Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuyển chọn đề thi hsg khối 12

.PDF
341
149
51

Mô tả:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] TUYỂN CHỌN BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 12 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2007-2008 ĐẮKLẮK MÔN : TOÁN 12-THPT ĐỀ CHÍNH THỨC ( 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3 điểm)  x  ln y  y  ln x Giải hệ phương trình:  2 2  x  2  y  2  4 Bài 2: (3 điểm) Giả sử a  1 , a  R . Tìm hàm f  x  xác định với x  1 sao cho thoả mãn phương trình  x  f   af ( x )   ( x ) , trong đó  ( x ) là hàm cho trước xác định với x  1  x  1 Bài 3: (3 điểm) Cho góc xOy. Điểm A di động trên Ox , điểm B di động trên Oy sao cho OA + OB = a không đổi. Tìm quĩ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Bài 4: (3 điểm) : Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình : 2 x  5 y  z ! Bài 5: (3 điểm) Cho f :  0,1   0,1 là hàm số liên tục và có đạo hàm f ’  x  thoả mãn f '  x   m với mọi x   0,1 , m là số thực dương cho trước và m <1. 1.Chứng minh rằng phương trình f  x   x có đúng một nghiệm trên  0,1 .Gọi nghiệm đó là a . 2.Với x1   0,1 là số thực cho trước, xét dãy số  xn  cho bởi xn+1 = f(xn) với n nguyên dương. Tìm lim xn . n  Bài 6: (3 điểm) Giả sử P(x) là tam thức bậc hai thoả mãn : 0  P(1)  1;0  P(0)  1;0  P(1)  1 9 Chứng minh rằng P ( x)  với mọi x   0,1 8 Bài 7: (2điểm) Cho một lục giác lồi có tính chất sau: khoảng cách giữa các trung điểm của bất cứ hai cạnh đối diện nào của lục 3 giác đó cũng bằng tổng độ dài của hai cạnh đó nhân với . Chứng minh rằng tất cả các góc của lục giác đó 2 bằng nhau. ----------------------HẾT----------------------- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2007-2008 ĐẮKLẮK MÔN : TOÁN 12-THPT A. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Bài 1: Điều kiện: x, y  2 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 1 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Phương trình đầu x – ln x  y – ln y Email: [email protected] 1 Xét hàm số f  t   t – ln t trên [ 2 ;  ), f  t  liên tục và có f ’  t   0 nên f(t) đồng biến Do đó phương trình 1  x  y Từ đó tìm được nghiệm của hệ là x  y  6 Bài 2: x y x Đặt y  , từ đó : x 1 y 1  y   y   y   y  2 f ( y )  af     a  af  y     y        a f ( y )  a  y       y 1  y 1  y 1  y 1  y  a  y       y 1 Từ đó suy ra f ( y )  1  a2 Kiểm tra hàm f ( y ) thoả mãn PT đang xét và y  1 Bài 3: Lấy C  Ox và D  Oy sao cho OC = OD = a Gọi L , K lần lượt là trung điểm của OC, OD Do OA+OB = a nên OA = BD (1) Qua L và K kẻ các đường trung trực của OC,OD. Hai trung trực này cắt nhau tại I (I cố định ). Hai tam giác vuông OKI và OLI bằng nhau (vì OI a chung, OK  OL  ) nên IK =IL (2) 2 Mặt khác do OA + OB = OL + OK = a nên AL = BK (3) Do (2) và (3) nên hai tam giác vuông BKI = ALI. Nên AI = IB. Do 2 tam giác vuuông BKI =ALI nên: OBI  LAI hay OBI  OAI  1800 Do đó tứ giác OAIB là tứ giác nội tiếp. Do O và I là 2 diểm cố định nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB phải nằm trên đường trung trực của OI. Khi A  O thì B  D khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAIB là O1( giao điểm 2 đường trung trực của OI và của OD) Khi B  O thì A  C khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAIB là O2( giao điểm 2 đường trung trực của OI và của OC) Đảo lại : Lấy O’ bất kỳ trên đoạn O1O2 vẽ đường tròn tâm O’ bán kính O’O cắt tia Ox tại A, Oy tại B ta chứng minh OA + OB = a. Ta có O’O =O’I nên tứ giác OAIB nội tiếp được trong (O’) Hai tam giác vuông ALI = BKI ( vì IL = IK, góc IAL = góc IBK) nên AL =BK. a a Nên ta có OA + OB = (OL –AL) + (OK + KB) = OL + OK =  = a. 2 2 Bài 4: BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 2 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] x - Nhận thấy nếu x,y dương thì z >2 khi đó do 2 và z! đều chia hết cho 2 mà 5x không chia hết cho 2 nên nếu (x,y,z) là nghiệm thì x hay y phải bằng 0 - Nếu x = 0 thì ( 1)  1 + 5y = z!. Nếu y > 1 thì z > 5 khi đó vế trái chia cho 5 dư 1 còn vế phải chia hết cho 5 nên (0 , y ,z) với y >1 không thể là nghiệm phương trình. - Nếu y = 0 thì z = 2  (0,0,2) là nghiệm . Nếu y = 1 thì z = 3  (0,1,3) là nghiệm . - Nếu y = 0 thì (1 )  2x + 1 = z! khi đó z >1 nên vế phải chia hết cho 2 do đó phải có x = 0  z = 2. - Tóm lại phương trình chỉ có 2 nghiệm nguyên không âm là (0,0,2) và (0,1,3) . Bài 5: 1. Xét hàm số g  x   f  x  – x ta có g(x) liên tục và có g’  x   f ’  x  – 1  0 do đó g(x) nghịch biến trên [0,1] . + Nếu g(0) = 0 hay g(1) = 0 thì ta có đpcm . + Nếu g  0  và g 1 đồng thời khác không thì g  0   0 và g 1  0 từ đó do tính liên tục và đơn điệu của g(x) suy ra có đúng một giá trị x  [0,1] để g(x) = 0 hay phương trình f [0,1] 2. Nếu x1 = a thì ta có xn = a với mọi n nên lim xn = a .  x  x có đúng một nghiệm x = a  n  + Nếu x 1 khác a thì từ x1  [0,1] suy ra xn  [0,1] và xn khác a với mọi n do đó theo định lý Lagrăng tồn tại số thực c nằm giữa xn và a để f  xn  – f  a   f ’  c  xn – a  xn 1  a  f ’  c  xn – a   xn 1 – a  m xn – a . + Mặt khác do xn  a  1 nên bằng qui nạp ta chứng minh được xn – a  m n 1 với n  2 + Do 0  m  1 và 0  xn – a  m n 1  0 nên lim xn = a . n  Kết luận lim xn = a. n  Bài 6 1 1 1 1 khi đó : Q (1)  , Q (0)  , Q(1)  2 2 2 2 Theo công thức nội suy Lagrange có : x  x  1 x  x  1 Q  x  Q  1  1  x 2  Q  0   Q 1 2 2 x  x  1 1 1 x  x  1 1 Từ đó với x   1,1 ta có Q  x   .  1  x2  .  2 2 2 2 2 Đặt Q( x)  P ( x )    x  x  1 x  x  1  1 5 5 1 max   1  x2    2 x0;1  2 2  2 4 8 Giá trị lớn nhất của hàm bên trong dấu ngoặc trên đoạn  0,1 là Vì vậy P  x   5 . 4 1 1 5 9  Q  x    với x   0,1 2 2 8 8 Bài 7: BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 3 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] 3 ” 2 Gọi S là điểm nằm cùng phía với P đối với đường thẳng QR sao cho QRS là tam giác đều. Khi đó điểm P nằm trong dường tròn ngoại tiếp tam giác đều QRS và đường tròn (QRS) này tiếp xúc trong với đường tròn tâm T 3 bán kính TS  QR 2 3 Do đó TP  TS  QR . 2 Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi P  S, tức tam giác PQR đều. Trở lại bài toán đã cho : các đường chéo chính của một lục giác lồi tạo thành một tam giác, hay đặc biệt có thể đồng qui( lúc đó tam giác suy biến thành một điểm ) Bởi thế ta có thể chọn hai trong ba đường chéo đó tạo thành một góc lớn hơn hoặc bẳng 600 Không mất tính tổng quát, có thể giả sử rằng các đường chéo AD và BE của lục giác ABCDEF được xét cắt nhau ở điểm P sao cho APB  600 .Khi đó sử dụng bổ đề trên và giải thiết của bài toán ta có 3 MN   AB  DE   PM  PN  MN (Trong đó M, N lần lượt là 2 trung điểm của AB và DE) Theo bổ đề các tam giác ABP và PDE là đều và ta có ABP  PDE  600 . Từ đó suy ra đường chéo CF tạo với AD hoặc tạo với BE một góc lớn hơn hoặc bằng 600. Không mất tính tổng quát, có thể giả sử rằng AQF  600 , trong đó Q là giao điểm của CF và AD. Lặp lại lập luận như trên ta có kết luận AQF và CQD là những tam giác đều, điều đó kéo theo BRC  ERF  600 , trong đó R là giao điểm CF và BE. Lập luận tương tự cho lần thứ ba này ta có các tam giác BCR và EFR là đều. Vậy ta có tất các góc của lục giác lồi là bằng nhau và bằng 1200 . Bổ đề “Xét tam giác PQR có góc QPR  600 và T là trung điểm của cạnh QR. Chứng minh PT  QR SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Đề thi chính thức Môn thi: TOÁN HỌC - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Giải phương trình: 2009 x   x2  1  x  1 Câu 2 (4,0 điểm). Tìm m để hệ phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 4 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]  x  y  m  2 ( y  1) x  xy  m  x  1 Câu 3 (2,0 điểm). Cho ba số dương x, y, z . Chứng minh rằng: 1 1 1 36    2 2 x y z 9  x y  y2 z2  x2 z2 Câu 4 (2,0 điểm). Cho dãy số  xn  thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: i, x1  2 ii, xn  x1  2 x2  ...  (n  1) xn 1 với n là số tự nhiên lớn hơn 1. n(n 2  1) 3 Tính limun với un   n  1 .xn Câu 5 (3,0 điểm). Cho tứ diện ABCD, M là một điểm bất kì nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng qua M song song với AD, BD, CD tương ứng cắt các mặt phẳng (BCD), (ACD), (ABD) tại A’, B’, C’. Tìm vị trí điểm M sao cho MA’.MB’.MC’ đạt giá trị lớn nhất. Câu 6 (3,0 điểm). Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD và AC. Trên đường thẳng AB lấy điểm P, trên đường thẳng DN lấy điểm Q sao cho PQ song song với CM. Tính độ dài đoạn PQ và thể tích khối tứ diện AMNP. Câu 7 (2,0 điểm). Cho hàm số f  x  liên tục trên R thỏa mãn: f  x  . f  y   sin x.sin y  f  x  y  với mọi số thực x, y. Chứng    minh rằng 2 f  x   x 2  2 với mọi số thực x thuộc   ;  .  2 2 - - - Hết - - - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang) Môn: TOÁN 12 THPT - BẢNG A ---------------------------------------------Câu 1. 1. Xét hàm số f  x   2009 x   x 2  1  x  1 trên . BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 5 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]  x  x 2  1  x  2009 x   1 2  x 1   1   2009 x x 2  1  x  ln 2009   x2  1   1 vì x 2  1  x  0 và  1  ln 2009 nên f ( x)  0, x  2 x 1  hàm số f(x) đồng biến trên . Mặt khác f (0)  0 f '  x   2009 x ln 2009     Vậy phương trình 2009 x   x 2  1  x  1 có duy nhất một nghiệm x = 0 Câu 2. Từ y  m  x thay vào phương trình còn lại ta được : x 3  mx 2  m  0 (1) Xét hàm số f ( x)  x 3  mx 2  m trên Để hệ pt có 3 nghiệm phân biệt  Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt  Đồ thị hàm số y = f(x) có hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với Ox (*) x  0 2 Ta có f ( x)  3x  2mx ; f ( x)  0    x  2m 3   3 3 m  0 m   2  m 2 (27  4m 2 )  0   *   2m  3 3  f (0). f ( 3 )  0 m   2 Vậy m   3 3 3 3 hoặc m  là giá trị cần tìm. 2 2 Câu 3. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương  xy  yz  zx   9  x 2 y 2  z 2 y 2  x2 z 2   36 xyz Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có : xy  yz  zx  3 3 x 2 y 2 z 2 (1) Và 9  x 2 y 2  z 2 y 2  x 2 z 2  1212 x 4 y 4 z 4 hay 9  x 2 y 2  z 2 y 2  x 2 z 2  12 3 xyz (2) Do các về đều dương, từ (1),(2) suy ra:  xy  yz  zx   9  x 2 y 2  z 2 y 2  x 2 z 2   36 xyz (đpcm). Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z =1 Câu 4. 1 Ta có x2  3 Với n  3 Ta có: x1  2 x2    nxn  n3 xn 1 3 x1  2 x2    n  1 xn   n  1 xn 1 2 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 6 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] 3 3 3 Từ (1), (2) suy ra : n xn  n xn   n  1 xn 1  xn  2 2  n  1 . xn 1 n3  n 2 n  n 1  . xn 1  .  n  n 1 2 n n 1 3 4  n 1  n  2   2   xn   ... x2  xn  2    ...   . 4 n (n  1)  n   n 1   3  n 1 n Do đó lim un  lim 4  n  1 n2 2 4 Câu 5. Trong mặt phẳng (ABC) : AM ∩ BC = {A1}. BM ∩ AC = {B1}, CM ∩ AB = {C1} Trong (DAA1). Kẻ đường thẳng qua M song song với AD cắt DA1 tại A’ Xét tam giác DAA1 có MA’ // AD nên MA ' MA1 S MBC   DA AA1 S ABC MC ' MC1 S MAB ,   DC CC1 S ABC MB ' MB1 S MAC   DB BB1 SABC MA ' MB ' MC ' Suy ra    1  do S MBC  S MAC  S MAB  S ABC  DA DB DC MA ' MB ' MC ' MA ' MB ' MC ' Ta có    33 . . DA DB DC DA DB DC Tương tự ta có 1 DA.DB.DC (không đổi) 27 1 Vậy giá trị lớn nhất MA’.MB’.MC’ là DA.DB.DC, đạt được khi 27 Suy ra MA’.MB’.MC’ ≤ MA ' MB ' MC ' 1 MA1 MB1 MC1 1        DA DB DC 3 AA1 BB1 CC1 3 Hay M là trọng tâm tam giác ABC Câu 6. Trong mặt phẳng (ACM) kẻ NI // CM (I  AM) Trong mặt phẳng (BCD) kẻ BK // CM (K  CD) Trong (ABD) DI cắt AB tại P Trong (AKD) DN cắt AK tại Q PQ là giao tuyến của (DNI) và (ABK) , do NI // CM, BK // CM nên PQ // CM Gọi E là trung điểm PB, ME là đường trung bình tam giác BPD nên ME // PD hay ME // PI Mặt khác từ cách dựng ta có I là trung điểm AM nên P là trung điểm AE. Vậy AP = PE = EB Suy ra AP 1  AB 3 MC là đường trung bình tam giác DBK nên BK = 2CM = Suy ra 3 PQ AP 1 3 1   ; PQ = BK = 3 BK AB 3 3 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 7 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] VAMNP AM AN AP 1 1 1  . .  .  VAMCB AM AC AB 2 3 6 1 VAMCB = VABCD (Do M là trung điểm BD) 2 2 (đvtt) 12 1 2 2 2 1 Suy ra VAMCB = .  . Vậy VAMNP = V AMCB = (đvtt) 2 12 24 6 144 Câu 7. f  x  . f  y  – sin x.sin y  f  x  y  với mọi số thực x,y (1) ABCD là tứ diện đều có độ dài cạnh bằng 1 nên VABCD =  f (0)  0 Với x = y = 0 ta có f 2  0  – f  0   0    f (0)  1 Nếu f  0   0, từ (1) chọn y = 0 ta có f  x   0 với mọi x, điều này không xảy ra với x = y =  . Suy ra 2 f  0   0 (loại) Với f  0   1 , từ (1) chọn y   x ta có f  x  . f   x   sin 2 x  1, x     f 20         Chọn x  ta được f   . f     0  2    2  2  f    0   2        Nếu f    0 từ (1) chọn y  . Ta có f  x     sin x  cos  x   x  R (*) 2 2 2 2          Nếu f    = 0 từ (1) chọn y   . Ta có f  x    sin x  cos  x   x  R (**) 2 2 2    2 Từ (*) và (**) suy ra f  x   cos x. Thử lại thấy hàm số f  x   cos x. thỏa mãn x     Ta cần chứng minh 2cos x  x 2  2, x    ;  .  2 2    Xét hàm số g  x   2 cos x  x 2 – 2 trên   ;  .  2 2   Do g(x) là hàm số chẵn nên chỉ cần chứng minh g(x) ≥ 0, x   0;   2   g’  x   2sin x  2 x, g ”  x   2 cos x  2  0, x  0;  ,  2   g ”  x   0  x  0 suy ra g’(x) đồng biến trên x   0;   2 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 8 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] Nên g’  x   g’  0   0, g’  x   0  x  0 .   Vậy hàm số g(x) đồng biến trên x   0;  nên g  x   g  0   0 hay 2cos x  x 2  2 (đpcm).  2 Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 KÌ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THÁI NGUYÊN Năm học 2009 – 2010 Môn thi : Toán học Lớp 12 Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. Cho phương trình x 3  3x  1  0 . CMR phương trình có 3 nghiệm x1 , x2 , x3  x1  x2  x3  và thỏa mãn điều 2 3 kiện x  x2  2 Bài 2. Gọi I là tâm đương tròn nội tiếp tam giác ABC ; R1 , R2 , R3 , R lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác BIC, CIA, AIB, ABC; r là bán kính đường trong nội tiếp tam giác ABC. CMR: R1 .R2 .R3  2r.R 2 Bài 3.  x 2  y 2  4 Tìm giá trị của m để hệ  có nghiệm. 2  x  y  m 2y x y CMR : ln  với x  0, y  0.   x  2x  y Bài 4. Giải PT: cos3 x  4sin 3 x  3sin x  0 Bài 5. a. Với A, B, C là ba góc của một tam giác, CMR phương trình: x2 2 x A B C 3  sin  sin  sin 2 2 2 Có 4 nghiệm phân biệt. 2 b. Giải phương trình: x.3x 1   x 2  1 .3x  1  x  x 2  0 Hết HƯỚNG DẪN Bài 1: * CM phương trình có 3 nghiệm phâm biệt bằng cách xết các khoảng: 1; 2  ,  2; 1 ;  0;1 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 9 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] * Theo giả thiết, ta có x2  x32  2 , vì x2 là nghiệm của PT x 3  3x  1  0 3 Nên ta có,  x32  2   3  x32  2   1  0  x36  6 x34  9 x32  1  x32  x34  6 x32  9   1   x3  x32  3  2  x 3  3 x3  1  0  1   33  x3  3 x3  1  0 Khi đó x3 cũng là nghiệm của pt đã cho. Bài 3: a. Từ điều kiện x 2  y 2  4 nên ta đặt x  2sin t , y  2cos t thay vào PT x  y 2  m , ta được : 2sin t  4cos 2 t  m  4sin 2 t  2sin t  4  m Từ việc xét hàm số f ( X )  4 X 2  2 X  4 trên  1;1  17  Ta được: m    ; 2  thì hệ đã cho có nghiệm.  4  b. Ta CM: 2y x y  2x  y x Thật vậy: 2y x y   2 x 2  y 2  xy  0, x, y  0 2x  y x (1) x y x y Mặt khác ln X  X , X  0 , do vậy ln   x  x  (2) Từ (1) và (2) ta có ĐPCM.  x  k cos 3x  3cos x k Bài 4: PT đã cho tương đương với:  cos 3x  0  cos 3 x  cos x   k  x  x  4 2  2 Trường THPT Diễn Châu 3 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Năm học : 2010 - 2011 Môn: Toán ( Thời gian làm bài : 150 phút ) Câu I: (3,5đ) Cho hàm số : y  2x  3 có đồ thị là (C) x 1 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 10 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] Gọi (d) là đường thẳng có phương trình: y  mx  4 (m là tham số). Chứng minh m  0 đường thẳng d luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt trong đó có ít nhất 1 điểm có hoành độ lớn hơn 0 . Câu II: a. (2đ) Giải phương trình : 2 x5  x 2  4 x  52  0 trên R  x 3  y 3  ( y  x)(1  xy ) b. (3,5đ) Tìm m để hệ phương trình:  có nghiệm thực 2 x  1  m y  1  0  Câu III: a. (3đ) Tìm giá trị nhỏ nhất , lớn nhất của hàm số : y  sin 2 x  8sin x  17  sin 2 x  2sin x  5 b.(2đ) Tìm m để bất phương trình : x 3  2mx 2  2m  1 nghiệm đúng x   1;1 Câu IV: (2đ) Cho k N*, a,bR. Chứng minh : Nếu a  x0  x1  ...  x2010  b k k k x1k  x0k  x2k  x1k  ...  x2010  x2009  a b thì : k Câu V: Trong mặt phẳng (P),cho hình chữ nhật ABCD biết AB  a , AD  b . Kẻ các tia Ax , Cy vuông góc với (P),cùng phía đối với (P).Lấy điểm M  Ax, N  Cy sao cho 2 mặt phẳng (MBD),(NBD) vuông góc với nhau. a. (1,5đ) Gọi hình chiếu vuông góc của M,N lên BD là H,K. Chứng minh: AM .CN  AH .CK b. ( 2,5đ) Tìm vị trí của M,N để thể tích của tứ diện BDMN có giá trị nhỏ nhất Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Thị xã Sa Đéc-Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ GIỚI THIỆU MÔN TOÁN OLYPIC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2008-2009 Câu 1: 3 điểm Giải phương trình log 2008 4x 2  2  x 6  3x 2  1 6 2 x  x 1 Câu 2 : 3 điểm Cho tam giác ABC có sin 2 A , sin 2 B , sin 2 C lập thành một cấp số cộng và có tổng 3 sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  . Đường cao kẻ từ A và đường phân giác trong góc B cắt nhau tại I, biết I thuộc 2 miền trong tam giác ABC. Chứng minh rằng S IAC  S IBC Câu 3 : 2 điểm BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 11 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] a b c ; ; tạo thành cấp số cộng biết : d d d b 1 a c 1 b  ;  a 1 d b 1 d Tìm ba phân số tối giản Câu 4 : 3 điểm Cho dãy  un  , biết u1  1 , và dãy  vn  với vn  un 1  un , n  1, 2 …. Lập thành cấp số cộng, trong đó v1  3; d  3 . Tính : S  u1  u2    un Câu 5: 3 điểm Trong thư viện có 12 bộ sách gồm 3 bộ sách Toán giống nhau, 3 bộ sách Vật lý giống nhau, 3 bộ sách Hóa học giống nhau và 3 bộ sách Sinh học giống nhau được xếp thành một dãy sao cho không có ba bộ nào cùng một môn đứng kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp như vậy ? Câu 6 : 3 điểm Cho x, y , z thỏa điều kiện  x2  y2  2  2 z  2 z ( x  y)  8 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  z ( y  x ) Câu 7: 3 điểm Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 2a và (d) là đường thẳng tùy ý cắt các đường thẳng BC, CA, AB. Gọi x, y, z tương ứng là các góc giữa đường thẳng (d) và các đường thẳng BC, CA, AB. Chứng minh 1 sin 2 x. sin 2 y. sin 2 z  cos 2 x. cos 2 y. cos 2 z  . 16 --------Hết------Câu 1: (3 điểm) Giải phương trình 4x 2  2 log 2008 6  x 6  3x 2  1 (1) 2 x  x 1 Giải : 6 2 4x 2  2 2008 x  x 1 (1)  6  2 x  x2 1 2008 4 x 2 2 6 2  (4 x 2  2).2008 4 x 2  ( x 6  x 2  1).2008 x  x 1 (2) Ta có hàm số f ( x )  x.2008 x tăng trên R nên (2)  4 x 2  2  x 6  x 2  1  x 6  3 x 2  1  0 Phương trình x 6  3 x 2  1  0  u 3  3u  1  0 ( u  x 2  0) (3) phương trình này chỉ có nghiệm trong (0,2) nên đặt u  2 cos t (3)  4 cos 3 t  3 cos t  (0  t   ) 2 1 1   cos 3t   t  2 2 9 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 12 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Suy ra phương trình có nghiệm x   2 cos Email: [email protected]  9 Câu 2 : (3 điểm) Cho tam giác ABC có sin 2 A , sin 2 B , sin 2 C lập thành một cấp số cộng và có tổng 3 sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  . Đường cao kẻ từ A và đường phân giác trong góc B cắt nhau tại I, biết I thuộc 2 miền trong tam giác ABC. Chứng minh rằng S IAC  S IBC Giải : Dựng đường cao AH, phân giác trong BD cắt nhau tại I Gọi M là giao điểm của CI và AB Đặt BC = a, CA = b, AB = c. Vì I thuộc miền trong tam gác ABC, nên các góc B, C đều nhọn. Từ giả thiết, ta suy ra 1 sin 2 B   sin B  cos B 2 2 2 sin A  sin C  2  sin A  cos C Theo định lý Cêva ta có MA HB DA MA HC DC b. cos C c sin B. cos C . . 1  .  .  1 MB HC DC MB HB DA C. cos B a cos B. sin A do đó M là trung điểm AB Từ đó suy ra S IAC  S IBC a b c Câu 3 : 2 điểm Tìm ba phân số tối giản ; ; tạo thành cấp số cộng biết : d d d b 1 a c 1 b  ;  a 1 d b 1 d Giải: a b c b 1 a c 1 b Ta có:  ; ;  2b  a  c , (*) ;  (1) ;  (2). d d d a 1 d d 1 d (1) b2 1 a Lấy  (3). Do (*)  c = 2b – a  (2) ac 1  b b2 1 a (3)    a 3  b 3  a 2  b 2  2ab  2a 2b  0 a 2b  a  1  b  a 3  a 2 1  2b   2ab  b 2  b 3  0 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 13 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]  (a  b)(a 2  a  ab  b  b 2 )  0 Nếu a = b thì từ (1); (2); (*)  a = b = c = d (vô lý)   Nên a  b  a 2  a  ab  b  b 2  0  b 2  1  a b  a  a 2  0  b   1  a   5a 2  6a  1 2 Đặt t  5a 2  6a  1 do a, b, c nguyên  t hữu tỉ  3  5t 2  4  5a  6 a  1  t  0  a  5 Do a nguyên nên 5t 2 + 4 phải là số chính phương 2 2 2 2 k 2 1 2 k  t  5t  4  k     5   1  k12  5t12  1  1  t1 5 2 2 k  18 Chỉ có số nhỏ nhất thỏa phương trình là: k1= 9  t1 = 4   t  8 2 2 2 1 5 3 2 1 Vậy: a = 3  b =   c =   d =  Thế vào trên ta chọn  ; ; . 5 5 5  6  15  3 Câu 4 : (3 điểm ) Cho dãy (Un), biết U1 = 1, và dãy (Vn) với Vn = Un+1 - Un , n = 1,2 …. Lập thành cấp số cộng, trong đó V1 = 3; d = 3 . Tính : S  U 1  U 2    U n Giải: Vn  V1  n  1d  3  3n  1  3n . Vì Vn  U n1  U n  U n 1  U n  3n  U n1  U n  3n 2 Nên U n có dạng an2 + bn + c  an  1  bn  1  c  an 2  bn  c  3n 3  a  2 3 3  n 2a - 3  a  b  0 (đồng nhất).    U n  n2  n  c 2 2 b   3  2 3 3 Chọn n = 1  c =1 . Vậy U n  n 2  n  1 . 2 2 Nên 3 3 3 n(n  1)(2n  1) 3 n(n  1) n3  n S n  1  2  ...  n   1  2  ...  n   n   n 2 2 2 6 2 2 2 Câu 5: 3 điểm Trong thư viện có 12 bộ sách gồm 3 bộ sách Toán giống nhau, 3 bộ sách Vật lý giống nhau, 3 bộ sách Hóa học giống nhau và 3 bộ sách Sinh học giống nhau được xếp thành một dãy sao cho không có ba bộ nào cùng một môn đứng kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp như vậy ? Giải : Gọi A là tập hợp các cách xếp 12 bộ thành một dãy tùy ý Gọi A1 là tập hợp các cách xếp 3 bộ sách Toán đứng kề nhau Gọi A2 là tập hợp các cách xếp 3 bộ sách Lý đứng kề nhau Gọi A3 là tập hợp các cách xếp 3 bộ sách Hóa đứng kề nhau Gọi A4 là tập hợp các cách xếp 3 bộ sách Sinh đứng kề nhau BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 14 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] Gọi A* là tập hợp các cách xếp thỏa yêu cầu đề bài 4 4 i 1 i 1 Ta có A *  A \  Ai  A*  A   Ai 12!  369600 (3!) 4 A Mà 4 A i 10! 8! 6! 4!  C 42  C 43  C 44  60936 3 2 1 (3!) (3!) (3!) (3!) 0  C 41 i 1 *  A  369600  60936  308664 Câu 6 : (3 điểm) Cho x, y , z thỏa điều kiện  x2  y2  2  2 z  2 z ( x  y)  8 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  z ( y  x ) Giải : Từ điều kiện suy ra 2 x 2  2 y 2  z 2  2 xz  2 yz  12 2 2 z  z   x  y   6 2  2    z z  Đặt u   x  ; y   khi đó u  6 2 2    v  2 y ;  2 x  khi đó v  8   z z   Ta có u . v  2 y x    2 x y    z ( y  x )  A 2 2       Vậy A= u . v  u . v  48  4 3   Dấu = xãy ra khi u , v cùng hướng, tức là z z x y 2  2  z ( x  y )  4  z 2  1  z  1 2y  2x   1  3  x  y  1  x  2 Khi đó  2  2 x  y  2   y  1  1  3   2 Giá trị lớn nhất của A là 4 3 Câu 7: (3 điểm) Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 2a và (d) là đường thẳng tùy ý cắt các đường thẳng BC, CA, AB. Gọi x, y, z tương ứng là các góc giữa đường thẳng (d) và các đường thẳng BC, CA, AB. Chứng minh 1 sin 2 x. sin 2 y. sin 2 z  cos 2 x. cos 2 y. cos 2 z  . 16 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 15 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]   Giải : Chọn hệ trục tọa độ sao cho A(0; a 3 ), B ( a;0), C (a;0) . Khi đó AB  ( a; a 3) , CA  ( a; a 3 ) ,  BC  (2a;0) .  Gọi u  (u1 ; u 2 ) là véc tơ chỉ phương của đường thẳng (d). Ta có : cos 2 x  u12 u 22 2  sin x  u12  u 22 u12  u 22 cos 2 u y    cos 2 u z    2 2  u2 3 u 3  u2  sin 2 y  1 2 2 2 4(u1  u 2 ) 4(u1  u 22 ) 1 2 2  u2 3 u 3  u2  sin 2 z  1 2 2 2 4(u1  u 2 ) 4(u1  u 22 ) 1 S  sin 2 x. sin 2 y. sin 2 z  cos 2 x. cos 2 y. cos 2 z    16u  u  u12 u12  3u 22  2 2 1  u 22 3u12  u 22 2 3 2 Sở GD -ĐT BạC LIêU  2  u16  3u14 u 22  3u12 u 24  u 26   2 3 2  1 . 16 16 u12  u Đề THI HọC SINH GIỏI ĐBSCL - 2006 MôN TOáN Thời gian làm bài 180’ Câu 1 (4đ) Cho a, b, c, d là các số dương thỏa mãn điều kiện : a 4  b 4  c 4  d 4  e 4  1 Chứng minh rằng: a3 b3 c3 d3 e3 54 5      4 b4  c 4  d 4  e4 c4  d 4  e4  a 4 d 4  e4  a 4  b4 e4  a 4  b4  c4 a 4  b4  c 4  d 4 Câu 2 (4đ) Giải phương trình sau: sin 3 x  4cos3 x  3cos x Câu 3 (4đ) Cho dãy số  an  , n  1, 2, 3. được xác định bởi a1  0, an 1  can2  an với n = 1,2, 3 … Còn c là hằng số dương. Chứng minh rằng : BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 16 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] an  c n 1 .n n .a1n 1 Câu 4 (4đ) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác không vuông ABC .     Chứng minh rằng: (tan A  tan B )OC  (tan B  tan C )OA  (tan C  tan A)OB  0 Câu 5 (4đ) Các cạnh AC, ADvàBC, BD của tứ diện ABCD tiếp xúc với mặt cầu S tâm I nằm trên cạnh AB bán kính R. còn các cạnh CA, CBvà DA,DB tiếp xúc với mặt cầu S’ tâm J nằm trên cạnh CD bán kính r. Chứng minh rằng: AB 4 (CD 2  4r 2 )  CD 4 ( AB 2  4 R 2 ) Hết ĐáP áN MôN TOáN -ĐBSCL-2006 Câu 1 (4đ) Ta có a5  4 54 5  a  a  a5  4 54 5  54 5 1 a3 5 4 5a 4    4 a (1  a 4 ) (1  a 4 ) 4 Tương tự: b3 5 4 5b 4 c3 5 4 5c 4 d3 5 4 5d 4 e3 5 4 5e4  ,  ,  ,  (1  b 4 ) 4 (1  c 4 ) 4 (1  d 4 ) 4 (1  e 4 ) 4 Từ đó ta có BĐT được chứng minh Câu 2 (4đ) Vì sinx = 0 không là nghiệm của PT nên ta chia 2 vế của PT cho sin 2 x ta được: f  t   t 2  3t  1  0 (t  cot x ) (1) Vì f 1  1  0, f  2   3  0 , f  2   1  0 , f  1  3  0 suy ra (1) có ba nghiệm thuộc khoảng  2; 2  Đặt: t  2 cos  , (1)  8 cos 3   6 cos   1  0  cos 3  1 2 k 2    2 9 3 2 4 8 , t2  2 cos , t3  2 cos 9 9 9 Từ đây ta tìm được các nghiệm của PT Câu 3 (4đ) ca 1 1 Ta có an 1  an  can2    n an an 1 an 1  t1  2 cos Thay n = 1,2,3, ………n và cộng lại ta được : n ca a 1 1 1    i   n n c n 1 12 a1 an a1 an 1 ai 1 n a 1  n c n 1 12  an  c n 1n n a1n 1 n a1 an Câu 4 (4đ)     Vì tam giác ABC không vuông ĐT cần CM  sin A.OA  sin B.OB  sin 2C.OC  0  BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 17 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]  Đặt vế trái u ta có:   u.0C  R 2 (sin 2C  sin 2 A cos 2 B  sin 2 B cos 2 A)  R 2 (sin 2C  sin(2 A  2 B))  0    Tương tự u.0 B  0     Vì OB, OC không cộng tuyến nên u  0 và ĐT được CM (1đ) Câu 5 (4đ) Giả sử mặt cầu S  I ; R  tiếp xúc với AD,AC,BD, BC lần lượt tại M,N,P,Q . Ta có: BP = BQ , IP = IQ = R IBP  IBQ  IBD  IBC Tương tự ta CM được: IAC  IAD  ABD  ABC  AD  AC , BD  BC Tương tự đối với mặt cầu S ’  J ; r  ta CM được: DA = DB , CA = CB . Suy ra : AC  AD  BC  BD  a  I là trung điểm của AB, J là trung điểm CD Đặt AB = 2m ,CD = 2n ta có m 2 S (DAB )  2 S (DIA)  aR  mDI  m a 2  m 2  R  a  m2 a n 2 Tương tự: r  a  n2 a  a 2  n 2  4n 4 CD 4  CD 2  4r 2  4(n 2  r 2 )  4n 2  1   2'  a2  a2 4a  4m2 AB 2  a2 4a 2 Suy ra AB 4 (CD 2  4r 2 )  CD 4 ( AB 2  4 R 2 ) Tương tự ta CM được: AB 2  4 R 2  SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI HSG ĐBSCL LẦN THỨ 16 - NĂM 2009 Đề thi đề nghị (Gồm 7 câu) Môn: Toán Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. ( 3 điểm ) Giải phương trình 4 3x 4  4 4 2 x3  18 4 3  0 Câu 2. ( 3 điểm ) Trên các cạnh của tam giác ABC lấy các điểm M’, N’, P’ sao cho mỗi đường thẳng MM’, NN’, PP’ đều chia chu vi tam giác ABC thành hai phần bằng nhau trong đó M, N, P tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh ba đường thẳng MM’, NN’, PP’ đồng qui tại một điểm. Câu 3. ( 2 điểm ) Cho số nguyên tố p dạng 4k  3 . Chứng minh rằng không có số nguyên x nào thỏa điều kiện ( x 2  1) p . Câu 4. ( 3 điểm ) Cho dãy số nguyên dương an  thỏa mãn điều kiện a 2 n  an 1 an 1 , n  N * 1 1 2 n    ...   . n  n 2 a a a 2 n   1 Câu 5. ( 3 điểm ) Tính lim BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 18 Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] Xung quanh bờ hồ hình tròn có 17 cây cau cảnh. Người ta dự định chặt bớt 4 cây sao cho không có 2 cây nào kề nhau bị chặt. Hỏi có bao nhiêu cách thực hiện khác nhau? Câu 6. ( 3 điểm ) Tìm tất cả các hàm số f  x  liên tục trên R thỏa:  x f  x   f     x ; x  R.  2 Câu 7. ( 3 điểm ) Cho 8 số thực a, b, c, d , x, y, z , t. Chứng minh rằng trong 6 số sau đây có ít nhất một số không âm: ac  bd , ax  by, az  bt , cx  dy, cz  dt , xz  yt. - - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - HƯỚNG DẪN Câu 1. ( 3 điểm ) 4 Giải phương trình 3x 4  4 4 2 x3  18 4 3  0 (1) Ta thấy x  0 không là nghiệm của phương trình (1). 2 18 18 2 Với x  0 , (1)  x  4 4  3  0  x  3  4 4 (2) 3 x 3 x x x x 18 Do x  0 nên áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 4 số: ; ; ; 3 ta có: 3 3 3 x 18 x x x 18 18 2 x  3     3  44 3  44 x 3 3 3 x 3 3 x 18 Do đó (2) xãy ra khi và chỉ khi:  3  x 4  54  x  4 54 ( do x  0 ) 3 x Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  4 54 . Câu 2. ( 3 điểm ) Không mất tính tổng quát ta giả sử: AB  AC  BC . Gọi K  MM ' NN ' và I là giao điểm của đường thẳng PK với BC. A M' Ta chứng minh M '  AC : Thật vậy giả sử M’ ở ngoài đoạn AC thì M '  AB : N P 1 1 Nên BM  BM '  BC  BM '  BC  BA 2 2 1 1 C   BC  AB  AB    AB  BC  CA  B N' M 2 2 IP' Tương tự ta cũng chứng minh được N '  BC : 1 1 Ta lại có: CM '   AB  BC  CA   CM   AB  CA  2 2 1 1 1 Suy ra CM ' CN  CM ' CA  AB  M ' N  AB  MN 2 2 2 1 Tương tự MN '  AB  MN suy ra tam giác MNM’ cân tại N, tam giác NMN’ cân tại M 2 BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 19 Giáo viên: Nguyễn Thành Long  MNN '  MN ' N    NMM '  NM ' M MNP. Suy ra MPI  IPN  MIP Email: [email protected]  KNP  MN ' N    KMP  NM ' M mà  do NP // MI   s.l.t   s.l.t  nên MK, NK là các phân giác trong của tam giác  IMP cân tại M  MI  MP  1 AC 2 1  AB  BC  AC   P '  I 2 Vậy MM1, NN1, PP1 đồng qui tại một điểm. (đpcm). Câu 3. ( 2 điểm ) Giả sử có số nguyên a để (a 2  1) p ta có: a 2  1 mod p   BP  BI  BP  BM  MI  Suy ra a p 1   1 p 1 2  mod p  hay: a p 1  1   1 p 1 2  1 mod p  Nhưng theo định lí Fhec-ma thì: a p 1  1  0  mod p  p 1 Nên  1 2  1  0  mod p  (*) mà p là số nguyên tố dạng 4k  3 nên: (*)  2  0  mod p  Điều vô lí trên suy ra bài toán được chứng minh Câu 4. ( 3 điểm ) Ta có dãy an  là một dãy tăng thực sự, Thật vậy: nếu tồn tại số tự nhiên k sao cho ak 1  ak thì do giả thiết a 2 k 1  ak ak  2 ta thu được ak 1  ak  2 (do ak  N * ) và cứ như thế ta được một dãy số nguyên dương giảm thực sự, điều này không thể xãy ra vì dãy an  là dãy vô hạn. Do a1  a0  1 nên theo phương pháp quy nạp ta có ngay an  n, n  N * . 1 2 n Suy ra:   ...  n a1 a2 an 1 1 2 n  1   ...    un thì 0  un  2  an  n  a1 a2 n 1 1 2 n  Vậy lim 2    ...    0 (theo nguyên lí kẹp) x  n an   a1 a2 Câu 5. ( 3 điểm ) Chọn 1 cây bất kì trong hàng cây, đánh dấu là cây A. Có hai trường hợp sau xảy ra: Trường hợp 1: Cây A không bị chặt. Khi đó xét hàng cây gồm 16 cây còn lại. Ta sẽ chặt 4 cây trong số 16 cây đó sao cho không có hai cây nào kề nhau bị chặt. Giả sử đã chặt được 4 cây thỏa yêu cầu nói trên, lúc này hàng cây còn lại 12 cây (không kể cây A). Việc phục hồi lại hàng cây là đặt 4 cây đã chặt vào 4 vị trí đã chặt, số cách làm này bằng với số cách đặt 4 cây vào 4 trong số 13 vị trí xen kẽ giữa 12 cây (kể cả 2 đầu), nên: Số cách chặt 4 cây ở trường hợp 1 là: C134  715 (cách). Trường hợp 2: Cây A bị chặt. Khi đó hàng cây còn lại 16 cây. Ta sẽ chặt 3 cây trong số 16 cây còn lại sao cho không có hai cây nào kề nhau bị chặt ( hai cây ở hai phía của cây A cũng không được chặt). Đặt BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 12 – SƯU TẦM VÀ TUYỂN CHỌN 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan