàn cảnh khó khăn). Mục đích là nhằm tăng cường quyền lực cho cộng đồng. Đó lànhững chiến lược“Phát triển có sựtham gia”, “Phát triển lấy người dân làm trọng tâm”bổsung cho chiến lược PTCĐ trước đây.Phát triển lấy người dân làm trọng tâmTrước tiên quan tâm đến nhân phẩm và tiềm năng của người dânLà một tiến trình nhằm cải thiện an sinh của người dân, nhấn mạnh đến sựtham gia của dân vào tiến trình phát triển đểđạt mục đích trên.Là một mô hình phát triển xuất phát từkinh nghiệm của người dân, văn hóa của địa phương và lợi ích của phát triển phải tới dân, đặc biệt là người nghèo.* Các giá trịtrong Phát triển cộng đồngAnsinh của người dân:mọi người đều có quyền được phát triển, được có công ăn việc làm, được đảm bảo cuộc sống đầy đủnhân phẩm, có giá trị, được tôn trọng và được bảo vệ.Công bằngxã hội:mọi người đều cóquyền, có cơ hội như nhau đểthỏa mãn nhu cầu cơ bản và giữgìn giá trịvà nhân phẩm của mình. Công bằng xã hội đòi hỏi sựphân bốlại tài nguyên và quyền lấy quyết định trong xã hội.Tinh thầncộng đồng và trách nhiệm xã hội :chúng ta tin rằng con ngườivới tư cách là một thành tốcủa CĐ và XH không chỉquan tâm đến cá nhân mình mà còn có trách nhiệm với đồng loại, và cùng nhau giải quyết những nhu cầu, vấn đềchung.Nhân viên CTXH khi tiếp cận và hội nhập với cộng đồng cần phải:-Phân tích các vấn đềkinh tế, xã hội, văn hóa và các vấn đềcần quan tâm, tính chung và tính riêng biệt.-Xây dựng, bồi dưỡng các nhóm nòng cốt-Thành lập cơ chếhợp tác nhóm hành động trong cộng đồng-Phát huy tính tích cực của cá nhân và tiềm năng của cộng đồng-Tổchứctriển khai các chương trình hành động-Tổng kết, rút kinh nghiệm, lượng giá các kết quả-Tăng cường, mởrộng các mối liên kết trong cộng đồng-Phát huy tính bền vững và lan tỏa của mô hình-Phúc trình trong công tác xã hộiB. NỘI DUNGChƣơng 1. Cơ sởlý luậnvà thực tiễn1.1.Các khái niệm1.1.1.Nhận thứcTheo quan điểm triết học: Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tựgiác và sáng tạo thếgiới khách quan vào bộóc con người trên cơ sởthực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức vềthếgiới khách quan đó. Quan niệm trên đây các hiện tượng tâm l{ khác của con người.Nhận thức là một quá trình, ởcon người quá trình này thường gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con người là hoạt động. Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động nhận thức là quản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động này gồm nhiều quá trình khác nhau (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng...) và mang lại những sản phẩm khác nhau vềhiện thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm).(Nguyễn Quang Uẩn (Chủbiên) -Tâm l{ học Đại cương, NXB ĐH Quốc gia 1999, Tr.71)Nhận thức là quá trình hoặc kết quảphản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy; quá trình con người nhận biết, hiểu biết vềthếgiới khách quan hoặc kết quảcủa quá trình đó (Từđiển Tiếng Việt, 1996, Tr.689)1.1.2.Công tác xã hộiTheo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên CTXH (NASW): Công tác xã hội là hoạt động nghềnghiệp giúp đỡcác cá nhân, nhóm hay cộng đồng đểnhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họđểgiúp họthực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ(Zastrow, 1996). CTXH tồn tại đểcung cấp các dịch vụxã hộimang tính hiệu quảvà nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họtăng năng lực và cải thiện cuộc sống (Zastrow, 1999).Theo CốThạc sĩ Nguyễn ThịOanh, CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng tựgiúp. Nó không phải là một hành động ban bốcủa từthiện mà nhằm phát huy sứmệnh của hệthống thân chủ(cá nhân, nhóm và cộng đồng) đểhọtựgiải quyết vấn đềcủa mình.Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế(IFSW) tại Hội nghịQuốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy sựthay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đềtrong mối quan hệcon người, sựtăng quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái và dễchịu. Vận dụng các l{ thuyết vềhành vi con người và các hệthốngxã hội. CTXH can thiệp ởnhững điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ.Theo đềán 32 của Thủtướng Chính phủ: CTXH góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệgiữa con người và con người, hạn chếphát sinh các vấn đềxã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủxã hội, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và xây dựng hệthống an sinh xã hội tiên tiến.“CTXH chuyên nghiệp là thúc đẩy sựthay đổi xã hội, giải quyết vấn đềtrong các mối quan hệcon người, tăng quyềnlực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái, dễchịu. Vận dụng các l{ thuyết vềhành vi con người và hệthống xã hội, CTXH can thiệp vào các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. Quyền con người và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghềCTXH.”1.1.3. Gia đình -Bạo lực gia đìnhTrải qua nhiều giai đoạn lịch sử, gia đình có rất nhiều khái niệm khác nhau, mỗi thời kì, những khái niệm đó lại thay đổi phù hợp với những điều kiện mà con người sinh sống. Ởthời điểm hiện tại, khi trình độnhận thức của con người ởmức cao thì khái niệm gia đình được đưa ra bởi GS.TS Đặng Cảnh Khanh và GS.TS Lê ThịQu{ luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của con người: “Gia đình là một thiết chếxã hội đặc biệt liên kết con người lại với nhau nhằm thực hiện việc duy trì nòi giống và chăm sóc con cái. Các mối quan hệgia đình còn được gọi là mối quan hệhọhàng. Đó là những liên kết ít nhất cũng là của hai người dựa trên cơ sởhuyết thống, hôn nhân và việc nhận con nuôi. Những người này có thểsống cùng chung hoặc khác mái nhà.”[6]. Tuy rằng ngày nay có nhiều hình thức gia đình mới như gia đình đồng tính luyến ái, gia đình đơn thân... thì định nghĩa gia đình vẫn mang tính ước lệ. Quan điểm trên của GS.TS Đặng Cảnh Khanh và GS.TS Lê ThịQu{ được đúc rút rất nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu trong ngành xã hội học gia đình nên nó thểhiện sựđúng đắn và mang tính thời đại. Đặt vào thời đại nào nó cũng phản ánh được những thành viên đều sống trong cùng một gia đình và mang đến cho người đọc một cách hiểu đúng đắn và sâu sắc.Theo WHO, Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thểchất hay quyền lực đối với bản thân, người khác hoặc đối với một nhóm người hay một cộng đồng người mà gây ra hay làm gia tăng khảnăng gây ra tổn thương, tửvong, tổn hại vềtâm l{, ảnh hưởng đến sựphát triển hay gây ra sựmất mát (WHO).Luật phòng chống BLGĐ nước ta có định nghĩa về BLGĐ như sau: Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên trong gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hạivề thể chất tinh thần và kinh tế của các thành viên khác trong gia đình. Tháng 12/1993, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã đưa ra định nghĩa về Bạo lực gia đìnhnhư sau: “Bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến, những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý hay những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”.Trong hai khái niệm này,khái niệm của luật phòng chống BLGĐ của nước ta là phù hợp với đề tài nhiên cứu hơn cả vì khái niệm này phù hợp với việc nghiên cứu về tình hình BLGĐ tại địa phương. Nguyên nhân thuộc vềnhận thứcDo xã hội chúng ta vẫn tồn tại những quan niệm về định kiến giới, tư tưởng trọng nam khinh nữ, cho rằng nam giới có quyền lực và có quyền “dạy” vợ. Cộng đồng và xã hội vẫn coi bạo lực gia đình là chuyện riêng của gia đình mà không can thiệp kịp thời, chưa tạo ra dư luận rộng rãi.Trẻ em chứng kiến bạo lựcgia đình tạo thành tâm lý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất