Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 8 Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 8 có đáp án và thang điểm [112...

Tài liệu Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 8 có đáp án và thang điểm [112 trang]

.PDF
122
74989
130

Mô tả:

Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 8 có đáp án và thang điểm
TUYỂN CHỌN 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 (có đáp án và thang điểm) Tp. Hồ Chí Minh, ngày 7/7/2016 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: ĐỊA LÝ 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm): Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học Hãy cho biết a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào ? b) Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí ? c) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất ? Câu 2 (3,0 điểm): a) Vì sao nói: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? Để khai thác hợp lý tiềm năng miền đồi núi chúng ta phải làm gì? b) Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở các nước châu Á. Câu 3 (2,5 điểm): a) Phân tích biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta? b) Hãy giải thích vì sao cùng một vĩ độ mà nhiệt độ ở Việt Nam và Ấn Độ khác nhau như: * Tháng giêng: - Hà Nội (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Nac-pơ (Ấn Độ) là 4,40C. - Vinh (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Mum-Bai (Ấn Độ) là 6,30C Câu 4 (2,5 điểm): Dựa vào bảng số liệu về dân số nước ta từ năm 1996 – 2009 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 1996 2000 2003 2006 2009 35857.3 38166.4 39755.4 41354.9 42482.6 Nam 37922.4 39469.0 41170.0 42781.9 43307.0 Nữ a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số nước ta từ năm 1996 – 2009 ? b) Nhận xét tình hình gia tăng dân số của nước ta và tỉ lệ giới tính trong giai đoạn này ? ------Hết---------Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 Câu ý 1 a b c 2 a b MÔN: ĐỊA LÝ 8 Hướng dẫn chấm Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên một quỹ đạo có hình elíp gần tròn. Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí là không đổi Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiên không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt trời,sinh ra các mùa.) - Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Là mùa nóng của nửa cầu đó. - Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Là mùa lạnh của nửa cầu đó. Giải thích: - Đồi núi chiếm 3/4 diên tích lãnh thổ và là dạng phổ biến nhất - Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên (sự phân hóa đai cao) - Đồi núi chứa nhiều tài nguyên: đất, rừng, khoáng sản, trữ năng thủy điện - Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến phát triển KT- XH Giải thích chặt chẽ, lôgic có dẫn chứng Để khai thác hợp lý tiềm năng miền đồi núi chúng ta phải: - Đẩy mạnh phát triển giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng - Tăng cường trồng và bảo vệ rừng - Khai thác nguồn tài nguyên đi đôi với bảo vệ môi trường - Xây dựng các khu công nghiệp khai thác khoáng sản, phát triển mô hình kinh tế trang trại, du lịch sinh thái. * Đặc điểm phát triển công nghiệp ở các nước châu Á: - Hầu hết các nước châu Á đều ưu tiên phát triển công nghiệp - Sản xuất công nghiệp đa dạng nhưng phát triển chưa đều - Các ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất hiện nay là: + Công nghiệp khai khoáng: Phát triển ở hầu hết các nước khác nhau, tạo ra nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu. + Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở những nước có trình độ công nghiệp hóa khá cao như Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (công nghiệp nhẹ như : Thang điểm 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 a b 4 a b c may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển hầu hết ở các nước. a. Phân tích - Địa hình: * Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá. Địa hình ở vùng núi đá vôi có nhiều hang động, thung khô. - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu. - Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn. * Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét. - Sông ngòi: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Con sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta có 2.360 con sông. Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông. - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. Tổng lượng nước là 839 tỷ m3/năm. Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn. - Chế độ nước theo mùa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng chảy của sông ngòi cũng thất thường. Giải thích: Khí hậu ở Việt Nam có nét khác biệt rõ rệt so với các nước cùng vĩ độ trong đai nội chí tuyến như Ấn Độ. Vì Việt Nam mưa nhiều, ẩm hơn, tính chất đó do gió mùa đem lại, đặc biệt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm tính chất nhiệt đới bị suy giảm. Năm 1996 2000 2003 2006 2009 Nam 35857.3 38166.4 39755.4 41354.9 42482.6 Nữ 37922.4 39469.0 41170.0 42781.9 43307.0 Tổng số 73156.7 77635.4 80902.4 84136.8 85789.6 Vẽ biểu đồ - Hình cột - Có ghi đủ các nội dung: Tên, chú thích, các số liệu ..... có liên quan. - Đảm bảo tính mĩ thuật. Nhận xét - Dân số tăng, tăng theo giai đoạn. - Tỉ lệ nữ luôn luôn cao hơn tỉ lệ nam.  có minh họa bắng số liệu Tổng điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0.5 0,5 1,0 1,0 10,0 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: ĐỊA LÝ 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm): Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học Hãy cho biết a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào ? b) Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí ? c) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất ? Câu 2 (3,0 điểm): a) Vì sao nói: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? Để khai thác hợp lý tiềm năng miền đồi núi chúng ta phải làm gì? b) Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở các nước châu Á. Câu 3 (2,5 điểm): a) Phân tích biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta? b) Hãy giải thích vì sao cùng một vĩ độ mà nhiệt độ ở Việt Nam và Ấn Độ khác nhau như: * Tháng giêng: - Hà Nội (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Nac-pơ (Ấn Độ) là 4,40C. - Vinh (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Mum-Bai (Ấn Độ) là 6,30C Câu 4 (2,5 điểm): Dựa vào bảng số liệu về dân số nước ta từ năm 1996 – 2009 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 1996 2000 2003 2006 2009 35857.3 38166.4 39755.4 41354.9 42482.6 Nam 37922.4 39469.0 41170.0 42781.9 43307.0 Nữ a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số nước ta từ năm 1996 – 2009 ? b) Nhận xét tình hình gia tăng dân số của nước ta và tỉ lệ giới tính trong giai đoạn này ? ------Hết---------Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 Câu ý 1 a b c 2 a b 3 a MÔN: ĐỊA LÝ 8 Hướng dẫn chấm Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên một quỹ đạo có hình elíp gần tròn. Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí là không đổi Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiên không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt trời,sinh ra các mùa.) - Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Là mùa nóng của nửa cầu đó. - Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Là mùa lạnh của nửa cầu đó. Giải thích: - Đồi núi chiếm 3/4 diên tích lãnh thổ và là dạng phổ biến nhất - Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên (sự phân hóa đai cao) - Đồi núi chứa nhiều tài nguyên: đất, rừng, khoáng sản, trữ năng thủy điện - Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến phát triển KT- XH Giải thích chặt chẽ, lôgic có dẫn chứng Để khai thác hợp lý tiềm năng miền đồi núi chúng ta phải: - Đẩy mạnh phát triển giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng - Tăng cường trồng và bảo vệ rừng - Khai thác nguồn tài nguyên đi đôi với bảo vệ môi trường - Xây dựng các khu công nghiệp khai thác khoáng sản, phát triển mô hình kinh tế trang trại, du lịch sinh thái. * Đặc điểm phát triển công nghiệp ở các nước châu Á: - Hầu hết các nước châu Á đều ưu tiên phát triển công nghiệp - Sản xuất công nghiệp đa dạng nhưng phát triển chưa đều - Các ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất hiện nay là: + Công nghiệp khai khoáng: Phát triển ở hầu hết các nước khác nhau, tạo ra nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu. + Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở những nước có trình độ công nghiệp hóa khá cao như Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (công nghiệp nhẹ như : may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển hầu hết ở các nước. a. Phân tích - Địa hình: * Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá. Địa hình ở Thang điểm 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b 4 a b c vùng núi đá vôi có nhiều hang động, thung khô. - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu. - Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn. * Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét. - Sông ngòi: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Con sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta có 2.360 con sông. Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông. - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. Tổng lượng nước là 839 tỷ m3/năm. Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn. - Chế độ nước theo mùa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng chảy của sông ngòi cũng thất thường. Giải thích: Khí hậu ở Việt Nam có nét khác biệt rõ rệt so với các nước cùng vĩ độ trong đai nội chí tuyến như Ấn Độ. Vì Việt Nam mưa nhiều, ẩm hơn, tính chất đó do gió mùa đem lại, đặc biệt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm tính chất nhiệt đới bị suy giảm. Năm 1996 2000 2003 2006 2009 Nam 35857.3 38166.4 39755.4 41354.9 42482.6 Nữ 37922.4 39469.0 41170.0 42781.9 43307.0 Tổng số 73156.7 77635.4 80902.4 84136.8 85789.6 Vẽ biểu đồ - Hình cột - Có ghi đủ các nội dung: Tên, chú thích, các số liệu ..... có liên quan. - Đảm bảo tính mĩ thuật. Nhận xét - Dân số tăng, tăng theo giai đoạn. - Tỉ lệ nữ luôn luôn cao hơn tỉ lệ nam.  có minh họa bắng số liệu Tổng điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0.5 0,5 1,0 1,0 10,0 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA TRƯỜNG THCS HẠ HÒA Năm học 2013-2014 MÔN : ĐỊA LÍ ( Thời gian làm bài 120 phút) ĐỀ BÀI Câu 1 (4,0 điểm): So sánh địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? Tại sao các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp và kém phì nhiêu? Câu 2 (2,0 điểm): Chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về hệ sinh thái? Câu 3: (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Hãy trình bày khái quát về biển Đông ? b. Hãy trình bày ảnh hưởng của biển đông đến khí hậu nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào ? Câu 4. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta. Câu 5. ( 5 điểm ) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo các tháng trong năm tại lưu vực sông Hồng ( Trạm Sơn Tây) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 315,7 271,9 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8 mưa(mm) Lưu 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 lượng ( m3/s) - Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và lương dòng chảy các tháng trong năm tại lưu vực sông Hồng ( Trạm Sơn Tây) - Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ các tháng trong năm tại lưu vực sông Hồng ( Trạm Sơn Tây) Học sinh được sử dụng át lát địa lí **************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Câu 1(4điểm) * So sánh điểm giống và khác nhau giữa địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long: - Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp tạo thành, vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước, dân cư tập trung đông đúc. - Khác nhau: + Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15.000 km2, địa hình cao hơn; có hệ thống đê sông chống lũ dài, chia đồng bằng thành các ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê 3-7m, không được bồi đắp tự nhiên nữa; giữa đồng bằng nhô lên một số đồi núi thấp, ra sát biển có các cồn cát duyên hải. + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích rộng 40.000 km2, địa hình thấp hơn; không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng hệ thống kênh rạch chằng chịt; có các vùng trũng rộng lớn bị ngập sâu vào mùa lũ (Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên-Châu Đốc-Hà Tiên-Rạch Giá); phía tây nam (ở Cà Mau) có diện tích rừng ngập mặn rộng lớn, về phía biển có các cồn cát duyên hải. * Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp và kém phì nhiêu: do nằm ở chân núi Trường Sơn, bị các dãy núi lan ra sát biển chia cắt thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Trong quá trình hình thành, vai trò bồi đắp phù sa của sông không đáng kể nên đất đai kém phì nhiêu. Biểu điể m 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Câu 2 (2điểm) Chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về hệ sinh thái: - Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn với sú, vẹt, đước,... cùng với các loài cua, cá, tôm... và chim, thú. 0,5 đ - Vùng đồi núi có hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng kín thường xanh (Cúc Phương, Ba Bể), rừng thưa rụng lá (rừng khộp ở Tây Nguyên), rừng tre nứa (Việt Bắc), rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn). 0,5 đ - Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, chủ yếu là những khu rừng nguyên sinh cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên. - Các hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống con người. Các hệ sinh thái này 0.5 đ ngày càng mở rộng lấn át các hệ sinh thái tự nhiên. 0,5 đ Câu 3(4 điểm) Dựa vào át lát trang 5,6,7 a. Khái quát về Biển Đông : - Là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 . 0,25 - Là biển tương đối kín vì ở phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo. - Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nên biển Đông có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. - Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. 0,25 0,25 0,25 b. Ảnh hưởng của biển đến khí hậu: - Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ, khí hậu điều hòa hơn . - Thiên tai: ( mỗi năm trung có 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3 – 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào nước ta ). * Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua địa hình. - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi (địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, đất trượt, đá lở, địa hình cacxtơ ,….). - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu ( bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long lấn ra biển.. Câu 4. (5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta. a. Nền nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao. - Phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta có nền nhiệt trung bình trên 200C, chỉ có một bộ phận nhỏ vùng núi cao có nền nhiệt độ trung bình dưới 200C. - Do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bán Cầu Bắc, các địa phương đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong một năm. b. Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hoá theo không gian và thời gian rất rõ rệt. * Theo thời gian: - Vào tháng I đa số các địa điểm ở nước ta nhiệt độ trung bình đều dưới 240C. Vào tháng VII đa số các địa điểm ở nước ta nhiệt độ trung bình đều trên 240C. * Theo không gian: - Theo chiều Bắc- Nam: + Từ Bắc vào Nam nhiệt độ trung bình năm tăng dần, biên độ nhiệt năm giảm (dẫn chứng). + Do nước ta chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, vào mùa đông nhiều bộ phận chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Mặt khác, càng về phía Nam góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng càng tăng. - Theo độ cao: + So sánh nhiệt độ của cặp trạm khí hậu Hà Nội – Sapa hoặc Nha Trang – Đà Lạt (dẫn chứng ). + Do chịu ảnh hưởng của quy luật đai cao: Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C. 0,75 0,75 0,75 0,75 0,25 0,75 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 - Phân hoá theo hướng sườn: Sườn đón gió nhiệt độ hạ thấp sườn khuất gió nhiệt độ cao hơn(dẫn chứng) 0,5 Câu 5( 5 điểm) BiÓu ®å l­u l­îng vµ l­îng m­a TB n¨m ë tr¹m s«ng Hång t¹i S¬n T©y m3/s 400 mm 10000 8000 300 3,0 6000 200 4000 100 L­îng m­a L­u l­îng n­íc s«ng 2000 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NhËn xÐt mèi quan hÖ gi÷a mïa m­a vµ mïa lò - C¸c th¸ng mïa lò trïng víi mïa m­a Sång Hång : 6,7, 8,9 - C¸c th¸ng mïa lò kh«ng trïng víi c¸c th¸ng mïa m­a S«ng Hång : 5, 10 Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ của từng lưu vực - Mùa lũ hoàn toàn không trùng khớp với mùa mưa do: ngoài mưa còn có độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lưới sông đặc biệt là hồ chứa nước Hạ Hòa 4/4/2014 Người làm đề: Hoàng Thanh Sắc 1 1 PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA Đề chính thức KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2015 – 2016 Môn: Địa lý Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi có 1 trang) Câu 1. (5,0 điểm) a, Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó qua các yếu tố khí hậu biển? b, Vì sao phải bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam? Cần phải làm gì để khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ở nước ta? Câu 2. (4,0 điểm) Dựa vào Át lát địa lý và kiến thức đã học hãy: Kể tên và xắp xếp tỉ lệ diện tích lưu vực theo thứ tự giảm dần của chín hệ thống sông lớn ở nước ta. Nêu cách phòng chống lũ ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3. (5,0 điểm) Dựa vào Át lát địa lý và kiến thức đã học em hãy: Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Vì sao cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước? Câu 4. (6,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng ở Việt Nam ( Đơn vị: Triệu ha) Năm 1943 1976 1983 1990 2001 2010 Diện tích rừng 14,3 11,1 7,2 9,2 11,8 13,4 a, Tính tỷ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) b, Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta. c, Những nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên rừng. Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta. HẾT Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh........... Thí sinh được sử dụng ATLAT địa lí Việt Nam của nhà xuất bản giáo dục Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ Năm học 2015- 2016 Câu Nội dung Điểm Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa: * Chế độ gió: 0,5 + Từ tháng 10 đến tháng tư gió đông bắc chiến ưu thế, các tháng còn lại thuộc về gió tây nam. + Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền, tốc độ TB đạt 5- 6 m/s cực đại tới 50m/s * Chế độ nhiệt 0,5 + Nhiệt độ TB tầng nước mặt là 230C + Ở biển mùa hạ mát mùa đông ấm, biên độ nhiệt trong năm nhỏ * Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thấp hơn trên đất liền, đạt từ 1100 0,5 đến 1300mm/ năm 1 (5 điểm) Phải bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam vì: - Một số vùng biển ven bờ, ven các đảo bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt, sản suất và giao thông… - Nguồn lợi thủy sản của biển có chiều hướng giảm sút - Môi trường biển suy giảm ảnh hưởng tới kinh tế ( Khai thác nuôi trồng, du lịch……..) đời sống nhân dân Để khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ở nước ta cần: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển cho dân cư, xử lí đúng các trường hợp vi pham - Nâng cao trình độ công nghệ khai thác, chế biến các nguồn tài nguyên biển - Hạn chế đánh bắt ven bờ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ - Hợp tác với các nước trong khu vực để bảo vệ môi tường biển 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Kể tên và xắp xếp tỉ lệ diện tích lưu vực theo thứ tự giảm dần của chín hệ thống sông lớn. Dựa vào át lát địa lí bản đồ: Các hệ thống sông lớn trang 10. Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông đơn vị % 2 (4 điểm) STT Hệ thống sông lớn Tỷ lệ diện tích (%) 1 Hệ thống sông Hồng 21.91 2 HT Sông Mê Công (chảy LTVN) 21.40 3 HT sông Đồng Nai 11.27 4 HT sông Cả 5.34 5 HT sông Mã 5.31 6 HT Sông Thái Bình 4.58 7 HT sông Ba ( Đà Rằng) 4.19 8 HT sông Kỳ Cùng- Bằng Giang 3.38 9 HT sông Thu Bồn 3.12 Giải pháp hạn chế lũ + Đồng bằng Sông Hồng: - Đắp đê củng cố đê -Tiêu lũ ở các sông nhánh và ở các ô trũng - Phát triển các công trình thủy điện lớn ở sông chính, và các phụ lưu không chỉ có ý nghĩa đối với ngành năng lượng và còn có ý nghĩa to lớn trong việc kiểm soát lũ ở sông Hồng - Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn + Đồng bằng Sông Cửu Long: - Sống chung với lũ. Dùng nước ngọt của Sông Tiền, sông Hậu để thau chua rửa mặn - Kiểm soát lũ từng phần, đắp các tuyến đê bao các tuyến đê vượt lũ - Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, làm nhà nổi, làng nổi cho người dân vùng lũ - Hợp tác với các nước trong khu vực trong vấn đề khai thác sử dụng hợp lý sông Mê Công 2 1 1 Dựa vào át lát địa lí bản đồ: Địa chất khoáng sản trang 8 Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng Nước ta đã thăm dò và phát hiện được 5000 điểm quặng và tụ khoáng của 60 loại khoáng sản khác nhau thuộc các nhóm. - Khoáng sản năng lượng (dẫn chứng át lát) - Khoáng sản kim loại( dẫn chứng át lát) - Khoáng sản phi kim loại (dẫn chứng át lát) - Khoáng sản vật liệu xây dựng (dẫn chứng át lát) 3 (5 điêm) * Nước ta có nhiều khoáng sản vì: - Nước ta nằm ở nơi giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật khoáng sản của nhà nước vì: - Khoáng sản là nguồn tài nguyên quý của đất nước, là loại tài nguyên 0,5 không thể phục hồi - Một số khoáng sản đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt, và sử dụng 0,5 lãng phí ( DC) - Việc khai thác vận chuyển và chế biến làm môi trường một số vùng 0,5 bị suy thoái ( DC) - Tình trạng khai thác, vận chuyển, mua bán trái phép khoáng sản ở một số địa phương đã gây ô nhiễm môi trường và thất thoát tài nguyên 0,5 khoáng sản ( DC) (Lưu ý nếu không có dẫn chứng chỉ cho nửa số điểm mỗi ý) a, Tính tỷ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) ta có bảng sau: Độ che phủ rừng ở Việt Nam ( Đơn vị: % ) Năm 1943 1976 1983 1990 2001 2010 Độ che phủ rừng 43,3 33,6 21,8 1,5 4 (6 điểm) 27,8 35,7 40,6 b, Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta. - Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường ( diện tích cột, độ che phủ đường ) (Lưu ý khoảng cách năm, đảm bảo chính xác khoa học có ghi chú, tên biểu đồ. Nếu thiếu trừ 0,25 điểm) 2,5 c, Những nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên rừng. Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta. Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng: 1 - Khai thác quá mức phục hồi, thiên tai - Đốt rừng làm rẫy, phá rừng để lấy đất canh tác hay nuôi trồng thủy sản ( rừng ngập mặn) - Chiến tranh hủy diệt( bom đạn, chất độc hóa học) - Quản lí bảo vệ còn yếu kém dẫn đến tình trạng khai thác lâm sản trái phép ở một số vùng, Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng: - Nâng cao độ che phủ rừng của cả nước hiện tại 40 % lên 45- 50 %, vùng dốc phải đạt 70- 80 %. - Khai thác đi đôi với bảo vệ. Lập các khu bảo tồn, quản lí tốt vốn rừng. - Chấp hành tốt chính sách và luật bảo vệ tài nguyên. Sử lí nghiêm các trường hợp vi phạm luật lâm nghiệp. - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. 1 Lưu ý học sinh phải ghi rõ sử dụng Átlát trang , bản đồ nào. Nếu thiếu trừ 0,25 điểm nội dung câu có khai thác Átlát địa lí. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1(2 điểm).. Em hãy trình bày địa danh, tọa độ địa lý các điểm cực Bắc- Nam- Đông- Tây phần đất liền nước ta? Nêu đặc điểm vị trí địa lý về mặt tự nhiên. Câu 2(2 điểm) Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm chung của từng miền? Câu 3(6 điểm) Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Lạng Sơn Tháng Nhiệt 1 2 3 4 5 6 7 13,7 14,5 18 22 25,6 26,9 27 8 9 10 11 26,6 25,3 22,2 18, độ 12 14,8 5 (0C) Lượng 21 43 60 88 163 200 266 251 174 74 34 mưa (mm) a) Tính nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa năm của trạm khí tượng Lạng Sơn. b) Nêu những đặc điểm chính của khí hậu tại Lạng Sơn. c) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Lạng Sơn. 26 PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 8 Câu 1(2điểm). a. Toạ độ phần đất liền.(1đ) - Cực Bắc: 23o23’B xã Lũng Cú, Huyện đồng Văn , Tỉnh Hà Giang - Cực Nam: 8o34’B Xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau - Cực Tây: 102o10’ Đ Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. - Cực Đông: 109o24’ Đ Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh , tỉnh Khánh Hoà. b. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.(1đ) - Nằm trong vùng nội chí tuyến. - Trung tâm khu vực ĐNA. - Cầu nối giữa các nước ĐNA với nhau. - Nơi giao lưu của các luồng gió mùa, các luồng sinh vật. Câu 2(2 điểm). * Nước ta có bốn miền khí hậu(0,5đ) * Đặc điểm chung:(1,5đ) - Miền khí hậu phía Bắc: Từ dãy Hoành Sơn (vĩ tuyến 180B ) trở ra: có mùa đụng lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm,mưa nhiều. - Miền khí hậu đông Trường Sơn:Từ dãy Hoành Sơn (VT 180 B) trở vào mũi Dinh(VT 110 B).Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. - Miền khớ hậu Biển đông: Nằm ở vùng biển nước ta, mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. Câu 3(6 điểm) a. Nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa năm của trạm khí tượng Lạng Sơn ( 1,5đ). - Nhiệt độ trung bình năm: 21 0C - Tổng lượng mưa năm: 1400mm b. Đặc điểm chính của khí hậu Lạng Sơn:(1,5đ) - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng có một mùa đông lạnh thực sự kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. - Khí hậu chia hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa tương ứng với mùa hạ: từ tháng 5 đến tháng 9 + Mùa khô tương ứng với mùa đông : từ tháng 11 đến tháng 3 ( có hai tháng chuyển tiếp giữa hai mùa không rõ rệt là tháng 10 và tháng 4) c) Vẽ biểu đồ( 3đ) Biểu đồ cần có: - Tên biểu đồ, - Trục tung( 2 trục: 1trục thể hiện nhiệt độ, 1 trục thể hiện lượng mưa) -Trục hoành (thể hiện thời gian) - Chia khoảng cách đúng tỉ lệ, rõ ràng, các cột vẽ thể hiện tính thẩm mĩ. Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 8 Môn: Địa Lý Họ và tên:………………………………………… Câu 1: ( 5,0 điểm ): Hãy nêu vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta? ý nghĩa của vị trí địa lý và pham vi lãnh thổ đối với tự nhiên,kinh tế, văn hoá-xã hội và quốc phòng? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: ( 2,0 điểm) Sử dụng át lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích chế độ mưa ở nước ta? Những thuận lợi và khó khăn do chế độ mưa gây ra cho các ngành kinh tế? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan