Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học t...

Tài liệu Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

.PDF
60
166
111

Mô tả:

Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
-1- Mục lục Trang Trang phụ bìa .............................. ............................................................ i Lời cam ñoan .............................. ............................................................ ii Lời cảm ơn .................................. ............................................................ iii Mục lục ....................................... ............................................................ .1 Danh mục các từ viết tắt ............. ............................................................ .5 PHẦN I: MỞ ðẦU I.Lý do chọn ñề tài ................................................................................. .7 II. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài .............................................................7 III. Lịch sử của vấn ñề nghiên cứu............................................................8 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................8 II. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................8 III. Khách thể nghiên cứu .........................................................................8 VII. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................8 VIII. Giả thuyết khoa học ..........................................................................8 IX. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................9 X. Cấu trúc của luận văn……………………………………………...9 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm.....................................................11 I.1. Các phương pháp kiểm tra ñánh giá trong giáo dục:...........................11 I.1.1.Phương pháp quan sát sư phạm ......................................................11 I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm(TN):.....................................................11 I.1.2.1. Phương pháp vấn ñáp: .......................................................... ..12 I.1.2.2. Phương pháp viết:...... .......................................................... ..12 I.2. Trắc nghiệm khách quan và luận ñề: ................................................. ..12 I.3. Trắc nghiệm khách quan.................................................................. ..13 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -2- I.3.1. Ưu ñiểm và khuyết ñiểm của phương pháp kiểm tra, ñánh giá bằng TNKQ ......................................... .......................................................... . 13 I.3.2. Các hình thức TNKQ...... .......................................................... . 14 I.4. Mục tiêu khảo sát của một bài TNKQ............................................. . 15 I.5. Cơ sở ñể ñánh giá một bài TNKQ ................................................... . 16 I.5.1 Tính tin cậy của một bài TNKQ .................................................. . 16 I.5.2 Tính có giá trị của một bài TNKQ .............................................. . 16 I.5.3 ðộ khó của một bài TNKQ ......................................................... . 17 I.6 Các bước chuẩn bị soạn một bài TNKQ........................................... . 17 I.6.1 Xác ñịnh mục tiêu của bài TN ..................................................... . 17 I.6.2. Phân tích nội dung môn học ....................................................... . 18 I.6.3. Lập dàn bài TN ................ .......................................................... . 18 I.6.4. Lựa chọn dạng câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung .............. . 18 I.6.5. Xác ñịnh số câu hỏi trong bài TN............................................... . 19 I.6.6. ðịnh ñộ khó của câu TN.. .......................................................... . 19 I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn......................................... . 19 I.7.1. Phần gốc của câu TN ...... .......................................................... . 19 I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN......................................................... . 20 I.7.3. Chú ý các hình thức vô tình tiết lộ ñáp án................................. . 20 I.7.4. Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp ñặt chúng sao cho có thể sửa chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh.......................... . 21 I.8. Cơ sở ñể phân tích và ñánh giá câu TN ............................................. . 22 I.8.1. Mục tiêu phân tích câu TN ........................................................ . 22 I.8.2. Cơ sở ñể phân tích và ñánh giá câu TN..................................... . 22 I.8.2.1. ðộ khó của câu TN ..... .......................................................... . 23 I.8.2.2. ðộ phân biệt của câu TN ........................................................ . 23 I.8.2.3. Phân tích mồi nhử........ .......................................................... . 24 I.9. Các bước chuẩn bị mồi nhử cho câu TNKQ: ................................... . 24 I.9.1. Ra câu hỏi tự luận dạng mở:...................................................... . 24 I.9.2. Thu bài trả lời, loại câu ñúng, giử trả lời sai: ............................. . 25 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -3- I.9.3. Thống kê trả lời sai:......... .......................................................... . 25 I.9.4. Chọn những câu sai nhiều ñể làm mồi nhử: ............................... . 25 I.10. Thực tế sử dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra ñánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT......... .......................................................... . 26 Chương II: Tổng quan về toán nhận biết .............................................. . 27 II.1. Yêu cầu của toán nhận biết: .......................................................... . 27 II.2. Các trình bày một bài toán nhận biết: ............................................ . 27 II.3. Một số chú ý:....................... .............................................................28 II.4. Phương pháp trả lời bài toán nhận biết .......................................... . 30 II.5. Phương pháp phân biệt và nhận biết các chất hữu cơ ................... . 31 Chương III: Thực nghiệm sư phạm ....................................................... . 39 III.1.Xác ñịnh mồi nhử cho câu TNKQ:................................................ . 39 III.1.1. Mục ñích thực nghiệm: . .......................................................... . 39 III.1.2. Nhiệm vụ: ..................... .......................................................... . 39 III.1.3. Thời gian và ñịa bàn thực nghiệm: .......................................... . 39 III.1.4. Tiến hành: ..................... .......................................................... . 39 III.1.4.1. Soạn các câu hỏi tự luận: ................................................... . 39 III.1.4.2. Thống kê câu trả lời của HS: ............................................. . 40 III.2. ðánh giá chất lượng các câu TNKQ về nhận biết hợp chất hữu Cơ................................................ .......................................................... . 42 III.2.1..Mục ñích thực nghiệm: . .......................................................... . 42 III.2.2.Nhiệm vụ thực nghiệm: .. .......................................................... . 42 III.2.3. Thời gian và ñịa bàn thực nghiệm: ........................................... . 42 III.2.4. Tiến hành thực nghiệm: . .......................................................... . 42 III.2.4.1. Bài kiểm tra số 1:(Phụ lục) .................................................. . 44 III.2.4.2.Bài kiểm tra số 2:(Phục lục) ................................................. . 49 III.2.4.3. Kết luận:.................... .......................................................... . 54 III.2.5. Ý kiến của GV và thái ñộ của HS về bài kiểm tra TNKQ ........ . 54 III.2.5.1. Ý kiến của giáo viên : ............................................................54 III.2.5.2. Thái ñộ của HS: ........ .......................................................... . 55 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -4- PHẦN III: KẾT LUẬN III.1. Kết luận chung ................... .......................................................... . 57 III.2. Ý kiến ñề xuất .................... .......................................................... . 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... .......................................................... . 59 Phụ Lục ....................................... .......................................................... . 60 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -5- DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TN : Trắc nghiệm HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -6- PHẦN I: MỞ ðẦU PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -7- I.Lý do chọn ñề tài: - Hiện nay, sự nghiệp giáo dục ñược xem là quốc sách hàng ñầu, vì thế bộ giáo dục và ñào tạo không ngừng ñổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc ñổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy - ðể góp phần ñổi mới mục tiêu giáo dục, phải thường xuyên ñổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của học sinh(HS). ðiều quan trọng là phải ñổi mới hình thức kiểm tra, ñánh giá, ñáp ứng yêu cầu ñánh giá chính xác năng lực, khả năng tư duy, logic của HS. - Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là một trong những phương pháp kiểm tra ñánh giá theo xu hướng hiện nay.TNKQ không chỉ có tác dụng kiểm tra, ñánh giá mà còn có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho HS. - TNKQ ñược coi là một trong những công cụ chủ yếu ñể ño lường trong ñánh giá kết quả của HS. TNKQ ñã ñược áp dụng nhiều trong giáo dục và ñã thu ñược nhiều kết quả quan trọng trong việc ñổi mới phương pháp dạy học, nó phát huy ñược các ưu ñiểm và khắc phục những hạn chế của các phương pháp kiểm tra truyền thống. - Thế nhưng ñể ra ñề một bài TNKQ hoàn chỉnh phải mất rất nhiều thời gian và ñòi hỏi người ra ñề phải có chuyên môn vững vàng. ðối với HS, các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm một bài TNKQ, do các em chưa nắm vững cách làm cũng như phương pháp giải một bài TNKQ. Vì thế phương pháp TNKQ vẫn chưa phát huy ñược tác dụng trong kiểm tra, ñánh giá cũng như việc giúp HS phát triển năng lực tư duy của bản thân. - Nhận thấy ñược ñiều ñó, nên tôi chọn ñề tài :”Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận biết hợp chất hữu cơ” II. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài - Xây dựng một bộ ñề thi trắc nghiệm (TN) về nhận biết hợp chất hữu cơ - Giúp cho HS có cái nhìn tổng quan và sâu sắc về dạng bài tập nhận biết hợp chất hữu cơ thông qua hình thức câu hỏi TNKQ - Phân tích các chỉ số thống kê có ñược từ bài kiểm tra bằng phương pháp TNKQ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -8- III. Lịch sử của vấn ñề nghiên cứu - Trên thế giới: TNKQ ñã ñược rất nhiều nước áp dụng rộng rãi ở các trường trung học phổ thông (THPT), trung học cơ sở - Ở nước ta: Vào những năm 1960, thông qua những tài liệu nghiên cứu của Liên Xô, miền bắc ñã biết ñến TNKQ nhưng chưa ñưa vào kiểm tra, ñánh giá ở các trường phổ thông. Từ những năm 1964 ñến năm 1993 hình thức thi TN ñã bắt ñầu ñược nhìn nhận. Từ sau năm 1993 ñến nay: một số tài liệu chuyên nghiên cứu về TNKQ ñã ra ñời, làm cho hình thức kiểm tra này ñược hiểu rõ hơn, phổ biến hơn. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận kiểm tra ñánh giá kết quả HS. - Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 11, lớp 12 và các tài liệu có liên quan ñến bài tập TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp TNKQ, hệ thống câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chât hữu cơ . - Xây dựng mồi nhử cho câu TNKQ thông qua các câu hỏi dạng tự luận - Thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm. - Lấy ý kiến của GV về các câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ. V. ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc ñánh giá kết quả học tập của HS bằng phương pháp TNKQ. VI. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học phần hóa hữu cơ lớp 11 và 12. VII. Phạm vi nghiên cứu ðề tài chỉ ñi sâu nghiên cứu câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ. VIII. Giả thuyết khoa học ðây là ñề tài ñầu tiên nghiên cứu việc áp dụng TNKQ vào kiểm tra ñánh giá về nhận biết hợp chất hữu cơ. Với hệ thống câu hỏi sau khi ñã ñánh giá chất lượng thì có thể tiến tới việc xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ, làm cho việc kiểm tra ñánh giá trở nên hiệu quả và dễ dàng hơn. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com -9- IX. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 11, lớp 12 và các tài liệu có liên quan. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực tiễn giáo viên (GV) và HS. - Một số các phương pháp khác có liên quan: Test, thống kê toán học,… X. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần chính: Mở ñầu, nội dung và kết luận - Mở ñầu - Nội dung: gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm Chương II: Tổng quan về toán nhận biết Chương III: Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 10 - PHẦN II: NỘI DUNG PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 11 - Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm I.1. Các phương pháp kiểm tra, ñánh giá trong giáo dục: I.1.1.Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp quan sát hành vi, cử chỉ xảy ra một cách tự nhiên, kéo dài trong một thời gian không nhất ñịnh, dựa trên các hoàn cảnh khác nhau ñối với những HS khác nhau. Phương pháp quan sát cũng có thể dựa trên các trường hợp bố trí sắp ñặt theo yêu cầu, hoặc dựa trên ký ức người quan sát hay của ñối tượng cần quan sát (học sinh). Ví dụ: muốn khảo sát sự hứng thú học tập môn hóa học của HS, người GV có thể sắp ñặt những hoàn cảnh ñể HS bộc lộ xem mình có hứng thú học môn hóa hay không: như một buổi thực hành, hay một giờ học hóa trong lớp, sau ñó người GV ghi chép lại những biểu hiện của HS ñể rút ra kết luận HS có hứng thú học môn hóa hay không. I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm (TN): TN là một hoạt ñộng ñược thực hiện ñể ño lường năng lực của ñối tượng nào ñó nhằm những mục ñích xác ñịnh. Phương pháp TN thường mang các tính chất sau: + Việc TN ñược thực hiện vào một lúc nào ñó, tại một nơi nào ñó cố ñịnh trước. + Mỗi người ñã TN thường phải làm những công việc ñã ñịnh hay ñược yêu cầu và người dự TN ý thức ñược việc mình ñang ñược theo dõi, ñánh giá. Trong phương pháp TN, việc thẩm ñịnh có thể dựa trên bút tích hay các công trình còn lưu lại của HS hoặc dựa trên các kết quả giám khảo ghi nhận ñược lúc thí sinh thực hiện việc thi cử. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 12 - I.1.2.1. Phương pháp vấn ñáp: TN loại vấn ñáp có tác dụng tốt khi nêu lên các câu hỏi phát sinh trong một tình huống kiểm tra TN vấn ñáp thường ñược dùng khi tương tác giữa người chấm và người thi quan trọng, chẳng hạn cần xác ñịnh thái ñộ khi phỏng vấn. Trong khi TN vấn ñáp, người chấm phải ghi chú cách trả lời cũng như ưu khuyết ñiểm câu trả lời của thí sinh. Trong trường hợp thi vấn ñáp, giám khảo có những lúc ñãng trí, mệt mỏi hoặc ñể thiên kiến chi phối kết quả ñánh giá, nên tính khách quan và tin cậy của phương pháp này không cao. I.1.2.2. Phương pháp viết: TN loại viết là trường hợp thí sinh phải trả lời bằng cách viết với kết quả thu ñược lưu lại ñể giám khảo chấm lúc nào cũng ñược. ðối với TN loại viết, kết quả thu ñược có tính khách quan và ñộ tin cậy cao hơn TN loại vấn ñáp, vì kết quả thu ñược ñược giám khảo ñánh giá các bài thi ghi lại trên giấy, hay các công trình ñã thực hiện. Phương pháp kiểm tra, ñánh giá này thường ñược sử dụng nhiều nhất vì nó có những ưu ñiểm: kiểm tra cùng lúc nhiều HS, cho phép HS cân nhắc nhiều hơn khi trả lời, ñánh giá ñược một vài loại tư duy ở mức ñộ cao… TN viết thường ñược chia thành hai nhóm: TN tự luận (luận ñề) và TNKQ. I.2. TNKQ và luận ñề:[1],[3] TNKQ và luận ñề ñều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập và cả hai ñều là TN cả. + TNKQ: là phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của HS bằng hệ thống câu hỏi TNKQ. + Luận ñề (trắc nghiệm tự luận) là phương pháp ñánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công cụ ño lường là các câu hỏi, HS trả lời dưới dạng bài viết bằng chính ngôn ngữ của HS trong một khoảng thời gian ñã ñịnh trước. Giữa TNKQ và trắc nghiệm tự luận: vừa có sự khác biệt vừa có sự tương ñồng: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 13 - + Sự khác biệt giữa TNKQ và luận ñề: Luận ñề TNKQ - - - Gồm nhiều câu hỏi có tính chuyên biệt, ñòi hỏi những câu trả lời ngắn, thí sinh phải chọn câu trả lời trong các câu ñã cho sẵn. Thí sinh dùng nhiều thì giờ ñể học và suy nghĩ. Chất lượng của bài TNKQ chủ yếu dựa vào kỹ năng của người giám khảo. Một bài TNKQ khó khăn nhưng việc chấm dễ dàng và chính xác cao. - - - Số câu hỏi tương ñối ít, và có tính tổng quát, thí sinh phải triển khai câu trả lời bằng lời lẽ của mình. Thí sinh phải bỏ ra phần lớn thời gian ñể suy nghĩ và viết. Chất lượng của một bài luận, chủ yếu dựa vào kỹ năng của người chấm. Một bài thi tự luận dễ soạn nhưng khó chấm và khó cho ñiểm chính xác. + Sự tương ñồng giữa TNKQ và luận ñề: *TNKQ hay luận ñề ñều có thể ño lường hầu hết mọi thành quả học tập quan trọng. *ðều có thể sử dụng ñể khuyến khích HS học tập nhằm ñạt ñến các mục tiêu hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng các kiến thức trong việc giải quyết vấn ñề. *ðều ñòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán ñoán chủ quan. -Giá trị của hai loại: TNKQ và luận ñề tùy thuộc vào tính khách quan và ñáng tin cậy của chúng. I.3. Trắc nghiệm khách quan:[3], [4] I.3.1. Ưu ñiểm và khuyết ñiểm của phương pháp kiểm tra, ñánh giá bằng TNKQ: a. Ưu ñiểm: Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra nhiều nội dung kiến thức của chương, không ñược bỏ nội dung nào. TNKQ hạn chế tối ña tình trạng học vẹt, học tủ của HS, ñặc biệt hạn chế ñược tình trạng quay cóp vì thời gian làm bài từ 1-3 phút một câu hỏi nên HS không có ñủ thời gian ñể trao ñổi, quay cóp. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 14 - HS chỉ mất thời gian ñọc, suy nghĩ, không mất nhiều thời gian ñể viết bài làm nên có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn và tư duy chính xác cho HS. Sử dụng TNKQ vào kiểm tra sẽ thuận lợi vì: + Tổ chức kiểm tra sẽ gọn gàng, ñỡ căng thẳng. + GV sẽ chủ ñộng ñược thời gian khi tiến hành kiểm tra. + Việc chấm bài sẽ nhanh chóng và chính xác. Kiểm tra bằng TNKQ, việc chấm bài không phụ thuộc vào tính chủ quan của người chấm, nên kết quả chính xác, giúp HS hứng thú, học tập tích cực hơn. b. Khuyết ñiểm: TNKQ chỉ cho biết ñược kết quả của trình tự tư duy, không cho biết ñược quá trình tư duy, thái ñộ của HS ñối với nội dung kiểm tra. Do ñó không phát hiện ñược lệch lạc của kiểm tra ñể từ ñó có nhiều sự ñiều chỉnh việc dạy và việc học. TNKQ không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, khả năng phân tích, khả năng tổng hợp kiến thức, khả năng tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của HS. Việc soạn ñược câu hỏi ñúng chuẩn là công việc thực sự khó khăn, nó yêu cầu người soạn phải có chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm và phải có thời gian. TNKQ do có số lượng câu trả lời sẵn theo câu hỏi nhất ñịnh nên không tạo ñược tình huống có vấn ñề và giải quyết vấn ñề, không phát triển khả năng tư duy, suy luận ñộc lập, sáng tạo và phát triển chuyên môn của HS. Vì số lượng câu hỏi nhiều và nội dung bao quát cả chương nên khó soạn ñược một bài TNKQ hoàn hảo. TNKQ làm xuất hiện yếu tố ñoán mò, may mắn, ngẫu nhiên ở HS. I.3.2. Các hình thức TNKQ: a. Câu trắc nghiệm ñúng sai: Loại câu hỏi này thường ñược trình bày dưới dạng câu phát biểu, thí sinh ñọc những câu phát biểu ñó và phán ñoán xem nội dung hay hình thức của câu ñó ñúng hay sai. Loại câu hỏi này phù hợp nhất cho việc khảo sát trí nhớ những sự kiện hay nhận biết các sự kiện. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 15 - b. Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời ñể lựa chọn: Loại này gồm một câu phát biểu căn bản, gọi là câu dẫn hay câu hỏi, ñi với nhiều câu trả lời ñể thí sinh lựa chọn khi làm bài. Các câu trả lời mỗi câu hỏi có dạng giống nhau, gồm một từ hay một cụm từ hay một câu hoàn chỉnh, thí sinh phải chọn câu trả lời ñúng nhất hay hợp lý nhất. ðây là loại TNKQ thông dụng nhất. Các câu hỏi loại này có thể dùng thẩm ñịnh trí nhớ mức hiểu biết, khả năng áp dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán ñoán cao hơn. c. Câu trắc nghiệm ghép ñôi: ðây là loại câu hỏi cho hai dãy thông tin gọi là các câu dẫn và câu ñáp, thí sinh tìm cách ghép mỗi từ hay một câu trả lời trong cột thứ nhất có thể ít hơn, bằng hoặc hay nhiều hơn các câu hay từ trong cột thứ hai. d. Câu trắc nghiệm ñiền khuyết: Loại câu hỏi này ñược viết dưới dạng một mệnh ñề không ñầy ñủ, có những chổ còn bỏ trống, thí sinh phải viết câu trả lời khoảng một ñến tám hay mười chữ vào ñó. Các câu trả lời loại này ñòi hỏi trí nhớ. e. Câu trắc nghiệm vẽ hình: Loại câu hỏi này ñược viết dưới dạng hình vẽ ( hoặc ñồ thị ). Hay nói cách khác câu TN bằng hình vẽ là loại câu TN với nhiều câu trả lời với câu dẫn là hình vẽ. Loại câu hỏi này giúp tăng hứng thú học tập cho HS. I.4. Mục tiêu khảo sát của một bài TNKQ: Trước khi soạn một bài TNKQ ñể kiểm tra ñánh giá, người soạn cần xác ñịnh mục tiêu cần khảo sát ( mục tiêu giáo dục ) nói cách khác ta phải biết phân loại mục tiêu khảo sát, và lối phân loại mục tiêu khảo sát theo bloom là lối phân loại phổ biến trên khắp thế giới hiện nay. ðối với một bài TNKQ thì ba mục tiêu: kiến thức, thông hiểu và ứng dụng là ba loại mục tiêu lớn thường khảo sát: + Kiến thức bao gồm những thông tin có tính chất chuyên biệt mà HS có thể nhớ hay nhận ra khi ñược ñưa ra một câu hỏi hay một câu TN. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 16 - + Thông hiểu bao gồm cả kiến thức nhưng ở mức ñộ cao hơn là trí nhớ, nó có liên quan ñến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì HS ñã biết, ñã học. + Ứng dụng: ñược hiểu là khả năng sử dụng các kiến thức ñã học vào hoàn cảnh cụ thể mới. I.5. Cơ sở ñể ñánh giá một bài TNKQ I.5.1 Tính tin cậy của một bài TNKQ:[1],[3] Tính tin cậy của một bài TNKQ là số ño sự sai khác giữa ñiểm số bài TNKQ và ñiểm số thực của HS. Một bài TNKQ ñược xem là ñáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả có tính chất vững chãi. ðiều này có nghĩa, nếu làm bài TN ấy nhiều lần, mỗi HS vẫn sẽ giữ ñược thứ hạng tương ñối của mình. Tính tin cậy của một bài TNKQ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chọn mẫu câu hỏi, may rủi do việc phỏng ñoán, ñộ dài của bài TN, ñộ khó của bài TN. Vì vậy, ñể ñảm bảo ñể ñảm bảo tính tin cậy của một bài TNKQ cần phải: + Giảm thiếu các yếu tố may rủi ñến mức tối thiểu, một trong cách giảm thiểu ñó là hạn chế việc sử dụng câu hỏi TN ñúng sai. + Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng ñể HS khỏi nhầm lẫn. Một bài TNKQ có thể chấp nhận ñược nếu nó thỏa ñáng về nội dung và có ñộ tin cậy 0,6< R <1,00 I.5.2 Tính có giá trị của một bài TNKQ:[1] Tính giá trị của TNKQ ñược phân loại như sau: + Giá trị ñồng thời: nói lên mối liên hệ giữa số ñiểm của bài TN với một tiêu chí khác ñồng thời, ñã có sẵn và ñược nhiều người chấp nhận, về khả năng mà bài TN ấy muốn ño lường. + Giá trị tiên ñoán: nói lên mối liên hệ giũa ñiểm số của bài TN với một tiêu chí khác căn cứ vào khả năng ( hay thành quả học tập ) ở thời ñiểm tương lai. + Giá trị nội dung: là mức ñộ “bao trùm” ñược nội dung môn học, bài học. + Giá trị khái niệm tạo lập: là giá trị liên quan ñến các loại học tập ñược qui ñịnh trong các mục tiêu dạy và học. + Giá trị thực nghiệm: hay cũng gọi là giá trị thống kê PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 17 - + Giá trị yếu tố: là sự tương quan giữa bài TN ấy với yếu tố chung cho cả một nhóm gồm nhiều bài TN. I.5.3 ðộ khó của một bài TNKQ:[1] Một phương pháp khác ñơn giản ñể phỏng ñoán ñộ khó của bài TN là quan sát ñiểm số của bài TN ấy trên một nhóm HS hay một lớp. Nếu trung bình của bài TN nằm sắp xĩ ngay ở trung ñiểm hàng số giữa ñiểm cao nhất và thấp nhất, và nếu không có ñiểm 0 và ñiểm tối ña thì ta có thể chắc chắn rằng bài TN ấy thích hợp cho nhóm HS mà ta khảo sát. Ví dụ: Số lượng câu ðiểm trung ðiểm thấp ðiểm cao bình nhất nhất ðộ khó 80 42 10 75 Vừa phải 80 69 50 80 Dễ 80 15 0 40 Quá khó I.6 Các bước chuẩn bị soạn một bài TNKQ: I.6.1 Xác ñịnh mục tiêu của bài TN: Một bài TN có thể phục vụ cho nhiều mục tiêu nhưng bài TN có lợi và hiệu quả nhất là phục vụ cho một mục tiêu chuyên biệt nào ñó. + Nếu bài TN là bài thi cuối học kì, nhằm cho ñiểm và xếp hạng HS thì các câu hỏi phải ñược soạn thảo làm sao ñể cho các ñiểm số ñược phân tán rộng, như vậy mới phát hiện ra sự khác biệt giữa HS giỏi và kém. + Nếu bài TN chỉ là một bài kiểm tra thông thường thì ta soạn những câu hỏi sao cho hầu hết HS ñạt ñiểm tối ña nếu chúng ñã thật sự tiếp thu bài học, nhất là về căn bản, như vậy mới chứng tỏ ñược sự thành công của ta trong việc giảng dạy. + Nếu bài TN nhằm mục tiêu chuẩn ñoán, tìm ra những chỗ mạnh chỗ yếu của HS ñể giúp ta quy hoạch việc giảng dạy cần thiết sao cho có hiệu quả với loại mục tiêu này, ta phải soạn thảo làm sao ñể HS phạm tất cả mọi loại sai lầm có thể có về môn học, nếu chưa học kỹ. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 18 - + Nếu bài TN nhằm mục tiêu luyện tập, giúp cho HS hiểu thêm bài học và cũng làm quen với lối thi TN. với TN loại này, ta có thể không cần phải ghi ñiểm số của HS, như vậy sẽ có hiệu quả hơn. Tóm lại:TN có thể phục vụ nhiều mục tiêu và người soạn TN phải biết rõ mục tiêu của mình thì mới soạn thảo ñược bài TN giá trị. I.6.2. Phân tích nội dung môn học: Phân tích nội dung môn học bao gồm chủ yếu công việc xem xét và phân biệt bốn loại học tập: + Những thông tin mang tính chất sự kiện mà HS phải nhớ hay nhận ra. + Những khái niệm và ý tưởng mà chúng phải giải thích hay minh họa. + Những ý tưởng phức tạp cần giải thích hay giải nghĩa. + Những thông tin, ý tưởng và kĩ năng cần ñược ứng dụng hay chuyển dịch sang một tình huống hay hoàn cảnh mới. I.6.3. Lập dàn bài TN: Sau khi phân chia nội dung chương trình thành nội dung dạy học cụ thể ta tiến hành lập bảng ñặc trưng bằng cách dùng ma trận hai chiều ñể phân bố câu hỏi theo trọng số của nội dung và mục tiêu cần kiểm tra. Phân loại từng câu TN theo hai chiều cơ bản: một chiều là chiều các nội dung qui ñịnh trong chương trình và chiều kia là chiều các mục tiêu dạy học hay các yêu cầu kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS… cần ñạt ñược. Sau ñó phải kiểm tra lại các nội dung hay các mục tiêu của câu hỏi. Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức ñộ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung. I.6.4. Lựa chọn dạng câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung: Mỗi dạng câu hỏi:ñúng-sai, ñiền khuyết, nhiều lựa chọn, ghép ñôi, hình vẽ ñều có những ưu khuyết ñiểm riêng. Do ñó, vấn ñề ñặt ra không phải là nên dùng loại câu hỏi nào, ngược lại, chúng ta nên tự hỏi loại câu hỏi nào có thể ñáp ứng nhất cho nội dung môn học, mục tiêu môn học. Một cách tổng quát nhất, một GV muốn ñánh giá xem một HS có ñược kiến thức rộng rãi về một lĩnh vực nào ñó, thì GV ñó có thể dùng vài trăm câu loại TN ñúng sai ñể kiểm tra trong một giờ, ngược lại muốn ñánh giá khả năng suy diễn, tư PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 19 - duy ñối với một kiến thức nào ñó, thì cần dùng loại câu TN nhiều lựa chọn. ðối với nội dung là các khái niệm, ñịnh lý… cần nhớ lại, thì dùng TN ñiền khuyết hay ghép ñôi, còn nội dung là các áp dụng của các ñịnh luật, ñịnh lý, mở rộng khái niệm… thì dùng TN nhiều lựa chọn. Việc lựa chọn dạng câu TN phù hợp với nội dung phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người GV. I.6.5. Xác ñịnh số câu hỏi trong bài TN: Số câu hỏi trong bài TN tùy thuộc phần lớn vào thời gian có thể dành cho nó. Số lượng câu trả lời trong thời gian khác nhau thì khác nhau. Ngoài vấn ñề thời gian, còn có vấn ñề quan trọng hơn cả làm sao cho số câu hỏi ñược bao gồm trong bài TN tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta ñòi hỏi ở HS qua môn học hay bài học. Ta khó có thể xác ñịnh chính xác cần phải có bao nhiêu câu hỏi trong bài TN với số thời gian ấn ñịnh cho nó. Vậy phương pháp tốt nhất là rút kinh nghiệm từ những bài TN tương tự với những lớp học tương tự. I.6.6. ðịnh ñộ khó của câu TN: ðể ñạt ñược khả năng ño lường trình ñộ của HS, GV nên chọn các câu TN làm sao cho ñiểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50%. ðộ khó của từng câu trắc nghiệm có thể khác nhau, biến thiên từ 10% ñến 85%. Trong một số trường hợp ñặc biệt, ta có thể soạn một bài TN khó hay rất khó. ðiều này chỉ cần thiết khi ta nhằm mục ñích lựa chọn một số rất nhỏ HS, chẳng hạn như ñể cấp học bổng. Cũng vậy, có khi ta cần phải ra những bài TN rất dễ, chẳng hạn như lựa chọn một số HS kém ñể cho theo học lớp phụ ñạo. I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn:[1] I.7.1. Phần gốc của câu TN: Phần gốc của câu TN cần phải ñặt vấn ñề một cách ngắn gọn và sáng sủa, có thể viết dưới dạng câu hỏi hay câu bỏ lững, khi soạn phần gốc của câu TN ta nên lựa chọn dạng nào tiết kiệm ñược ngôn ngữ nhiều nhất, ñặc biệt nên chọn dạng nào ít tốn thời gian ñọc và ít khó khăn nhất ñối với người làm TN. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - 20 - Phần gốc phải chứa vấn ñề mà ta muốn hỏi, tức là phải trình bày vấn ñề mà ta muốn hỏi một cách rõ ràng ñể làm sao cho người làm TN có thể biết ta muốn hỏi họ ñiều gì, trước khi ñọc phần trả lời. I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN: Phần lựa chọn gồm có một câu trả lời ñúng và nhiều câu trả lời sai. Các câu sai này là những mồi nhử. Trong khi viết các câu lựa chọn ta cần phải ñể ý ñến một số nguyên tắc căn bản nhầm tránh tiết lộ các câu trả lời ñúng sai một cách vô tình. + Các câu lựa chọn, kể các mồi nhử, ñiều phải hợp lý và hấp dẫn. Các câu lựa chọn phải liên hệ với phần gốc về mặt nội dung và văn phạm + Nếu phần gốc của câu TN là câu bỏ lững ( chưa hoàn tất ) thì các câu lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lững thành những câu ñúng văn phạm. + Nên thận trọng khi dùng “tất cả ñều sai” hay “tất cả ñều ñúng” làm câu lựa chọn. Câu lựa chọn “tất cả ñều sai” chỉ thích hợp với những câu hỏi khảo sát sự hiểu biết mang tính chất sự kiện hơn là ñoán. I.7.3. Chú ý các hình thức vô tình tiết lộ ñáp án: Một nhược ñiểm của TNKQ là HS có thể ñoán mò, vì thế khi soạn câu TN ta phải chú ý ñến hình thức vô tình tiết lộ ñáp án. Nếu câu TN mà ñáp án vô tình bị tiết lộ, thì tăng khả năng ñoán mò của HS, không ñảm bảo chất lượng của bài kiểm tra. Có nhiều hình thức vô tình tiết lộ ñáp án: + Tiết lộ qua cách dùng chữ hay chọn ý: người soạn TN thường có khuynh hướng dùng những chữ “không bao giờ”, “bất cứ lúc nào”, “bao giờ cũng”, “tất cả”… trong những câu dự ñịnh cho là sai, và những chữ: “thường thường”, “ñôi khi”, “một số người”, “có khi”… trong những câu dự ñịnh cho là ñúng. HS quen làm bài TN có thể nhanh chóng nhận ra khuynh hướng ấy và ñoán ra ñược câu trả lời ñúng. Ngoài ra vì cẩu thả, vì vô ý hay chủ quan, người soạn cố gắng ñưa ra những ý tưởng thật ñầy ñủ, chính xác cho câu trả lời ñúng, nhưng ngược lại, cố ý dùng những ý tưởng tầm thường, rõ ràng không thể chấp nhận ñược trong những câu dự ñịnh cho là sai. + Tiết lộ qua những câu ñối chọi hay phản nghĩa nhau. Nếu trong bốn câu lựa chọn có hai câu ñối chọi hay phản nghĩa nhau rõ rệt thì chỉ cần một chút suy luận PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan