Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 24 27

.DOC
19
41
144

Mô tả:

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 18/1/2017 Tuần 24. Tiết 71 Lớp: 6 § 3 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.- Mục tiêu : 1. KT: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 2. KN: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương . 3. TĐ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: Sách Giáo khoa, bảng phụ. 2. HS: SGK, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: - Khi nào thì hai phân số a vaø b c bằng nhau ? d - Sửa bài tập 7(a, b) SGK HS2: Làm BT 10 sgk. 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hđ 1: Nhận xét - Vì sao - 1 2 = -3 -6 Y/c HS làm ?1 I .- Nhận xét : - Học sinh trả Ta đã biết : lời 1 2 = Vì 1.(-6)=2.(-3) -3 -6 Vì 1 . (-6) = 2 . (-3) - Học sinh làm ?1 và TL. 1 2 = -3 -6 * Nhận xét: Ta thấy : 2 1 .2 = -6 - 3. 2 1 2:2 = -3 -6:2 - Tổ chức HS làm ?2 ở bảng - Học sinh làm ?2 theo nhóm. nhóm . (-3) : (-4) - Y/c HS nhận xét quan hệ giữa tữ và mẫu của hai phân số bằng nhau Hđ 2: Tính chất - Từ ? 2 có thể rút ra được tính chất gì của phân số ? -1 2 1 -2 = . (-3) 19 5 =  10 : (-4) II.- Tính chất cơ bản của phân số - Nêu nhận xét. - Rút ra T/c. - Tổ chức HS làm ?3 3 -6 a a.m = với m Z và m  0 b b.m a a:m * = với n  ƯC(a,b) b b:m * ? Từ ?3 ta có nhận xét gì. - Học sinh làm ?3 5 - 17 -4 - 11 a = b 5 . (-1) -5 = - 17 . (-1) 17 - 4 . (-1) 4 = = - 11 . (-1) 11 a . (-1) -a = (b < 0) b . (-1) -b = * Chú ý: (SGK). ? Từ t/c trên, mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó. - Củng cố : Nhắc lại tính chất cơ - TL. bản của phân số 3. Củng cố : (5’) Bài tập củng cố 11 và 12 SGK 4. Hướng dẫn học sinh về nhà - Học thuộc tính chất. - Bài tập về nhà 13 và 14 SGK IV. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 18/1/2017 Tuần 24. Tiết 72 § 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ I.- Mục tiêu : 1. KT: Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . 2. KN: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . 3. TĐ: Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: Sách Giáo khoa, bảng phụ 2. HS: SGK, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 28 42 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ 1: Tìm hiểu cách RGPS - Từ bài kiểm tra bài cũ GV cho Học sinh trả lời 28 56 14 2 học sinh nhận xét : 14 - Tử và mẫu của phân số 21 như thế nào với tử và mẫu của phân số đã cho và giá trị của chúng như thế nào ? 42 Phân số    84 21 3 14 có tử và mẫu 21 nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó , phân số Mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho ước chung khác 1 20 Nội dung chính I .- Cách rút gọn phân số : Ví dụ : :2 :7 cũng vậy 2 3 28 42  14  21 2 3 :2 :7 của chúng ta được một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn . Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số . Vậy rút gọn PS là gì? - Trả lời ... Qui tắc : SGK Hđ 2: Phân số tối giản - Cho HS làm ?1 theo nhóm - GV nhắc nhở : Khi rút gọn phân số ta thường để kết quả là một phân số có mẫu dương a) Hoạt động theo nhóm Học sinh làm ?1  5 (5) : 5  1   10 10 : 5 2 b) 18 18 : (3) 6    33 (33) : (3) 11 - Trong ví dụ 28 14 2   phân số 42 21 3 2 có còn rút gọn được nữa 3 không ? Vì sao ? - GV giới thiệu thế nào là phân số tối giản Cho HS làm ?2 II.- Thế nào là phân số tối giản : Trong ví dụ 28 42 số 19 19 : 19 1   57 57 : 19 3  2 3 14  21 2 ta thấy phân 3 không thể rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung nào khác  1 . Chúng là d) phân số tối giản  36 (36) : (12) 3 Phân số tối giản (hay phân số   3  12 (12) : (12) 1 không thể rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước - Không , vì tử và mẩu có chung là 1 và - 1 . ƯCLN= 1 c) - Học sinh làm ?2 Trong các phân số 3 -1 -4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 -1 9 vaø Phân số là 4 16 phân số tối giản 3. Củng cố : (5’) - Thế nào là phân số tối giản ? Cho HS giải bài tập 15 và 18 SGK Chú ý : - Phân số a là tối giản nếu | a| b và | b| là hai số nguyên tố cùng nhau . Khi rút gọn phân số ,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . 4. Hướng dẫn học sinh về nhà Học và ghi nhớ QT rút gọn phân số. Bài tập về nhà 16 ; 17 và 19 SGK IV. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 19/1/2017 Tuần 24. Tiết 73 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1/ KT: Thông qua tiết dạy, học sinh được củng cố kiến thức mở đầu về phân số như:Rút gọn, phân số bằng nhau, tìm ƯCLN… 2/ KN: Thông qua tiết học, học sinh được rèn kỹ năng rút gọn phân số, tìm x nhờ tính chất phân số bằng nhau. 3/ TĐ: Học sinh được rèn luyện ý thức rút gọn phân số thành phân số tối giản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 21 1/ GV:Bảng phụ. 2/ HS:Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS1: Rút gọn phân số sau:  35 40 ; (= ; ) 70 60 - HS2: Đổi đơn vị đo sau ra giờ (có rút gọn thành phân số tối giản): 40 phút; 30 phút. ( giờ, giờ) 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Chữa bài tập: Bài 18/15 - Gv cho 3 học sinh lên bảng giải. Gợi ý 1giờ =? Phút Bài 19/15: Gv cho 4 học sinh lên giải. Gv gợi ý:1m2 =? dm2 từ đó suy ra 1dm2 = bao nhiêu phần m2. I/ Chữa bài tập: - 3 học sinh lên bảng làm bài 18 - 4 học sinh giải HĐ3: Luyện tập: Bài 20/15. - Gv cho HS tự nháp và trả lời. - Làm nháp -> TL. Bài 21/15: - Gv cho học sinh nháp và trả lời. Nội dung chính 7 3 9   42  18 54 12  10  18  15 II/ Luyện tập Bài20/15. a/ Ta có: 9 3 3  và: bằng nhau. 33 11  11 15 5  b/ 9 3 60 12  12   c/  95  19 19 Bài 21/15  7  1 12 2  ;  42 6 18 3 3 1  9 1  ;   18 6 54 6  10 2 14 7  ;   15 3 20 10 Bài 22/15 Bài tập 22/15 - Điền số thích hợp vào ô trống: Gv cho làm theo nhóm. - HS làm bài theo nhóm rồi cử đại diện lên bảng trình bày 2 3 3 4 4 5 5 6     40  2.60 = 3.x  x = 40 60 60 60 60 3.60 = 4. x  x = 45  60.4=5. x  x = 48  5.60= 6.x  x = 50 Bài 24/16: Bài 24/16 - Gv cho học sinh sử dụng tính chất của đẳng thức số a=b; b=c thì 22 Từ - Hoïc sinh giaûi 3 y  36  3   = x 35 84 7 Ta có:7y=3.35y=15 Từ 3 3   3.x=3.7 x 7 a=c để tính x và y  x=7 Baøi 23/16 A =0;3;5 Bài 23/16 - Gv cho học sinh viết các phân số B= dạng 0 5 ; 5 3 m trong đó m;nA . Gv n cần lưu ý rằng n0. 3- Củng cố: Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)  Xem lại cách rút gọn phân số; phân số tối giản.  BTVN: 25;26;27/16 IV. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 23 Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 25/1/2017 Tuần 25. Tiết 74 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1/ KT: Thông qua tiết dạy, học sinh được củng cố kiến thức mở đầu về phân số như:Rút gọn,phân số bằng nhau,tìm ƯCLN… 2/ KN: Thông qua tiết học,học sinh được rèn kỹ năng rút gọn phân số, tìm x nhờ tính chất phân số bằng nhau. 3/ TĐ: Học sinh được rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số thành phân số tối giản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV:Bảng phụ ghi đề KT 15’ 2/ HS:Bảng nhóm, giấy kiểm tra 15 phút III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (15’) HĐ1: Kiểm tra 15 phút: Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng:  Phân số là phân số tối giản nếu ƯCLN(a,b) =  1  Mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1 Bài 2: Tìm x biết: x 60   3 18 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên Bài:25/16 - Cho 1 học sinh lên bảng giải. + Gv gợi ý: trước tiên hãy rút gọn phân số (Nếu được) sau đó dùng tính chất của phân số để tìm. - Sau khi rút gọn ta được phân số tối giản nào? - Như vậy ta sẽ nhân cả tử và mẫu với số n thoả mẫn điều kiện gì để cả tử và mẫu là số có hai chữ số? Hoạt động của học sinh Nội dung chính Luyện tập: Bài 25/16 Ta có: 15 5  39 13 Lân lượt nhân cả tử và mẫu của 15 5  - Rút gọn 39 13 phân số 5 với 2; 3; 4; 5; 6; 7 ta 13 được các phân số 10 15 20 25 30 35 - Như vậy ta phải nhân cả tử      và mẫu với số n sao cho tử 26 39 42 65 78 91 và mẫu là số có hai chữ số  1 1 .12=6(đoạn) 2 Bài 27/16: Không được vì Trên tử là 1 tổng, dưới mẫu cũng là một tổng. Aùp dụng: Rút gọn: 3.5.8.66 3.5.4.2.6.11 30 =  12.22.13 6.2.2.11.13 13 3- Củng cố : Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Ôn lại lí thuyết - Xem lại các bài tập đã sửa. Xem trước bài quy đồng mẫu nhiều phân số 5 . Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 30/1/2017 Tuần 25. Tiết 75 §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. I. Mục tiêu 1. KT: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước quy đông mẫu số nhiều phân số. 2. KN: Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số với các mẫu là nhưnữg số không quá 3 chữ số. 3. TĐ: Gây cho học sinh có ý thức làm việc theo một quy trình, thói quen tự học qua việc đọc và làm theo SGK. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV:Bảng phụ. 2/ HS:Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Tìm BCNN của: 80 và 24 HS2: Tìm BCNN của: 40 và 20 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hình thành k/n quy đồng mẫu số nhiều phân số: - Gv nêu ví dụ: Xét hai phân số: 5 7 vaø 8 3 ? Hai phân số này đã tối giản  Đây là hai phân số tối giản. chưa? - BCNN(8;3)=24 vì 8 và 3 ? Hãy tìm BCNN của 8 và 3? là hai số nguyên tố cùng 25 Nội dung chính 1/ Quy đồng mẫu số hai phân số: 5 7 vaø . 8 3  5  5.3  15   8 8 .3 24  7  7.8  56   3 3.8 24 xét hai phân số: ? Hãy tìm hai phân số bằng hai phân số đã cho có mẫu bằng 24?  Gv nêu cách làm trên gọi là quy đồng mẫu số hai phân số.  Gv cho học sinh dùng giấy nháp để làm ?1 - Gv phân tích cách làm và hỏi: 48; 72; 96 có phải là mẫu chung của của hai phân số đã cho không?  Gv nêu ta thường lấy BCNN của các mẫu. - Cho HS điền ?1 ở bảng phụ nhau. - Làm nháp -> TL. - Làm ?1 vào nháp. ?1: 48; -50; -72; -75; -96;-100 - TL: Có. - HS lên điền 2/ Quy đồng mẫu số nhiều HĐ2: Quy đồng mẫu số của phân số: nhiều phân số:  HS hoạt động nhóm làm ? a/ Ví dụ: Hoạt động nhóm: 2 theo y/c của GV.  Gv treo bảng phụ nội dung ?2 yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Phát biểu quy tắc. - Trình bày ?3. - Từ ?2 ta rút ra được QT quy đồng mẫu nhiều phân số ntn ? - GV cho HS trình bày tại chỗ ?3 - GV điền trong bảng phụ HĐ3: Luyện tập: - Gv cho học sinh làm bài 28/19 - Gv cho học sinh làm bài 30/19. - Làm bài 28. - 2HS lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.  Bốn học sinh giải bài 30/19 b/ Quy tắc:SGK/18 c/ Áp dụng: ?3 3/ Luyện tập: Bài 28/19  3 5  21 ; ; 16 24 56  3 =  63 ; 5 = 120  21 = 16 336 24 336 ; 56  126 336 a/ Quy đồng: Bài 30/19: 3- Củng cố :5’ Muốn quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số ta làm thế nào? - Nếu còn thời gian cho HS giải tiếp bài tập 29 4- Hướng dẫn học sinh về nhà Nếu mẫu này chia hết cho mẫu kia thì mẫu số chung là? - Học thuộc quy tắc Làm các bài tập phần còn lại của bài . 5 . Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 26 Ngày soạn: 30/1/2017 Tuần 25. Tiết 76 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1/ KT: Tiếp tục củng cố một cách vững chắc kỹ năng quy đồng các phân số.Đặc biệt học sinh sử dụng thành thạo các tính chất chia hết,số nguyên tố cùng nhau… để tìm BCNN. 2/ KN: Thông qua các bài tập,củng cố các kiến thức có liên quan như tìm BCNN. 3/ TĐ: Học sinh sử dụng cẩn thận linh hoạt trong một số trương hợp quy đồng phân số. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 36. 2/ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Muôn1 quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số ta làm thế nào  HS1: Giải bài 32a/19  HS2: Giải bài 32b/19 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 31/19: - 2 HS lên bảng giải, cả lớp - Gv cho 2 học sinh lên giải. làm nháp -> nhận xét Bài33/19: GV cho 2 học sinh giải. Gợi ý: Phân số nào có mẫu là số nguyên âm thì viết dưới dạng mẫu nguyên dương để quy đồng. Nội dung chính - Làm BT 33 theo y/c của Bài 33: Quy đồng: 3  11 7 GV. a/ ; ; ;  20  30 15 3  3  11 11 Phân số có mẫu là số Ta có = ; = nguyên âm ta có thể nhân cả  20 20  30 30 tử và mẫu với 1 BCNN=60  Các thừa số phụ:3; 2; 4 Quy đồng:  3  9 11 22 7 28 = ; = ; = 20 60 30 60 15 60 Bài 36/20:Gv cho học sinh đọc đề bài. Hoạt động nhóm: Gv treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh giải theo nhóm.  phân công nhóm trưởng  Cho 1 học sinh đọc đề.  Gv hướng dẫn lần 2.  Phát hiệu lệnh hoạt động nhóm với thời gian 10 phút.  Gv đi xuống từng nhóm để kiểm tra và hướng dẫn HS giải.  Thảo luận chung: Gv cho nhóm 2 và 3 trình bày và điền vào chữ vào ô vuông đã quy định. 3- Củng cố (5’) 27 Bài 36/20: Đố vui: - Học sinh đọc - Học sinh làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng. 1 2 5 9 ;O  H= 12 10 5 11 11  I= ; A  ; Y  9 4 40 11 7  M= ; S  12 18 N= 5 12 9 10 5 9 1 2 11 14 11 40 11 12 Đó là chữ: HỘI AN MỸ SƠN. 9 10 7 18 1 2 Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Tiếp tục ôn kỹ quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.  Học sinh làm 34; 35 5. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 26/2/2017 Tuần 26. Tiết 77 I. Mục tiêu §6. SO SÁNH PHÂN SỐ. 1/ KT: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Nhận biết được phân số âm, phân số dương. 2/ KN: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3/ TĐ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, so sánh II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ ghi ?.1,?.3, Nội dung hoạt động nhóm 2/ HS: Bảng nhóm, Giấy nháp III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Quy đồng phân số sau: HS2: Quy đồng: 7; 5 8 3 5 ; 14 21 3 9  5  10   ; ) 14 42 21 42  56  5 (7= 8 ; 8 ) ( 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: So sánh hai phân số cùng mẫu: Nội dung chính - Gv cho học sinh so sánh hai 1/ So sánh hai phân số cùng mẫu: a/ Ví dụ: phân số so sánh hai phân số 5 3 và 7 7 - Hai phân số trên giống nhau ở điểm nào? - So sánh 5 và 3.Từ đó suy - Như vậy: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta làm thế nào?? - Gv cho ví dụ: Y/c HS So sánh: - Gv cho học sinh làm?1.  Hai phân số có mẫu là số Hai phân số có cùng mẫu dương dương và bằng nhau. 5 3 và bằng nhau, 5>3 7 > 7 5 3 - TL: 5>3 > . 7 7 b/ Quy tắc:Sgk/22. c/ Áp dụng: So sánh: Hai phân số có cùng mẫu  5 1 dương thì phân số nào có tử 12 vaø  12 lớn hơn sẽ lớn hơn. 1 1  Ta có: .Vì - Làm VD áp dụng.  12 12 - Làm ?1 -> TL.  5 1 12 HĐ2:So sánh hai phân số không cùng mẫu: 28 5 3 và 7 7  5<1 nên 12 2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu: Tổ chức HS hoạt động nhóm: (thay cho ?.2)  Gv chia nhóm(4 nhóm); nhóm trưởng luân phiên. - Gv treo bảng phụ (có ghi nội dung hoạt động nhóm) - Cho 2 học sinh nhóm 2; 3 đọc nội dung hoạt động nhóm. - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện, cách ghi phiếu học tập. - Gv phát phiếu học tập cho từng nhóm. - phát hiệu lệnh thực hiện nhóm trong 8 phút. Trong quá trình học sinh thực hiện nhóm, gv đi kiểûm tra và hướng dẫn. - Thảo luận nhóm: Gv cho học sinh đại diện nhóm 1; 4 trình bày và 2 nhóm còn lại nhận xét. Nội dung hoạt động nhóm: Nhóm 1+3: Cho hai phân số: a/ Ví dụ: So sánh : 5 6 ; ; 6 7 Giải: 5 6 ; . Hãy so sánh hai Viết các phân số dưới dạng có mẫu 6 7 dương: phân số trên. 5 5 6 1/ Hãy viết 2 phân số trên  6 = 6 ; 7 ; dưới dạng mẫu dương. Quy đồng: 2/ Bằng cách quy đồng mẫu  5  35  6  36 = ; = số, hãy đưa các phân số đó 6 42 7 42 dưới dạng cùng mẫu. 5 6 > 3/ Hãy so sánh 2 phân số 35>36 6 7 cùng mẫu. b/Quy tắc:Sgk/23 cũng nội dung trên nhưng là c/Nhận xét:SGK Nhóm 2+4 phân số: 5 9 ;  9  11 3 2  0; 0 5 3 3 2  0; 0 5 7 - Học sinh làm việc theo nhóm. - Học sinh phát biểu quy tắc Phân số có tử và mẫu cùng dấu thì lớn hơn 0 (còn gọi là phân số dương) - Như vậy để so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế Phân số có tử và mẫu khác dấu nào? thì nhỏ hơn 0 (còn gọi là phân - Gv nhắc lại qui tắc. 3 2 - Các phân số ; lớn hơn 5 3 0. Em có nhận xét gì về dấu của tử và mẫu? - Gv cho học sinh làm bài 37;38 số âm) 3/ Luyện tập: - Cùng dấu - Làm BT 37; 38 theo y/c của GV. Bài 37: -10; -9; -8 Bài 38/23: 2 3 2 8 3 9 h; h ; h  h; h  h 3 4 3 12 4 12 2 3   3 4 3- Củng cố : (5’) Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? - Cho HS giải tiếp BT 39 SGK 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Học thuộc quy tắc so sánh phân số. - BTVN: 40; 41/24. 5. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 27/2/2017 29 Tuần 26. Tiết 78 I. Mục tiêu §. LUYỆN TẬP. 1/ KT: Học sinh được củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Nhận biết được phân số âm, phân số dương. 2/ KN: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3/ TĐ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, so sánh II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ ghi nội dung hoạt động nhóm 2/ HS: Bảng nhóm, Giấy nháp III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Phát biểu quy tắc so sanh hai phân số cùng mẫu và sửa BT 37b (-12; -5) HS2: Phát biểu quy tắc so sanh hai phân số không cùng mẫu, sửa BT 38b ( = ; = => < ) 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: So sánh hai phân số Nội dung chính 1/ So sánh hai phân số - Gv cho học sinh sửa tiếp - 2 HS lên bảng giải, HS Bài 37 còn lại làm ra vở BT37c,d c) Khối lượng nào lớn hơn: kg c) = ; = => < hay < - Gọi 2 HS lên bảng trình bày hay kg ? d) = ; =  > d) Vận tốc nào nhỏ hơn: km/h hay km/h ? hay > - HS trả lời … - HS đọc đề và trả lời: So Bài 39 sánh các phân số: = ; = và = - Như vậy: Muốn so sánh hai  < < hay < < ; và phân số không cùng mẫu ta Vậy môn bóng đá được các bạn lớp làm thế nào? 6B yêu thích nhất Bài 39: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 40 Làm sao ta có thể biết được - HS làm bài theo nhóm và a) A= ; B = ; C = ; D = ; E môn bóng nào mà các bạn lớp cử đại diện lên bảng trình = 6B yêu thích nhất? bày b) = ; = ; = = ; =  < < < < Bài 40 Hay: < < < < - Treo đề bài lên bảng, hướng Vậy lưới B sẫm màu nhất dẫn HS làm và tổ chức Hs làm Bài 41 bài theo nhóm (7’)  Gv chia nhóm(4 nhóm); a) < 1 và 1 <  < b) < 0 và 0 <  < c) < 0 và 0 <  < - Hs lên bảng làm bài theo hướng dẫn của GV 30 Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức mới - GV giới thiệu tính chất bắc cầu như SGK - Hướng dẫn HS làm BT 41 (áp dụng tính chất bắc cầu để giải) - Ta có thể quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh , hoặc áp dụng tính chất bắc cầu để so sánh Vậy để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? 3- Củng cố : Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’) - Học thuộc quy tắc so sánh phân số, tính chất bắc cầu - Xem trước bài: Phép cộng phân số 5. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn: 27/2/2017 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. Tuần 26. Tiết 79 I. Mục tiêu 1/ KT: Học sinh hiểu được và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu;không cùng mẫu. 2/ KN: Học sinh có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3/ TĐ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng,có ý thức rút gọn trước khi cộng và rút gọn sau khi cộng. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Hình vẽ, bảng phụ ghi ?.1, ?.3 2/ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu QT so sánh phân số. ? So sánh các phân số sau: 2. Tiến hành bài mới:(35’) 3 4 ; 7 5 Đặt vấn đề: Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính HĐ1: Cộng hai phân số cùng 1/ Cộng hai phân số cùng - Nêu QT: Ta cộng tử và mẫu: mẫu: - Gv nêu: Ở tiểu học ta đã học cộng giữ nguyên mẫu a/ Ví dụ: tính: hai phân số cùng mẫu, em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? - Làm tính. -Gv nêu ví dụ: Tính: 5 4 5 4 9    7 7 7 7 - Gv nêu rõ quy tắc và cho học sinh 31 5 4 5 4 9    7 7 7 7 biết quy tắc vẫn được áp dụng cho  HS nêu quy tắc cộng hai b/ Quy tắc:Sgk/25 phân số có tử và mẫu là số nguyên. phân số cùng mẫu. a b ab   - Gv nêu ví dụ thứ hai: Tính: m m m 3 8  3  8  3  (8) - Làm tính -> Trình bày.     5 5  11  . 5 5 5 5 c/ Ví dụ: Tính: 3 5 8    1; 8 8 8 1  4 1  (4) 3    7 7 7 7 - Gv cho học sinh làm ?1 - HS thảo luận nhóm và - Gv cần lưu ý câu c ta phải làm công trình bày việc gì trước? - Ta cần rút gọn trước khi ?.1 cộng và rút gọn sau khi 3 5 35 8    1 a. - Gv cho học sinh giải ?2 cộng 8 8 8 8 - Làm ?2 b. HĐ2: Cộng hai phân số không cùng mẫu: - Gv gợi ý: Để cộng được hai phân số không cùng mẫu ta phải đưa về hai phân số cùng mẫu. Có cách nào  Để cộng hai phân số không? không cùng mẫu phải đưa - Gv nêu ví dụ: Tính: về cùng mẫu bằng cách 5 7  13 14 1     quy đồng. 8 12 24 24 24 - Làm tính. - Gv cho học sinh nêu quy tắc. - Gv cho học sinh làm ?3. HĐ3: Luyện tập: - HS nêu quy tắc 1  4 1  ( 4) 3    7 7 7 7 6  14 1  2     c. 18 21 3 3 1 3 2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu: a/ Ví dụ: tính: 5  4 35  4    3 21 21 21 (Quy đồng) 35  (4) 31  21 21 (Cộng hai phân số cùng mẫu) - Gv cho 4 học sinh lên bảng làm bài b/Quy tắc:  1HS giải, cả lớp làm 42,43/26. nháp -> nhận xét. - Gọi 4 HS lên bảng trình bày 3/Luyện tập: - Học sinh lên bảng giải. Bài 42/26: Bài 43 Sgk/26 7 8 7 8 7 9 1 1    a/    a.  25 25 25 25 21  36 3 4 4  3 4  (3) 1  15  3     = 25  5 12 12 12 12 7 9 1 1    b/ 21  36 3 4 - Cả lớp làm nháp -> nhận 43 1 xét, bổ sung  12 12  18 15 3 5    c/ 24  21 4 7  21  20  41   28 28 28 3- Củng cố : (5’) - Muốn cộng hai phân số khong cùng mẫu ta làm thế nào? - Cho HS giải BT 45 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Học thuộc quy tắc cộng phân số. - BTVN: 44; 46/26 32 * Hướng dẫn bài 45: Em hãy thực hiện phép tính vế trái sau đó dùng tính chất hai phân số bằng nhau để tìm x. 5 . Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 1/3/2017 Tuần 27. Tiết 80 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1/ KT: Tiếp tục củng cố phép cộng các phân số cùng mẫu và khác mẫu,thông qua đó học sinh được rèn kỹ năng cộng các phân số. 2/ KN: Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn phân số, phép cộng phân số. 3/ TĐ: Học sinh có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi thực hiện phép cộng phân số. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi tắc nghiệm 2/ HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  HS1: Làm BT 43 a;b/26 HS2: Làm BT 43 c; d/26. 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cộng và so sánh phân số - 4 HS lên bảng giải. Bài 44/26: Điền dấu thích hợp - HS dưới lớp làm theo vào ô trống  Gv cho 4 học sinh giải bài 4 3 nhóm (4 nhóm, mỗi nhóm 44/26.  a/  1 7 7 1 bài). 4 3 - Các nhóm nhận xét.   1 1 7 7  15  3  b/  22 22  15  3  18  9   22 22 11 3 2 1 c/   5 3 5 2  1 10  (3)  = 3 5 15 3 9 7 = 5 15 15 Baøi 45/26: Tìm x: Hoạt động 2: Tìm x - Tổ chức HS làm BT 45 theo 2 nhóm. 33 1 3 a/ x= 2  4  x = - Làm bài tập theo nhóm. x 5  19 - 2HS đại diện 2 nhóm lên b/ 5  6  30 bảng làm. 8 11 8 11  7 15 23 1  4 4  Gv cho 2 học sinh giải bài 45/26.  x 25  19 x 6 x 1      5 30 5 30 5 5  5.x = 1.5  x = 1 3- Củng cố : (5’) - Muốn cộng hai phân số ta làm thế nào? (phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số không cùng mẫu) - Cho HS giải bài tập 46 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Học kỹ quy tắc quy đồng, rút gọn và cộng hai phân số. - BTVN: Hoàn thành các BT luyện tập vào vở bài tập. 5. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 6/3/2017 Tuần 27. Tiết 81 §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1/ KT: Nắm được các tính chất cơ bản của phân số:Giao hoán,kết hợp,cộng với 0. 2/ KN: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính một cách hợp lý nhất là cộng nhiều phân số. 3/ TĐ: Học sinh có ý thức quan sát đặc điểm của từng phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ ghi ?.2 2/ HS: Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên. Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên?  Tính nhanh:353665 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tính chất: - Gv nêu tương tự như số nguyên: Phép cộng phân số cũng có các tính chất tương tự. Vậy em hãy nêu tính chất và công thức tổng quát của phép cộng phân số? Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1/ Các tính chất: Tính chất giao hoán a c c a    b d d b Tính chất kết hợp c c p a p a      d  q  b d q b   Tính chất cộng với 0 HĐ2: Áp dụng: - Gv nêu ví dụ1: - Em có nhận xét gì về các 34 a a a 0  0  b b b - Các phân số có cùng 2/ Áp dụng: phân số? mẫu và khi thực hiện phép cộng thì các phân số có tử bằng mẫu về - Như vậy em hãy giao hoán mặt giá trị tuyệt đối. chúng để tính tổng. - Làm tính -> TL. 3 1 2 7 và ; và 4 4 9 9 - Hs làm ?2 theo nhóm. - Gv cho học sinh giải ?2 N1,2,3 làm biểu thức B - Tổ chức lớp làm bài theo N4,5,6 làm biểu thức C nhóm - Các nhóm làm bài theo gợi ý của biểu thức A HĐ3: Luyện tập: - Gv cho 2 học sinh làm bài - 2 HS lên thực hiện, và nêu rõ cách làm (Vận giải thích cách làm dụng những tính chất nào trong từng bước giải) a/ Ví dụ1: Tính nhanh:  3 2 1 3 7     4 9 4 8 9  3 1 2 7 3 A=( + )+( + )+ 4 4 9 9 8 3 3 = 1+1+ = 8 8 A= b/Ví dụ 2: Tính tổng:  2 15  15 4 8 + + + + 17 23 17 19 23  2  15 15 8 B=( + )+( + )+ 17 17 23 23 4 19 4 4 =1+1+ = 19 19 1 3 2 5 C= + + + 2 21 6 30 1 1 1 1 = + + + 2 7 3 6  1 1 1 1 = 2  3  6   7   6 1 1 6   1   = 6 7 7 7 B= 3/ Luyện tập: Bài 47/28: 3 5 4 + + 7 13 7 3 4 5 5 =( + )+ =1+ = 7 7 13 13 8 13 5 2 8 5 2 b/ + + =( + )+ 21 21 24 21 21 1 3  7 1 1 1    0 = 21 3 3 3 a/ 3- Củng cố : (5’) - Phép cộng các phân số có những tính chất cơ bản nào? - Cho HS giải bài tập 49 SGK 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Học kỹ các tính chất cộng phân số. - BTVN:48;50;51/29. 5. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 35 Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 7/3/2017 Tuần 27. Tiết 82 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1/ KT: Tiếp tục củng cố các tính chất của phép cộng phân số, thông qua đó củng cố phép cộng phân số, rút gọn, quy đồng… 2/ KN: Học sinh có kỹ năng tính toán. 3/ TĐ: Học sinh có thái độ tích cực trong quá trình giải bài tập và linh hoạt trong việc sử dụng các tính chất để tính nhanh, hợp lý nhất… II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV:Bảng phụ ghi bài 50, 52, 55 sgk/29, 30 2/ HS: Ôn tập kiến thức , bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1HS lên bảng giải bài 49/29. 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp Hoạt động của giáo viên HĐ1: Chữa bài tập: Bài 50/29: - Gv treo bảng phụ:  Gv HD HS điền vào các ô còn trống và cho 4 em lên bảng điền. Hoạt động của học sinh Nội dung chính 3 1 + = ... = ; 5 2 Bài 50/29. Điền số thích hợp vào ô trống + = ... = 1 5 + = ... = 4 6 1 5 + = ... = 2 6 ; 3 5 + 1 2 = + ///// + ///// 1 5 - Học sinh lên bảng thực + = 4 6 hiện phép tính rồi điền kết - Gv cho học sinh nhận xét quả vào chỗ trống = ///// = ///// kết quả bài làm của 4 HS.  Học sinh nhận xét. + = ... = + = + = ... = - Gọi 2 HS lên bảng điền tiếp 2 ô còn trống - 3 học sinh lên bảng giải. - Cả lớp làm nháp theo nhóm ở bảng nhóm. Bài 56/31:Tính nhanh: - Các nhóm nhận xét. HĐ3:Luyện tập: 5 6  A= 11   11  1  - Bài 56/31: Gv cho 3 em lên   bảng giải: 5 6   1  1  1  0 ? Để tính nhanh biểu thức A 11 11 ta sẽ làm như thế nào? 2 5 2 B= 3   7  3   ? Để tính nhanh biểu thức B   ta làm như thế nào? 5 2 2 5     - GV chốt lại:Ta có thể vận 3 3  7 7  dụng quy tắc mở dấu ngoặc  1 5  3 C=  4  8   8  để thực hiện bài tập rồi giao   hoá và kết hợp lại. 36 + = 1  5  3  1 1    0  4 8  4 4 8 Hoạt động 3: trò chơi -tổ chức lớp thành 2 đội chơi “xây tường” giải bài tập 53 SGK, đội nào xây song trước đội đó thắng cuộc - Giáo viên treo 2 bảng phụ có vẽ hình BT53 - Mỗi dãy bàn thành lập 1 đội gồm 3 thành viên thay Bài 53 nhau giải bài tập “xây tường”, bạn sau có thể sửa + ........... cho bạn xây trước nếu giải sai - HS xây theo quy tắc a (a = b + c)  b+c 3- Củng cố : Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’) - Ôn tập các kiến thức: cách quy đồng mẫu số, cộng các phân số. Rút gọn phân số.  BTVN:54;55;56/31. 5. Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 37
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan