Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 13 16

.DOC
24
134
74

Mô tả:

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 21/10/2017 Tuần 13. Tiết 37 KIỂM TRA 45’ 1. Mục đích, yêu cầu: - Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của HS trong chương I. - Cẩn thận,chính xác, trung thực khi làm bài tập. 2. Hình thức đề kểm tra : 50% trắc nghiệm, 50% tự luận 3. Ma trận đề kiểm tra : Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (nội Cấp độ Cấp dung,chương…) thấp độ cao 1. Tính chất chia HS dựa vào Dựa vào dấu hết của một dấu hiệu biết hiệu chia hết của tổngvà dấu hiệu được số nào 1 tổng để trả lời chia hết cho 2; 3; chia hết cho được tổng đó 5 và 9: 6 tiết 2;3;5;9 chia hết cho số nào? Số câu : 3 3 Số điểm: Tỉ lệ 1.5 đ=50% 1.5 đ=50% % 2. Số nguyên tố, Dựa vào khái Hiểu và liệt kê Biết phân hợp số. Phân tích nệm SNT, HS được các số NT tích một một số ra thừa số chỉ ra được số nhỏ hơn 10. Nắm số ra nguyên tố: NT, HS trong vững về tập hợp thừa số 3 tiết trường hợp các số nguyên tố nguyên đơn giản tố Số câu : 1 1 1 Số điểm : Tỉ lệ 0.5đ=25% 0.5đ=25% 1đ=50% % 3. Ước và bội. Hiểu và tìm được Ước chung và Bội ước, bội của một chung: 3 tiết số và tìm được ƯC, BC của hai số. Số câu : 1 Số điểm: Tỉ 2đ lệ % =100% 4. Ước chung lớn Hiểu cách tìm Hiểu và vận dụng nhất và bội chung BCNN của hai được cách tìm nhỏ nhất: 5tiết: hay nhiều số và ƯCLN vào giải biết được một số bài toán liên hệ có phải là BCNN thực tế cảu các số đã cho hay không Số câu : 2 1 Số điểm: Tỉ 2đ= Giáo viên: Trần Văn Tuyên 59 Cộng 6 3 đ=30% 3 2 đ= 20% 1 2 đ= 20% 3 Năm học: 2012 - 2013 lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4. Đề kiểm tra: 1đ=33% 7 4 66% 2 2đ 20% 3đ=30% 13 3đ 10 đ 30% 100% 5đ 50% ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm 1/ Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 Đề 1 c Đề 2 b 2/ Mỗi ý đúng 0,5 điểm 2 c d 3 c b Câu 1 2 3 Đề 1 s đ đ Đề 2 đ đ đ II/Tự luận Câu 1: Đề 1 Đề 2 a/ 30 = 2.3.5 a/ 16 = 23 b/ 480 = 25.3.5 b/ 450 = 2.32.52 Câu 2: a/ Ư(8)={1;2;4;8} Ư(12)={1;2;3;4;6;12} ƯC(8,12)={1;2;4} b/ B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28; …} B(6)={0;6;12;18;24; …} BC(4,6)={0;12;24} Câu 3: - Gọi a là số tổ cần tìm. Vì 24  ; 84  và a lớn nhất nên a là ƯCLN(24,84) a a 3 2 24=2 .3 ; 84=2 .3.7 => ƯCLN(24,84) = 22.3 =12 Vậy số tổ cần tìm là 12 tổ 4 c c 5 b c 4 s s 5 đ s ( 0.5đ ) ( 0.5đ ) ( 0.25đ ) ( 0.25đ ) ( 0.5 đ ) ( 0.25đ ) ( 0.25đ ) ( 0.5 đ ) ( 0.5 đ ) ( 0.5 đ ) ( 0.5 đ ) ( 0.5 đ ) Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 KIỂM TRA – Tiết 37 Lớp: 6/ (Thời gian 45 phút) Họ và tên: ........................................................ Điểm ĐỀ 2 Lời phê ................................................................................................................... I-Trắc nghiệm( 5 điểm) 1/ Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng( 2.5 điểm). Câu 1: Số 33 chia hết cho số nào trong các số sau: a/ 2 b/ 3 c/ 5 Câu 2: Trong các số sau,số nào là hợp số: Giáo viên: Trần Văn Tuyên 60 d/ 9 Năm học: 2012 - 2013 a/ 1 b/ 2 c/ 3 Câu 3: Tổng sau: 2.3.5 + 21 chia hết cho: a/ 2 b/ 3 c/ 5 Câu 4: Những số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: a/ 1;2;3;4 b/ 2;3;5 c/ 2;3;5;7 Câu 5: Tổng 3960 + 828 không chia hết cho số nào? a/ 2 b/ 3 c/ 5 2/ Đáng dấu “x” vào câu đúng –sai trong các câu sau: (2.5 điểm) d/ 4 d/ 9 d/ 2;3;5;7;9 d/ 9 Câu Đúng Sai 1/ Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 2/ Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 3/ BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) 4/ Nếu (a + b)  m thì a  m; b  m 5/ BCNN(6; 12; 60) = 6 II-Tự luận(5 điểm) Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: (1điểm) a/ 16 b/ 450 Câu 2: Tìm: (2 điểm) a/ Ư(8) ;Ư(12) ; ƯC(8,12) b/ B(4) ; B(6) ;BC(4,6) < 30 Câu 3: Một đội y tế về vùng sâu để khám chữa bệnh cho người dân gồm 24 Bác sĩ và 84 y tá, có thể chia được nhiều nhất thành mấy tổ để khám chữa bệnh cho người dân? Biết rằng số Bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ. Bài làm Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 KIỂM TRA – Tiết 37 Lớp: .6/ (Thời gian 45 phút) Họ và tên: ........................................................ Điểm ĐỀ 1 Lời phê ................................................................................................................... I-Trắc nghiệm( 5 điểm) 1/ Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng( 2.5 điểm). Câu 1: Trong các số sau,số nào không là số nguyên tố: a/ 2 b/ 3 c/ 9 Câu 2: Số 35 chia hết cho số nào trong các số sau: a/ 2 b/ 3 c/ 5 Câu 3: Những số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: a/ 1;2;3;4 b/ 2;3;5;9 c/ 2;3;5;7 Câu 4: Tổng 3960 + 828 không chia hết cho số nào? a/ 2 b/ 3 c/ 5 Câu 5: Tổng sau: 2.3.5 + 21 chia hết cho: a/ 2 b/ 3 c/ 5 2/ Đáng dấu “x” vào câu đúng –sai trong các câu sau: (2.5 đ) Câu 1/ Nếu (a + b)  m thì a  m; b  m Giáo viên: Trần Văn Tuyên d/ 5 d/ 9 d/ 1;3;5;7;9 d/ 9 d/ 9 Đúng 61 Sai Năm học: 2012 - 2013 2/ Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 3/ BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) 4/ BCNN(6; 12; 60) = 6 5/ Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 II-Tự luận(5 điểm) Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a/ 30 b/ 480 Câu 2: Tìm: a/ Ư(8) ;Ư(12) ; ƯC(8,12) b/ B(4) ; B(6) ; BC(4,6) < 30 Câu 3: Một đội y tế về vùng sâu để khám chữa bệnh cho người dân gồm 24 Bác sĩ và 84 y tá, có thể chia được nhiều nhất thành mấy tổ để khám chữa bệnh cho người dân? Biết rằng số Bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ. Bài làm IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 21/10/2017 Tuần 13. Tiết 38 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I-MỤC TIÊU 1. KT: Biết được tại sao cần thiết phải mở rộng tập IN. 2. KN: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn 3. TĐ: Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập. Giáo dục ý thức tiết kiệm và chịu khó thể dục thể thao để giữ gìn sức khỏe. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1-Giáo viên: SGK; SGV,máy chiếu 2-Học sinh:Soan bài;SGK;bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trả bài kiểm tra 2. Tiến hành bài mới:(35’) Đặt vấn đề: Đặt vấn đề: -30 C có nghĩa là gi?.Vì sao phải đặt dấu “-” đằng trước? Tính 4 x 6 = . . . 4+6=... 4-6=... Giới thiệu bài và giới thiệu tóm tắt nội dung chương II Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : VD1: 1. Các ví dụ Cho HS quan sát nhiệt kế trên VD1 : máy Quan sát hướng dẫn  Nhiệt độ nước đá tan là 00c  Nhiệt độ nước sôi là 1000c - Nhiệt độ trên nhiệt kế là bao GV - Đọc nhiệt độ trên  Nhiệt độ dưới 00c được viết nhiêu ? nhiệt kế ... dấu “ –” ở trước . - Nhiệt độ nước đá đang tan Chẳng hạn : -100c ; -320c là 0°C. - Để ghi nhiệt độ trên 0°C Giáo viên: Trần Văn Tuyên 62 Năm học: 2012 - 2013 người ta dùng các số tự nhiên - Để ghi nhiệt độ dưới 0°C người ta ghi như thế nào? - Nhiệt độ trên nhiệt kế là bao nhiêu ? - Các số có dấu “- ” đằng trước - Quan sát sự di chuyển của mực nhiệt kế và  Các số tự nhiên có gắn thêm - Các số -1, -2, -3, . . . gọi là gì? đọc - Trả lời ... dấu “ –” đằng trước : –1, –2, – Hướng dẫn cách viết, cách đọc 3, ... gọi là các số nguyên âm ?1 Cho học sinh đọc nhiệt độ ở * Bài tập ?1 / SGK các thành phố được ghi trong ?1 2 – 3 học sinh đọc bài có hình ảnh minh họa cho các địa danh. - Trả lời . . . - Dùng số nguyên âm để ghi - Vậy trong thực tế người ta nhiệt độ dưới 00C dùng số nguyên âm để làm gì? - BT1 làm theo nhóm: Bài tập 1: - Cho HS làm BT1 theo nhóm Viết và đọc được các -3oC, -20C, -10C, 0oC, 10C, 20C, (bàn) số: . . . 30C VD2: Hoạt động 2 : VD2 - Nghe và quan sát VD2 : - Cho HS quan sát hình ảnh và Độ cao trung bình của cao giới thiệu: nguyên Đắc Lắc là 600m + Để đo độ cao ở các nơi trên Độ cao trung bình của thềm lục Trái Đất ngưới ta lấy mức nước địa VN là –65m biển làm chuẩn ... + Minh họa cách đo độ cao trên mực nước biển và dưới mực nước biển trên máy. + Giới thiệu cách tính độ cao trung bình . . . * Bài tập ?2 / SGK - Dùng số nguyên âm để ghi độ Vậy trong thực tế người ta còn - đọc bài cao dưới mực nước biển dùng số nguyên âm để làm gì? - Cho học sinh đọc các giá trị ghi trong ?2, có hình ảnh minh họa VD3 : Hoạt động 3 : VD3 VD3: (SGK) Ông A nợ 50000đ GV: giới thiệu ví dụ 3 như SGK - ?3 - HS đọc bài Ta nói : “ Ông A có – 50000đ ” - ?3 - Số: -15000, -30000 ?3 - Trong các số mà em vừa đọc, - Dùng số nguyên âm để ghi số sổ nào là số tiền nợ. - Trả lời: . . . tiền nợ. Vậy trong thực tế người ta còn dùng số nguyên âm để làm gì? Bài tập 3 Hoạt động 4 : Bài tập 3 - Nghe và quan sát hình - Dùng số nguyên âm để ghi thời - Giới thiệu vì sao Pitago lại ảnh trên máy. gian trước Công nguyên. sinh năm -570 - Lên bảng ghi số: -776 - Yêu cầu HS ghi số 776 trước công nguyên - Giáo dục ý thức tập thể dục để rèn luyện sức khỏe . . . 3-Củng cố (2ph) - Số nào là các số nguyên âm? - Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Xem kỹ lại bài học. Giáo viên: Trần Văn Tuyên 63 Năm học: 2012 - 2013 Làm bài tập + 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55) - Xem trước phần 2 của bài IV. Bổ sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 21/10/2017 Tuần 13. Tiết 39 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ( tt ) I-MỤC TIÊU 1. KT: Biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số. 2. KN: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số. 3. TĐ: Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1-Giáo viên: SGK; SGV,thước thẳng ;bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 ;hình 37 SGK,bảng phụ ghi bài tập cũng cố. 2-Học sinh: Soan bài;SGK;thước kẻ III. Tiến trình bài dạy : 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Ta biểu diễn số nguyên âm như thế nào? 2. Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? 2-Tiến hành bài mới (32ph) Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 2:Vẽ trục số (20ph) 1 học sinh lên bảng -GV yêu cầu học sinh biểu diễn biểu diễn các số tự các số tự nhiên trên tia số. Vậy ta nhiên trên tia số biểu diễn các số nguyên ân trên trục số như thế nào? => h/d học sinh cách ghi các số Quan sát SGK nguyên âm trên trục số. Điểm 0 gọi là gốc của trục số, Chiều dương, chiều âm của trục số. - Củng cố: ? 4 / 67 ( h/d HS nên ghi các số nguyên vào trục số trước rồi mới trả lời ). - Chú ý ngoài cách vẽ trên người ta còn có thể vẽ trục số theo chiều thẳng đứng như hình Giáo viên: Trần Văn Tuyên Hs lên bảng điền Nội dung cần đạt II/ Vẽ trục số : Cách biểu diễn số nguyên trên trục số : - Biểu diễn số tự nhiên lên tia số. - Kéo dài tia số về phía bên trái và chia các điểm sao cho khoảng cách giữa các điểm đều nhau. - Từ điểm O, ghi các số –1, –2, –3, ... theo chiều ngược lại của tia số. Khi đó ta được một trục số. [?4] Chú ý: (vẽ hình 34) Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. 64 Năm học: 2012 - 2013 Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương. Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm 34. Bài 4 SGK/68 Treo bảng phụ hình vẽ 37,gọi lần lượt hai Hs lên bảng điền. Có thể cho nhiều HS lên điền với những số khác Bài 5 SGK/68 Cho Hs lên bảng thực hiện lần lượt Bài 4 SGK/68 Bài 5 SGK/68 3-Củng cố (5 ph) Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà  Xem kỹ và làm lại bài học.  Làm bài tập SBT trang 54,55  Soạn bài tiếp theo IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 22/10/2017 Tuần 14. Tiết 40 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu 1. KT: Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số. 2. KN: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế. 3. TĐ: Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4 2/Hs: Chuẩn bị trước bài học III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm 3; 4; 1; 0; 1; 3; trên trục số. 2. Tiến hành bài mới: (30’) Đặt vấn đề: như SGK Hoạt động của giáo viên HĐ1: Số nguyên:  Gv giới thiệu số nguyên dương và nguyên âm. Số nguyên dương thường bỏ dấu cộng đi. VD: + 5 viết là 5.  Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z. - Chú ý: Gv nêu cách viết + 0 và 0 là 0 . Giáo viên: Trần Văn Tuyên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt 1/ Số nguyên:  Các số tự nhiên khác không gọi là số nguyên dương. Các số 1; 2… gọi là số nguyên âm. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. * Chú ý: < Sgk/69 > -TL: N  Z 65 Năm học: 2012 - 2013  Điểm biểu diễn số tự nhiên a như thế nào?  Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng tại chỗ trả lời). - ?2 cho hs khá, giỏi trình bày ?3 Cho 2 hs trình bày. HĐ3: Số đối:  GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối. - Các số 1 và –1 cách điểm 0 như thế nào ? Các số 2 và –2 ; …… Các số 1 và –1; 2 và –2; … gọi là các số đối nhau. - Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào ? ?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ .HĐ4: Luyện tập: (10’)  Tìm số đối của số: 5; 89; 35  Cho hs làm ?4  Cho Hs làm bài 6/70.  Cho hs làm bài 9/71. +4 C - Gọi là điểm a +3 A - Hs đọc Dương 4, âm 1, âm 4 a.Vì ban ngày bò được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên cách trên A 1m b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách dưới A 1m - Hs trả lời:+1;1 +2 +1 0 M -1 D -2 B -3 -4 E 2/ Số đối: Các số 1 và 1 ;2 và 2 ; 3 và trừ 3; …Cùng cách đều điểm 0 ta gọi là các số đối. Cách đều 0 Cách đều 0 - Nếu trên trục số chúng cách đều 0 - TL: -7; 3; 0 - Hs tìm:5; 89; 35. 3. Bài tập - làm ?4 -> TL. - Không thuộc N, thuộc N, thuộc Z, thuộc N, không Bài 6 Sgk/70 thuộc N, thuộc N Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N, 0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1không Số đối của + 2 là –2 thuộc N, 1 thuộc N Số đối của 5 là –5 Bài 9 Sgk/70 Số đối của –6 là 6 Số đối của +2 là –2 Số đối của –1 là 1 Số đối của 5 là –5 Số đối của –18 là 18 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 3- Củng cố Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà 1 Học lý thuyết theo sgk kết hợp vở ghi. 2 Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học + So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ? + So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ? + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? 2 BTVN: 7; 8; 10 sgk/70 - 71. IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Giáo viên: Trần Văn Tuyên 66 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 22/10/2017 Tuần 14. Tiết 41 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu 1. KT: Học sinh biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. KN: Có kĩ năng so sánh hai số nguyên dựa trên cơ sở là trục số và cách so sánh hai số tự nhiên. 3. TĐ: Có cái nhìn khách quan đối vơi sự phát triển của bộ môn, có ý thức tự giác, tích cực có tinh thuần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/Gv:Hình vẽ trục số, ?.1, ?.2, ?.4, Bài tập 11, 15 Sgk/73 2/ Hs:Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  Tìm các số đối của các số sau: 6; 90; 54; 29. Trong 4 số trên, số nào là số nguyên âm, số nguyên dương. 2. Tiến hành bài mới: (38’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: So sánh hai số nguyên: 1/ So sánh hai số nguyên  1 hs đọc.  Cho hs đọc đoạn mở đầu a. nằm bên trái; nhỏ hơn; <  ký hiệu a> b (đọc là a lớn hơn và làm?1. b. nằm bên phải; lớn hơn; b) > -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 c. nằm bên trái; nhỏ hơn; <  Từ nội dung câu ?1 cho hs HS nêu như chú ý Sgk nêu số liền trước, liền sau.  Cho hs làm ?2.  Từ ?2 Gv giới thiệu nhận xét HĐ3:Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.  Gv treo bảng phụ vẽ trục số.  Em có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm 3 đến 0 và 3 đến 0 ?  Từ đó nêu giá trị tuyệt đối và ký hiệu.  Làm ?2 -> TL.  Ghi nhớ nhận xét. - Hai đoạn thẳng bằng nhau. - TL.  Ghi nhớ: SGK/71  Chú ý:SGK ?.2 -3 Nhận xét: (sgk). 2/Giá trị tuyệt đối: 3 ñôn vò -6 -5 -4 -3 -2 -1 3ñôn vò 0 1 2 3 4 * Ghi nhớ:SGK/72 * Ví dụ: |5| = 5; |6|=6 - Học sinh thảo luận theo  Cho hs làm ?4 và nêu nhóm và trình bày. nhận xét. |1| =1; |1|= 1… - Nêu nhận xét * Nhận xét: (SGK) HĐ4: Luyện tập:  HS giải. 3. Bài tập  Cho 4 học sinh lên bảng Giáo viên: Trần Văn Tuyên 67 Năm học: 2012 - 2013 5 làm bài 11, 12, 14/73 và bài Bài 11: < ; > ; > ; > 15/73 trong bảng phụ Bài 15: < ; < ; > ; =  Số hs còn lại làm nháp -> Nhận xét. - 2 học sinh thực hiện Bài tập 11 3<5 4 > -6 Bài tập 15 /3/ < /5/ /-1/ > /0/ -3 > -5 10 > -10 /-3/ 2 thì a là số nguyên dương. b/ Không vì có số 1, 2 là số nguyên dương và số 0 không phải là SN âm c/ Không vì còn số 0 d/ Chắc chắn là số nguyên âm Bài tập 19 - 1 học sinh lên bảng a) 0 < +2 trình bày. Học sinh còn c) -10 <  6 lại làm ra vở và nhận xét bài làm trên bảng b) -15 < 0 d)  3 < +9 Bài tập 21 - Học sinh trả lời rồi lên Số đối của -4 là 4 bảng làm bài tập 21 Số đối của 6 là -6 Số đối của /-5/ = 5 là -5 Số đối của /3/ = 3 là -3 Số đối của 4 là -4 Bài 20: a/ |8||4| =8 – 4 = 4; b/ |-7| . |-3| = 7. 3 = 21; - Lũy thừa -> Nhân, chia c/ |18| : |-6| =18 : 6 = 3; d/ |153| - Cộng và trừ + |-53|= 153 + 53 = 206 - 4 HS lên bảng cùng làm Giá trị tuyệt đối -> Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ Bài 22 Sgk/74 a/ Số liền sau của 2 là 3 - Học sinh làm bài theo Số liền sau của –8 là -7 nhóm: Số liền sau của 0 là 1 + Nhóm 1,2,3 làm ý a, c Số liền sau của –1 là 0 + Nhóm 4,5, 6 làm ý b, c b/ Số liền trước của - 4 là - 5 Số liền trước của 0 là -1 Số liền trước của 1 là 0 - Tìm số liền trước: lấy Số liền trước của -25 số đó trừ đi 1 là -26 - Tìm số liền sau: lấy số c/ a = 0 69 Năm học: 2012 - 2013 cộng, trừ trong Z có gì khác đó cộng thêm 1 với phép cộng, trừ trong N ? Các em sẽ được tìm hiểu ở những bài học tiếptheo 3- Củng cố Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập Bài tập: Đúng hay sai? - 99 > - 100 (Đ) - 502 > / - 500/ (S) /5/ > /- 5/ (S) / -12/ < 0 (S) 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học + Cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào ? + Cộng hai số nguyên am ta làm như thế nào ?  Xem lại các bài tập đã sửa Xem lại cách so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số. /- 101/ < /-12/ -2<2 (S) (Đ) IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 23/10/2017 Tuần 15. Tiết 43 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu 1. KT: Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu. 2. KN: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng. 3. TĐ: Bước đầu có ý thức liên hệ trong thực tiễn, có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/Gv:Mô hình trục số, bảng phụ ghi ?.1; ?.2; bài 23 Sgk/75 +4 -1 0 +1 +2 +2 +3 +6 +4 -6 -5 -4 +6 +7 -3 -2 -7 +5 -3 -2 -1 0 1 2 -5 2/Hs:Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Giáo viên: Trần Văn Tuyên 70 Năm học: 2012 - 2013  Tìm giá trị tuyệt đối của 56; 90; 0. 2. Tiến hành bài mới: (32’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Cộng hai số nguyên 1/Cộng hai số nguyên dương. dương Để cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên. - HD hs thực hiện trên mô Vd: (+4) + (+2) = Thực chất là cộng các số hình. 4+2=6 ? thực chất phép cộng hai số trong tập hợp N. nguyên dương chính là phép toán cộng trong tập hợp nào? 2/Cộng hai số nguyên âm: HĐ2:Cộng hai số nguyên a/ Vd: sgk/75  Nhận xét. âm:  Gv nêu ví dụ như Sgk. Cho  Hs biểu diễn. hs nhận xét. Ta có: 0  Cho hs lên bảng biểu diễn- Là – 5 C (-3) + (-2) = -5 - TL: - 5 nhiệt độ thay đổi Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng - Trên trục số nhiệt độ buổi - Ta có(-4)+(-5) = -9 ngày là: -50C -(|-4|+|-5|) =-(4+5)= -9 chiều cùng ngày là bao nhiêu? => Tổng - Vậy (-3) + (-2) = ? - Cho hs làm bài: Tính và nhận (-4) + (-5)= –(|-4|+|-5|)  Nêu quy tắc. xét: (-4) + (-5) và b/ Quy tắc: (SGK) –(|-4|+|-5|) ? Em hãy nêu cách cộng hai số - Làm nháp -> nêu KQ nguyên âm? - 2HS làm còn lại làm - Tính: (6) + (12); trong nháp. (56) + (90) ?.2 ?2 gọi hai hs lên bảng giải a. (+37) + (+81) = (Nếu hs nhầm lẫn thì gợi ý 37 +81 = 118 xem hai số thuộc loại nguyên b. (-23) +(-17) = - (23+17) = -40 âm hay nguyên dương) 3/ Luyện tập: HĐ3:Luyện tập Bài 23/75 - Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm a. 2763+ 152 = 2915 -> TL. làm bài tập 23/75 b. (-7)+(-14)=-(7+14) a. = 2915 = - 21 b. =-(7+14) = - 21 c. (-35)+(-9)=-(35+9) = - 44 c. =-(35+9) = - 44 3- Củng cố - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào? - Cho HS giải bài tập 24, 26 SGK trang 75 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Về học kĩ lý thuyết. Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học Cách biểu diễn phép cộng hai số nguyên khác dấu trên trực số? Cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? - Làm bài tập : 25SGK trang 75 IV. Bổ sung Giáo viên: Trần Văn Tuyên 71 Năm học: 2012 - 2013 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 23/10/2017 Tuần 15. Tiết 44 §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu 1. KT: Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu . 2. KN: Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 3. TĐ: Có ý thức liên hệ những điều dã học với thực tiễn.Bước đầu biết cách diễn dạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn trục số, ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3 -3 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 -2 2/ HS:Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tính:5+(9);86+(87);0+(5) Kết quả (-14, -173, -5) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm. 2. Tiến hành bài mới: (38’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của giáo viên HĐ1: Ví dụ:  Cho hs đọc ví dụ trong sgk ? Nhiệt độ giảm 50 nghĩa là gì?  Gv sử dụng trục số để biểu diễn ? Vậy nhiệt độ trong phòng lạnh là bao nhiêu?  Cho hs trình bày lại lời giải. ?1 Cho học sinh lên bảng thực hiện trên trục số. - Vậy hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? ?2 Cho hs giải và từ đó rút ra qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 1/Ví dụ:  Hai học sinh đọc vd * VD(sgk/76)  Giảm 50 nghĩa là tăng Giải: (+3)+(5)=2 thêm 50 Vậy nhiệt độ ở phòng lạnh hôm  Nhiệt độ phòng lạnh đó là 2 là 2 3 và 3 là hai số đối nhau. - TL: 0 - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm nháp -> HĐ2: Qui tắc cộng hai số nguyên nhận xét. khác dấu: 2/Qui tắc: - Hai số đối nhau có tổng bằng < sgk/76 > bao nhiêu? - TL: 0 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? - Hs phát biểu qui tắc Giáo viên: Trần Văn Tuyên 72 Năm học: 2012 - 2013  Như vậy em hãy tính: (6) + (+12) (6)+(+12)= |12| - |-6| ?3 Cho hs vận dụng qui tắc để =12 – 6 = 6 làm bài tập theo nhóm - Học sinh thảo luận - Gọi HS lên bảng làm. nhóm làm ?3. - Đại diện 2 nhóm lên bảng giải. - Học sinh nhận xét HĐ3:Luyện tập: - Gọi 3 hs lên giải bài 27/76  Ba học sinh giải, còn lại làm nháp - Cho 3 hs giải bài 28/76 - Cho học sinh nhận xét bài làm và bổ sung ?.3 a. (-38) + 27 = -(38 - 27) = - 9 b. 273 + (-123) = +(273 – 123) = + 150 = 150 3. Bài tập Bài 27 Sgk/76 a. 26+(-6) = 26– 6 =20 b. (-75) +50 = -(75-50) = -25 c. 80+(-220) =-(220 – 80) = - 140 Bài 28 Sgk/76 - 3 học sinh thực hiện a. (-73) + 0 = -(73– 0) = - 73 số còn lại làm nháp b. |-18| +(-12) = 18 +(-12)=18–12= 6 - Nhận xét. c. 102 +(-120) = -(120 – 102) = - 18 3- Củng cố - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào? 4- Hướng dẫn học sinh về nhà  Học thật kỹ qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. BTVN: 29;30 Sgk/76. 31; 32 sgk/77. Tiết sau luyện tập IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 23/10/2017 Tuần 15. Tiết 45 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. KT: Hs có kỹ năng cộng các số nguyên trong các trường hợp. 2. KN: Thông qua đó củng cố qui tắc cộng các số nguyên 3. TĐ: Bước đầu biết diễn đạt các tình huống trong đời sống bằng ngôn ngữ toán học, có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV:bảng phụ ghi bài 29, 30, 33 Sgk/76, 77 2/ HS:ôn tập kiến thức III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) - Học sinh 1: Chữa bài tập 29/76 Học sinh 2 phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Giáo viên: Trần Văn Tuyên 73 Năm học: 2012 - 2013 - Làm BT 29a (sgk) 2. Tiến hành bài mới: (30’) Đặt vấn đề: Đặt vấn đề: Hoạt động của giáo viên Nội dung cần đạt Bài30/76  Cho hs đứng tại chỗ trả lời - 1 HS lên bảng thực  Điền dấu <; >; > vào các câu hiện. miệng bài 30/76 a; b; c - Hs trả lời, còn lại theo  Cho 3 HS lên bảng giải bài dõi câu trả lời để nhận Bài 31/76 xét. (30)+(5)=(30+5) = -35 31 - 3 hs giải, còn lại làm (7)+(13)=(7+13)=-20 nháp -> nhận xét. (15)+(235)=(15+235) =-250 Bài32/76  Cho 3 hs giải bài 32/77 - 3 hs giải, còn lại nháp a/16+(6)=16-6=10 b/14+(6)=14 – 6 =8 -> nhận xét. c/(8)+12= 12 – 8 = 4 Bài 33/76 a 2 18 12 5  Gv treo bảng phụ bài 33/77 - Lần lượt từng HS lên b 3 18 -12 6 -5 điền a+b 1 0 0 4 10  Cho hs giải bài 34/77 theo nhóm Hoạt động của học sinh Bài 34/76 a/ Khi x = -4 ta có: x + (-16) = (4)+(16) Học sinh làm bài theo = (16+4)= - 20 nhóm và cử đại diện lên b/ Khi y = 2 ta có: bảng trình bày (-102) +y = (102)+2 =(102-2) = - 100 Bài 35 Sgk/77 - Làm bài 35. a. x = 5 000 000 b. x = -2 000 000  Cho hs giải bài 35/77 Gv hướng dẫn: Tăng 5 triệu có nghĩa là +5000 000,còn giảm hai triệu nghĩa là 2 000 000 3- Củng cố Kết hợp trong bài 4- Hướng dẫn học sinh về nhà - Tính: a/ (-12) + (-28) b/ 13 +(-3) c/ ( -5) + 22 + (-7)  Học kỹ qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học Phép nhân và phép cộng các số nguyên có tính chất nào ? IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Giáo viên: Trần Văn Tuyên 74 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Ngày soạn 24/10/2017 Tuần 15. Tiết 46 §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu 1. KT: Hoc sinh biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán,kết hợp,cộng với 0,cộng với số đối. 2. KN: Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán một cách hợp lý. Biết tính đúng một tổng của nhiều số nguyên. 3. TĐ: Có ý thức tự giáctự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS. 1/ GV:Bảng phụ ghi các tính chất, ?.1, ?.2, ?.3 2/ HS:Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  Tính (bảng phụ) (8)+(3)= ;(3)+(8)= ; 0+(7)= ; (13)+9= ; 9+(13)= 2. Tiến hành bài mới: (35’) Đặt vấn đề: - Em hãy nêu tính chất của phép cộng số tự nhiên ?.  Vậy đối với phép cộng các số nguyên, các tính chất trên có còn đúng không, bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên HĐ1:Hình thành tính chất giao hoán và kết hợp.  Từ VD trong KTBC gv cho học sinh nhận xét. Đồng thời cho hs làm ?1(cho 3 hs lên bảng giải) - Như vậy trong phép cộng các số nguyên thì tính chất giao hoán còn đúng không? Em hãy rút ra tính chất gì? Hoạt động 2: Tc kết hợp  GV cho 3 hs lên bảng làm ? 2, Gv hỏi thêm: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ? Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt 1/ Tính chất giao hoán:  3 hs giải,số còn lại nháp.  Hs trả lời:tính chất giao hoán ,kết hợp,cộng với 0 a/ Vídụ: vẫn đúng (3)+(5)=(5)+(3) - Nêu nhận xét. b/ Tính chất: - TL. a+b = b+a 2/ Tính chất kết hợp:  Hs trình bày a/ Ví dụ:  Số còn lại nháp. [(5)+6]+(3)  Làm các phép tính trong =(5)+[6+(3)] dấu ngoặc vuông trước [(-3)+4]+2=…… 3 - Gv cho hs nhận xét kết quả.  Vẫn đúng trong phép GV hỏi: như vậy tính chất kết b/ Tính chất: công số nguyên. hợp còn đúng với phép cộng (a+b)+c = a+(b+c) các số nguyên không? - Cho học sinh đọc phần chú c/ Chú ý:Sgk/78 - Đọc chú ý. ý Sgk/78 HĐ3: Tính chất cộng với 0 và 3/ Cộng với 0:  Hs phát biểu. cộng với số đối. 0+a = a+0 = a  Cho hs phát biểu tính chất - TL: = 0; =0 cộng với 0. 4/ Cộng với số đối:  Cho hs thực hiện phép tính: Giáo viên: Trần Văn Tuyên 75 Năm học: 2012 - 2013 (10)+10; (39)+39 . - Hai số 10 và 10 được gọi là hai số ntn ? từ đó rút ra kết luận gì ? HĐ4:Luyện tập  Cho hs làm ?3 ? Nhận xét về các số nguyên a thoả mãn 3 Đọc KQ 68 = 6+(8)=2  Trừ hai số nguyên ta cộng 3025=5 a với số đối của b 159 =15+(9)= -24 - Đọc và làm VD. Trả lời:khi a  b Trong tập hợp Z không cần điều kiện nào. - Nêu nhận xét. 2/Ví dụ: (sgk/81) Giải: Do nhiệt độ giảm 40C Nên ta có: 3  4 =3 +(4)= 1 Nhận xét: (sgk/81) 3/Luyện tập: - 2 HS lên bảng làm Bài 47: - Cả lớp làm vào phiếu học 27=2+(7)=5 tập. 1(2)=1+(+2)=3 (3)4=3+4=1 Bài 48/81 07=0+(7)=7 78 Năm học: 2012 - 2013
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan