Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường thcs tân lĩnh ...

Tài liệu Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường thcs tân lĩnh xã tân lĩnh huyện lục yên – tỉnh yên bái

.DOCX
30
252
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊTHU HƯỚNGVẤN ĐỀCHÁN HỌC, BỎHỌC CỦA HỌC SINHDÂN TỘC THIỂU SỐTẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH –XÃ TÂN LĨNH –HUYỆN LỤC YÊN –TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠCSĨCHUYÊNNGÀNHCÔNGTÁCXAHỘI Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ThịNhư Trang Hà Nội -2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Dưới sựhướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn ThịNhư Trang. Các kết quảtrong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy.Hà Nội, tháng 12 năm2016Tác giảLuận vănHoàng ThịThu Hướng LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập , nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới:T.S Nguyễn Thị Như Trang, một người rất tâm huyết với nghề CTXH, cô đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong những lúc khó khăn và hướng dẫ tôi chu đáo, tận tình trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.CácthầycôởkhoaxãhộihọctrườngĐHKHXH&NVvàcacthâycôđãgiảngdạycacm ôn học trong suốt 02 nămtôitheohọcđãmangđếnchotôirấtnhiềukiếnthứcquíbauvàtruyềnchotôi sự tâm huyết, yêu nghề để tôi có thể động lực và niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà mình đãchọn.BangiámhiệutrườngTHCSTânLĩnhvàcácthầycôgiáođãnhiệttìnhgiupđơ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi cóthểhoàn thiện được đề tài nghiên cứu của mình.Xin cảm ơn các bạn học sinh trường THCS Tân Lĩnh, cácvị phụ huynh đã nhiệt tình hợp tác,cungcấpthôngtinđểtôicóthểthuthậpđượcnhữngthôngtinvàsốliệuquybaucholuậnv ăn.Cámơngiađình, bố mẹ, anh chị em, bạnbècuatôi, nhữngngườiđãsatcanhbêntôitrong suốt thời gian tôi học tập,làm luậnvăn.Xin gưi lờicảm ơn tới bạn bè,cácanhchịemtronglớpCaohọcCôngtacxãhội(khóa học 20142016) đaluôn giúp đơtôi trong nhưng lúctôigặpkhókhăn. MỤC LỤCMỞ ĐẦU8 1. L{ do chọn đềtài8 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu10 3.Ý nghĩa của nghiên cứu19 4. Đối tượng và khách thểnghiên cứu19 5.Phạm vi nghiên cứu19 6. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu19 7. Câu hỏi nghiên cứu20 8. Phươngphápnghiêncứu20 NỘIDUNG22 CHƯƠNG I : CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU22 1.Một sốkhái niệm công cụ22 1.1 Dân tộc thiểusố22 1.2 Họcsinh, học sinh trung học cơsở, họcsinhlàngườiđồngbàodântộcthiểusố23 1.3 Công tác xã hội trường học24 1.4Học sinh bỏhọc242. Một sốl{ thuyết áp dụng trong nghiên cứu25 2.1 Lý thuyết hệthống25 2.2 Lý thuyết nhu cầu26 3. Một sốchính sách vềgiáo dục của Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu sốđang được triển khai tại tỉnh Yên Bái27 4. Khái quát tình hình, đặc điểm của cơ sởnghiên cứu31 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐTẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH-XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN –TỈNH YÊN BÁI34 2.1 Mức độcam kết với học tập của học sinh34 2.2 Mức độvà lí do nghỉhọc không phép38 2.3 Nguy cơ bỏhọc sớmError! Bookmark not defined. CHƯƠNG III. CÁC YẾU TỐTÁCĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG CHÁN HỌC, BỎHỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐTẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH-XÃ TÂN LĨNH –HUYỆN LỤC YÊN –TỈNH YÊN BÁIError! Bookmark not defined. 3.1 Các yếu tốkéo học sinh ra khỏi trường họcError! Bookmark not defined. 3.2 Các yếu tốđẩy học sinh ra khỏi trường họcError! Bookmark not defined. 3.3 Các yếu tốgiữhọc sinh ởlại trường họcError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN –KHUYẾN NGHỊError! Bookmark not defined. 1. Kết luậnError! Bookmark not defined. 2.Một vài khuyến nghịvềgiải pháp và đềxuấtError! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAMKHẢO39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1.1 : Lý do thích đi học34 Bảng 2.3.1: Học sinh bỏhọc từnăm 2012-2016Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3.2 : Khuynh hướng bỏhọc của học sinhError! Bookmark not defined. Bảng 3.1.1 Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến việc học của học sinhError! Bookmark not defined. Bảng 3.1.2 : Những yếu tốchính từcộng đồng tác động đến vấn đềchán học, bỏhọc của học sinh DTTS qua đánh giá của phụhuynh và học sinhError! Bookmark not defined. Bảng 3.2.1 :Đánh giá của học sinh vềchương trình họcError! Bookmark not defined. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ2.1.1 : Tỷlệthích đi học34 Biểu đồ2.1. 2 : Tiếp tục đi học trong năm học tới36 Biều đồ2.1. 3 : Tựquyết định, em sẽđịnh học hết cấp nào36 Biểu đồ2.1. 4: Nghĩ đến khảnăng bỏhọc giữa chừng37 Biểu đồ2.2.1: Tỷlệhọc sinh nghỉhọc không phép39 Biều đồ2.2.2 : L{ do nghỉhọc không phépError! Bookmark not defined. Biểu đồ2.2.3 : Phương tiện đến trườngError! Bookmark not defined. Biểu đồ3.1.1 : Đa sốphụhuynh đều làm nông nghiệpError! Bookmark not defined. Biểu đồ3.1.2 :Nhận thức của cha mẹvềviệc học của con cáiError! Bookmark not defined. Biều đồ3.1.3 :Mức độquan tâm của cha mẹError! Bookmark not defined. Biểu đồ3.3.1 : Thầy cô và bạn bè đến nhà động viên khi em nghỉhọcError! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾTTẮT CTXH: Công tác xã hội DTTS: Dân tộc thiểusố ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số HSDTTS: Học sinh dân tộc thiểu số HDI: Chỉsốphát triển con người GVCN: Giáo viên chủnhiệm GDP: Tổng thu nhập quốc nội GD-ĐT: Giáo dục đào tạo PHHS: Phụhuynh học sinh PVS: Phỏng vấnsâu NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội THCS: Trung học cơsở WTO:Tổchứcthươngmạithếgiới MỞĐẦU 1.Lý do chọn đềtàiTrẻem là tương lai của nước nhà, trẻcần được thụhưởng những điều kiện tốt nhất đểphát triển hoàn thiện vềthểchất và trí tuệ. Một trong những phương cách đểtrẻhoàn thiện nhân cách là thông qua con đường giáo dục. Giáo dục cơ bản của nước ta phân chia thành 3 cấp học nhằm giúp trẻtiếp cận với tri thức ởtừng mức độ, tầng bậc khác nhau phù hợp với khảnăng tiếp nhận, phân tích thông tin, ứng với quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ. Mục tiêu của giáo dục phổthông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện vềđạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹvà các kỹnăng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủnghĩa, xâydựngtư cáchvàtráchnhiệmcôngdân.Giáo dục con người là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của Đảng và nhà nước ta, đặc biệt là ưu đãi trong giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số(ĐBDTTS), các nhóm đặc biệt khó khăn. Đây là điều có ý nghĩa động viên các nhóm người có hoàn cảnh đặc biệt có cơ hội tiếp cận với nền giáo dục phổthông và góp phần bình đẳng xã hội giữa các nhóm người, các dân tộc trên một vùng lãnh thổ, thểhiện sựưu việt của nền an sinh xã hội nước nhà trong trách nhiệm nâng cao trình độdân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định cuộc sống cho nhóm dân cư,đảmbảoanninhtrậttựtrênđịabàn. Người dân tộc thiểu số(DTTS) có tiếng nói và chữviết riêng có nền văn hóa khác biệt cùng tồn tại song song và phát triển cùng với các phong tục tập quán của văn hóa cộng đồng chung của người Việt có những dấn ấn tinh hoa nhưng cũng có những hủtục làm cho nhận thức và đời sống của người đồng bào dân tộc thiểu sốcòn thua kém so với mặt bằng chungcủa cảnướcvìvậyhọđượcxemlànhómđốitượngyếuthế,cầncósựquantâm đặc biệt. Những năm gần đây với sựquan tâm của Đảng và nhà nước đời sống của đại bộphận người DTTS được nâng lên đáng kể, cơ sởvật chất kỹ thuật được đầu tư đúng mức đểgiúp cho họcó cơ hội tiếp cận với tri thức của quá trình hội nhập. Tuy nhiên vì xuất phát điểm của người DTTS là thấp hơn so với người Kinh nên quá trình tiếp cận với phát triển còn hạn chếhọkhông nắm bắt được các cơ hội, không khai thác được tiềm năng, tínhưuviệttrongcơchế,chínhsách,điềukiệnmànhànướcđangdànhcho họ. Một phần vì thói quen canh tác, sinh sống ởnhững vùng có điều kiện tựnhiên không thuận lợi nên khiến cho cơ hội tiếp cận cũng giảm đi. Hơn nữa vì điều kiện kinh tếkhó khăn, ít được học tập, quan sát học hỏi từmôi trường bên ngoài nên trình độnhận thức của họvềnhững điều kiện phát triển còn hạn chế, và đây cũng chính là cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, nhận thức thấp, bỏhọc sớm, tái nghèo.Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm giữa vùng Tây Bắc -Đông Bắc và Trung du Bắc bộ kinh tế chủ yếu là hoạt động nông nghiệp với 46 % người ĐBDTTS. Người DTTS đa số thất học và nghèo, cái nghèo và thất học trở thành cái vòng luẩn quẩn trói chân họ qua bao thế hệ với nương rẫy. Ở các xã vùng sâu vùng xa tình trạng này càng tồi tệ hơn khi điều kiện kinh tế khó khăn giao thông không thuận lợi và tỷ lệ người DTTS chiếm tỷ lệ cao. Học sinh ở các xã này bỏ học khá sớm và khá phổ biến ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện kinh tế vănhóaxãhộianninhtrênđịabàntỉnhnhàtrongtrướcmắtvàlâudài. Để một nền kinh tế phát triển bền vững thì nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định. Vì vậy, không chỉ Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Cùng với xu hướng trên, Việt Nam luôn tạo mọi điều kiện để nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Giáo dục đóng vai trò quan trọng là vậy, tuy nhiên thời gian gần đây, dư luận đang “nóng” lên vì những thông tin học sinh bỏ học. Tình trạng học sinh bỏ học hàng loạt đang gia tăng ở các địa phương. Đặc biệt chiếm phần lớn ở học sinh dân tộc thiểu số cácvùng miền núi. Vấn đề này nếu không được quan tâm đúng mức sẽ đưa đến những hậuquả xấu cho bản thân học sinh bỏ học, gia đình của các em và cũng ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội.Có thể thấy rằng, việc khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh hiện nay nói chung và học sinh DTTS nói riếng là vấn đề hết sức bức thiết và đòi hỏi sự quan tâm của nhiều thành phần. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu của mình cho luận văn cao học là đề tài: “ Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THCS Tân Lĩnh – Xã Tân Lĩnh –Huyện Lục Yên –Tỉnh Yên Bái” nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng và đưa ra một vài giải pháp đề xuất làm giảm vấn đề chán học, bỏ học của HSDTTS.2. Tổng quan vấn đềnghiên cứu2.1 Các nghiên cứu trên thếgiớiGiáo dục được xác định là chiến lược lâu dài cho phát triển bền vững. Vào đầu thập niên 80 Liên hợp quốc đã đưa mục tiêu phấn đấu “phổcập hóa giáo dục tiểu học” cho mọi người dân, tất cảmọi người đi học tiểu học phải được “miễn phí”. Ngoài ra, một sốquốc gia còn xác định những lớp học đầu tiên phải được đưa vào chương trình bắt buộc 4, 6 hoặc 9năm,tùytheođặctrưngcủamỗiquốcgia.Đặctrƣngvềpháttriểnkinhtếcũng quy định nền giáo dục của quốc gia cũng được phát triển hoàn thiện, một sốnước đặt giáo dục là nhiệm vụtrọng tâm trong từng thời kỳphát triển, đểtạo ra nguồn lực chất lượng cao không chỉcho hiện tại mà còn định hướng sựphát triển cho tương lai của quốc gia đó. ChỉsốHDI (Human Development Index) vềchất lượng cuộc sống cũng lấy tỷlệngười biết chữlàm tiêu chí đo lường nhằm đánh giá mức độphát triển toàn diện của một quốc gia bên cạnh GPP bình quân và tuổi thọbình quân đầungười. Ởnhững nước phát triển tỷlệtrẻem đến trường đạt 95%, các đạt nước có thu nhập thấp nhưthì tỷlệtrẻem học xong trung học cơ sở(THCS) cũng rất thấp, khoảng 77 %. Ví dụnhư với Malaysia tỷlệbỏhọc ởtrường phổthông là 9,3% đối với vùng đô thịvà 16,7% ở nông thôn. Trong khi đó có 4,4% học sinh tiểu học và 0,8% học sinh phổthông chưa làm chủđược ba kỹnăng đọc, viết, làm toán.Nghiên cứu của UNICEF (2010) chỉ ra rằng “Trong khi tỷ lệ nhập học ngày càng được cải thiện thì việc học sinh bỏ học đang là một trong những vấn đề mà hầu như tất cả các nước đang phát triển phải đối mặt. Điều này không những có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của việc phổ cập hóa giáo dục cấp tiểu học mà còn là một sự lãng phí nguồn lực và làmtăngsốngườimù chữ.Trongcácnướcđôngdânsố,tỷlệnhậphọccao. Đồng thời tỷ lệ bỏ học ở các nuớc này cũng cao. Chính sách giáo dục liên quan đến chính sách phát triển kinh tế, chính sách dân số của một quốc gia. Hầu hết các quốc gia đều phải đương đầu với tình trạng học sinh bỏ học trong nhiều giai đoạn khác nhau, điều này đã trở thành đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp thiết thực cho ngành giáo dục của quốc gia góp phần thúc đẩy sự bình đẳng ở tất cả mọi lĩnhvực.Okumu, Ibrahim M., Naka jo, Alex and Isoke, Doren (2008) đã phân tích các yếu tố kinh tế xã hội dẫn đến quyết định bỏ học ở học sinh tiểu học tại Uganda. Các nhà nghiên cứu đã thiết lập một mô hình hậu cần để phân tích các số liệu quốc gia vào năm 2004 và mô hình phân tích này đã phân tích theo đoàn hệ đối với tuổi của các học sinh nông thôn và thành thị, theo giới tính. Kết quả phân tích cho thấy các biến số như giới tính, tổng số tiền chi trả cho học phí, giới tính của chủ hộkhông có { nghĩa tác động đến tỷ lệ bỏ học của học sinh tiểu học. Nhưng các biến số như quy mô gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ, loại hình hoạt động kinh tế của các thành viên hộ gia đình, đặc biệt là ở vùng nông thôn đã có những tác động quan trọngđối với cơ hội tiếp tục việc học tập hoặc tỷ lệ bỏ học của học sinh. Thậm chí rằng, Robert Balfanz and Nettie Legters (2004) còn chỉ ra rằng có nhữngvùng,miềncótỷlệhọcsinhbỏhọccaothườnglànhữngtrườngyếu về năng lực, có nhiều học sinh dân tộcthiểu số và kết quả học tập của trường thông thường kém ở nhữngmôn như toán, văn...Hơn nữa các trường này thường là những trường được đặt ở các vi trí mà cộng đồng xung quanh đó có tỷ lệ cao về thất nghiệp, tội phạm và có trình độ học vấn không cao.B. Alfred Liu (1976) đề cập đến các nội dung rất thú vị về sự biếnđổixãhội,sựgiatăngdânsốvớivấnđềpháttriểngiáodục.Theonghiên cứu này thì sự biến đổi xã hội có được là do sự tác động của các yếu tố hệ tưtưởng,côngnghệvànhânkhẩu. Biến đổi xã hội sẽ dẫn đến những biến đổi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có sự biến đổi của hệ thống giáo dục. Sự biến đổi này chính là để thích nghi với những nhu cầu đặt ra trong quá trình chuyển hóa của xã hội. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển, việc kiểm soát yếu tố nhân khẩu có một vai trò quan trọng. Vì quy mô dân số là chỉ số chủ chốt trong việc phát triển hệ thống giáo dục cả về lượng và chất. Không thể hình thành các chương trình chuyên biệt nếu không có đủ số lượng học sinh, cũng không thể hình thành các chương trình phát triển nếu không tính đến yếu tố về quy mô dân số.Một nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân khẩu học với với việc lập kế hoạch giáo dục của Stelios N. Georgiou cho thấy, việc nâng cao tỷ lệ nhập học và chất lượng giáo dục là mục tiêu của kế hoạch hóa phát triển giáo dục. Xây dựng và thực hiện các mục tiêu này trong phát triển giáo dục cần phải tính đến các yếu tố nhân khẩu như cấu trúc tuổi và giới tính dân cư.Nghiên cứu về tình trạng bỏ học của Ấn Độ trên cơ sở thốngkê khá đầyđủtheotừngnămvàtheocácđặcđiểmkinhtếxãhộicơbảnnhưđôthị-nông thôn, giới tính và đã áp dụng phân tích theo đoàn hệ để chỉ ra xu hướng và số bỏ học theo từng nhóm tuổi và từng lớp học. Kết quả nghiên cứu cho thấy với quy định giáodục bắt buộc và miễn phí cho tất cả trẻ em đến 14 tuổi theo hệ thống giáo dục của Ấn Độ, đến giữa năm 1978, số học sinh từ lớp 1 –5 khoảng 69 triệu, tăng gấp 3 lần so với số học sinh năm 1950. Số học sinh từ lớp 6-8 khoảng 18 triệu gấp gần 6 lần so với số học sinhcùngcấpnăm1950.Khoảng20%họcsinhtiểuhọcvà11%họcsinh trung học bỏ học ở thời điểm 1978. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số đặc điểm và nguyên nhân ở giai đoạn này. Số lượng học sinh bỏhọc nhiều ở lớp một. Nguyên nhân là học sinh chưa được chuẩn bị trước để thích nghi với môi trường mới. Do đó, giáo dục mẫu giáo là một bước để giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học ở lớp một. Đa số học sinh bỏ học là những học sinh lưu ban điều đó cho thấy kết quả học tập thấp cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bỏ học. Vấn đề này đòi hỏi xem xét những yếu tố liên quan đến giảng dạy như chất lượng giáo viên, chương trình học và những điều kiện cơ sở hạ tầng...Một phát hiện trong nghiên cứu này là trẻ em gái bỏ học nhiều hơn trẻ em trai, điều này cũng chỉ ra mối liên hệ giữa tỷ lệ bỏ học và giới. Ở khu vực nông thôn, các nghiên cứu phát hiện phát hiện có khoảng sáu mươi nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học của trẻ em. Các nguyên nhân này được nhóm thành ba cụm chủ yếu và có sự chồng lấn lên nhau. Nghèo khổ là một trong những nguyên nhân chủ yếu, song trầm trọng hơn nữa là tình trạng mù chữ của bố mẹ có tác động lớn đến việc bỏ học của trẻ em. Nguyên nhân thứ hai là do những trẻ em bỏ học và cha mẹ của chúng đưa ra là việc trừng phạt về thân thể đối với học sinh học kém.Trong khi đó, giáo viên và nhà trường lại cho rằng, phụ huynh học sinh ít liên hệ với nhà trường,chươngtrìnhgiảngdạychưaphùhợp,thiếuphươngtiệngiảngdạy là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học của trẻ em. Bất bình đẳng giới cũng đượcxác định là một trở ngại đối với trẻ em gái. Bất bình đẳng về giới không chỉ liên quan đến các quan niệm của cộng đồng đối với vai trò của nữ giới mà nó còn có cả nguyên nhân kinh tế khi trong nhiều nhóm dân tộc, các bậc phụ huynh bị áp lực về của hồi môncho con gái, về việc đầu tưcho congáihọchànhkhôngmanglạilợinhuậntrướcmắt...điềunàydường như thể hiện rõ trong một số cồng đồng ở Ấn Độ và một số nước thuộc châu Á. Học sinh bỏ học do gia đình có thu nhập thấp, bố mẹ thất nghiệp hoặc nghề nghiệpkhông ổn định, học vấn thấp hoặc thất học hoặc bỏ học vì sức khỏe yếu do suy dinh dưỡng, trường ở xa nhà, không thích học và những yếu tố nhà trường như cơ sở vật chất, chất lượng giáo viên. Những nguyên nhân này liên quan đến những rào cản về kinh tế xã hội và có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau (Barton, 2006; Barsaga, 1995).Tóm lại, các yếu tố tác động đến học sinh bỏ học được nghiên cứu khá nhiều trên thế giới. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng vấn đề bỏ học sớm của học sinh liên quan đến trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia,từnhữngchínhsáchvềkinh tế,dânsố,nhânkhẩuđềuảnhhưởngrõrệt đến vấn đề này. Ngoài ra những nguyên nhân về bình đẳng giới, sự phân cấp giữa thành thị, nông thôn, giữa nhóm người có thu nhập cao với nhóm có thu nhập thấp và nhóm DTTS với nhóm người đa số cũng có ảnh hưởng đến việc xã hội hóa giáo dục. Từ thực tế này chỉ ra rằng bất bình đẳng trong tiếp cận với giáo dục cho trẻ em vẫn còn diễn ra ở khắp nơi trên thế giới, điều này cần thiêt có sự vào cuộc nghiên cứu của nhiều ngành khácnhau.2.2 Nghiên cứu ởViệtNamPhát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, lấy con người là trung tâm trong quá trình phát triển, nhân tài được xem là nguyên khí của quốc gia nên Đảng ta xác định “giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”. “pháttriểngiáodụcđàotạonhằmnângcaodân trí, đào tạo nhân lực, bồidươngnhântài”. Giáo dục phát triển đồng hành cùng đất nước qua từng thời kz khác nhau. Các phong trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt, xóa mù chữ ra đời để mọi người dântừ già đến trẻ có thể tiếp cận với nền học vấn tối thiểu. Trường học được đầu tư ngày càng nhiều, chi phí cho giáo dục không ngừng tăng qua các năm. Thời kz nào cũng vậy, tuổi trẻ luôn được xem là trụ cột củanước nhà. Chính vì vậy muốn xây dựng một xã hội khỏe mạnh phồn vinh đòi hỏi phải có những con người khỏe mạnh về thể chất, tinh thần, vững chắc về tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm. Chính vì vậy đòi hỏi hệ thống giáo dục phải có những bước tiến vững chắc, đi tắt, đón đầu nhằm gặt hái được nhiều thành công trong hiện tại và cả tương lai. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong suốt thời gian qua thì nền giáo dục của nước ta còn tồn tại nhiều hạn chế, như chương trình học quá tải, chất lượng không đảm bảo và không đồng đều, giáo dục thiên về dạy chữ hơn dạy người, cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu, việc bất bình đẳng trong tiếp cận với hệ thống giáo dục còn diễn ra khá phổ biến, bệnh thành tích, thi cử trong giáo dục xuất hiện bao nhiêu năm vẫn chưacó thuốc đặc trị. Ngoài ra, vấn đề dành cho giáo dục chuyên biệt, giáo dục với nhóm người đặc biệt chưa được chú trọng đầu tư đặc biệt là giáo dục cho trẻ em vùng sâu vùng xa vùng DTTS sinh sống dẫn đến tỷ lệ bỏ học ở những vùng này còn khá cao, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong vùng nói riêng và cả nước nói chung, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững của cả nước. Chính vì { thức được những ảnh hưởng không tốt từ hệ lụy của sự phân hóa trong phát triển nên những năm gần đây, nhà nước đã chú trọng nhiều hơn cho những vấn đề nổi cộm xuất hiện giáo dục. Một trong những vấn đề đó là tình trạng HSDTTS bỏhọc.Thực trạng bỏ học của học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng,thựcchấtđãdiễnratrongmộtthờigiankhádàinhưnghầunhư chưa được quan tâm đúng mức. Vấn đề này chỉ được nhắc đến và đưa ra bàn luận trong thời gian gần đây, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Ngoài trọng tâm đào tạo con người với đầy đủ năng lực và phẩm chất, thì vấn đề bỏ học của học sinh trung học cũng ngày càng được Đảng, Nhà nước và các tổ chức ban ngành quan tâm. Tuy nhiên, có thể thấy các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này vẫn chưa nhiềuvàchưathậtsựphảnánhmộtcáchchânthậtnhất,kháiquátnhấtthực trạng vấn đề. Có chăng chỉ là những trang tin đăng tải trên các tờ báo (báo Tuổi trẻ, báo Thanh niên, báo Sài Gòn giải phóng .), trên internet hoặc một số tin ngắn, phóng sự trên các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh các sự kiện liênquan.Với Việt Nam, ngành công tác xã hội còn khá mới mẻ, và với những khóa đầu tiên đào tạo trong nước về công tác xã hội thì vấn đề học đường cũng là chủ đề nhận được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trẻ. Tuy nhiên chủ đề này không còn xa lạ với các ngànhkhác.Đề tàiCácyếutốtácđộngđếntìnhtrạngbỏhọccủatrẻemvùngTâyBắchiệnnaychuyênngànhXãhộihọc,mãsố623130 01 của Nguyễn ThịThanh Hương dưới sựhướng dẫn của Vũ Tuấn Huy. Luận án đã tập trung nghiên cứu, khảo sátthực trạng và các nguyên nhân bỏhọc của trẻem vùng Tây Bắc trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập. Trên cơ sởkhảo sát các đối tƣợng nghiên cứu gồm trẻem, nhà trường, gia đình, cộng đồng, chính sách của Đảng và Nhà nước vềgiáo dục, đào tạo và chăm sóc, bảovệtrẻem tại 3 tỉnh thuộc Tây Bắc là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La tác giảluận án đã phân tích được mối quan hệvà tác động qua lại giữa các yếu tốxã hội đến vấn đềtrẻem bỏhọc. Việc phân tích trình trạng bỏhọc củatrẻem tại vùng Tây Bắc được xem xét trong mối quan hệvới hệthống giáo dục hiện nay của Việt Nam đểtừđó đưa ra một sốgiải pháp nhằm giảm thiểu tỷlệtình trạng bỏhọc của trẻem vùng Tây Bắc hiện nay. Đây là đềtài có { nghĩa khoa học và thực tiễn, không trùng lặp với các đềtài khoa học và luận án tiến sĩ đã bảo vệtrước đó nó góp phần trong việc tham khảo đưa ra những giải pháp đểgiải quyết tình trạng này ởđịa phương nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu là khu vực Tây Bắc tác giảđã chỉra những yếu tốnhưkinhtế,vănhóa,chínhsách...mangđặctrưngcủavùngdântộcthiểu sốmiền núi phía Bắc nên có thểmang một vài điểm tương đồng cho cácvùngkhácnhưTâyNguyên.Luận văn “Cacgiảiphapkhắc phục tình trạng bỏhọccuangười đồng bào dân tộc thiểu sốởhuyện Kon Rẫy –Kon Tum”. Luận văn chuyên ngành kinh tế phát triển. Mã số60 31 05. Người thực hiện Lê ThịBích Ngân, người hướng dẫn Đoàn Gia Dũng. Luận văn đềcập đến các nguyên nhân qua đó chú trọng đến những giải pháp đểgiúp khắc phục tình trạng bỏhọc của người dân tộc thiểu sốtại huyện Kon Rẫy –tỉnh Kon Tum. Người viết đưa ra những giải pháp cụthểcho từng đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bỏhọc của ngươi đồng bào dân tộc thiểu số. Đối với giađình thì cần nhìn nhận đúngđắn vềlợi ích và giá trịmang lại của giáo dục đối với tương lai con trẻ,không đưa con cái lên nương làm rẫy, thực hiện kếhoạch hóa gia đình, áp dụng các phương thức sản xuất hiệu qua hơn đểcải thiện kinh tế. Phải thay đổi thói quen đốt rừng làm nương rẫy. tích cực thực hiện theo sựtư vấn giúp đỡcủa chính quyền địa phương trong việc nên trồng cây gì, nuôi con gì cho hiệuquả. Thay vì đốt rừng làm rẫy, gia đình có thểnhận khoánrừng.Vềphía nhà trường tác giảđềxuất những giải phápnhư quy hoạch mạng lưới trường học sát với dân bảnhơn, trường học phải có nội trú cho học sinhDTTS, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng người học (học sinh người Kinh, học sinh ngườiDTTS), yêu cầu giáo viên phải giao tiếp được bằng tiếng dân tộc nơi côngtác.Xây dựng một khung chương trình và sách giáo khoa phù hợp với đối tượng HS làDTTS. Đơn giản hóa giáo trình dành cho học sinhDTTS, tiến hành giảng dạy song ngữ” là điều cần thiết. (chỉáp dụng với cấp học thấp nhất (chủyếu ởmầm non và lớp1), hỗtrợcho những giáo viên mạnh dạn nhận dạy học sinh yếu, kém. Có chính sách khen thưởng, động viên các thầy cô có thành tích trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, thì cũng cần có chính sách.Phân loại học sinh ngày từđầu năm học, bàn giao chất lượng HS. Có kếhoạch dạy phụđạo cho học sinh DTTS yếu,kém. Tiến hành phụđạo, bồi dưỡng kiến thức ngoàigiờ, thực hiện đồng bộcác phong trào thi đua vềcác mặt ,tăng cường sựphối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Ngoài ra tác giải còn đưa ra những giải phápvềphía cộng đồng thì cần phát huy vai trò tích cực của già làng, trưởngbản. Cáccộngđồngdântộcthiểusốthườngcótínhcốkếtcộng đồng rấtcao.Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vềvai trò quan trọng của giáo dục, khuyến khích các em DTTS vào họccác trường dân tộc nội trú đểđược hưởng loại hình giáo dục phù hợp hơn. Đây là luận văn có ý nghĩa thực tiễn to lớn và có tính liên quan đến đềtài mà tôi đang nghiên cứu vì sựtương đồng vềnhóm khách thểnghiên cứu cũng như địa bàn nghiên cứu đều làkhu vực miền núi. Sáng kiến kinh nghiệm về“Một sốbiện pháp của hiệu trưởng nhằm duy trì sĩ sốchống bỏhọc ởtrường THCS Phan Chu Trinh -Krông Bông -Đắk Lắk trong những năm học qua” của ban giám hiệu trường THCS Phan Chu Trinh -Krông Bông -Đắk Lắk đã đưara một số giải pháp như:Đối với nhà trường cụ thể là hiệu trưởngphải có kế hoạch tham mưu thật cụ thể với các cấp ủy đảngvà chính quyền địa phương cùng các ban ngành tổ chức đống trên địa bàn xã chăm lo cho giáo dục về vật chất, tình thần và đặc biệt là huy động học sinh ra lớp học. Khi tham mưa phải kiên trì , khéo lẻo và có tính thuyết phục những vấn đề thật cụ thể như: (nhà trường làm cái gì, cái địa phương phải hổ trợ là gì?). Hiệu trưởng mở một hội nghị về công tác duy trì sĩ số, chống lưa ban ,chống bỏ học vào đầu mỗi năm học và mờiđại diện các cấp Ủy Đảng, Ủy ban nhândânxã ,các ban ngành, trưởng các thôn buôn, các chi hội khuyến học về tham dự xây dựng biện pháp phối kết hợp thực hiện công tác duy trì sĩ số học sinh, vận động học sinh đến trường kịp thời. Khi có học sinh nghỉ học nhà trường lập danh sách báo cao ngay cho Đảng ủyvà ủyban nhân xã để chỉ đạo các cấp, thôn buôn phối kết hợp với nhà trường để có biện pháp vận động học sinh đi học kịp thời . Đề nghị với với Đảng ủy và ủyBan cùng các ban ngành tổ chứctrong xã xây dựng thôn văn hóa, gia đình văn hóa đưa tiêu chí không có học sinh bỏ học và học sinh trong độ tuổi không đến trường thì mới công nhận và chi bộ có con em trong thôn bỏ học cũng không công nhận chi bộ vững mạnh. Nhà trường nên thành lợp ban duy trì nề nếp và ban duy trì sĩ số học sinh hiệu trưởng làm trưởng ban, TPTĐội làm phó ban, giáo viên chủ nhiệm lamg ủy viên để giúp cho nhà trường về việc vận động khi có học sinh nghỉ học kịp thời cũng như phối kếthợp với thôn buôn, phụ huynh học sinh được tốt hơn.Đối vớiGiáo viên:Giáo viên chủ nhiệm dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường để lên kế hoạch chủ nhiệm lớp theo năm, tháng và tuần.Trong 1 học kz giáo viên phải đến thăm phụ huynh học sinh ít nhất ½ lượt họ sinh của lớp mình phụ trách .Giáo viên chủ nhiệm tham gia sinh hoạt 15 phút đầu giờ và nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt cuối tuần nên đánh giá nhận xét lớp khoảng 10-15 phút thời gian còn lại tổ chức các hoạt động văn nghệ, thơ, ca... ( trách tình trạng biến tiết sinh hoạt cuối tuần thành những hình phạt , phê bình kiểm điểm học sinh làm cho học sinh chán nản và tiêu cực ) Bài viết cũng đã chỉ ra một số biện pháp đưa ra ở trên còn mang tính hình thức chỉ năm trên giấy tờ, chưa đưa ra áp dụng mộtcách có hiệu quả, sự phối kết hợp chưa đồng và chưa có thống nhất cao ( giữa nhà trường và chính quyền địa phương và các ban ngành).Hầu như hiêụ trưởng còn khoán trắng việc này cho giáo viên trong việc vận động thuyết phục học sinh bỏ học đi học lại.Các giải pháp đưa ra phần lớn ở tầm vĩ mô, như: Điều chỉnh mục đích giáo dục; điều chỉnh nội dung, chương trình, sách giáo khoa; đổi mới phương pháp dạy học, trị dứt bệnh thành tích.Những nội dung nghiên cứu bao quát, các giải pháp đềxuất ởtầm vĩ mô đã chưa đi sâu được vào từng khía cạnh của vấn đềbỏhọc; đặc biệt là bỏhọc ởbậc THCS và vai trò quan trọng của người hiệu trưởng trong việc khắc phục tình trạng học sinh bỏhọc. Luận văn chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số:60.31.05. Người thực hiện Phạm Đức Huệ với đề tài“Các giải pháp giảm tình trạng trẻem người đồng bào dân tộc thiểu sốbỏhọc tại khu vực nông thôn thành phốPleiku, tỉnh Gia Lai”. Đềtài đã chỉra những nhóm nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏhọc của học sinh nói chung và học sinh DTTS nói riêng. Những nguyên nhân xuất phát từgia đình, cộng đồng, nhà trường và những nguyên nhân xuất phát từchính bản thân trẻ. Bên cạnh đó cũng đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện tình trạng bỏhọc của trẻem người đồng bào dân tộc thiếu sốkhuvực nông thôn. Đềtài đã đềcập đến những giải pháp như: Cải thiện điều kiện kinh tế cho các hộnghèo. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các hộ giađình.Cải thiện hệ thống trường lớp và nâng cao chất lượng giáo viên tại các khu vực nông thôn thành phốPleiku.Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương các xã vùng nông thôn thành phốPleiku.Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể ở các thônlàng.Phát huy vai trò của già làng trưởngbản. Tăng cường hỗ trợ về vật chất cho đối tượng trẻ em người đồng bàodân tộc thiểu số bỏhọc.Đề tài “NghiêncứuvềnguyênnhânbỏhọccuaTrẻemViệtNam, HàNộitháng11/2010”.Tácgiả ĐặngThịHảiThơ–UNICEFtại ViệtNam. Đề tài đã chỉ ra những nguyên nhân xuất phát từ gia đình như kinh tế khó khăn, trẻ lao độngsớm, gia đình không hạnh phúc, gia đình không có truyền thống học tập, gia đình khuyết thiếu, đông con. Những nguyênnhân xuất phát từ nhà trường đó là chương trình giáo dục không thiết thực, chất lượng dạy học và phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, ít hứng thú, mối quan hệ thầy trò có vấn đề, ngôn ngữ là một rào cản. Bên cạnh đó tác giả đã chỉ ra các nguyên nhân từ xã hội, từ bản thân trẻ, các nhân tố tác động khác. Côngtácxãhộitronglĩnhvựchọcđườngđượcnhắcđếnnhiềutrong những năm gần đây nhằm góp phần cùng giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong giáo dục. Thực tế ta đã thấy, đầu tư cho giáo dục là sự phát triển bền vững. Những thành quả đầu tư hôm nay là phồn vinh của xã hội ngày mai, là sự phát triển vững chắc khi mà tầng lớp tương lai kếcận giỏi giang có thể gánh vác nhiệm vụ của thế hệ trước xây đắp. Vậy nhưng giáo dục trong thời đại hiện nay của nước đối mặt với vô số thách thức. Đã có một vài trường ở thành phố Hồ Chí Minh áp dụng CTXH trong học đường nhưng một thời gian ngắn các dự án bị cắt hoặc không được tiếp tục... Gần đây, khi báo chí dư luận xã hội nói nhiều về những tình trạng xảy ra trong môi trường học đường mà ít nhiều là do trẻ bị “ô nhiễm” từ chính môi trườngsốngcủatrẻnêndầndầnxãhộimớinhìnnhậnlạiquátrìnhgiáodục củatừnggiađình,củacảhệthốnggiáodụccủacảnướctrongđónhiềuý kiến của những người có uy tín cho rằng giáo dục của nước ta thiên về dạy chữ hơn là dạy người , trẻ em thiếu các kỹ năng sống cần thiết trong hội nhập chính vì vậy trẻ thiếu khảnăng giao tiếp, kỹ năng ứng phó khi có khủng hoảng xảy ra hay khi đối đầu với một vấn đề quá sức chịu đựngcủa trẻ, khiến trẻ bị hụt hẫng, căng thẳng và gây ra những hành vi không mong muốn, kể cả vấn đề trẻ bỏ học giữa chừng cũng là biểu hiện của hành vi thiếuhệ thống hành vi chuẩn mực để đương đầu với những khó khăn trong quá trìnhhọc tập đến từ chủ quan hay kháchquan. Với những nghiên cứu chỉ ra ở trêncó tác dụng rất lớn trong việc tham khảo trong việc xây dựng luận văn. Các nghiên cứu đã là nguồn tài liệu vô cùng quý giá để có thể xây dựng những chính sách lớn hơn, thiết thực hơn cho vùng nghiên cứu. Tuy nhiên với luận văn “ Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THCS Tân lĩnh – xã Tân Lĩnh-huyện Lục Yên-tỉnh Yên Bái ”. Tôiđã xây dựng đề cương nghiên cứu về những yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của HSDTTS dưới góc nhìn của ngành CTXH, những yếu tố này mang tính đặc trưng của địa phương. Qua đó ứng dụng những lý thuyết của CTXH để đề xuất những nhưng giải pháp dựa trên những yếu tố tác đến vấn đề chán học, bỏ học ở địa phương nhằm làm giảm hiện tượng chán học, bỏ học của học sinh tại cơ sở nghiên cứu.3.Ý nghĩa của nghiên cứu-Tìm hiểu tình trạng đi học của học sinh tại trường Trung học cơ sởTân Lĩnh nói chúng và HSDTTS nói riêng.-Nhận diện những yếu tốkéo, đẩy và giữhọc sinh tại trường Trung học cơ sởTân Lĩnh-Dựa vào những yếu tốkéo, đẩy và giữlàm cơ sởđềxuất những giải pháp giúp đỡnhằm giảm tình trạng chán học, bỏhọc tại trường.-Luận văn cũng góp phần làm tài liệu tài khảo cho những NVCTXH, nhà giáo dục khi làm việc với đối tượng học sinh bỏ học, những dự án phát triểncộngđồngvớicácnhómđốitượngtươngtự.4. Đối tƣợng và khách thểnghiên cứua.Đối tượng nghiên cứu-Nghiên cứu các yếu tố tác độngđến tình trạng chán học, bỏ học của HSDTTS và công tác xã hội với tình trạng chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểusố.b. Khách thể nghiên cứu-Khách thể chính: HS đang đi học tại trường THCS Tân Lĩnh và gia đình học sinh.-Khách thể khác: giáoviên, chính quyền địa phương, tìm hiểu cộng đồng mà học sinh đang sinhsống.5.Phạm vi nghiên cứu5.1 Giới hạn thời gian: Năm 20165.2 Giới hạn không gian: tại trường THCS Tân Lĩnh -xã Tân Lĩnh -huyện Lục Yên-tỉnh Yên Bái. 6. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu6.1. Mục đích nghiêncứuNghiên cứu sẽchỉra thực trạng và những yếu tốtác động đến tình trạng bỏhọc của HSDTTStại trường THCS Tân Lĩnh-xã Tân Lĩnh-huyện Lục Yên-tỉnh Yên Bái.6.2 Nhiệmvụnghiên cứuĐánh giá tìm hiểu mức độnghỉhọc không phép, nguy cơ bỏhọc sớm học của HSDTTS tại trường THCS Tân Lĩnh -xã Tân Lĩnh -huyện Lục Yên-tỉnh Yên Bái. Tìm hiểu các yếu tốkéo, đẩy tác động đến tình trạng chán học, bỏhọc của HSDTTS. Đềxuất các giải pháp nhằm giảm tình trạng chán học, bỏhọc của HSDTTS tại Trường THCS Tân Lĩnh -xã Tân Lĩnh -huyện Lục Yên-tỉnh Yên Bái.7. Câu hỏi nghiên cứu -Thực trạng của vấn đề học sinh bỏ học tại các trường này diễn ra như thế nào?-Những yếu tố nào tác động dẫn đến hiện tượng HSDTTS bỏ học xảy raởđịaphương?Trongđóyếutốnàolàyếutốtácđộngmạnhmẽnhất?-Đã có những can thiệp gì của chính quyền các cấp, nhà trường, gia đình , cộng đồng nhằm giúp các em trở lại trường học? Đề xuất những giải pháp nào để có thể giải quyết vấn đềnày?8. Phƣơngphápnghiêncứu  Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệuLà phương pháp thu thập thông tin từ các công trình nghiên cứu và các tài liệu có sẵn của các tác giả trong và ngoài nước. Phương pháp này được áp dụng phân tích các tài liệu như: Các báo cáo của trường THCS Tân Lĩnh UBND xã, UBND, phòng giáo dục, ban dân tộc huyện Lục yên, sở giáo dục đào tạo tỉnh Yên Bái,...Phương pháp điều tra bảng hỏiPhương pháp điều tra bằng bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều ngườitheo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời { kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó.Tiến hành khảo sát 200 phiếu hỏi với học sinh chia đều cho 4 khối (6,7,8,9). Về giới tính : trong 200 học sinh được khảo sát có 95 nam chiếm 47,5% và 105 nữ chiếm 52,5 %.Về tỉ lệ giữa các lớp được chia :KhốiTần sốTỷ lệ %65025%74924,5%85427%94723,5%Tổng200100%ƣPhương pháp phỏng vấn sâu.Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin thông qua chính ngôn ngữ của người ấy. Tiến hành phỏng vấn sâu 10 học sinh, 5 phụ huynh, 5giáo viên và 1 người trong Ban giám hiệu. Phương pháp xửlý và phân tích sốliệuCác câu trảlời từbảng hỏi được xửlý bằng phần mềm SPSS. Thông tin định tính được chia làm hai cách: (i) sửdụng trực tiếp những kỹthuật thực địa nếu có thểáp dụng, (ii) những lời trích và những nghiên cứu trường hợp được sửdụng nhằm làm cho thông tin định lượng rõ ràng hơn Chính sách:Có thểhiểu là một tập hợp biện pháp được thểchếhóa, màmột chủthểquyền lực, hoặc chủthểquản lý đưa ra, trong đó có sựưu đãi một hoặc một sốnhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt động của họnhằm thực hiện một mục tiêu nào đó trong chiến lược phát triển của một hệthống xãhội.Nhóm chính sách Giáo dụcđang đƣợc triển khai tại Yên Bái ( đính kèm phụlục)-Quyết định 551/QĐ-TTgNgày 4/4/2013, Thủ tướng Chính phủ đã k{ ban hành và phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xãbiên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn (gọi tắt là Chương trình 135 giai đoạn III). Theo đó, Chương trình gồm 2 hợp phần chính: Hỗ trợ phát triển sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng (bao gồm cả duy tu bảo dưỡng các công trình sau đầu tư).-Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ, về việc ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ, Quy định cơ chế thu quản l{ học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thông giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015 -2016 đến năm học 2020 -2021.-Quyết định 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiên kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn. Mức hỗ trợ tiền ăn bằng 40% mức lương tối thiểu/tháng; tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu/tháng (đối với học sinh phải tự túc chỗ ở).-Quyết định 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn. Mức hỗ trợ 15kg gạo/học sinh/tháng.-Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đàotạo, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Bộ Tài Chính về chính sách hỗ trợ học sinh khuyết tật. Mức hỗ trợ 920.000/học sinh/năm.-Quyết định 24/2014/QĐUBND ngày 13/10/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quy định chính sách thu hút, đào tạo cán bộ khoa học, cán bộ quản l{; hỗ trợ đào tạo cán bộ, học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2014 -2016. Trong đó học sinh DTTS Trung học PT và Bổ túc THPT được hỗ trợ 200.000đ/tháng.Một vài chuyển biến mới vềgiáo dục ởYên Bái thông qua việc thực hiện các quyết định , nghịquyết và triển khai các chính sáchYên Bái thuộc vùng Tây Bắc của TổQuốc, có 30 dân tộc chung sống trên địa bàn, trong đó đồng bào dân tộc thiểu sốchiếm trên 50 %. Trong số9 huyện,thịxã, thành phốcó2 huyện Trạm Tấu và Mù Cang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất