Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 17 hết hk1

.DOC
8
168
111

Mô tả:

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 21/11/2017 Lớp: 6 Tuần 17. Tiết 51 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. KT: Giúp HS cũng cố quy tắc dấu ngoặc, các T/C của tổng đại số. 2. KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng quy tắc dấu ngoặc, các T/C của tổng đại số. 3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: bảng phụ 2/ HS: Học bài cũ, làm bài tập.. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  HS 1: Nêu QT dấu ngoặc. Tính: (-1256)-(63 - 1256) 2. Tiến hành bài mới:(35’) - HS 2: Nêu T/C của 1 tổng đại số. Tính: (-15)+7+6+15 Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HĐ1:Tính tổng  Gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi em 1 - 2HS lên bảng làm.  Cả lớp làm nháp, nhận xét câu. bài bạn. Hđ 2: Đơn giản biểu thức - Ta có thể đơn giản các biểu thức - TL. đã cho ntn ? Tổ chức cho học sinh làm theo - Học sinh làm bài theo nhóm (N1,2 làm câu a. N3,4 làm nhóm câu b) - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm 1 câu. - Các nhóm khác nhận xét, - Chốt lại PP thực hiện. bổ sung. Nội dung cần đạt Bài 57/85 (b, d) a/ 5(79)=5(2)=7 b/ (3)(46)=3(2) =1 Bài 58/85. a. x + 22 + (-14) + 52 = x +[22+(-14)+52] = x+[(22+52)+(-14)] = x + [74+(-14)] = x + 60 b. (-90) - (p+10)+100 = (-90) - p -10 +100 = [(-90) - 10 ] +100 -p = .......... = -p HĐ 3: Tính nhanh Bài 59/85. - Yêu cầu từng học sinh nêu cách  Học sinh nêu cách giải và a. (2736-75)-2736 giải rồi lên bảng trình bày lên bảng trình bày = 2736-75-2736 = (2736-2736)-75=-75 b. (-2002)-(57-2002) - Giáo viên chốt lại cách làm = (-2002)- 57+2002) =(-2002+2002)- 57 = -57 - Cho học sinh làm bài tập 60 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi tính - Vận dụng tính chất của tổng đại số để tính Bài 60a Sgk/85 - 1 HS đứng tại chổ thực (27+65)+(346-27-65) hiện bỏ dấu ngoặc. = 27+65+346-27-65 - TL, trình bày cách thực = (27-27)+( 65-65) +346 hiện. = 0+0+346 = 346. 3- Củng cố : Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)  Hoàn thành các BT vào vở BT, làm BT 60b. - Xem trước bài: Quy tắc chuyển vế IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Tuyên 82 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 21/11/2017 Lớp: 6 Tuần 17. Tiết 52 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu 1. KT: Học sinh nắm được:Thế nào là một đẳng thức,hiểu và vận dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức: a + b = b + c a = c và a = b thì b = a. 2. KN: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế để giải toán. 3. TĐ: Từ ví dụ thực tế, học sinh biết liên hệ tới toán học, từ đó có nhận thức đúng đắn ý thức thái độ học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ, cân bàn, hai quả cân… 2/ HS: Giấy nháp. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tìm x, biết : x - 2 = -3 2. Tiến hành bài mới:(30’) Đặt vấn đề: Gv đưa ra cân bàn và cho 2 quả cân bằng nhau lên và cho hs nhận xét. (cân bằng) - Gv tiếp tục cho 2 quả cân khác lên cân và học sinh tiếp tục nhận xét.? Nếu lấy mỗi bên 1 quả cân cùng mầu ra, em có nhận xét gì về hai bên của cân (bằng nhau) . Đó chính là quy tắc chuyển vế Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HĐ1:Hình thành tính chất đẳng thức: Gv nêu, nếu coi mỗi bên của quả cân là mỗi biểu thức, ta có điều gì? - TL.  Gv giới thiệu đẳng thức. Ta có: a =b là một đẳng thức - Gv đưa ra ví dụ để hs nhận dạng Vế trái là:56;vế phải là vế: 56=1415 1415 x3=6 Vế trái là x3;vế phải - Giới thiệu tính chất (Sgk/86) là6 - Tiếp thu kiến thức. - GV nêu ví dụ 1 và phân tích cách giải - Nêu ra 3 VD, y/c HS thực hiện. - Chú ý lắng nghe. - 3 Học sinh giải còn lại làm tại chỗ HĐ3: Quy tắc chuyển vế: - Sau khi làm xong ví dụ, Gv dùng phấn màu để ghi số đã chuyển. - Em có nhận xét gì về hai vế của đẳng thức thứ hai. - Em hãy nêu quy tắc chuyển vế ? - Y/c HS làm ?3 và bài tập 61a theo - TL nhóm Giáo viên: Trần Văn Tuyên 83 Nội dung cần đạt 1/ Tính chất đẳng thức: a/ Đẳng thức: Nếu biểu thức a và b bằng nhau, ta viết a = b và gọi đó là đẳng thức. b là Vế phải; a là vế trái. Ví dụ: a+c+d=c+e+f là một đẳng thức. b/ Tính chất: Nếu a = b thì a+c = b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a 2/Ví dụ:Tìm x  Z biết: a. x-7=-4 x-7+7=-4+7 x=3 b. x+5=-12 x+5-5=-12-5 x=-17 c. x+4=-2 x+4-4 =-2-4 x=-6 3/ Quy tắc chuyển vế: * Tìm x: x-6=-8 x = 8+6 x = 2 * Quy tắc:sgk/86 ?3 x+8=(5)+4 x =(5)+48 x = 9 Năm học: 2012 - 2013 - Làm ?3 và bài tập 61 a theo nhóm và cử đại diện - Cho học sinh đọc phần nhận xét lên bảng trình bày SGK - Làm bài tập theo y/c của GV Bài tập 61a) 7 - x = 8 - (-7) => x = -8 * Nhận xét:sgk/86 3. Củng cố (8’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế - Cho học sinh giải tiếp bài tập 61b - gọi 1 học sinh lên bảng trình bày - 1 HS khác giải bài tập 62SGK:a) a =  2 b) a = -2 4. Hướng dẫn học sinh về nhà (2’) - Học kỹ các tính chất về đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - BTVN 62-> 65 Sgk. IV. Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 22/11/2017 Lớp: 6 LUYỆN TẬP Tuần 17. Tiết 53 I. Mục tiêu: 1.KT: Ôn tập cho HS các kiến thức sau: Cộng, trừ các số nguyên. Qui tắc dấu ngoặc. Qui tắc chuyển vế. Chuyển vế các số hạng trong đẳng thức. Cộng trừ các số nguyên – Chú ý áp dụng các tính chất để tính nhanh, tính hợp lý. Bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc có dấu “+”, “-“ đằng trước. 2. KN: HS biết vận dụng các quy tắc và các tính chất để tính đúng và tính hợp lí. 3. TĐ: Rèn tính cẩn thận trong làm bài. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập 2. Học sinh : Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc chuyển vế Sửa BT: 63 / 87 ( SGK ) : x = 4 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm x Bài 64 / 87 ( SGK ) Bài 64 / 87 ( SGK ) HS: nhắc lại quy tắc chuyển a) x = 5 – a; b) x = a - 2 - nhắc lại quy tắc chuyển vế vế - lên bảng làm bài HS: lên bảng làm bài GV: chỉnh sửa HS1 sửa bt 64 b) –x = 2 – a => x = a – 2. Bài 65 / 87 ( SGK ) Bài 65 / 87 ( SGK ) Hs 2 sửa Bt 65 a) x = b – a; b) x = a – b b) Có thể chuyển x qua vế phải => a – b = x tức x = a – b. Chốt lại cách tìm x Hs 3 sửa bt 66 ->2 hs nhắc lại quy tắc Bài 66 / 87 ( SGK ) chuyển vế => 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4 Hoạt động 2: Tính giá trị của => -27 + 16 = x => x = -11 bt Bài 67 / 87 ( SGK ) - yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực a) = -149; b) = 10; c) = -18; Giáo viên: Trần Văn Tuyên 84 Năm học: 2012 - 2013 hiện các phép tính trong biểu thức - Lưu ý hs nên vận dụng các tính chất để có cách tính hợp lí nhất - Cho hs làm bt 67, 70 Hoạt động 3: Dạng toán vận dụng - Cho hs đọc đề bài bt 68 - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu ta làm gì? - Ta làm thế nào? - Em có nhận xét gì về đội bóng này? => GV giáo dục thực tế Bài 72 / 87 ( SGK ) Tổ chức lớp giải bài tập 72 theo nhóm - Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong bt - 2 hs đồng thời lên bảng làm bài (mỗi hs 1 bài) - Hs đọc đề và tả lời - Số bàn thắng và số bàn thủng lưới của 1 đội bóng ở 2 mùa giải - Tính hiệu số bàn thắng thua ở mỗi mua giải - Lấy số bàn thắng - số bàn thua trong mỗi mùa giải Nhóm I có tổng = -2; Nhóm II có tổng = 4; Nhóm III có tổng = 10. => Tổng 3 nhóm = 12 => Mỗi nhóm sẽ là 12 : 3 = 4 bằng tổng của nhóm II, nên để nguyên nhóm II. Nhóm III lớn hơn 6 nên chuyển số 6 từ nhóm III sang nhóm I d) = -22; e) = -10. Bài 70 / 88 ( SGK ) a) = ( 3784 – 3785 ) + ( 23 – 15) = -1 + 8 = 7 b) = ( 21 – 11 ) + 22 – 12 ) + (23 - 13) + ( 24 – 14 ) = 40. Bài 68 / 87 ( SGK ) Năm ngoái: + 27 – 48 = -21 (bàn ) Năm nay: +39 – 24 = +15 ( bàn) Bài 72 / 87 ( SGK ) => nhóm II để nguyên . Chuyển miếng bìa có ghi số 6 từ nhóm III sang nhóm I 3. Củng cố Kết hợp trong bài 4. Hướng dẫn học sinh về nhà (5’) Ôn tập lại các phép tính + , - trong z. Qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế. Làm BT: 107 -> 111 SGK để chuẩn bị cho tiết ôn tập IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 26/11/2017 Tuần 17. Tiết 54 Lớp: 6 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu 1. KT: Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Dấu ghiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố, hợp số. Cách phân tích một số ra TSNT. Cách tìm ước, bội. Cách tìm ƯCLN, BCNN. Tính giá trị của biểu thúc trong tập hợp N và trong tập hợp Z 2. KN: Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. 3. TĐ: Cẩn thận trong phát biểu và tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ Gv: Hệ thống câu hỏi . Bảng phụ 2/ Hs:Ôn tập kiến thức. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 2. Tiến hành bài mới:(43’) Đặt vấn đề: Giáo viên: Trần Văn Tuyên 85 Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động của giáo viên HĐ 1 : ÔN lí thuyết Câu 1: Hãy nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?. Áp dụng tính: a/ 33 . 34 ; b/ 38 : 34 Câu 2: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ? Áp dụng: Điền chữ số vào * để số 43* lần lượt chia hết cho 2;3;5;9 - Chú ý: y/c HS tìm hết tất cả các số nếu có thể Câu 3: Thế nào là số nguyên tố, hợp số?. Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 15;17;19;21;27 Câu 4: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? Áp dụng phân tích số 60 ; 84 ra thừa số nguyên tố. Câu 5 : Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. Tìm BCNN( 40, 60) Câu 6: Hãy nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. Tìm ƯCLN (16, 24) HĐ 2: Bài tập (Dạng tính giá trị của biểu thức) a/ 86 + 357 + 14; b/ 135 + 360 + 65 + 40 c/ 72 + 69 + 128 ; d/ 28 . 64 + 28 . 36 e/ 5 . 42 – 18 : 32; f/ 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )2 ] g/(-35) + (-9) ; h/ ( - 75 ) + 50 i/126 + (-20) + (- 106); k/ (-199) + (-200) + (-201) m/(-17) + 5 + 8 + 17; n/ 30 + 12 + (-20) + (-12) - Chú ý: Mỗi câu đều yêu cầu Hs nêu cách làm hoặc công thức có liên quan - Mỗi đợt yêu 4 HS lên bảng trình bày Hoạt động của HS - Trả lời và lên bảng trình bày - HS trả lời, nhận xét, bổ sung … Nội dung cần đạt I. Lí thuyết Câu 1 : Quy tắc trong trang 27; 29 SGK Toán 6 tập 1 .Áp dụng : a/ 33 . 34 = 37; b/ 38 : 34 = 34 Câu 2: Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 trong SGK Toán 6 tập 1 trang 37;38;40;41. Áp dụng: 432 ; 435; 430; 432 lần lượt chia hết cho 2 ; 3 ;5 ;9 ( còn đáp án khác) - HS đứng tại chỗ trả lời - HS trả lời, lên bảng phân tích - HS trả lời, lên bảng trình bày - HS trả lời, lên bảng trình bày - Hs lên bảng trình bày theo chỉ định của GV Câu 3 : SGK Toán 6 tập1 trang 46. Áp dụng: Số nguyên tố là : 17;19 Câu 4 : SGK Toán 6 tập 1 trang 49. Áp dụng 60 = 22.3.5 ; 84 = 22.3.7 Câu 5 : Quy tắc SGK Toán 6 tập 1 trang 58. Áp dụng BCNN( 40, 60) = 120 Câu 6 : Quy tắc SGK Toán 6 tập 1 trang 55. Áp dụng ƯCLN (16, 24) = 8 II. Bài tập Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức a/ 86 + 357 + 14 = 457 b/ 135 + 360 + 65 + 40 = 600 c/ 72 + 69 + 128 = 269 d/ 28 . 64 + 28 . 36 = 2800 e/ 5 . 42 – 18 : 32 = 78 f/ 80 – [130 – (12 – 4 )2] = 14 g/(-35) + (-9) = -44 h/ ( - 75 ) + 50 = -25 i/126 + (-20) + (- 106) = 0 k/ (-199) + (-200) + (-201) = -600 m/(-17) + 5 + 8 + 17 =13 n/ 30 + 12 + (-20) + (-12) = 10 3. Củng cố: Kết hợp trong bài 4. Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)  Học thuộc lí thuyết như đã ôn tập trong bài.  Làm các bài tập còn lại của đề cương. IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 28/11/2017 Giáo viên: Trần Văn Tuyên Lớp: 6A1,2 86 Năm học: 2012 - 2013 Tuần 18. Tiết 55 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT) I. MỤC TIÊU 1. KT: Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức như: Cách tìm x. Cách tìm BC thông qua BCNN 2. KN: Có kỹ năng tìm x và tìm BC thông qua BCNN 3. TĐ: Rèn luyện tư duy, óc quan sát, nhận xét rút ra từ 1 qui luật nào đó, tính cẩn thận II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ ghi bài tập. 2/ HS: Ôn tập kiến thức về cách tìm x. Cách tìm BC thông qua BCNN III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (10’) - HS1:Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào? Làm ý a, b - HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào? Làm ý c, d - HS3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Làm ý e, g Tính: a/ (-5) + (-248) ; b/ (-7) + (-14) c/ 102 + (-120)  18 + (-12) d/ 26 + (-6) e/ g/ 17 +  33 2. Tiến hành bài mới:(32’) 3- Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tìm x a/ x : 13 = 41; b/ 1428 : x = 14 c/ 2 + x = 3 ; d/ x + 7 = 1 e/ ( x – 35 ) – 120 = 0 ; g/ 124 + ( 118 – x ) = 217 câu a, b, c, d gọi 4 HS lên bảng trình bày - câu e, g tổ chức cho Hs thảo luận nhóm HĐ2: Tìm BC thông qua BCNN Bài 2: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C. - Cho HS đọc đề bài - Gợi ý để HS thấy được số HS của lớp 6C thuộc BC(2, 3, 4, 8) - Ta có thể tìm BC(2, 3, 4, 8) bằng những cách nào? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm (mỗi nhóm làm 1 cách) Vậy cách nào làm đơn giản hơn? Giáo viên: Trần Văn Tuyên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài tập. - Học sinh nêu cách làm Bài 1: Tìm x rồi lên bảng trình bày a/ x : 13 = 41 => x = 533 b/ 1428 : x = 14 => x = 102 c/ 2 + x = 3 => x = 1 d/ x + 7 = 1 => x = -6 e/ ( x – 35 ) – 120 = 0 - HS làm bài trên bảng x - 35 = 120 nhóm và cử đại diện lên x = 120 + 35 bảng trình bày x = 155 g/ 124 + ( 118 – x ) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 Bài 2 Giải: Cách 1: Gọi số HS của lớp 6C là x thì x  BC(2.3.4.8) và : 35  x  60 B(2) = {…, 34,36,38, 40, 42, 44, - HS đọc đề bài 46,48,…} B(3) = {…, 36,39,42,45, 48…} B(4) = {…,36, 40,44,48, …} B(8) = {…. 40, 48, 56, … } BC(2,3,4,8) = {0,24, 48, ...} - Ta có thể tìm BC(2, 3, 4, Vì 35  x  60 nên x = 48 8) bằng những cách : Tìm Vậy số HS của lớp 6C là 48 HS bội của 2, 3, 4, 8 rồi tìm - Cách 2: Gọi số HS của lớp 6C BC(2, 3, 4, 8) hoặc tìm là x thì x  BC(2.3.4.8) và : 35  x BC(2, 3, 4, 8) thông qua  60 BCNN Ta có BCNN(2,3,4,8) = 24 - HS làm bài theo nhóm Do đó BC(2,3,4,8) = B(24) = {0,24,48,72, …} - Trả lời … 87 Năm học: 2012 - 2013 Yêu cầu HS vận dụng cách 2 để giải bài tập 3 Bài 3: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển,12 quyển hoặc15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ100 đến 150. - 1 HS lên bảng trình bày Vì 35  x  60 nên x = 48 Vậy số HS của lớp 6C là 48 HS Bài 3 Giải: Gọi số sách là a.Ta có a  BC( 10,12,15 ) và 100  a  150; BCNN( 10,12,15) = 60; BC(10,12,15) ={ 0;60;120;180;240;...} . Vì 100  a  150 nên a = 120. Đáp số: 120 cuốn sách 3. Củng cố : Kết hợp trong bài 4. Hướng dẫn học sinh về nhà (3’)  Tiếp tục ôn tập phần lý thuyết đã học  Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ôn về phần hình học IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 28/11/2017 Lớp: 6 Tuần 18. Tiết 56 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT) I. MỤC TIÊU 1. KT: Ôn tập về cách tính độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng. 2. KN: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng.Rèn luyện vẽ hình theo diễn đạt bằng lời. 3. TĐ: Giáo dục tính cẩn tận, chính xác cho học sinh trong vẽ hình cũng như trong làm bài. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ ghi các bài tập 2/ HS: Làm các câu hỏi ôn tập III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Khi nào thì AM + MB = AB? HS2: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? 2. Tiến hành bài mới:(35’) 3- Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp Hoạt động của giáo viên Bài 1: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. - Cho HS đọc đề bài và yêu cầu Hs vẽ hình trên bảng - Để so sánh EM và EF ta làm thế nào? Bài 2: Trên tia Ox , vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So Sánh BC và BA. - Trong 3 điểm: O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Ta có đẳng thức nào? - Trong 3 điểm: O, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giáo viên: Trần Văn Tuyên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Bài 1 - Đọc đề và vẽ hình - Tính EF Giải : Vì M nằm giữa EF Ta có: EM + MF = EF  MF = EF – EM = 8 – 4 = 4cm; Vậy EM = MF Bài 2 A . C . B . Giải: Vì OA < OB trên tia Ox, nên điểm A nằm giữa O và B. - Vì OA < OB trên tia Ox, nên điểm A nằm giữa O và B. Ta có OA + AB = OB  AB = OB – OA = 5 - 2 = 3(cm). Ta có OA + AB = OB Vì OB < OC trên tia Ox, nên - Vì OB < OC trên tia Ox, 88 Năm học: 2012 - 2013 D . Vì sao? Ta có đẳng thức nào? - Cho HS làm bài theo dãy bàn tính: BC, BA Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. a.Tính CB. b.Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và làm câu a - Hướng dẫn HS vẽ hình câu b - Hướng dẫn HS giải … Bài 4: Trên tia Ox ,vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. a. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ? b. So sánh OA và AB . Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? - Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS làm nhanh câu a, b - Nếu điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB thì điểm A phải thỏa mãn những điều kiện gì? nên điểm B nằm giữa O và C.Ta có OB + BC = OC - HS làm bài theo nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày. điểm B nằm giữa O và C. Ta có OB + BC = OC  BC = OC – OB = 8 - 5 = 3(cm). Vậy BC = BA Bài 3 - HS vẽ hình và làm bài a/ Vì AC < AB nên C nằm giữa A,B. ta có: CB = AB - AC = 4 – 1 = 3 (cm) . b/ Trên hai tia đối BC và BD, gốc B nằm giữa C và D nên: CD = CB + BD = 3 + 2 = 5 (cm) Bài 4 : O . - HS đứng tại chỗ trả lời, kết hợp GV giải A . B . a/ Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB (2cm < 4cm). b/ Ta có: OA + AB = OB  AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm. Vậy OA = AB. c/ A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA = AB 3 Củng cố : Kết hợp trong bài 4. Hướng dẫn học sinh về nhà (5’) - Xem lại nội dung các bài đã sửa và làm bài tập :(Tương tự bài 4) Bài 5: Trên tia Ox ,vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. a. Điểm M có nằm giữa O và N không ? Vì sao ? b. So sánh OM và MN. c. Điểm M có là trung điểm của ON không ? Vì sao? - Chuẩn bị kĩ cho tiết thi học kì IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 30/11/2017 Lớp: 6 Tuần 18. Tiết 57,58 §. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiểm tra các kiến thức về: Phép cộng, trừ, nhân, chia trong N và cộng, trừ trong Z. Kiểm tra về lũy thừa, tính chất và dấu hiệu chia hết, ước chung , bội chung … (các dạng tính trong chương I và II). Kiểm tra về khi nào AM + MB = AB, trung điểm của đoạn thẳng 2. Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải toán một cách họp lí 3. Giáo dục thái độ nghiêm túc, tự giác, trung thực trong thi cử (Thực hiện theo đề của Phòng) Giáo viên: Trần Văn Tuyên 89 Năm học: 2012 - 2013 x
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan