Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 TUYEN TAP DE THI HSG HOA 8 CO LOI GIAI...

Tài liệu TUYEN TAP DE THI HSG HOA 8 CO LOI GIAI

.DOC
28
692
148

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: HÓA HỌC 8 Ngày thi: 28/02/2017 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: (4,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. K + H2O -> b. Ca(OH)2 + H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + H2O c. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 d. FexOy + CO -> FeO + CO2 2. Hãy viết các phương trình hóa học tạo thành các oxit: Al2O3, CuO, SO2, CO2, Fe3O4, MgO, P2O5, K2O từ các đơn chất tương ứng và gọi tên các oxit. 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: Na, P2O5, CaO, NaCl, Mg, Ag. Câu 2: (3,5 điểm). 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X? 2. Cho hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 0,325. a. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. b. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được khí Y. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Câu 3: (5,0 điểm): 1. Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở (đktc). Trong hợp chất B có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29% N; 46,38% O. Xác định công thức hóa học của A, B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học. 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X cần dùng hết 10,08 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,2 gam khí cacbonic và 7,2 gam nước. Xác định CTHH của X và viết PTHH đốt cháy X? (Biết công thức dạng đơn giản chính là CTHH của X). 3. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại X? Câu 4: (3,0 điểm). Cho 46,4 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 17,92 lít khí hiđrô (đktc). Cho toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng hết với 43,8 gam HCl. Xác định công thức hóa học của oxit. Câu 5: (2,0 điểm). Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđrô (đktc). Khối lượng dung dịch Y nặng hơn hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam. a. Viết các PTHH của phản ứng. Tính V b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X Câu 6: (2,0 điểm). Cho luồng khí hiđrô đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và tạp chất không phản ứng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng b. Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn. ........................ Hết ........................... (Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; N = 14; Fe = 56; Al = 27; O = 16) Họ và tên thí sinh.........................................số báo danh................................... Câu 4 (VY 2016 - 2017). (3,0 điểm). Cho 46,4 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 17,92 lít khí hiđrô (đktc). Cho toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng hết với 43,8 gam HCl. Xác định công thức hóa học của oxit. Bg n H2 = 0,8 mol, n HCl = 1,2 mol - Gọi CTHH của oxit kim loại là MxOy (x,y € N*) - PTHH: MxOy + yH2 -> xM + yH2O (1) 2M + 2y HCl -> 2MCly + yH2 (2) - Theo pt (1) n MxOy = (mol) => M MxOy = 58 y (gam) => xM + 16y = 58y => xM = 42y => M = 42y/x (I) - Mặt khác theo pt 1: n M = (mol) (II) - Theo pt 2: n M = 1/y n HCl = 1/y.1,2 (mol) (III) - Từ (II), (III) ta có 0,8 x/y = 1/y1,2 => x = 1,5 (IV) - Thay (IV) vào (I) ta được: M = 42y/1,5 = 28 y (V) - Vì y là hóa trị của kim loại nên nhận các giá trị: 1,2,3 - Thay y = 1,2,3 vào V ta được - y = 1 => M = 28 (loại) - y = 2 => M = 56 (Kim loại sắt Fe) - y = 3 => M = 84 (loại) - Vậy M là kim loại Fe - Xét: x : y = 1,5 : 2 = 3: 4 => CTHH của oxit: Fe3O4 Câu 5 (VY 2016 - 2017). Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđrô (đktc). Khối lượng dung dịch Y nặng hơn hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam. a. Viết các PTHH của phản ứng. Tính V b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X Bg a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) - Gọi x, y lần lượt là số mol của Al,
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: HÓA HỌC 8 Ngày thi: 28/02/2017 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: (4,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. K + H2O -> b. Ca(OH)2 + H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + H2O c. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 d. FexOy + CO -> FeO + CO2 2. Hãy viết các phương trình hóa học tạo thành các oxit: Al 2O3, CuO, SO2, CO2, Fe3O4, MgO, P2O5, K2O từ các đơn chất tương ứng và gọi tên các oxit. 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: Na, P2O5, CaO, NaCl, Mg, Ag. Câu 2: (3,5 điểm). 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X? 2. Cho hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 0,325. a. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. b. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được khí Y. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Câu 3: (5,0 điểm): 1. Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở (đktc). Trong hợp chất B có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29% N; 46,38% O. Xác định công thức hóa học của A, B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học. 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X cần dùng hết 10,08 lít O 2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,2 gam khí cacbonic và 7,2 gam nước. Xác định CTHH của X và viết PTHH đốt cháy X? (Biết công thức dạng đơn giản chính là CTHH của X). 3. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại X? Câu 4: (3,0 điểm). Cho 46,4 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 17,92 lít khí hiđrô (đktc). Cho toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng hết với 43,8 gam HCl. Xác định công thức hóa học của oxit. Câu 5: (2,0 điểm). Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđrô (đktc). Khối lượng dung dịch Y nặng hơn hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam. a. Viết các PTHH của phản ứng. Tính V b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X Câu 6: (2,0 điểm). Cho luồng khí hiđrô đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe 2O3 và tạp chất không phản ứng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng b. Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn. ........................ Hết ........................... (Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; N = 14; Fe = 56; Al = 27; O = 16) Họ và tên thí sinh.........................................số báo danh................................... Câu 4 (VY 2016 - 2017). (3,0 điểm). Cho 46,4 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 17,92 lít khí hiđrô (đktc). Cho toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng hết với 43,8 gam HCl. Xác định công thức hóa học của oxit. Bg n H2 = 0,8 mol, n HCl = 1,2 mol - Gọi CTHH của oxit kim loại là MxOy (x,y € N*) - PTHH: MxOy + yH2 -> xM + yH2O (1) 2M + 2y HCl -> 2MCly + yH2 (2) - Theo pt (1) n MxOy = 1 1 nH 2  .0,8 (mol) y y => M MxOy = 58 y (gam) => xM + 16y = 58y => xM = 42y => M = 42y/x (I) - Mặt khác theo pt 1: n M = x x nH 2  .0,8 (mol) (II) y y - Theo pt 2: n M = 1/y n HCl = 1/y.1,2 (mol) (III) - Từ (II), (III) ta có 0,8 x/y = 1/y1,2 => x = 1,5 (IV) - Thay (IV) vào (I) ta được: M = 42y/1,5 = 28 y (V) - Vì y là hóa trị của kim loại nên nhận các giá trị: 1,2,3 - Thay y = 1,2,3 vào V ta được - y = 1 => M = 28 (loại) - y = 2 => M = 56 (Kim loại sắt Fe) - y = 3 => M = 84 (loại) - Vậy M là kim loại Fe - Xét: x : y = 1,5 : 2 = 3: 4 => CTHH của oxit: Fe3O4 Câu 5 (VY 2016 - 2017). Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđrô (đktc). Khối lượng dung dịch Y nặng hơn hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam. a. Viết các PTHH của phản ứng. Tính V b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X Bg a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) - Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe có trong 13,7 gam hỗn hợp - Theo bài ra ta có: 27 x + 56 y = 13,7 (I) - Theo pt (1,2) ta có: n HCl = 3 n Al + 2 n HCl = (3 x + 2 y) (mol) => m HCl = (3 x + 2 y) . 36,5 (gam) - Dung dịch Y gồm AlCl3 và FeCl2 - Theo pt (1,2) ta có: n Y = n AlCl3 + n FeCl2 = (x + y) (mol) => m Y = 133,5 x + 127 y (gam) - Theo bài ra ta có m Y – m HCl = 12,6 => 133,5 x + 127 y - (3 x + 2 y) . 36,5 = 12,6 24 x + 54 y = 12,6 (II) - Từ I. II ta có hệ pt 27 x + 56 y = 13,7 24 x + 54 y = 12,6 => x = 0,3 , y = 0,1 - Theo pt (1,2) ta có: n H2 = 1,5 n Al + n Fe = 1,5 . 0,3 + 0,1 = 0,55 (mol) => V H2 = 0,55 . 22,4 = 12,32 (lít) b. – m Al = 0,3 . 27 = 8,1 (gam) => % m Al = 8,1 x100%  59,12% 13, 7 => % mFe = 100% - 59,12% = 40,88% Câu 6 (VY 2016 - 2017) Cho luồng khí hiđrô đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe 2O3 và tạp chất không phản ứng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng b. Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn. Bg a. m Fe2O3 = 20.80  16 gam 100 m tạp chất = 20 – 16 = 4 gam (*0 n Fe2O3 = 16  0,1mol 160 * Nếu phan ứng xảy ra hoàn toàn ta có: PTHH: Fe2O3 + 3H2 - > 2Fe + 3H2O (1) - Theo pt (1): n Fe = 2 n Fe2O3 = 2.0,1 = 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 gam < 16,6 gam - Vậy phản ứng xảy ra không hoàn toàn - Gọi x là số mol Fe2O3 phan ứng - Theo pt (1): n Fe = 2 n Fe2O3 = 2.x = 2x mol => m Fe = 2x.56 = 112x gam (**) - nFe2O3 dư = (0,1 – x ) mol = > m Fe2O3 dư = (0,1 – x ).160 gam (***) m chất rắn sau phan ứng = m Fe + m Fe2O3 dư + m tạp chất = 16,16 gam (****) - Thay (*), (**), (***) vào (****) ta được: 112 x + 160(0,1 - x) + 4 = 16,16 112 x + 16 – 160 x + 4 = 16,16 => 48 x = 3,84 => x = 0,08 mol => m Fe2O3 phản ứng = 0,08 . 160 = 12,8 gam => H = 12,8  80% 16 b. m Fe = 112 . 0,08 = 8,96 gam m tạp chất = 4 gam m Fe2O3 dư = 16,16 – 8,96 – 4 = 3,2 gam Đề thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2008- 2009 MÔN: HOÁ HỌC 8 ( Thời gian làm bài 120 phút) --------------------o0o--------------------- Bài 1: (2,5 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau:  (1) CxHyOz + O2 ? + H2O  (2) FeS2 + O2 SO2 + ?  (3) Al + ? Al2(SO4)3 + H2  (4) SO3 + ? Na2SO3 + H2O  (5) Fe2(SO4)3 + Cu ? + CuSO4 a, Hoàn thành các phương trình phản ứng. b, Gọi tên và phân loại các hợp chất các công thức hoá học tìm được trong các phản ứng trên. Bài 2: (2điểm) a, Tính khối lượng của sắt trong 50 kg quặng chứa 80 % Fe2O3. b, Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O. Biết rằng trong muối ngậm nước đó thì Na2CO3 chiếm 37,07%. Bài 3: (2,5 điểm) a, Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch BaCl2, NaCl, H2SO4 và NaOH. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất trong mỗi lọ b, Nêu các phương pháp sản xuất Oxi trong công nghiệp và viết phương trình ứng (nếu có) Bài 4: (3,0 điểm) a, Cho 10,2 gam hỗn hợp gỗm Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Hãy tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b, Dẫn toàn bộ khí H2 thu được đi qua ống có chứa a gam Fe2O3 được nung nóng , sau phản ứng thì người ta thu được 60 gam chất rắn. Hãy tính a. Đáp án Bài 2 a. Khối lượng sắt 28 kg b. Na2CO3.10H2O Bài 4. a %Mg = 47,06% %Al = 52,94% b. a = 68g Đề thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2008- 2009 MÔN: HOÁ HỌC 8 ( Thời gian làm bài 120 phút) --------------------o0o--------------------- Bài 1: (2,5 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau:  (1) CxHyOz + O2 ? + H2O  (2) FeS2 + O2 SO2 + ?  (3) Al + ? Al2(SO4)3 + H2  (4) SO3 + ? Na2SO3 + H2O  (5) Fe2(SO4)3 + Cu ? + CuSO4 a, Hoàn thành các phương trình phản ứng. b, Gọi tên và phân loại các hợp chất các công thức hoá học tìm được trong các phản ứng trên. Bài 2: (2điểm) a, Tính khối lượng của sắt trong 50 kg quặng chứa 80 % Fe2O3. b, Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O. Biết rằng trong muối ngậm nước đó thì Na2CO3 chiếm 37,07%. Bài 3: (2,5 điểm) a, Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch BaCl2, NaCl, H2SO4 và NaOH. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất trong mỗi lọ b, Nêu các phương pháp sản xuất Oxi trong công nghiệp và viết phương trình ứng (nếu có) Bài 4: (3,0 điểm) a, Cho 10,2 gam hỗn hợp gỗm Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Hãy tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b, Dẫn toàn bộ khí H2 thu được đi qua ống có chứa a gam Fe2O3 được nung nóng , sau phản ứng thì người ta thu được 60 gam chất rắn. Hãy tính a. Đáp án Bài 2 a. Khối lượng sắt 28 kg b. Na2CO3.10H2O Bài 4. a %Mg = 47,06% %Al = 52,94% b. a = 68g PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3 điểm) 1. Cho các hợp chất: Cu2O, Fe2(SO4)3, Al(OH)3, HBr, N2O5, NH4HCO3, NO, HClO4, KH2PO4, Mg(NO3)2, ZnS, Fe2O3. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên. 2. Cho các chất sau: Na, P, Al, Fe3O4, H2O. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: NaOH, Al2O3, Na3PO4, Fe (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 2: (4,5 điểm) 1. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P, Q (Biết chúng là các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ sau: X Y O2 +N T + O2,xt,to E +P F + Q Khí M Z 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O 2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 3. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định hai kim loại A, B. Câu 3: (3 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại: CuO, Fe3O4. Tỉ lệ số mol của CuO và Fe3O4 là 3:1. Khử 9,44g hỗn hợp A bằng V lít hỗn hợp khí CO và H2 (đktc). Tính V ? 2. Hỗn hợp B gồm các kim loại: K, Ba, Cu. Hòa tan 3,18g hỗn hợp B vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D. Cô cạn dung dịch C thu được 3,39g chất rắn màu trắng. Đem chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng (m + 0,16) gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B. Câu 4: (4 điểm) 1. Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính tỉ lệ khối lượng KMnO 4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 2. Hỗn hợp C gồm hai kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2 : 1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm 3 khí H2 (đktc). Xác định kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: (2,5 điểm) Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E, cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 6: (3 điểm) Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2g H2SO4. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28g hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn và 10,2g khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Cho: H = 1; S = 32; O = 16; C = 12; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Ba= 137 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Câu 1 (3 điểm) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 – 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ B IỂU ĐIỂM Môn Hóa học 8 Đáp án Điểm 1. Gọi tên và phân loại các hợp chất: Công thức Cu2O Fe2(SO4)3 Al(OH)3 HBr N2 O5 NH4HCO3 NO HClO4 KH2PO4 Mg(NO3)2 ZnS Fe2O3 Phân loại Oxit bazơ Muối trung hòa Bazơ Axit không có oxi Oxit axit Muối axit Oxit trung tính Axit có oxi Muối axit Muối trung hòa Muối trung hòa Oxit bazơ Gọi tên Đồng (I) oxit Sắt (III) sunfat Nhôm hiđroxit Axit brom hiđric Đinitơ penta oxit Amoni hiđro cacbonat Nitơ oxit Axit pecloric Kali đihiđro photphat Magie nitrat Kẽm sunfua Sắt (III) oxit 2. (1,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: * Điều chế NaOH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 * Điều chế Al2O3: Điện phân 2H2O t 2H2 + O2 o 4Al + 3O2  2Al2O3 * Điều tchế Na3PO4: o 4P + 5O2  2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 6Na + 2H3PO4  2Na3PO4 + 3H2 * Điều chếtoFe: Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 1,5 đ (Mỗi hợp chất gọi tên và phân loại đúng được 0,125 đ) 0,25 0,5 0,5 0,25 đ 2 1. Các chất tương ứng với các chữ cái là: (4,5 X: KMnO4 E: SO3 điểm) Y: KClO3 F: H2SO4 Z: H2O M: H2 T : SO2 N: S Viết phương trình phản ứng: to (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 to (2) 2KClO3  2KCl + 3O2 P: H2O Q: Kim loại Zn (Al, Fe, …) Điện phân (3) 2H2O  2H2 + O2 to (4) S + O2  SO2 xt, to (5) 2SO2 + O2  2SO3 (6) SO3 + H2O  H2SO4 1,75 đ Xác định mỗi chất và viết 1 phương trình đúng được 0,25đ (7) H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 2. (1,25điểm) Nhận biết các chất khí: - Đánh số thứ tự các lọ khí, lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử - Lần lượt đưa que đóm vào các mẫu thử, mẫu thử làm que đóm bùng cháy là khí O2, mẫu thử không làm que đóm bùng cháy là SO2, CO2, N2, H2, CO. - Lần lượt dẫn các mẫu thử qua dung dịch brom cho đến khi phản ứng hết, mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là khí SO2, mẫu thử không làm mất màu dung dịch Br2 là CO2, N2, H2, CO. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 - Lần lượt dẫn các mẫu thử qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, mẫu thử làm dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục là khí CO2, mẫu thử không làm vẩn đục dung dịch Ca(OH) 2 là N2, H2, CO. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Lần lượt dẫn các mẫu thử qua bột CuO nung nóng dư, mẫu thử làm bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là khí H 2 và CO. Mẫu thử không làm chuyển màu bột CuO là khí N2. Dẫn sản phẩm thu được khi cho H 2 và CO khử CuO ở trên qua dung dịch nước vôi trong dư. Sản phẩm thu được làm dung dịch nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong sản phẩm có khí CO 2, vậy mẫu thử ban đầu là CO. Sản phẩm osau phản ứng không làm nước vôi trong vẩn đục thì mẫu thử ban đầu là t H2O. H2 + CuO  Cu + H2O to CO + CuO  Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3. (1,5 điểm) Gọi số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử A, B tương ứng là pA, nA, eA và pB, nB, eB Trong nguyên tử thì pA = eA, pB = eB Theo đề bài ta có hệ phương trình: 2( p A  p B )  ( n A  n B )  94 (1)  2(p A  p B )  ( n A  n B )  30 ( 2)  2p A  2p B  14 (3)  0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Cộng (1) và (2) ta có: 4(pA + pB) = 124  pA + pB = 31 (4) Kết hợp (3) và (4) ta có :  pA  pB  7  p A + p B = 31 0,5 Giải hệ phương trình ta được pA = 19  A là nguyên tố K pB = 12  B là nguyên tố Mg 3 1. (1,25 điểm) (3 Gọi số mol của CuO là 3a (mol)  số mol của Fe3O4 là a điểm) Theo đề bài ta có : 80.3a + 232.a = 9,44  a = 0,02 Phương trình phản ứng : to (1) CO + tCuO  Cu + CO2 o (2) H2 + CuOo  Cu + H2O t (3) 4CO + Fe3O4 3 Fe +4 CO2 to (4) 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O Từ các phản ứng trên ta nhận thấy: n ( CO H 2)  n CuO  4 . n Fe O  0,06  4 . 0,02  0,14 (mol) 3 0,5 0,25 0,25 0,5 4 Vậy thể tích hỗn hợp khí cần dùng là: V(CO + H ) = 0,14. 22,4 = 3,136 (lít) 2. (1,75 điểm) Khi cho hỗn hợp 3 kim loại tác dụng với nước chỉ có K, Ba phản ứng còn kim loại Cu không phản ứng. (1) 2K+ 2H2O  2KOH + H2 (2) Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Vậy dung dịch C gồm KOH và Ba(OH)2, chất rắn D chỉ có Cu. Nung D trong không khí, khối lượng chất rắn tăng chính là khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng 0,25 2 mO = 0,16 g  n O  2 (3) 2 2Cu + t 0,16  0,005 32 (mol) 0,25 0,25 o O2  2CuO 0,01 0,005 0,01 (mol) Vậy khối lượng Cu có trong hỗn hợp là: mCu = 0,01 . 64 = 0,64g Tổng khối lượng của K và Ba trong hỗn hợp là: m(K+Ba) = 3,18 – 0,64 = 2,54 g Gọi số mol của K và Ba lần lượt là a và b mol. Ta có: (1) 2K+ 2H2O  2KOH + H2 a a 0,5a (mol) (2) Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 b b b (mol) Ta có hệ phương trình: 39a  137 b  2,54  56a  171b  3,39 0,25 0,25 0,25 Giải hệ phương trình ta được: a = 0,03 và b = 0,01 1,17.100%  36,79% 3,18 0,64.100%  20,12% 3,18 mK = 0,03 . 39 = 1,17g  %mK = mCu = 0,64 g  %mCu = %mBa = 100% - (36,79% + 20,12%) = 43,09% 0,5 4 1. (2 điểm) (4 Gọi số mol của KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp lần lượt là a và b (mol) điểm) to (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 a 0,5a 0,5a 0,5a (mol) to (2) 2KClO3  2KCl + 3O2 b b 1,5b (mol) 0,25 Khối lượng chất rắn sau phản ứng thu được bằng 75% khối lượng chất rắn ban đầu nên ta có: 197.0,5a + 87.0,5a + 74,5b = 75 (158a  122,5b) 100 142a + 74,5b = 0,75.(158a + 122,5b) 142a + 74,5b = 118,5a + 91,875b 23,5a = 17,375b 0,75 a 17,375 139   b 23,5 188 Tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy là: m KMnO 158a 158 139 21962      0,953 m KClO 122,5b 122,5 188 23030 4 0,5 3 Thành phần % của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là: %m KMnO  4 158a 21962  100%   100%  48,81% 158a  122,5b 21962  23030 %m KClO  100%  48,81%  51,19% 0,5 3 2. (2 điểm) Gọi số mol của kim loại Al là 2a (mol)  số mol của kim loại R là a (mol) Gọi hóa trị của kim loại R là n (n N*) nH  2 4,48  0,2 ( mol) 22,4 0,5 (1) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2a 6a 3a (mol) (2) 2R + 2nHCl  2RCln + nH2 a an 0,5an (mol) Ta có: 27.2a + a.MR = 3,9  a.(54 + MR) = 3,9 (3) Mặt khác: 3a + 0,5an = 0,2  a.(3+0,5n) = 0,2 (4) 54  M R 3,9   19,5  MR = 9,75n + 4,5 Lấy (3) chia cho (4) ta được: 3  0,5n 0,2 Vì n là hóa trị của kim loại R nên n 1,2,3,4 n 1 2 3 4 MR 14,25 (loại) 24 (Mg) 33,75 (loại) 43,5 (loại) Vậy kim loại R là Mg Ta nhận thấy nHCl = 2nH = 2. 0,2 = 0,4 mol  mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6g Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mkim loại + mHCl = m muối + mH 3,9 + 14,6 = mmuối + 0,2 . 2 mmuối = 18,1g Vậy tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là 18,1g 0,5 0,5 2 2 5 Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M có trong hỗn hợp D. (2,5 4,48 điểm) n H  22,4  0,2 (mol) 2 0,5 0,5 (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 x x x (mol) (2) M + 2HCl  MCl2 + H2 y y y (mol) Ta có: x + y = 0,2 Theo bài ra ta có: 56x + y.MM = 9,6 M hh  9,6  48 0,2 < 56 (Fe) → MM < 48 (3) 0,25 Mặt khác: Khi cho 4,6g M tác dụng với HCl, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ chứng tỏ HCl còn dư. n HCl  18,25  0,5 (mol) 36,5 Ta có phương trình: (2) M + 2HCl  MCl2 + H2 4,6 MM 9,2 MM 0,5 (mol) 9,2 Vì axit còn dư nên M < 0,5 → MM > 18,4 (4) M Từ (3) và (4) ta thấy 18,4 < MM < 48 Các kim loại có hóa trị II thỏa mãn là Mg (24) và Ca (40) - Nếu M là Ca → - Nếu M là Mg → 56 x  40 y  9,6   x  y  0,2 56 x  24 y  9,6   x  y  0,2 → → m Fe  0,1.56  5,6g  x  0,1  →  m  0,1.40  4g  y  0,1  Ca  m Fe  0,15.56  8,4g  x  0,15  → m  0,05.24  1,2g  y  0,05  Mg 6 Gọi số mol FeO, CuO trong mỗi phần lần lượt là x và y (mol) 39,2 (3  0,4 mol Phần 1: n H 2 SO 4  98 điểm) (1) FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O x x (mol) (2) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O y y (mol) Ta có: x + y = 0,4 (*) Phần 2: to (3) CO + FeO  Fe + CO2 to (4) CO + CuO  Cu + CO2 Vậy hỗn hợp Y gồm có 4 chất rắn là: FeO, CuO, Fe, Cu. Khí thoát ra là hỗn hợp CO và CO2 Gọi số mol của CO và CO2 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol) → M Khí  1,275  32  40,8g mHỗn hợp khí = 28a + 44b= 10,2g (5) Gọi số mol của khí CO và CO2 lần lượt là a và b (mol) Ta có: M Khí 28a  44b   40,8 ab → 28a + 44b = 40,8a + 40,8b → 12,8a = 3,2b → a 1  b 4 → b = 4a (6) Thay (6) vào (5) ta tính được a = 0,05; b = 0,2 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Từ (3), (4) ta nhận thấy : nCO(phản ứng) = nCO = 0,2 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mCO(phản ứng) = mY + mCO mX + 0,2.28 = 28 + 0,2 . 44 mX = 31,2g Ta có hệ phương trình: 2 2 x  y  0,4   72x  80y  31,2 Giải hệ phương trình ta được: nFeO = x = 0,1 nCuO = y = 0,3 0,5 0,5 → mFeO = 0,1 . 72 = 7,2g → % m FeO  7, 2  100%  23,08% 31,2 %mCuO = 100% - 23,08% = 76,92% 0,5 Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Trường THCS Trần Phú – TP Tuy Hòa – Phú Yên ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : HÓA HỌC 8 - NĂM HỌC 2016-2017 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Câu 1 : ( 2 điểm ) : Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau : a) FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2 b) KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3 c) FexOy + CO ----> Fe + CO2 d) Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe Câu 2 : ( 3 điểm ) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 34 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 . Xác định số p , số n , số e của nguyên tố đó. Câu 3 ( 2 điểm ) Dẫn từ từ 8,96 lít H2 ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) đi qua a ( gam ) oxit sắt FexOy nung nóng . Sau phản ứng thu được 7,2 gam nước và 16,8 gam sắt ( biết phản ứng xảy ra hoàn toàn ) a) Tìm a b) Lập công thức phân tử oxit sắt Câu 4 ( 3 điểm ) Cho luồng khí hidro H2 ( điều kiện tiêu chuẩn ) đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột đồng ( II) oxit ở 400oC , sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra b) Tính thể tích hidro tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn ? ---HẾT--ĐÁP ÁN THAM KHẢO : ( * Chú ý :Đáp án này chỉ dùng để tham khảo ) Câu 1 : a) 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 b) 6KOH + Al2(SO4)3 ----> 3K2SO4 + 2Al(OH)3 c) FexOy + yCO ----> xFe + yCO2 d) 8Al + 3Fe3O4 ----> 4Al2O3 + 9Fe Câu 2 : Theo đề bài , ta có : p + n + e = 34 ( 1 ) p – n + e = 10 ( 2 ) Cộng vế theo vế ( 1 ) và ( 2 ) , ta được : 2p + 2e = 44 Mà p = e nên suy ra : 2p + 2e = 2p + 2p = 4p = 44 Suy ra : e=p = 44 : 4 = 11 ( hạt ) Từ ( 1 ) suy ra : 11 + n + 11 = 34 Suy ra : n = 34 – 11 – 11 = 12 ( hạt ) Câu 3 : FexOy + yH2 → xFe + yH2O a)nH2 = V / 22,4 = 8,96 / 22,4 =0,4 ( mol ) Suy ra : mH2 = n . M = 0,4 . 2 = 0,8 ( g ) Theo định luật bảo toàn khối lượng , ta có : mH2 + mFexOy = mH2O + mFe Tương đương : 0,8 + a = 7,2 + 16,8 Suy ra : a = 7,2 + 16,8 – 0,8 =23,2 ( g ) b)FexOy + yH2 → xFe + yH2O ( 56x + 16y ) g-----56x g 23,2 g ----------------16,8 Suy ra : 23,2 . 56x = 16,8 . ( 56x + 16y ) Suy ra : 1299,2x = 940,8x + 268,8y Suy ra : 1299,2x – 940,8x = 268,8y Suy ra : 358,4x = 268,8y Suy ra : x/y = 268,8 / 358,4 = 3 / 4 Suy ra : x = 3 , y = 4 Suy ra công thức phân tử oxit sắt là Fe3O4 Câu 4 : a) CuO + H2 → Cu + H2O Hiện tượng phản ứng xảy ra : Chất rắn dạng bột màu đen CuO chuyển sang màu đỏ Cu , có hơi nước bám vào ống thủy tinh sau phản ứng . b) Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn : nCuO = m / M = 20 / 80 = 0,25 (mol ) Suy ra : nCu = nCuO = 0,25 ( mol ) Suy ra : mCu = n . M = 0,25 . 64 = 16 ( g ) < 16,8 (g) Suy ra : CuO còn dư sau phản ứng Đặt x là số mol CuO phản ứng , ta có : m chất rắn sau phản ứng = mCu + mCuO dư = 64x + ( 20 – 80x ) = 16, 8 ( g ) Suy ra : x = 0,2 ( mol ) Suy ra : nH2 = nCuO = 0,2 ( mol ) Suy ra : VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l ) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHOÁI CHÂU HUYỆN Năm học 2014 - 2015 ĐỀ CHÍNH Môn: Hóa học - Lớp 8 (Đề thi gồm THỨC có 02 trang) Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Câu I (5,25 điểm). 1. Hãy đọc văn bản trích dẫn sau: MƯA AXIT Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1952 nhưng đến năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tượng này. Thuật ngữ “mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit,.... Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo ra axit sunfurơ, axit sunfuric, axit nitric. Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí như oxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi v à con người. Trong đề tài “Đánh giá hiện trạng mưa axit ở Việt Nam” của Viện Khoa học Khí tượng Thủy v ăn và Môi trường, ở các thành phố công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh,.... lượng mưa axit luôn cao hơn gấp 2 tới 3 lần so với các khu vực có giá tr ị sinh thái cao như Cúc Phương, Nha Trang, Cà Mau... a. Hãy viết công thức hóa học c ủa các đơn chất, hợp ch ất hóa h ọc có đề c ập trong đo ạn văn bản trên. b. Theo em, mưa axit gây ra những hậu qu ả gì ? c. Để góp phần ngăn ngừa hiện tượng mưa axit, bạn học sinh A cho rằng: Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để các khí lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, ... phát tán được nhanh. Bạn B lại có ý kiến khác: Không nên xây các ống khói cao ở các nh à máy vì t ốn kém v à góp phần reo rắc mưa axit trên diện rộng. Quan điểm của em như thế nào đối với 2 ý kiến trên ? 2. Từ những chất có sẵn: kali pemanganat, k ẽm, nước, l ưu hu ỳnh trioxit (d ụng c ụ, đi ều ki ện c ần thiết có đủ), hãy điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Fe  (1) Fe3O4  (2) Fe  (3) FeSO4    Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (ghi đi ều ki ện, nếu có). 3. Bằng phương pháp hóa học: a. Phân biệt 2 chất rắn riêng biệt: CaO v à P 2O5. b. Phân biệt 2 bình khí: CO2, O2. c. Tách CuO ra khỏi hỗn hợp bột: CuO, FeO. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (ghi đi ều ki ện, nếu có). Câu II (4,75 điểm). 1. Hòa tan hết 62,4g kim loại A hóa trị I vào 216g nước, sau phản ứng thu được dung d ịch B có khối lượng nặng hơn khối lượng nước ban đầu là 60,8g . a. Xác định kim loại A. b. Tính C% chất tan có trong dung dịch B. c. Lấy toàn bộ lượng khí sinh ra ở trên cho khử hết 48,2g hỗn hợp gồm Fe 2O3 và ZnO (nung nóng), sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn D. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong D. 2. Nung 9,7g hỗn hợp F gồm Al, Mg, Na trong khí oxi d ư, sau phản ứng thu được 15,3g hỗn hợp chất rắn. Mặt khác, cũng cho 9,7g hỗn hợp F trên phản ứng vừa đủ với Vml dung d ịch HCl 2,5M thì thấy thoát ra V1 lít khí và dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được mg hỗn hợp muối clorua khan. (biết các phản ứng xảy ra ho àn to àn, thể tích các khí đo ở đktc). Tính V, V1 và m. 3. Oleum X có công thức H2SO4.aSO3, trong đó SO3 chiếm 71% về khối lượng. a. Xác định a. b. Cần bao nhiêu gam oleum X cho vào 147 gam dung dịch H 2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó SO3 chiếm 10% về khối lượng ? (Cho: Mg = 24; O = 16; Na = 23; H = 1; Cu = 64; S = 32; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; Al = 27; K= 39; Cl = 35,5; Li = 7). Ghi chú: Thí sinh không sử dụng tài liệu, bảng tính tan, bảng hệ thống tu ần ho àn các nguyên t ố hoá học. Họ và tên thí sinh:…………………………….………….……………Số báo danh:………………….…… Chữ ký của giám thị số 1:………………….……………………………… CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM ĐỀ THI HSG HUYỆN KHOÁI CHÂU NĂM HỌC 2014- 2015 Môn: Hóa học 8 NỘI DUNG ĐIỂM 1. (2,25 điểm) CÂU I (5,25) 2. (1,5 điểm) 1. Hãy đọc văn bản trích d ẫn sau: MƯA AXIT Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên n ăm 1952 nh ưng đến năm 1960 thì các nhà khoa h ọc m ới b ắt đầu quan sát v à nghiên cứu về hiện tượng này. Thuật ngữ “mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Trong th ành ph ần các ch ất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng l ớn l ưu huỳnh, còn trong không khí lại ch ứa nhi ều nit ơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu hu ỳnh đioxit, nit ơ đioxit,.... Các khí này hòa tan với hơi n ước trong không khí t ạo ra axit sunfurơ, axit sunfuric, axit nitric. Khi tr ời m ưa, các h ạt axit n ày tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu n ước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim lo ại v à oxit kim loại có trong không khí nh ư oxit chì,... l àm cho n ước m ưa tr ở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi v à con ng ười. Trong đề tài “Đánh giá hiện tr ạng mưa axit ở Việt Nam” của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi tr ường, ở các th ành ph ố công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà N ẵng, Th ành Ph ố H ồ Chí Minh,.... lượng mưa axit luôn cao h ơn g ấp 2 t ới 3 l ần so v ới các khu vực có giá tr ị sinh thái cao nh ư Cúc Ph ương, Nha Trang, C à Mau... a. Hãy viết công thức hóa học của các đơn ch ất, hợp ch ất hóa học có đề cập trong đoạn văn bản trên. b. Theo em, mưa axit gây ra nh ững h ậu qu ả gì? c. Để góp phần ngăn ngừa hiện tượng mưa axit, b ạn h ọc sinh A cho rằng: Các nhà máy ph ải xây d ựng ống khói th ật cao để các khí lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, ... phát tán được nhanh. Bạn B lại có ý kiến khác: Không nên xây các ống khói cao ở các nh à máy vì tốn kém và góp phần reo r ắc m ưa axit trên di ện r ộng. Quan điểm của em như thế nào đối với 2 ý ki ến trên? Công thức hóa học của các đơn chất, h ợp ch ất hóa h ọc có đề cập trong đoạn văn bản trên: - Đơn chất: S, N2. 1,25 - Hợp chất: H2O, SO2, NO2, H2SO3, H2SO4, PbO, HNO3, PbO2 điểm (HS có thể nêu thêm: Pb, O2) b. Hậu quả: - Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi. 0,5 điểm - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người c. Vẫn cần có các ống khói thải khí thải ở các nhà máy. Tuy nhiên, cần cải tiến các ống khói, xử lý tối ưu các khí thải 0, 5 trước khi thải ra môi trường. điểm 2. Từ những chất có sẵn : kali pemanganat, k ẽm, n ước, l ưu hu ỳnh trioxit (dụng cụ, điều kiện cần thi ết có đủ), hãy đi ều ch ế các ch ất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Fe  (1) Fe3O4  (2)  Fe  (3)  FeSO4    Viết tất cả các phương trình phản ứng x ảy ra (ghi đi ều kiện, nếu có). PTHH 2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2  SO3 + H2O  H2SO4 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  Dùng các chất O2, H2SO4, H2 để hoàn thành sơ đồ: 2O2 + 3Fe  t Fe3O4 Fe3O4 + 4H2  t 3Fe + 4H2O o 0,75 điểm o o Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  0,75 điểm 3 (1,5 điểm) 3. Bằng phương pháp hóa h ọc: a. Phân biệt 2 chất r ắn riêng bi ệt: CaO v à P 2O5. b. Phân biệt 2 bình khí: CO 2, O2 c. Tách CuO ra khỏi hỗn hợp b ột CuO, FeO. Viết tất cả các phương trình phản ứng x ảy ra (ghi đi ều kiện, nếu có). a. Lấy mẫu thử Hòa tan các mẫu vào nước, tan tạo dung dịch trắng sữa là CaO, tan tạo dung dịch không màu là P2O5. 0,5 điểm CaO + H2O  Ca(OH)2 P2O5 +3H2O  2H3PO4 b. Lần lượt sục từng khí vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO2, còn lại là O2. 0,5 điểm  CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O c. Cho H2 dư đi qua hỗn hợp bột nung nóng, ngâm chất rắn sau phản ứng vào dung dịch HCl dư, lọc lấy Cu. FeO + H2  t Fe + H2O CuO + H2  t Cu + H2O o o Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Oxi hóa hoàn toàn Cu được CuO O2 + 2Cu  t CuO 0,5 điểm o 1. Hòa tan hết 62,4g kim loại A hóa tr ị I vào 216g nước, sau phản ứng thu được dung dịch B có khối lượng nặng hơn khối lượng nước ban đầu là 60,8g . a. Xác định kim loại A. b. Tính C% chất tan có trong dung d ịch B. c. Lấy toàn bộ lượng khí sinh ra ở trên cho khử hết 48,2g hỗn hợp gồm Fe2O3 và ZnO (nung nóng), sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn D. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong D. a. Ta có: m H  62,4  60,8  1,6(gam) Nên: n H  0,8(mol) PTHH:  2A + 2H2O  2AOH + H2  0,75 điểm Có: nA = 1,6 2 Nên: MA = 1 (2,0 điểm) 2 62, 4  39 1, 6 Do đó A là kali (K)  2K + H2O  2KOH + H2  b. Khối lượng dung dịch B: mdd = 216 + 60,8 = 276,8g Khối lượng KOH: mKOH = 1,6.56 = 89,6 g 89,6 C% KOH = .100% =32,37% 276,8 0,5 điểm c. Gọi a,b lần lượt là số mol Fe 2O3 và ZnO Theo câu a: n H  0,8(mol) Fe2O3 + 3H2  t 2Fe + 3H2O a 3a 2a mol t ZnO + H2   Zn + H2O b b b mol 2 o o 160a +81b = 48,2  a =0,2    3a + b = 0,8  b =0,2 Có hệ:  CÂU II (4,75 đ) 0,75 điểm mD = 22,4 + 13 = 35,4 g %Fe = 22, 4 .100%  63, 28% ; % Zn = 36,72% 35, 4 2. Nung 9,7g hỗn hợp F gồm Al, Mg, Na trong khí oxi d ư, sau ph ản ứng thu được 15,3g hỗn hợp chất r ắn. Mặt khác, cũng cho 9,7g hỗn hợp F trên phản ứng vừa đủ với Vml dung d ịch HCl 2,5M thì thấy thoát ra V1 lít khí và dung d ịch G. Cô cạn dung dịch G thu được mg hỗn hợp muối clorua khan. (biết các ph ản ứng x ảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở đktc). Tính V, V1 và m. Nung F trong O2 4Al + 3O2  t 2Al2O3 2Mg + O2  t 2MgO 4Na + O2  t 2Na2O 0,5 điểm o o o 2 (1,5 điểm) m O2 =15,3-9, 7=5,6 g nO2 = 5, 6 =0,175(mol) 32 Hòa tan F vào HCl 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  2Na+ 2HCl  2NaCl + H2  Có: nHCl = 4 nO = 0,175.4 = 0,7(mol) Nên: Vdd = 0,7: 2,5 = 0,28 lit hay 280 ml V1 = 0,35.22,4= 7,84 lit m = 9,7 + 0,7.35,5 = 34,55 gam 0,25 điểm 2 0,75 điểm 3. Oleum X có công thức H 2SO4.aSO3, trong đó SO3 chiếm 71% về khối lượng. a. Xác định a. b. Cần bao nhiêu gam oleum X cho v ào 147 gam dung d ịch H2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó SO 3 chiếm 10% về khối lượng? a. Bài ra có : 80 a 71 =  a=3 98 +80 a 100 Vậy oleum X là H2SO4.3SO3 0,75 điểm 3 (1,25 điểm) b.- Cho X vào dung dịch H 2SO4 40% thì nước trong dung dịch axit phản ứng hết, SO3 dư để tạo Y. - Xác định được khối lượng H2O trong 147 gam dung dịch H2SO4 40%. m H2O =88, 2 gam  n H2O = 4,9 mol 0,5 điểm PTPƯ: H2O + SO3   H2SO4 - Gọi x là số mol của X, theo ĐLBTKL có: m Y =147 + 338x - Bài ra có: (3 x- 4,9).80 10  = 147 + 338 x 100 4067 ; 1,972 2062 - Xác định được: mX ; 666,536 gam x= PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MỸĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂMNăm học 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) a) Viết các PTHH xảy ra khi cho các chất C4H10, CO, Fe, S, N2 tác dụng với khí oxi. b) Nhận biết các chất bột sau bằng PPHH: KNO3, Ag, FeO, K, P2O5, Na2O, Fe, BaO. Câu 2: (2 điểm) Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng - Cho 15,9 gam Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho 10,4625 g một kim loại M (có hóa trị III) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Sau khi các phản ứng xong (Na2CO3, kim loại M tan hết) thì cân ở vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 3: (3 điểm) Dẫn luồng H2 đi qua hỗn hợp chất rắn A nung nóng chứa: MgO, Na 2O, CuO, Fe3O4, BaO. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất r ắn B. Hòa ch ất r ắn B v ào n ước được dung dịch X và chất rắn D không tan. Lấy chất rắn D cho vào dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch M và chất rắn R. Cho từ từ dung dịch H 2SO4 loãng dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. a. Xác định những chất có trong B, X, D, M, R, Y. Viết các PTHH minh h ọa cho thí nghiệm trên. b. Nếu nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím thay đổi màu như thế nào? Câu 4: (2 điểm) Cho 1,62 gam nhôm tác dụng với axit HCl dư. Toàn b ộ l ượng khí H 2 thu được cho đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4, Fe2O3, FeO nung nóng thu được 13,76 gam hỗn hợp chất rắn B. a) Tính m. b) Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 2M.Tính kh ối l ượng m ỗi muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở đktc. Câu 5: (3 điểm) Cho những chất sau:P2O5, Ag, H2O, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl và những dụng cụ, chất xúc tác thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng (nếu có): NaCl, Ca(HCO3)2 , O2, H2SO3, H2, FeSO4,Fe(OH)3, CuO. Câu 6: (3 điểm) Cho hỗn hợp A gồm: Al, Cu. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Hoàn tan m gam hỗn hợp A trong axit HCl dư. Sau khi k ết thúc ph ản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). - Thí nghiệm 2: Đem đốt m gam hỗn hợp A trong không khí thì thấy cần dùng 28 lít không khí (đktc). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Hãy tính m và % khối lượng mỗi chất trong A? Câu 7: (3 điểm) Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và CO (ở đktc) có tỉ khối đối với khí hiđro là 16. 1) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. 2) Dẫn 8,96 lít hỗn hợp X qua ống sứ có chứa 24 gam h ỗn h ợp Fe 2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy có V lít khí A thoát ra khỏi ống sứ. Tính V biết các thể tích khí đo ở đktc? (Biết Na = 23; C = 12; O = 16; Al = 27; H = 1) Học sinh không được dùng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ---------------------------------------§Ò thi häc sinh giái n¨m häc 2005 - 2006 M«n hãa häc - líp 8 Thêi gian 150 phót C©u I: 1. Cho c¸c chÊt : Cu, SO3, Fe2O3, CaO, P2O5 a. ChÊt nµo t¸c dông ®îc víi níc. b. ChÊt nµo t¸c dông ®îc víi dung dÞch HCl ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra? 2. Cho c¸c chÊt khÝ sau: CO2, H2, O2, N2, b»ng thÝ nghiÖm nµo cã thÓ nhËn biÕt mçi khÝ; ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh hãa häc x¶y ra (nÕu cã). C©u II: 1. H·y tÝnh trong mét gam níc: a. Cã bao nhiªu ph©n tö níc? b. Cã bao nhiªu nguyªn tö hi®ro? Bao nhiªu gam hi®ro? c. Cã bao nhiªu nguyªn tö oxi? Bao nhiªu gam oxi? 2. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng biÓu diÔn d·y biÕn hãa sau, cho biÕt mçi ch÷ c¸i (A), (B), (C), (D) lµ mét chÊt riªng biÖt: KMnO4  (A)  (B)  (C)  (D)  CO2 C©u III: 1. Cã hai èng nghiÖm chøa cïng mét lîng dung dÞch HCl, ngêi ta lµm thÝ nghiÖm nh sau: - Cho vµo èng nghiÖm (1) a gam kim lo¹i kÏm thu ®îc V1 lÝt khÝ hi®ro. - Cho vµo èng nghiÖm (2) a gam kim lo¹i magie thu ®îc V2 lÝt khÝ hi®ro. (BiÕt lîng HCl ë hai èng nghiÖm ®ñ ®Ó ph¶n øng hÕt kim lo¹i, c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn). Ta cã a. V1 = V2 b. V1 > V2 c. V1 < V2 Theo em chän kÕt qu¶ nµo h·y gi¶i thÝch. 2. Kh«ng tÝnh tØ lÖ phÇn tr¨m, h·y lËp luËn, s¾p xÕp c¸c chÊt sau theo hµm lîng kali gi¶m dÇn: KMnO4, KClO3, KNO3, KHCO3, KOH, KI. C©u IV: Khö hoµn toµn 46,4 gam mét oxit s¾t (cha râ hãa trÞ cña s¾t) b»ng khÝ CO ë nhiÖt ®é cao. Sau ph¶n øng thÊy khèi lîng chÊt r¾n gi¶m ®i 12,8 gam so víi ban ®Çu. 1. X¸c ®Þnh c«ng thøc hãa häc oxit s¾t dÉ dïng. 2. ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc cña ph¶n øng x¶y ra. TÝnh thÓ tÝch khÝ CO (®ktc) ®ñ dïng khö hÕt l îng oxit s¾t (biÕt lîng CO ph¶i dïng d 10% so víi lÝ thuyÕt). C©u V: §èt ch¸y hoµn toµn 6,72 lÝt hçn hîp khÝ gåm CH 4, H2. Hçn hîp khÝ cacbonic vµ h¬i níc t¹o thµnh sau ph¶n øng cã khèi lîng 11,6 (g). a. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. b. TÝnh thµnh phÇn % theo khèi lîng vµ theo thÓ tÝch cña mçi khÝ trong hçn hîp ban ®Çu. c. TÝnh thÓ tÝch kh«ng khÝ cÇn dïng? BiÕt r»ng trong kh«ng khÝ, khÝ oxi chiÕm 20% vÒ thÓ tÝch. (C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn) (Häc sinh ®îc sö dông B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc) Trường THCS Đông La §Ò thi chän häc sinh giỎI M«n: Ho¸ häc 8 - N¨m häc 2007 - 2008 Thêi gian lµm bµi: 60 phót Họ và tên: ………………………………… Lớp: ……….. I/ PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4,0 ®iÓm) 1) Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ô trống trong bảng bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột. Dung dịch Đại lượng mct mH 2 O mdd Vdd Ddd (g/ml) C% CM CuSO4 KOH BaCl2 NaCl 0,148 g 6g Ca(OH)2 30 g 270 g 240 g 1,15 15% 300 ml 1,04 1,2 10% 100 ml 1 1,1 0,25 M Chän mét ®¸p ¸n ®óng trong 4 ph¬ng ¸n ë mçi c©u råi ghi vµo bµi lµm: 2) LÜnh vùc ¸p dông quan träng nhÊt cña khÝ oxi lµ: A- Sù h« hÊp B- §èt nhiªn liÖu trong tªn löa C- Sù ®èt nhiªn liÖu D- C¶ A vµ C 3) LÊy mét khèi lîng c¸c kim lo¹i kÏm, nh«m, magie, s¾t lÇn lît t¸c dông víi dung dÞch axit sunfuric lo·ng. C¸c kim lo¹i t¸c dông hÕt víi axit th× kim lo¹i nµo cho nhiÒu khí hiđro nhÊt: A- KÏm B- Nh«m C- Magie D- S¾t
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan