Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý dự án Www.tinhgiac.com bao cao phương phap chọn mẫu kiểm toan trong kiểm toan tai chin...

Tài liệu Www.tinhgiac.com bao cao phương phap chọn mẫu kiểm toan trong kiểm toan tai chinh do cong ty kiểm toan việt nam trach nhiệm hữu hạn thực hiện 79tr tai liệu k

.DOCX
87
316
78

Mô tả:

Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- n(fhìị fj. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ.. BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT Ký hiệu Chữviết đầy đủ VACO Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn KTV Kiểm toán viên CMA Phương pháp chọn mẫu theo giá trị tiền tệ lũy kế TS Phương pháp chọn mẫu phân tầng R Chỉ số về độ tin cậy PM Giá trị trọng yếu MP Giá trị trọng yếu chi tiết J Bước nhảy N Số lượng mẫu Pop Tổng thể Ai Yếu tố điều chỉnh EMM Sai sót ước lượng lớn nhất PPM Sai sót ước lượng đự tính OP Tỷ lệ sai sót theo hướng bị khai tăng UP Tỷ lệ sai sót theo hướng bị khai giảm ARO Rủi ro chấp nhận được của độ tin cậy quá mức vào quá trình kiếm soát nội bộ CUDR Tần số lệch lạc cao nhất EPDR Tần số lệch lạc ước lượng của tổng thể TDR Tần số lệch lạc chấp nhận được SDR Tần số lệch lạc mẫu DANH MỤC BẢNG BIẺU SỐ báng biểu Tên bángbiểu, sơ đồ : Mối quan hệ của các phương pháp chọn mẫu với việc Bảng 1.1 phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán đánh giá kêt quả da^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 1 Bảng 1.2 Bảng số ngẫu nhiên Bảng 1.3 Các thử nghiệm kiểm toán và mục đích chọn mẫu Bảng 1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến cỡ mẫu ừong thử nghiệm PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, kiểm nff hiip. soát Bảng 1.5 Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. Các nhân tổ ảnh hưởng đến cỡ mẫu trong thử nghiệm cơ bản Bảng 1.6 Nhân tố ảnh hưởng tới ARO và TDR Bảng 1.7 Xác định qui mô mẫu của chọn mẫu thuộc tính Bảng 1.8 Đánh giá các kết quả mẫu theo chọn mẫu thuộc tính Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Tổ chức và Quản lý của VACO Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm toán tại VACO Sơ đồ 2.3 Sơ đồ minh họa các giá trị sai sót có thế có Bảng 2.1 Chỉ số về độ tin cậy Bảng 2,2 Chỉ số tin cậy trong moi liên hệ với rủi ro và việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Bảng 2.3 Ví dụ minh họa về việc tính cỡ mẫu với một giá trị của R Bảng 2.4 Phương pháp 1 Bảng 2.5 Phương pháp 2 Bảng 2.6 Yểu tố điều chỉnh trong đánh giá kết quả chọn mẫu Bảng 2.7 Chọn mẫu bằng phương pháp CMA Bảng 2.8 Bảng đánh giá mức khai tăng so với thực tể Bảng 2.9 Bảng đánh giá mức khai giảm so với thực tế LỜI NÓI ĐẦU. Trong giai đoạn phát triển kinh tể hội nhập khu vực và quốc tể, hoạt động kiểm toán đã trở thành một nhu cầu tất yếu của xã hội. Kiểm toán góp phần củng cố nề nếp hoạt động tài chính, nâng cao hiệu quả và hiệu năng của hoạt động quản lý, tạo niềm tin cho những người quan tâm dến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kiếm toán viên và công ty kiếm toán đưa ra ý kiến về sự trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản chi phối phúp chan mẫu. kiểm, toán troní) ỉiỉểitt toán da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 2 PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. kiêm toán Báo cáo tài chính. Tuy nhiên đôi tượng kiêm toán là một sô lượng lớn các nghiệp vụ cụ thế, các tài sản cụ thế, các chứng từ cụ thế, thường được biếu hiện bằng những số tiền nhất định mà do những hạn chế về thời gian, về kinh phí cũng như nhân sự nên kiểm toán viên không thể kiểm tra toàn bộ dữ liệu kế toán được. Nhưng kiểm toán viên lại phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng thích dáng trong kiểm toán cũng như đem lại niềm tin cho những người sử dụng thông tin kế toán đã được kiểm toán, các công ty kiểm toán đã lựa chọn một công cụ hữu hiệu đó là phương pháp chọn mẫu. Trong quá trình kiếm toán, kiếm toán viên áp dụng phương pháp chọn mẫu, việc áp dụng phương pháp chọn mẫu sẽ giúp cho kiém toán viên bảo đảm được chất lượng kiếm toán với chi phí hợp lý. Hiện nay, các công ty kiểm toán đều sử dụng phương pháp chọn mẫu khi tiến hành kiếm toán báo cáo tài chính. Kỹ thuật chọn mẫu cũng được nêu trong Chuẩn mực kiểm toán số 530 “Lẩy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác’'’ trong hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán quốc tể. Tuy nhiên, dựa trên Chuẩn mực kiểm toán số 530 “Lẩy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác” mỗi công ty kiểm toán lại áp dụng các phương pháp chọn mẫu cho riêng mình. Đe tìm hiểu về phương pháp chọn mẫu nói chung và phương pháp chọn mẫu tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn (VACO) nói riêng, thông qua đợt thực tập tại Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH em đã lựa chọn đề tài “Phương pháp chọn mẫu kiếm toán trong kiếm toán Báo cáo tài chinh do Công ty Kiếm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện” làm đề tài nghiên cứu, chuyên đề này ngoài lời nói đầu, kết luận được chia thảnh các phần sau: > Chương I: Cơ sở lý luận về chọn mẫu. trong kiếm toán Báo cáo tài chính. > Chương II: Phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán Báo cáo tài chính đo Công ty Kiếm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện. > Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của chọn mẫu kiém toán trong kiếm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn thực hiện. PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong Chuyên đê là các phương pháp chung của phép duy vật biện chứng, phương pháp toán học, xác suất thống kê, phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 3 thựe phương pháp nghiệp vụ kế toán, kiếm toán, phương pháp trình bày tổng hợp và phân tích. Đối tượng nghiên cứu là phương pháp chọn mẫu được sử dụng trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rẩt mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các anh chị Kiểm toán viên (KTV) và các bạn bè để bài viết được tốt hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Trung Kiên, anh Vũ Bình Minh - Chủ nhiệm kiểm toán, cùng tập thể cán bộ nhân viên Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH đã tạo điều kiện hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này. Hù Nội, tháng 5 năm 2004. Sinh viên Đỗ Quốc Tuyển CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỌN MẪU TRONG KIẺM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Chọn mẫu kiếm toán trong quỉ trình kiếm toán Báo cáo tài chính 1.1.Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Chọn mẫu kiếm toán: là quá trình chọn một nhóm các khoản mục hoặc đơn vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp các khoản mục hoặc đơn vị lớn (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu dể suy rộng cho dặc trưng của toàn bộ tổng thể. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Chuẩn mực số 530 “Lẩy mẫu PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. kiêm toán và các thủ tục phân tích khác” thì chọn mẫu kiêm toán hay lây mẫu kiểm toán là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng sổ phần tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 4 thựe được chọn. Lấy mẫu kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán về các đặc trưng của các phần tử được chọn, nhằm hình thành hay củng cố kết luận về tổng thể. Lấy mẫu kiểm toán có thể theo phương pháp thống kê hoặc phi thống kê. Theo Chuẩn mực số 530 mẫu kiểm toán vã các thủ tục phân tích khác”, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, kiểm tra chọn mẫu trong kiểm toán có nghĩa là áp dụng thủ tục kiểm toán chỉ trên một phần các yếu tố của số dư một tài khoản, một loại nghiệp vụ cho phép kiếm toán viên thu thập và đánh giá các bằng chứng kiếm toán trên một số mặt của các yếu tố đã được chọn ra, nhằm đạt đến đến một kết luận hoặc hỗ trợ cho việc rút ra kết luận. Tóm lại, chọn mẫu kiểm toán là việc xác định ra các phần tử của một tổng thể để từ đó đánh giá mẫu được lựa chọn nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán về Báo cáo tài chính. Tổng thể là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử hoặc đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu. Cụ thể, trong kiểm toán Tổng thể được hiểu là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm toán viên chọn mẫu để có thể đi đến một kết luận. Ví đụ, tất cả các phần tử ừong một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ cấu thành một tống thế. Một tống thế có thế được chia thành các nhóm hoặc các tống thế con và mỗi nhóm được kiểm tra riêng. Trong trường hợp này, thuật ngữ “tổng thể” bao hàm cả thuật ngữ “nhóm”. Mỗi một phần tử trong tống the được gọi là đơn vị tổng thể', và khi chọn mẫu kiểm toán, mỗi đơn vị mẫu được lựa chọn ra được gọi là đơn vị mẫu, đơn vị mau có thế là một đơn vị tiền tệ hoặc một đơn vị hiện vật tập hợp các đơn vị mẫu được gọi là một mẫu. Vẩn đề cơ bàn của chọn mẫu là phải chọn được mẫu đại diện. Mẩu đại điện là mẫu mang đặc trưng của tống thể mà mẫu được chọn ra. Rủi ro chọn mẫu: là khả năng mà kết luận của Kiếm toán viên dựa trên mẫu khác với kết luận mà Kiểm toán viên đạt được nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục. Có hai loại rủi ro chọn mẫu: > Rủi ro khi kiểm toán viên kết luận rủi ro kiểm soát thấp hơn mức rủi ro thực tế (đối với thử nghiệm kiểm soát) hoặc không có sai sót phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 5 thựe PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết, nff hiip. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. trọng yêu trong khi thực tê là có (đôi với thử nghiệm cơ bản). Loại rủi ro này ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của cuộc kiểm toán vì nó thường dẫn đến các công việc bổ sung để chứng minh rằng các kết luận ban đầu là không đủng. y Rủi ro khi kiếm toán viên kết luận rủi ro kiếm soát cao hơn mức rủi ro thực tế (đối với thử nghiệm kiểm soát) hoặc có sai sót trọng yếu trong khi thực tể không có (đối với thử nghiệm cơ bản). Loại rủi ro này ảnh hưởng đến hiệu quả của cuộc kiểm toán vì nó thường dẫn đến các công việc bố sưng đế chứng minh bằng các kết luận ban đầu là không đúng. Rủi ro không do chọn mẫu: là việc Kiểm toán viên đưa ra những kết luận sai lầm không phải đo lỗi chọn mẫu mà do các yểu tố không liên quan trực tiếp đến chọn mẫu. Do đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng; đánh giá không đúng về rủi ro kiểm soát; lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiếm toán không hợp lý. Cụ thế: > Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng (IR). Một kiểm toán viên ngay từ đầu đã quan niệm sai lầm rằng chỉ có rất ít những sai phạm trọng yếu trong đối tượng kiếm toán thì sẽ có khuynh hướng giảm thiếu công việc và do đó không phát hiện được các sai phạm. 'r Đánh giá sai vể rủi ro kiểm soát (CR). Một kiếm toán viên quá lạc quan tin tưởng vào khả năng của hệ thống kiểm soát nội bộ có thể phát hiện, ngăn chặn và điều chỉnh những sai phạm hay những điều bất thường cũng sẽ có khuynh hướng giảm khối lượng công việc và vì thế cũng sẽ dẫn tới những hậu quả như trên. Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiếm toán không hợp lý hay mac sai lầm trong quả trình thực hiện (DR). Kiểm toán viên có thể lựa chọn các thủ tục không phù hợp với mục tiêu kiém toán (chang hạn, tiến hành xác minh các khoản phải thu đã được ghi số trong khi mục tiêu là phát hiện các khoản phải thu chưa được ghi số), hoặc đã chọn thủ tục thích hựp nhưng việc triên khai thủ tục đó lại đê xảy ra sai phạm. phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QỈỄIÍTÌỄ? da thựe hiỀn. 6 Piiuụèti ỉtỉ' fhtị(- tập, tết- ntf htip. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm to tín 42<Ầ.. Rủi ro ngoài chọn mẫu cũng là khả năng đưa ra một quyết định sai lầm. Nó cũng tồn tại trong tất cả các phương pháp chọn mẫu. Kiểm toán viên có thể kiểm soát được rủi ro ngoài chọn mẫu và giảm rủi ro ngoài chọn mẫu tới mức độ có thể chẩp nhận được thông qua việc lập kế hoạch cẩn thận và giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch cũng như các nhân viên tiến hành kiém toán. 1.2. Vị trí của chọn mẫu kiểm toán trong quỉ trình kiểm toán Kiểm toán là một hệ thống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng tài chính. Kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán bởi nó chứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” ngay từ khi nó ra đời cũng như ừong quá Lrình phát triến. Đặc trưng cơ bản đó của kiếm toán tài chính bắt nguồn từ chính đối tượng kiểm toán tài chính. > Đối tượng kiểm toán tài chính là Bảng khai tài chính. Bộ phận quan ừọng của những Bảng khai này là Báo cáo tài chính. Theo định nghĩa ừong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu vả nguyên tắc cơ bản chi phổi kiểm toán Báo cáo tài chinh“Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuan mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đon vị”. Ngoài ra, Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính chất pháp lý khác như Bàng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt... > Theo Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán Bảo cáo tài chinh” mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiếm toán viên và công ty kiếm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yểu hay không? Qui trình kiếm toán là một tập hợp các bước cơ bản nhẳm tố chức kiếm toán của cuộc kiểm toán. Các bước cơ bản bao gồm: phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt QỈỄIÍTÌỄ? da thựe hiỀn. 7 PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. - Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. Bước 1: Chuân bị kiêm toán bao gôm tât cả các công việc khác nhau nhằm tạo được cơ sở pháp lý, kế hoạch kiểm toán cụ thể và các điều kiện vật chất cho công tác kiểm toán. - Bước 2: Thực hành (thực hiện) kiếm toán bao gồm tất cả các công việc thực hiện chức năng xác minh của kiếm toán đế khắng định được thực chất của đối tượng và khách thể kiểm toán cụ thể. - Bước 3: Kết thúc kiểm toán bao gồm các công việc đưa ra kết luận kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và giải quyết các công việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán. Trong các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính chọn mẫu kiểm toán là một phần quan trọng trong qui trình kiểm toán. Chọn mẫu kiểm toán chủ yếu nằm trong giai đoạn thực hiện kiếm toán. Việc chọn mẫu kiếm toán được áp đụng trong thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản (trong đó chủ yếu áp dụng đối với kiếm ừa chi tiết) và khi soát xét lại công việc kiếm toán. Mặc dù nằm ừong giai đoạn thực hiện kiểm toán nhưng các giai đoạn khác trong quy trình kiểm toán đều có ảnh hưởng đến chọn mẫu kiểm toán, điều này thể hiện trong từng khâu của qui trình kiểm toán như sau: > Thực hiện các hoạt động trước khi ký hợp đồng kiếm toán'. Việc thiết lập các điều khoản của hợp đồng như thời gian thực hiện, giá phí kiểm toán, nhân viên thực hiện kiểm toán, phạm vi của cuộc kiểm toán... có ảnh hưởng không nhỏ đến sổ lượng và phương pháp chọn lựa phần tử kiểm tra. Số lượng phần tử để kiểm tra phải phù hợp với thời gian, chi phí và trinh độ của nhân viên. > Giai đoạn ỉập kế hoạch kiếm toán: Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, hoạt động kinh doanh của khách hàng...giúp cho kiếm toán viên có những đánh giá ban đầu về khổi lượng công việc cần làm. Ngoài ra, giúp cho kiếm toán viên có những hiếu biết ban đầu đế xác định nên tập trung lựa chọn những số dư, nghiệp vụ nào để kiểm tra, từ đó có thể xác định thủ tục lựa chọn phần tử kiểm tra một cách thích hợp. > Giai đoạn thực hiện kiếm toán: Chọn mẫu kiếm toán được thực hiện trong cả thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Các bước chọn mẫu kiểm toán được thể hiện đầy đủ trong quá trình KTV tiến hành thử PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 8 thựe nghiệm kiêm soát và thử nghiệm cơ bản. Khi soát xét lại công việc đã tiên hành, KTV phải đánh giá việc chọn mẫu đã thực hiện đế xem xét việc thu thập các bằng chứng như vậy đã đầy đủ và hợp lý chưa và có cần mở rộng cỡ mẫu không? y Giai đoạn kết thúc kiếm toán: Các đánh giá thu được thông qua việc kiểm tra chi tiết các mẫu chọn và kểt hợp với thủ tục phân tích là cơ sở để KTV đưa ra ý kiến trên báo cáo kiếm toán. 1.3. Ý nghĩa của chọn mẫu trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính Phương pháp chọn mẫu được sử dụng rộng rãi, phổ biển do có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả trong nghiên cửu và trong thực tiễn. Trên thực tể, khi nghiên cứu một tổng thể, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu toàn bộ có thể sẽ gặp những khó khăn sau: > Neu tong thế quá lớn thì việc nghiên cứu toàn bộ sẽ đòi hỏi nhiều chi phí tiền của và thời gian. > Trong nhiều trường hợp do qui mô của tổng thể quá lớn nên cỏ thể xảy ra trường hợp bị trùng lặp hoặc bỏ sót các phần tử của tống thế. y Do qui mô nghiên cứu lớn mà trinh độ tổ chức, quản lý lại hạn chế dẫn đến các sai sót trong quá ừình thu thập thông tin ban đầu, hạn chế độ chính xác của kết quả phân tích. > Trong nhiều trường hợp không thể nắm được toàn bộ các phần tử của tổng thể cần nghiên cứu, do đó không thể tiến hành nghiên cứu toàn bộ tổng thể. > Neu các phần tử của tổng thể lại bị phá hoại trong quá trình nghiên cứu thì phương pháp nghiên cứu toàn bộ trở nên vô nghĩa. Khi nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu sẽ hạn chế được các khó khăn nêu trên và có những ưu điếm sau: > Việc nghiên cứu sẽ nhanh hơn so với nghiên cứu toàn bộ vì số lượng các phần tử đế kiếm tra ít, khối lượng ghi chép sẽ giảm đi. > Do số phần tử kiểm tra ít nên số nhân viên và thời gian sẽ giảm nên nghiên cửu chọn mẫu sẽ tiết kiệm được sức người và sức của. PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. > Do sô phân tử kiêm tra ít nên có thê mở rộng nội dung kiêm tra. phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 9 thựe Do những nguyên nhân trên nên trong thực tế phương pháp nghiên cứu toàn bộ thường chi được áp dụng đối với các tập hợp có qui mô nhỏ còn phương pháp chủ yểu được sử dụng là phương pháp chọn mẫu. Trong kiểm toán báo cáo tài chính cũng vậy, chọn mẫu được sử dụng bởi việc kiểm tra toàn bộ rất khó thực hiện được, do đối tượng của kiểm toán quá lớn. Trong một cuộc kiếm toán đối tượng cụ thế của nó là các nghiệp vụ, tác nghiệp cụ thể, những tài sản cụ thể, những chửng từ cụ thể và thường biểu hiện bằng số tiền xác định. SỐ lượng các nghiệp vụ, tác nghiệp, các tài sản, các chứng từ rất lớn mà trong kiểm toán báo cáo tài chính không thể kiểm tra tất các tài sản, cũng không thể soát xét và đối chiếu tất cả các chứng từ kế toán, các số dư tài khoản mà nếu có thực hiện chi phí cũng quá lớn. Các công ty kiểm toán lại bị giới hạn bởi nguồn lực về thời gian, tiền bạc và con người, do vậy luôn phải cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. Công ty kiểm toán chỉ có thể ra một khoản chi phí nhất định. Thời gian cho một cuộc kiếm toán cũng bị giới hạn từ hai phía công ty kiếm toán và khách hàng. Việc xác định thời gian, chi phí bỏ ra và cần bao nhiêu nhân viên với ừình dộ như thế nào phải được cân nhắc bởi nhiều yếu tố trong đó có đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng, rủi ro của cuộc kiểm toán và giá phí của cuộc kiểm toán. Vì vây, việc kiểm tra 100% dữ liệu kế toán là rất khó thực hiện, nhiều, khi lại gây tốn kém mà không đem lại hiệu quả. Mặt khác các bẳng chứng thu được từ việc chọn mẫu kiếm toán chỉ là một trong các nguồn để thu thập bằng chứng của KTV và KTV cũng không tìm kiếm một sự chắc chắn, chính xác tuyệt đối. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Tinh trọng yếu trong kiểm toán”, “ khi tiến hành một cuộc kiếm toán, kiếm toán viên phải quan tâm đến tính trọng yếu của thông tin và mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm toán”. Có nghĩa là KTV phải đưa ra những đánh giá chính xác về các thông tin trên bảng khai tài chính xét ừên khía cạnh trọng yếu, để tạo niềm tin cho những người quan tâm tới thông tin trên các bảng khai tài chính và các khách hàng thuê các công ty kiểm toán cũng mong muốn nhận được dịch vụ tương ứng với chi phí mà họ bỏ ra. Yêu. cầu. đặt ra với các công ty kiếm toán là phải đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán trong điều kiện bị giới hạn về các nguồn lực. Chọn phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 10 thựe PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. mẫu là một giải pháp cho vân đê trên. Với sô lượng và tính đại diện của mẫu chọn sẽ giúp cho KTV đảm bảo được chất lượng kiếm toán với chi phí hợp lý. Tuy nhiên, để sử dụng được phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính thì cần phải hội tụ một số yểu tố sau: > Bản chất và mức độ trọng yếu của sổ dư tài khoản hay các nghiệp vụ, tác nghiệp không đòi hỏi phải kiếm ừa toàn bộ. > Thời gian và chi phí cho kiểm tra toàn bộ tổng thể quá lớn mà ở đây KTV cần xét đến tính hiệu quả và thời gian của cuộc kiếm toán. > Việc thu thập bằng chứng kiểm toán thông qua chọn mẫu là để cửng cố một nhận định nào đó của KTV. II. Một sổ phương pháp chọn mẫu kiếm toán Phương pháp chọn mẫu kiểm toán là các quy tắc, cách thức, thủ thuật, các bước mà KTV thực hiện trong quá trình chọn mẫu nhằm chọn ra được mẫu có tính đại diện cao, thu thập được bằng chứng kiếm toán có tính thuyết phục. Trong chọn mẫu kiểm toán thì loại hình, phương pháp và qui mô tương ứng của mẫu chọn là vấn đề quan trọng nhất. Có nhiều phương pháp chọn mẫu kiểm toán, nhưng nhìn chung người ta phân loại ra chọn mẫu thong kê và chọn mẫu phi thống kê. Ngoài ra, theo các căn cứ phân loại khác nhau thì có các phương pháp chọn mẫu khác nhau: > Căn cử vào hình thức biểu hiện của đổi tượng kiểm toán có thể chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ hoặc chọn mẫu theo đơn vị hiện vật. '> Căn cứ vào cách thức cụ thế đế chọn mẫu có thế có chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên. > Căn cứ vào cơ sở của chọn mẫu có chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất. Dưới đây em sẽ trình bày về một số phương pháp chọn mẫu chủ yếu, trong các phương pháp này lại bao hàm nhiều phương pháp chọn mẫu cụ thể khác nhau. 2.1.Chọn mẫu thống kê PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. 42<Ầ.. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. Là việc sứ dụng kỹ thuật tính toán toán học đê tính các kêt quả thông kê có hệ thống. Phương pháp này lựa chọn các phần tử mẫu một cách ngẫu nhiên và sủ dụng lý phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 11 thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu, bao gồm cả việc định lượng rủi ro chọn mẫu. Phương pháp chọn mẫu thống kê được sử dụng khi: '> Các phần tử của tổng thể có thế thể hiện dưới dạng số ngẫu nhiên. > Các kết quả đưa ra được đòi hỏi ở dưới dạng những con số chính xác. > KTV chưa có đủ những hiếu biết về tống thế đế áp dụng phương pháp chọn mẫu phi thống kê. Chọn mẫu thống kê được khuyến khích sử đụng đo có một số ưu điểm sau: > Đòi hỏi có sự tiếp cận chính xác và rõ ràng đổi với đối tượng kiểm toán. > Ket hợp chặt chẽ việc đánh giá moi quan hệ trực tiếp giữa kết quả của mẫu chọn với tổng thể trong cuộc kiểm toán. > KTV phải chỉ rõ các đánh giá cụ thể hay mửc rủi ro và mức trọng yếu. 2.2.Chọn mẫu phi thống kê Là phương pháp chọn mẫu không sử dụng các phép tính toán thống kê. Kỹ thuật chọn mẫu được sử đụng có thể là ngẫu nhiên hoặc kỹ thuật chọn mẫu khác không dựa trên tính ngẫu nhiên “kiếu toán học”. Phương pháp chọn mẫu phi thống kê được sử dụng khi: > Việc kết hợp các phần tử mẫu với các số ngẫu nhiên là rất khó khăn và tổn kém. > Các kết luận không nhất thiết phải dựa trên sự chính xác toán học. > KTV có đầy đủ hiếu biết về tống thế làm căn cứ áp dụng chọn mẫu phi thổng kê để có thể đưa ra kết luận hợp lý về tống thể. > Việc lựa chọn mẫu đại diện là không cần thiết, chẳng hạn, mẫu phi thong kê hiệu quả vì bỏ qua một so lởn các phần tủ không cần kiém tra. PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. Phương pháp chọn mẫu phi thông kê hiện nay cũng được sử dụng rộng rãi bởi có những ưu điếm sau: > Cho phép tiếp cận với các vấn đề mà có thế không thích hợp với phương pháp thống kê. > Cho phép KTV rà soát lại các ước lượng suy diễn dựa trên các yếu tố bổ sung cho những bằng chứng thu thập được từ mẫu. phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 12 > Cho phép KTV có thể phỏng doán và bỏ qua một sổ trường hợp cá biệt đòi hỏi đánh giá bằng dịnh lượng về mức dộ rủi ro và mức ừọng yểu. Trong quá trình chọn mẫu kiểm toán KTV có thể sử đụng phương pháp chọn mẫu thống kê hoặc phương pháp chọn mẫu phi thống kê, tùy thuộc vào xét đoán nghề nghiệp của KTV dể lựa chọn phương pháp hiệu quả hơn nhằm thu thập được đầy đủ bằng chửng kiểm toán. Ví đụ, trong thử nghiệm kiểm soát sự phân tích của KTV về bản chất và nguyên nhân của sai sót sẽ quan trọng hơn việc phân tích thống kê về tàn suất xảy ra của sai sót. Trong trường hợp này phương pháp chọn mẫu phi thống kê là phương pháp được sử đụng. Dù sử dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phương pháp chọn mẫu phi thống kê thì chúng đều bao gồm hai phần là quá trình chọn mẫu và quá trình đánh giá kết quả chọn mẫu. Quá trình chọn mẫu quyết định chọn lựa các phần tử mẫu từ tổng thể, còn quá trình đánh giá kết quả đưa ra những kểt luận dựa trên đánh giá ban đầu của KTV về tổng thể. Ví dụ, KTV chọn 100 phiếu nhập kho từ tống thế, kiếm tra từng phiểu nhập kho đế xác định có đính kèm biên bản kiếm nghiệm hàng hóa vật tư nhập kho hay không và đã xác định là có 5 trường hợp ngoại lệ. Việc quyết định 100 phiếu nhập kho nào được chọn từ tổng thể là một vấn đề của quá trình chọn mẫu. Việc đi đến kết luận về tỷ lệ ngoại lệ trong tổng thể có một tỷ lệ ngoại lệ mẫu là 5% là một vấn đề của quá ừình đánh giá. Khi áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phi thống kê, KTV có thể sử dụng cả phương pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất. Trong phương pháp chọn xác suất, từng phần tử có cơ hội được chọn như nhau. Trong phương pháp chọn mẫu phi xác suất (thường gọi là chọn phán đoán), KTV quyết định những phần tử nào sẽ được chọn. Cả hai phương pháp đều được chấp nhận và thường được sử dụng. Đối với quá trình dánh giá thống kê, chọn mẫu xác suất phúp chan mẫu. kiểm, to Ún troní) ỉiỉểitt toán da ^ÓcTỈ.Pi!)thựe hiỀn. 13 PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. được qui định. Đánh giá phi thông kê dựa trên phương pháp chọn mẫu phi xác suất cũng được chấp nhận nhưng rất nhiều người khi làm việc không ưa chuộng cách làm này. Bảng tống hợp mối quan hệ của chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất với đánh giá thong kê và phi thong kê được trình bày trên bảng 1.1. Bảng ỉ. 1: Mối quan hệ của các phương pháp chọn mẫu với việc đánh giá kết quả Phương pháp chon mẫu Phương pháp đánh giá kết quả. Thống kê Phi thống kê Xác suất Ưa chuộng Chấp nhận được Phi xác suất Không chấp nhận Bắt buộc 2.3. Chọn mẫu xác suất Là phương pháp chọn mẫu mà các phần tử trong tống thế đều có cơ hội được chọn như nhau. Phương pháp phổ biến nhất trong chọn mẫu xác suất là chọn ngẫu nhiên. Mầu ngẫu nhiên là mẫu mà trong đó mọi sự kết hợp khả dĩ của các phần tử trong tổng thể đều có cơ hội tạo thành mẫu như nhau. Cách duy nhất mà kiểm toán viên cỏ thể tin rằng có một mẫu ngẫu nhiên đã được thành lập là chấp nhận một phương pháp luận có tính hệ thống được thiết kế để thực hiện điều này. Ba phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên được đề cập là: Bảng sổ ngẫu nhiên, chọn bằng máy vi tính, và chọn có hệ thống. Cả ba phương pháp đều thường được sử dụng. 2.3.1. Bảng sổ ngẫu nhiên Là bảng kê các con số độc lập được xếp ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu. Bảng này thường bao gồm nhiều đòng, nhiều cột, con số được xếp theo kiểu ma trận. Bảng số ngẫu nhiên được xây dựng bởi Hiệp hội Thương mại Liên hiệp quốc gia Hoa Kỳ. Quá trình chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên được thực hiện qua 4 bước. Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số đuy nhất PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. Thông thường, đôi tượng kiêm toán (các chứng từ, tài sản...) đã được mã hóa (đánh số) trước bằng con số duy nhất. Chắng hạn, có 1.000 các khoản phải thu khách phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 14 thựe hàng và được đánh số thứ tự từ 0001 đến 1.000. Khi đó, bản thân các con số thử tự ừên là các đối tượng chọn mẫu. Tuy nhiên, trong một sổ trường hợp, kiểm toán viên có thể cần thiết phải đánh số lại cho tổng thể để có được hệ thống các con số duy nhất tương thích với Bảng sổ ngẫu nhiên. Chẳng hạn, nếu các nghiệp vụ đã được đánh số A-001, B-001,... thì kiểm toán viên có thể đùng các con số để thay thế các ký tự chữ cái và khi đó có thể dãy số mới là 1-001, 2001... Nói chung, trong trường hợp phải đánh số lại cho đối tượng kiểm toán thì nên tận dụng các con số đã có một cách tối đa để đơn giản hóa việc dánh số. Ví dụ, trong một quyển số chứa các khoản mục tài sản kiếm toán gồm 50 trang, mỗi trang gồm 30 dòng. Để có con số duy nhất, có thể kết hợp sổ thứ tự của trang với số thứ tự của dòng trên mỗi trang để có sổ thứ tự từ 0101 đến 5030. Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa Bảng số ngẫu nhiên với đối tượng kiếm toán đã định lượng Do đổi tượng kiểm toán đã được dịnh lượng bằng các con số cụ thể nên vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng được mối quan hệ giữa các số cụ thế đã xác định với các số ngẫu nhiên trong Bảng số ngẫu nhiên. Có thể xảy ra một trong 3 trường hợp: > Thứ nhất, các con sổ định lượng của đối tượng kiểm toán cũng gồm 5 chữ sổ như các con số ngẫu nhiên trong Bảng. Khi đó quan hệ tương quan 1-1 giữa định lượng đối tượng kiểm toán với các số ngẫu nhiên trong Bảng tự nó dã dược xác lập. > Thứ hai, các con sổ định lượng của đổi tượng kiểm toán gồm sổ lượng chữ số ít hơn 5 chữ số. Chẳng hạn, trong ví đụ nêu ở bước 1, kiếm toán viên cần chọn ra 100 khoản phải thu trong số 1.000 khoản phải thu từ các khách hàng có đánh số từ 0001 đển 1.000. Các số này là số gồm 4 chữ số. Do vậy, kiểm toán viên có thể xây dựng mối quan hệ với Bảng số ngẫu nhiên bằng cách lấy 4 chữ số dầu hoặc 4 chữ số cuối của số ngẫu nhiên trong Bảng. Nếu trường hợp sổ định lượng còn ít chữ số hơn nữa thì có thể lấy chữ số giữa trong sổ ngẫu nhiên. phúp chan mẫu. liirnt to Ún troní) ỉiỉểitt ff)útt da ^ÓcTỈ.Pi!) hiỀn. 15 thựe PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôe í7uựfH - 3Ciểm toán. 42<Ầ.. > Thứ ba, các sô định lượng của đôi tượng kiêm toán có sô các chữ sô lớn hơn 5. Khi đó đòi hỏi kiếm toán viên phải xác định lấy cột nào trong Bảng làm cột chủ và chọn thêm những hàng số ở cột phụ của Bảng. Chẳng hạn, với số có 8 chữ số ta có thể ghép một cột chính với 3 chữ số của một cột phụ nào đó để được số có 8 chữ số. Bước 3: Lập hành trình sử dụng Bảng Đây là việc xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên. Hướng đó có thể dọc (theo cột) hoặc ngang (theo hàng), có thể xuôi (từ trên xuống dưới) hoặc ngược (tò dưới lên trên). Việc xác định này thuộc quyền phán quyết của kiểm toán viên xong cần được đặt ra từ trước và thống nhất trong toàn bộ quá Lrình chọn mẫu. Một vấn đề cần phải được đặc biệt quan tâm ở đây là lộ trình chọn mẫu phải được ghi chép lại ừong hồ sơ kiểm toán để khi một kiểm toán viên khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu thì họ cũng chọn được mẫu tương tự. Bước 4: Chọn điểm xuất phát Bảng sổ ngẫu nhiên bao gồm rất nhiều trang. Đe chọn điếm xuất phát, Bảng số ngẫu nhiên nên được mở ra một cách ngẫu nhiên và ngẫu nhiên chọn ra một số trong Bảng để làm điểm xuất phát. Khi sử dụng Bảng sổ ngẫu nhiên đế chọn mẫu, có thế cỏ những phần tử xuất hiện nhiều hơn một lần. Neu KTV không chấp nhận lần xuất hiện thử hai trở đi thì cách chọn đó được gọi là chọn mẫu không lặp ỉại (chọn mẫu không thay thể). Ngược lại, chọn mẫu lặp lại (chọn mẫu thay thế) là cách chọn mà một phần tử ừong tống thế có the được chọn vào mẫu nhiều hơn một lần. Trong hầu hết các trường hợp KTV thường loại bỏ các số (phần tử) trùng lắp, hay nói cách khác là thường sử dụng chọn mẫu không thay thế. Mặc dù chọn mẫu thay thể vẫn đảm bảo tính ngẫu nhiên nhưng số lượng phần tử mẫu thực tế khảo sát sẽ giảm đi và lủc đó độ tin cậy của mẫu chọn cũng giảm theo. Do vậy chọn mẫu thay thế thường ít được sử dụng. Bảng 1.2: Bảng số ngẫu nhiên Theo nội dung kinh tể của nghiệp vụ: Neu có nhiều loại nghiệp vụ trong phạm vi kiểm toán thì mỗi loại nghiệp vụ đều nên có mặt trong mau được chọn. > Theo người phụ trách công việc: Nếu có nhiều người phụ trách về nghiệp vụ trong kỳ thì mẫu được chọn nên bao gồm nghiệp vụ của mỗi người. > Theo qui mô của nghiệp vụ kinh tế: Các nghiệp vụ, khoản mục có số tiền lớn cần được chọn nhiều hơn để kiểm tra. Các phương pháp chọn mẫu được trình bày ở trên là rẩt đa dạng và được sử dụng phố biến. Tuy nhiên, trong thực tế KTV cần phải lựa chọn được phương pháp phù hợp, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất, và để đảm bảo thu thập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hợp lý giúp cho KTV đưa ra kết luận đúng về đối tượng kiếm toán. III. Quy trình chọn mẫu PhiLụỉti đs. thụLO tập, tiết. n(f hiịp. Qfíôeí7uựfH -3Ciểm toán.42<Ầ.. 3.1. Thiêt kê mẫu Thiết kế mẫu là công việc đầu tiên phải làm đế tiến hành chọn mẫu. Neu mẫu thiết kế không phù hợp thì sẽ không chọn được mẫu đại điện, và sẽ có khả năng đưa ra kết luận sai về tổng thể. Khi thiết kế mẫu để thu thập bằng chứng kiểm toán, Kiểm toán viên phải xem xét các mục tiêu thử nghiệm và các thuộc tính của tổng thể đự định lấy mẫu. Thiết kế mẫu bao gồm các công việc sau: > Xác định mục tiêu kiếm toán. > Xác định các điều kiện sai sót và đánh giá sơ bộ tỉ lệ sai sót dự tính. > Xác định tổng thể. > Phân tầng (lô) tổng thể. > Xác định cỡ mẫu. Việc xác định mục tiêu kiếm toán đòi hỏi KTV phải xác định mục tiêu thật cụ the và xem xét việc kết hợp các thủ tục kiếm toán đế đạt được các mục tiêu đó. Mục tiêu kiếm phúpthử chan mẫu. liirnt Ún và troní) ỉiỉểitt da ^ÓcTỈ.Pi!) toán cụ thế trong nghiệm kiếmtosoát trong thửff)útt nghiệm cơ bản là khác nhau thựe nên ảnh hưởng đến việc chọn mẫu là khác nhau. hiỀn. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan