Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sả...

Tài liệu Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ (tại thị trấn phong châu, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ)

.DOCX
25
129
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THU TRANG TRUYỀN THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤNỮ(Tại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI Mã số: 60.90.01.01 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trịnh Văn Tùng Hà Nội –2016 MỤC LỤC PHẦN MỞĐẦU..............................................................................................2 1. Lý do chọn đềtài...........................................................................................2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu...........................................13 4. Đối tƣợng, khách thểvà phạm vi nghiên cứu.............................................14 5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụnghiên cứu...........................................15 6. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................16 7. Giảthuyết nghiên cứu.................................................................................16 8. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................17 9. Kết cấu của luận văn...................................................................................22 NỘI DUNG.....................................................................................................23 CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU..........23 1.1. Một sốkhái niệm công cụ......................................................................23 1.1.1. Truyền thông.........................................................................................23 1.1.2. Cộng đồng.............................................Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Dựa vào cộng đồng...............................Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Truyền thông dựa vào cộng đồng.........Error! Bookmark not defined. 1.1.5. Phụnữ...................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.6. Sức khỏe sinh sản..................................Error! Bookmark not defined. 1.1.7. Chăm sóc sức khỏe sinh sản..................Error! Bookmark not defined. 1.1.8. Nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ..................Error! Bookmark not defined. 1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow..............Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Lý thuyết hệthống.................................Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Mô hình truyền thông dựa vào cộng đồngError! defined. Bookmark not 1.3. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc về truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sứckhỏe sinh sản cho phụ nữ..........Error! Bookmark not defined. 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (Thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ)......................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨCVỀCHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤNỮTẠI THỊTRẤN PHONG CHÂU, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ......Error! Bookmark not defined .2.1. Thực trạng sức khỏe và nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.....Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nhận thức của phụ nữ về phòng tránh thai an toànError! defined. Bookmark not 2.1.2. Nhận thức của phụ nữ về các bệnh lây truyền qua đường tình dục.........................................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Nhận thức của phụ nữ về làm mẹ an toànError! defined. Bookmark not 2.1.4. Nhận thức của phụ nữ về nạo phá thai an toànError! Bookmark not defined. 2.1.5. Mức độ quan tâm và sự thiếu hụt kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ tại địa phương..............................Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ...........................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông đại chúng..............................................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua kênh truyền thông trực tiếp.....................................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Thực trạng công tác truyền thông hiện nay qua hoạt động đoàn thểxã hội.....................................................................................Error! Bookmark not defined. 2.3. Nguyên nhân của kết quảtruyền thông nâng cao nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản hiệu quảcòn thấp.....Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương...............................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨCCHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ(TẠI THỊ TRẤN PHONG CHÂU, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ)Error! Bookmark not defined. 3.1. Nhu cầu tìm hiểu và tham gia mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.............Error! Bookmark not defined. 3.2. Những nguồn lực truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức vềchăm sóc khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.........Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Đánh giá vềnguồn lực đặc trưng từsinh hoạt cộng đồng............Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Đánh giá nguồn lực truyền thông.........Error! Bookmark not defined. 3.3. Đềxuất mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.........Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Xác định đối tượng đích của truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chắm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ.................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Tình huống truyền thông dựa vào cộng đồngError! defined. Bookmark not 3.3.3. Thiết kếthông điệp truyền thông dựa vào cộng đồngError! Bookmark not defined. 3.3.4. Biện pháp tiến hành truyền thông dựa vào cộng đồng..................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN....................................................Error! Bookmark not defined. KHUYẾN NGHỊ............................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................25 PHỤLỤC.......................................................Error! Bookmark not defined PHẦN MỞĐẦU 1.Lý do chọn đềtàiChăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữđang là một vấn đềrất đƣợc quan tâm và chú ý hiện nay. Trong giai đoạn đất nƣớc phát triển hiện nay, mỗi ngày trên thếgiới có khoảng hơn 3000 phụnữtửvong cũng nhƣ đang gặp phải các vấn đềdo sức khỏe sinh sản. Tính riêng tại Việt Nam bình quan mỗi ngày có khoảng 20 đến 25 phụnữđang phải chung sống với các vấn đềvềsức khỏe sinh sản cũng nhƣ mắc mới. Các nguyên nhân hàng đầu khiến các con sốcao nhƣ vậy là do: chịem còn thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, ngại nói ra hay đến các cơ sởy tếkhám chữa bệnh vì là vấn đềtệnhị, do hạn chếvềđiều kiện kinh tế, địa hình sinh sống nên chƣa thểtiếp cận các dịch vụy tếvà công tác truyền thông cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản,... [4, tr 26].Đặc biệt là trong vấn đềnhận thức và công tác truyền thôngchăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân vẫn còn nhiều hạn chếdẫn đến những hậu quảtiêu cực cần khắc phục. Đểkhắc phụnhững hạn chếtrên thì trƣớc tiên phải nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao sức khoẻcủa ngƣời dân nhằm tạo ra một lực lƣợng khoẻmạnh vềthểchất, tinh thần và đƣợc trang bịnhững tri thức phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.Đây có thểnói là mối quan tâm hàng đầu, là mục tiêu quan trọng trong chính sách phát triển kinh tếxã hội của đất nƣớc[13, tr 33].Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụnữvùng sâu vùng xa luôn là vấn đềquan tâm của những nhà hoạch định chính sách, nhà xã hội học, nhà dân sốhọc, nhà quản lý xã hội, y tế.Tăng cƣờng chăm sóc sức khỏe cho phụnữvà trẻem cảnƣớc nói chung, cho miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa nói riêng đang là một vấn đềƣu tiên trong chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Những nỗlực trong việc triển khai các chiến lƣợc quốc gia cũng nhƣ các chƣơng trình y tếđã đem lại những cơ hội khảquan cho việc chăm sóc sức khỏe cho phụnữ. Tuy nhiên trong thực tế,sựphát triểnlại khôngđồng đều giữa các vùng: miền xuôi và miền núi, nông thôn và thành thị, hải đảo và đất liền.Chăm sóc sức khỏe sinh sản là một trong những mục tiêu và là nội dung công tác quan trọng của Uỷban Dân sốGia đình và Trẻem, hiện nay là chức năng của Tổng cục Dân số-Kếhoạch hóa gia đình -(BộY tế). Đối với chiến lƣợc Dân số-Kếhoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản là một bộphận tối quan trọng. Nó có vai trò quyết định tới sựthành công hay thất bại của chiến lƣợc quốc gia này [3, tr 57].Ởnƣớc ta hiện nay công tác truyền thông đang từng bƣớc mởrộng tầm ảnh hƣởng tới quần chúng. Các thông tin xã hội có định hƣớng, trong đó các vấn đềliên quan đến chăm sócsức khỏe sinh sản của phụnữđƣợc truyền tải nhiều hơn tới ngƣời dân đặc biệt là chịem phụnữcảvềsốlƣợng và chất lƣợng. Nhận thức của của ngƣời phụnữvềcác vấn đềliên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản không ngừng đƣợc cải thiện. Mặc dù vậy vẫn còn một khoảng cách khá lớn vềnhận thức của ngƣời dân trong công tác nâng cao nhận thƣc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ. Nhiều hoạt động truyền thông vẫn chƣa thựsựcó hiệu quảtrong việc tham gia, khuyến khích cộng đồng chung tay nâng cao nhận thứcchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ. Đó là những thiếu hụt nghiêm trọng trong nhận thức và hành động thực tiến của đại bộphân chịem nhất là những vùng nông thôn còn chƣa phát triển. Tìm hiểu vấn đềtruyền thông vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữsẽgóp phần quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, khắc phục những thiếu hụt kiến thức cũng nhƣ phòng ngừa những nguy cơ liến quan đến các vấn đềsức khỏe sinh sản của chịem phụnữ.Trong những năm qua, thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọđã thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớcđã từng bƣớc tăng trƣởng kinh tếbền vững, các dịch vụy tế, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân đã từng bƣớc đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó các nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời dân đã đƣợc quan tâm và chú trọng hơn[46]. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc không thểkhông nhắc đến những điểm hạn chếvẫn còn tồn tại nhƣ hạn chếtrong công tác thăm khám, bảo vệsức khỏe sinh sản của phụnữđịa phƣơng và truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khóe sinh sản của phụnữ. Trong vòng 5 năm trởlại đây, thực trạng chịem phụnữthiết hụt kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản dẫn đến những hậu quảđáng tiếc vẫn còn tồn tại[33]. Mặc dù các cấp chính quyền cùng các cơ quan đoàn thể, tổchức xã hội đã có những biện pháp nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng trên nhƣng trong thức tếthì hiệu quảvẫn chƣa cao. Tại thịtrấn Phong Châu, qua quá trình thực tiễn chúng tôi thấy rằng nhận thức của chịem phụnữvềvấnđềchăm sóc sức khỏe sinh sản còn thấp, còn nhiều thiếu hụt kiến thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của chính bản thân mình. Từthực tếđóchứng minh cho chúng ta thấy sựcần thiết phải có một nghiên cứu thực tiễn đểtìm ra một mô hình truyền thông hiệu quảnhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ ý nghĩa của vấn đềxã hội trên, tôi chọn đềtài“Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thi trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”làm đềtài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn tìm hiểu thực trạng nhận thức và công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại địa phƣơng, kèm theo đó là xác định những nguyên nhân thựctrạng đó và cuối cùng là đánh giá các nguồn lực trong công tác truyền đểtừđó đềxuất kiến tạo một mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ, cải thiện và nâng cao đời sống sức khỏe nhân dân địa phƣơng nói chung và chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụnữnông thôn nói riêng. 2.Tổng quan tình hình nghiên cứuVấn đềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữhiện nay đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu xã hội học và ngành y tếkhông chỉởViệt Nam mà còn cảtrên thếgiới. Phụnữlà nhóm xã hội đặc biệt luôn chiếm đƣợc sựquan tâm rất lớn của Đảng, Chính Phủvà các tổchức xã hội, do đó có rất nhiều công trình lấy đối tƣợng nghiên cứu làphụnữvà các vấn đềliên quan đến chămsóc sức khỏe sinh sản của phụnữ. Trong phần tổng quan nghiên cứu này, tác giảtiến hành nghiên cứu vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtheo các góc độ: Nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ, truyền thông nâng cao nhận thức và truyền thông dựa vào cộng đồng2.1.Nghiên cứu dưới góc độxã hội họcChăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữđang là một vấn đềđáng đƣợc quan tâm và chú trọng hiện nay không chỉởViệt Nam mà còn trên toàn thếgiới. Xãhội càng phát triển, nhu cầu chăm sóc, tìm hiểu, nâng cao kiến thức vềsức khỏe đặc biệt là sức khỏe sinh sản của chịem phụnữngày càng tăng và cần thiết hơn bao giờhết bởi phụnữlà một nửa thếgiới, là ngƣời mẹ, ngƣời bà, là ngƣời có vịtrí vô cùng quan trọng trong gia đình và xã hội. Theo một nghiên cứu cho thấy, từnhững năm 1970, tình trạng bệnh tật và sức khỏe sinh sản của phụnữđã đƣợc các nƣớc có thu nhập cao, các nƣớc phát triển quan tâm và giảm thiểu tỉlệmắc bệnh nhờnhững nỗlực tuyên truyền, phòng ngừa và quan tâm bằng nhiều phƣơng thức khác nhau. Trong khi đó thì tại các nƣớc có thu nhập thấp, các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển thì gánh nặng vềbệnh tật ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân môi trƣờng, chính sách, các nguồn bệnh mới. đây là mối quan ngại vô cùng lớn đối với toàn xã hội, với cuộc sống của con ngƣời nên sức khỏe sinh sản của phụnữchỉlà một vấn đềrất nhỏvà chƣa đƣợc quan tâm. Một sốnghiên cứu tại Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam cho thấy các vấn đềvềsức khỏe sinh sản đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục nhƣ HIV là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tỉlệtửvong ởphụnữcòn hơn cảbệnh ung thƣ. Nghiên cứu cho thấy, trong khi các nƣớc phát triển chỉcó khoảng 140 phụnữtửvong do các bệnh vềsức khỏe sinh sản trên 100.000 dân thì ởcác nƣớc chậm pháttriểnhay các nƣớc đang phát triển ởkhu vực Đông Nam Á thì con sốnày lại cao hơn rất nhiều lên đến 1000 phụnữ. Bện cạnh đó nghiên cứu cũng chỉra rằng không chỉtỉlệphụnữtửvong vì các vấn đềliên quan đến sức khỏe sinh sản cao mà những phụnữhiệnvẫn đang chung sống cùng bệnh tật đƣờng sinh sản cũng là rất lớn với con sốlà 25.000 phụnữtrên 100.000 thậm chí có trƣờng hợp đã thăm khám nhƣng chƣa khỏivà có cảnhững trƣờng hợp không có sựcan thiệp vềy tếdo nhiều yếu tốtác động khác nhau [19, tr 42].Mỗi ngày, trên khắp thếgiới cuộc sống của ngƣời phụnữluôn phải đối mặt với rất khó khăn và yếu tốtác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của bản thân. Vấn đềtrên đã đƣợc đềcập đến rất nhiều trong các nghiên cứu khoa học hay nhƣ hiện nay nó còn đƣợc nâng cao thành một môn học trong trƣờng đại học vơi tên gọi hết sức cụthểvà khoa học là “Nhân học y tế”. Không nhƣ những y, bác sĩ, các nhà nhân học y tếkhông nhất thiết phải hiểu các kiến thức vềy khoa, mà đƣợc đào tạđểbiết cách áp dụng những kiến thức khoa học xã hội vào việc giúp hiểu rõ hơn vềcác vấn đềsức khỏe của mọi ngƣời cũng nhƣ cách thức mọi ngƣời tiếp nhận và xửtrí các vấn đềsức khỏe của họ. Nhân học y tếlà một chuyên ngành nghiên cứu đến cảhai khía cạnh sinh học và vănhóa –xã hội của hành vi, nhận thức của loài ngƣời, đặc biệt nghiên cứu những cách thức mà hai khía cạnh này tƣơng tác với nhau trong suốt quá trình giải quyết các vấn đềliên quan đến nhận thức, hành vi của con ngƣời. Trong đó nó cũng nhấn mạnh đến nhữngtác động gây ảnh hƣởng đến những thói quen của con ngƣời đặc biệt là ngƣời phụnữtrong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của bản thân nhƣ tập tục sinh hoạt, kiến thức của bản thân và ngƣời trong gia đình,...[2, tr 135].Chỉ số nhân khẩu học và chỉ số kinh tếđã nói lên thành công của Việt Nam, tuy nhiên quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng và mức độ di chuyển dân cƣ ra thành thị tăng đang dần làm thay đổi cơ cấu và chức năng của xã hội. Hậu quả là hiện đang tồn tại sự khác biệt lớn giữa tình trạng sức khỏe của bà mẹ ở nông thôn và thành thị, với 44% phụ nữ nông thôn vẫn sinh con tại nhà, trong khi đó con số này chỉ có 7% ở khu vực thành thị[18, tr 48]. Sự phát triển của xã hội cũng đồng thời tạo ra những thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS). Thanh niên vị thành niên đƣợc coi là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất trong xã hội đã trở thành nhóm mục tiêu của các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) về SKSS ở Việt Nam. Thanh niên Việt Nam ngày nay đã có sự thay đổi về tập quán và văn hóa, nhƣ lập gia đình ở độ tuổi muộn hơn và gia tăng quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân. Thiếu số liệu điều tra về các trƣờng hợp viêm nhiễm lây truyền qua đƣờng tình dục (STIs) đã gây khó khăncho việc lập báo cáo chính xác. Tuy nhiên trong mộtnghiên cứu đƣợc thực hiện vào năm 1997 đã ƣớc tính rằng sự lây lan của các viêm nhiễm lây truyền qua đƣờng tình dục đã tăng lên 10 lần trong thập kỷ qua[32, tr 58]. Dƣờng nhƣ tình trạng này đã không đƣợc cải thiện, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà số công nhân lao động nhập cƣ sống xa nhà, xa ngƣời thân đang làm tăng nguy cơ lây nhiễm nhiềuhơn so với trƣớc đây.Vấn đề HIV/AIDS tại Việt Nam thực sự đáng lo ngại, số ca nhiễm HIV/AIDS theo báo cáo hiện nay thấp hơn so với số thực tế. Thêm vào đó,rất nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng thƣờng đề cập đến HIV/AIDS cùng với các tệ nạn xã hội nhƣ nghiện hút hay mại dâm, đã là nguyên nhân gây ra kỳ thị của xã hội đối với những ngƣời bị nhiễm bệnh. Một thực tế đáng chú ý là “nạn dịch” này có nguy cơ sẽ lây sang rất nhiều ngƣời khác thông qua những khách hàng là gái mại dâm, đặc biệt cho đối tƣợng là công nhân lao động xa nhà. Kết quả là, chị em phụ nữ có quan hệ tình dục, có nguy cơ lây nhiễm HIV và từ đó có khả năng lây truyền cho con nếu có mang. Tuynhiên, thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩnh vực SKSS là vấn đề nạo phá thai. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai thấp đƣợc phản ánh bằng tỷ lệ nạo phá thai cao và tỷ lệ này đang tiếp tục gia tăng ở Việt Nam. Với tỷ lệ nạo phá thai cao nhất ở Đông Nam Á và là một trong những nƣớc có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, trung bình mỗi phụ nữ Việt Nam nạo phá thai 2.5 lần trong đời (2002). Đáng ngại là trong khi thông tin, giáo dục, truyền thông đã nỗ lực nâng cao nhận thức của ngƣời dân nhƣng rõ ràng họ chƣa thực sự thay đổi đƣợc hành vi của mình. Nhiều bạn gái trẻ thiếu kiến thức cơ bản về tình dục hoặc không tin tƣởng vào việc dùng bao cao su hay không yêu cầu bạn tình sử dụng bao cao su. Hơn nữa, sự nhìn nhận một cách tiêu cực về nạo phá thai đã gây nên tình trạng nhiều phụ nữ tiến hành nạo phá thai ở nơi bí mật và bất hợp pháp. Ở Việt Nam mỗi tuần có 1 phụ nữ tử vong vì nạo phá thai không an toàn[19, tr 83].Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA) đã nêu ra các vấn đề chủ yếu sau trong lĩnhvực sức khỏe sinh sản ở Việt Nam:Tỷ lệ tránh thai phổ biến cao (75%), trong đó đa số chị em phụ nữ sử dụng vòng tránh thai (IUDs) và các biện pháp tránh thai tự nhiên. Việc tiếp cận các biện pháp tránh thai hiện đại còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng biệnpháp tránh thai hiện đại là 52,6%[30, tr 39]. Không phải tất cả ngƣời dân Việt Nam đều dễ dàng tiếp cận các thông tin và dịch vụ về sức khỏe sinh sản. Vị thành niên, thanh niên chƣa lập gia đình, và những ngƣời dân sống ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt đối mặt với những khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận các thông tin và dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lƣợng.Tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản mắc các bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản (20%) và nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục cao (25%). Nhữngđóng góp của y tế công đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và con, tuy nhiên tử vong mẹ vẫn còn ở mức cao (29,9/1000), đặc biệt ở miền trung cao nguyên và các tỉnh miền núi phía bắc. [30, tr 78]Trong cuốn “Nhân học -một quan điểm vềtình trạng nhân sinh” của Amily A. và Robert H. đã luôn có một cách nhìn hết sức bao quát vềcon ngƣời từxƣa đến nay cảvềthểchất và những đòi hỏi vềtinh thần trong cuộc sống. Con ngƣời luôn có những nhu cầu thiết yếu vềchăm sóc sức khỏe cho bản thân và những ngƣời xung quanh nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của chính bản thân họ. Trong nghiên cứu và đánh giá của cảhai tác giảđã cùng nhận thấy yếu tốxã hội hay văn hóa tập tục của con ngƣời trong môi trƣờng sống luôn có sựảnh hƣởng không hềnhỏđến mức độnhận thứchay các hành vi sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân. Chính vì vậy ta muốn thay đổi bất cứmột điều gì của bản thân con ngƣời thì luôn phải chú ý và quan tâm đến những nhân tốảnh hƣởng đến họđểđƣa ra những phƣơng thức giải quyết hiệu quảnhất[1, tr 48].Theo nghiên cứu y học và xã hội của Đức –2000 thì cho thấy rằng khi bƣớc sang thế kỉ 21 bản thân ngƣời phụ nữ đã có những sự hiểu biết và nhận thức đúng đắn hơn rất nhiều trong việc bảo vê sức khỏe của bản thân đƣợc thể hiện qua tỉ lệ số phụ nữ biết cáchsử dụng các biện pháp tránh thai an toàn đã tăng cao (từ 25,6 % lên 64,1%). Đây có thể nói là một con số đáng mừng để hƣớng tới một cuộc sống có chất lƣợng tốt hơn và sức khỏe sinh sản củangƣời phụ nữ đƣợc nâng cao hơn[32, tr 68].Nghiên cứu của tác giảĐỗ Mai Hoa, J.S.Hirsch và R.Martorell trong cuốn “Các phương thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bị mắc bệnh phụ khoa tại nhà” thì lại đề cập và đi sâu vào lí giải các yếu tố tác động cũng nhƣ cách thức chăm sóc hiệu quả nhất cho các chị em phụ nữ bị mắc bệnh phụ khoa tại nhà. Cuốn sách đã cung cấp những kiến thức có thể nói là vô cùng quan trọng và thiết yếu nhất cho phụ nữ trong vấn đề sức khỏe sinh sản để tự bản thân họ thấy đƣợc tầm nguy hiểm khi mắc bệnh phụ khoa để từ đó có cách phòng tránh và điều trị, chăm sóc hiệu quả nhất[6, tr 152].2.2.Nghiên cứu dưới góc độ y họcTheo tổchức Y tếthếgiới thì sốliệu thông kê strong những năm gần đấy cho thấy tỉlệcác bệnh truyền nhiễm qua đƣờng tình dục không hềgiảm mà còn có xu hƣớng tăng đặc biệt là ởcác nƣớc Châu Phi, Nam Á và Đông Nam Á.Vềsức khỏe sinh sản của phụnữ, hiện nay trên toàn thếgiới đang là vấn đềy tếcông cộng và là vấn đềcủa sựphát triển. Ƣớc tính mỗi năm trên thếgiới có khoảng 830.000 phụnữtửvong trong đó có hơn một nửa là do các vấn đềliên quan đến sức khỏe sinh sản, tƣơng đƣơng với khoảng hơn 1.000 phụnữtửvong trong một ngày. Nguyên nhân gây tửvong hàng đầu do sức khỏe sinh sản thƣờng do các baajnh lấy truyền qua đƣờng tình dục đặc biệt là HIV (260.000 trƣờng hơp /năm), các tai biến sản khoa (175.0000 trƣờng hơp/ năm), các trƣờng hợp không đƣợc tiếp cận dịch vụy tếkịp thời (92.000 trƣờng hợp/ năm)[4, tr 84]. Tuy nhiên thực trạng cáccon sốtỉlệtửvong của phụnữdo nguyên nhân liên quan đến sức khỏe sinh sản chỉlà một phần nổi của tảng băng gánh nặng bệnh tật do vềsức khỏe sinh sản của phụnữchƣa đƣợc quan tâm đúng mức vì hiện nay vẫn còn rất trƣờng hợp đã có điều trịvềy tếnhƣng vẫn phải sống chung với bệnh tật cảđời hoặc là đểlại những hậu quảnghiêm trọng cảvềsức khỏe và tâm lí cho ngƣời phụnữ. Theo các báo cáo của Tổng cục dân số-kếhoạch hóa gia đình(Bộy tế), trong quý I năm 2010 vềtình trạng sức khỏe sinh sản của phụnữcủa 53 tỉnh thành và báo cáo của 57 bệnh viện , có 286.380 trƣờng hợp phụnữnhập viện trong đó có 125.340 trƣờng hợp bệnh nhân có liên quan đến vấn đềsức khỏe sinh sản. Các trƣờng hợp này có rất nhiều nguyên nhân khác nhau: Các bệnh phụkhoa, nạo phá thai, áp dụng các biện pháp tránh thai, tai biến sản khoa, các bất thƣờng trong quá trình thai sản. Đểkhắc phục thực trạng trên, Bộy tếđã cho xây dựng hệthống giám sat vềmắc và tửvong do các vấn đềliên quan đến sức khỏe sinh sản đƣợc thiết lập trên phạm vi toàn quốc[33, tr 25].Hiện nay Bộy tếđã có rất nhiều hỗtrợtrong việc giảm thiểu tỉlệtửvong hay mắc bệnh liên quan đến sức khỏe sinh sản của phụnữnhƣviệc liên tục ban hành các chƣơng trình quốc gia vềnâng cao sức khỏe sinh sản của phụnữvới thời gian 10 năm/ chƣơng trình. Bổsung, cung cấp các thiết bịy tếđến tận tuyến y tếđịa phƣơng (364 máy siêu âm/ năm, 120 xe chuyên dụng, 150 máy nội soi), khuyến khích và bổsung đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn vềtuyến y tếđịa phƣơng [28, tr 65].Bên cạnhđó Bộy tếcũng đã chủđộng phối hợp với các địa phƣơng tổchức tập huấn phổbiến kiến thức, kĩ năng xửtrí với các ván đềliến quan đến sức khỏe sinh sản của phụnữcho các cán bộtrực tiếp liên tại các tuyến cơ sở, tập trung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộy tế, lồng ghép trong chƣơng trình xây dựng chuẩn quốc gia vềy tếhuyện, xã và xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó công tác truyền thông , giáo dục sức khỏe sinh sản đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng , khẩu hiệu, tờrơi, tài liệu cầm tay, cộng tác viên tuyên truyền tại địa phƣơng, xây dựng các mô hình mẫu an toàn, khỏe mạnh, hạnh phúc nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các nguy cơ mắc và tửvong do bệnh liên quan đến sức khỏe sinh sản ởphụnữ. Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quảnhất định, song công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại cộng đồng Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn và thách thức. Vì vậy giai đoạn 2010 –2020 ngành y tếcần tập trung giải quyết các vấn đềnhƣ kiện toàn các chính sách, chƣơngtrình hỗtrợcác dịch vụy tếđới với chịem phụnữ, triển khai các mô hình cộng đồng an toàn, khỏe mạnh, truyền thông nâng cao nhận thƣc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ. [31, tr 64].Trong mảng kiến thức về phòng chống các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục thì trong cuốn “Quản lí và phòng chống HIV lây qua đường tình dục cho phụ nữ” của tác giả Lê Vũ Anh và Phạm Trí Dũng đã cung cấp cho ngƣời dân nói chung và phụ nữ nói riêng cái nhìn toàn diện nhất về HIV. Cuốn sách đã thuhút đƣợc rất nhiều sự quan tâm của ngƣời đọc vì đã đƣa ra cách nhìn chuyên sâu, khoa học về một căn bệnh đƣợc gọi là căn bệnh thế kỉ hiện nay. Nó không chỉ nghiên cứu trên lí thuyết mà còn đƣa ra các số liệu thực tế và các cách giải quyết, khắc phục hậu quả do căn bệnh gây nên trong xã hội nhằm nâng cao sức khỏe cho phụ nữ để hƣớng đến một cuộc sống có chất lƣợng cao hơn nữa.[4]2.3.Nghiên cứu dưới góc độ truyền thông Truyền thông là giải pháp đƣợc toàn cầu hƣớng tới vơi mong muốn nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin và tiếp cận các nguồn kiến thức phong phú hơn vềnhiều lĩnh vực trong cuộc sống và nâng cáo sức khỏe sinh sản của phụnữ. Ởnƣớc ta hiện nay, năm 2010 Bộy tếđã kí quyết định abn hành chiến lƣợc quốc gia vềsức khỏe sinh sản của phụnữvới mục tiêu:Bảo đảm đến năm 2020 tình trạng sức khoẻsinh sản đƣợc cải thiện rõ rệt và giảm đƣợc sựchênh lệch giữa các vùng và các đối tƣợng bằng cách đáp ứng tốt hơn những nhu cầu đa dạng vềchăm sóc sức khoẻsinh sản (CSSKSS) phù hợp với điều kiện của các cộng đồng ởtừng địa phƣơng, đặc biệt chú ý đến các vùng và đối tƣợng có khó khănTạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, cũng nhƣ sự ủng hộ và cam kết thực hiện các mục tiêu và các nội dung của CSSKSS trong mọi tầng lớp nhân dân, trƣớc hết trong cán bộ lãnh đạo các cấp, ngƣời đứng đầu trong các tổ chức, đoàn thể. Nâng cao tình trạngsức khoẻ của phụ nữ và các bà mẹ, giảm tỷ lệ bệnh tật, tử vong mẹ, tử vong chu sinh và tử vong trẻ em một cách đồng đều hơn giữa các vùng và các đối tƣợng, đặc biệt chú ý các vùng khó khăn và các đối tƣợng chính sách.Dự phòng có hiệu quả để làm giảm số mắc mới và điều trị tốt các bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản và các bệnh lây qua đƣờng tình dục, kể cả HIV/AIDS và tình trạng vô sinh.Cải thiện tình hình sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục của vị thành niên, thông qua việc giáo dục, tƣ vấn và cung cấp các dịch vụ CSSKSS phù hợp với lứa tuổi.Tăng cƣờng truyền thông nâng cao sự hiểu biết của phụ nữ và nam giới về giới tính và tình dục để thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm sinh sản, xây dựng quan hệ tình dục an toàn, có trách nhiệm, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm nâng cao sức khoẻ sinh sản và chất lƣợng cuộc sống [3].Để tăng cƣờng quản lí và phong chống các bệnh liên quan đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ, ngành y tế đã phối hợp với chính quyền địa phƣơng các tỉnh thành phố trên cả nƣớc thực hiện các chƣơng trình tuyên truyền nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản với rất nhiều nội dung khác nhau nhƣ: các bệnh lây qua đƣờng tình dục, quá trình thai sản và cách chăm sóc, biện pháp phòng tránh thai an toàn,... Trên cả nƣớc đã diễn 458 chƣơng trình tuyên truyền, có 657.480 áp phích đƣợc sử dụng tuyên truyền, 595.382 cuốn cẩm nang kiến sức sức khỏe sinh sản của phụ nữ đã đƣợc phát đi, gần 120 tin bài truyền hình, truyền thanh đƣợc đăng tải nhằm góp phần nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinhsản của phụ nữ trên cả nƣớc đặc biệt là các chị em tại các địa phƣơng nông thôn, dân tộc[45]. Đây là những bƣớc tiến không nhỏ thể hiện sự quan tâm và chú trọng vào công tác nâng cao sức khỏe cho chị em phụ nữ hiện nay của các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm giảm thiểu những nguy cơ tử vong và mắc các bệnh về sức khỏe sinh sản của phụ nữ, góp phần không nhỏ giải quyết những mặt hạn chế và bất lợi trong việc làm thế nào để nâng cao nhận thức của phụ nữ về chắm sóc sức khỏe sinh sản. Nghiên cứu tại tỉnh Thái Nguyên cho thấy, tỉnh cũng là một đơn vị đã chú trọng tới công tác truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữtrực tiếp tại cộng đồng. Hội phụ nữ tỉnh cũng đã tổ chức 06 buổi truyền thông trực tiếp với cộng đồng về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ tại 4 địa bàn cơ sở là 4 huyện. Tại các buổi truyền thông , đã có hơn 600 chị em tham gia, các chị em tham gia đã đƣợc thông tin, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và các câu chuyện với kiến thức thực tế, khoa học về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ[29]. Bên cạnh đó bên tổ chức cũng đã thu lại đƣợc những ý kiến chân thực nhất về những khó khăn tiếp cận thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản của chị em, những nguyên nhân kiến cho sức khỏe sinh sản của chịem chƣa đƣợc cải thiện nhƣ: phong tục văn hóa, khó khăn về địa bàn di chuyển, bản tính ngƣời phụ nữa Việt Nam từ xƣa vốn rất e ngại khi nhắc đến bản thân đặc biệt là những vấn đề tế nhị, trình độ dân trí chƣa đồng đều,...Ngay tại một tỉnh rất gần Phú Thọ về mặt vị trí địa lí là tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã có các công tác truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ đƣợc tổ chức do sự làm việc kết hợp của Hội phụ nữ tỉnh và phòng dân số, kế hoạch hóa gia đình tại các huyện. Cùng với tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo địa phƣơng, lãnh đạo các ban ngành, cộng tác viên dân số về công tác nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, tăng cƣờng trên hệ thống truyền thanh và truyền hình của tỉnh nhà, tại các địa phƣơng còntổ chức truyền thông trực tiếp cho các đối tƣợng là chị em không thể tham dự trực tiếp các buổi truyền thông qua các cộng tác viên truyền thông tại khu, xã. Các kiến thức đƣợc đề cập đến chủ yếu tập trung vào những nội dung theo nhu cầu của chị em đã điềutra từ trƣớc và những tiến bộ y học trong chăm sóc sức khỏe sinh sản. [10]Mục đích của việc xây dựng mô hình này là nâng cao kiến thức và trách nhiệm của các cấp ngành về công tác truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ, nâng cao nhận thức của chính chị em phụ nữ để biết chăm sóc sức khỏe của chính bản thân mình, tăng số ngƣời đƣợc tiếp cận thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản để giảm thiểu những thực trạng đáng tiếc về tỉ vong hay mắc bệnh sức khỏe sinh sản do thiếu kiếnthức và thông tin.Tóm lạiCông tác xã hội là một ngành khoa học mang tính chuyên ngành, chính vì vậy từtất cảcác góc nhìn xã hội, văn hóa, y học, chúng tôi đã kết hợp lại đểnghiên cứu truyền thông dƣới góc độphát triển cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụnữtại địa bàn thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.Trong tất cảnhững nghiên cứu trƣớc đấy vềtruyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sảncủa phụnữvẫn chỉlà những nghiên cứu vềcác côngtác tuyên truyền đơn thuần do một hoặc hai tổchức đoàn thểxã hội tại địa phƣơng nhận thấy sựcần thiết của vấn đềnên thực hiện mà chƣa biết cách kết nối và tận dụng những nguồn lực cộng đồng sẵn có tại địa phƣơng nhƣ tài lực, vật lực và nhân lực sẵn cótại địa phƣơng đểmởrộng phạm vi và chất lƣợng của công tác truyền thông. Các công tác truyền thông trƣớc đây chủyếu mới chỉlà truyền thông một chiều mà chƣa có đƣợc kết quảphản hồi của ngƣời nhận thông tin truyền thông, từđó chƣa nắm bắt đƣợc nhu cầu thiết thực, hiệu quảcủa các thông tin truyền thông. Từnhững hạn chếđó nghiên cứucủa chúng tôi sẽđềcập đến một khía cạnh khác hơn đó là đánh giá và tận dụng các nguồn lực truyền thông tại cộng đồngvà từđó kiến tạo một mô hìnhtruyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu3.1.Ý nghĩa khoa họcTrong đềtài này chúng tôi cốgắng vận dụng những lí thuyết của mộtvài ngành khoa học gần gũi nhƣ: Xã hội học, tâm lí học xã hộivà một mô hình truyền thông dựa vào cộng đồngđểtìm hiểu, phân tích nguyên nhân và đánh giá thực trạng vềnhận thức, đánh giá nhu cầu và nguồn lực truyền thông đểtừđó kiến tạo một mô hình can thiệp nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại địa bàn thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.3.2.Ý nghĩa thực tiễnTrong quá trình thực hiện, đềtài nghiên cứu “Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chămsóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”đã thực sựmang lại một sốmặt ƣu điểm trong cuộc sống Nâng cao nhận thức của chính bản ngƣời phụnữđịa phƣơng vềtầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe sinh sảntừđó cũng có nhƣng tác động không nhỏđến nhận thức của gia đình và cộng đồng địa phƣơng trong các vấn đềvềsức khỏe của ngƣời phụnữ, đặc biệt là phụnữnông thôn.Từnhững sốliệu và kết quảđiều tra nghiên cứu của đềtài, Hội phụnữlà cơ quan đoàn thểxã hội gần nhất với chịem phụnữcó những kếhoạch kết nối các nguồn lực truyền thông đểtừđó xây dựng các mô hình truyền thông hiệu quảvà thiết thực hơn phù hợp với tình hình thực tếđịa bàn.Chính quyền địa phƣơng cũng đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của công tác truyền thông dựa vào cộng đồng từđó đã có những chính sách hỗtrợvà sựquan tâm hợp lí đến các kếhoạch hiện có và trong tƣơng tai tại địa phƣơng. Đềtài cũng khẳng định đƣợc vai trò vô cùng quan trọng của nhân viên công tác xã hội trong côngtác truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ. Bên cạnh đó nghiên cứu còn đè xuất xây dựng một mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thƣc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữphù hợp với địa phƣơng.4.Đối tƣợng, khách thểvà phạm vi nghiên cứu4.1.Đối tượng nghiên cứuTruyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản chophụnữ(tập trung vào độtuổi sinh sản phổbiếntừ18 tuổi đến 40 tuổi)4.2.Khách thểnghiên cứuNhững đối tƣợng mà đềtài chúng tôi nghiên cứu bao gồm:Những phụnữtrong độtuổi sinh sản nhƣng tập trung vào độtuổi từ18 đến 40 tuổi (đây là độtuổi sinh sản phổbiến của phụnữtại địa phƣơng)Cán bộHội phụnữđịa phƣơngCán bộlàm công tác dân số, gia đình và trẻemCán bộtrạm y tếLãnh đạo chính quyền và các đoàn thểxã hội tại địa phƣơngMột sốchủdoanh nghiệp và cơ quan trên địa bàn nghiên cứu 4.3.Phạm vi nghiên cứuPhạm vi địa điểm nghiên cứu: Thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú ThọPhạm vi thời gian nghiên cứu: Từtháng 12/ 2015 đến tháng 06/2016.Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản thƣờng có rất nhiều cách tiếp cận và nghiên cứu nhƣ xã hội học, tâm lí học hay y học nhƣng trong khuân khổluận văn này chúng tôi chỉtập trung vào khía cạnh nội dung nghiên cứu các yếu tốtruyền thông dựa vào cộng đồng bao gồm:Thực trạng vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữNguyên nhân của thực trạng trênNhu cầu vềviệc nâng cao nhận thƣc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụnữtại địa phƣơngĐánh giá thực trạng truyền thông và nguồn lực truyền thông dựa vào cộng đồngNghiên cứu kiến tạo một mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnƣ.5.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụnghiên cứu5.1.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức của phụnữtại địa bàn thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọvềchăm sóc sức khỏe sinh sản, nguyên nhân, nhu cầu nâng cao, nguồn lực của cộng đồng trong truyền thông,... Trên cơ sởđó kiến tạo một kếhoạch, mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ.5.2.Nhiệm vụnghiên cứuXây dựng cơ sởlí luận truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữPhân tích thực trạng nhận thức của phụnữđịa phƣơng vềchăm sóc sức khỏe sinh sảnPhân tích những nguyên nhân của thực trạng nhận thức trênĐánh giá nhu cầu nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữđịa phƣơng Đánh giá nguồn lực của cộng đồng trong lĩnh vực truyền thôngXây dựng một kếhoạch truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thƣc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtại thịtrân Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.6.Câu hỏi nghiên cứuThực trạng và nguyên nhân nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữhiện nay tại địa phƣơng nhƣ thếnào?Nhu cầu tìm hiểu và nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữnhƣ thếnào?Cộng đồng có những nguồn lực truyền thông gì đểphục vụcho việc nâng cao nhận thức chăm sóc khỏe sinh sản của phụnữ?Làm thếnào đểkết nối đƣợc nguồn lực truyền thông dựa vào cộng đồng?7.Giảthuyết nghiên cứuHiện nay thực trạng nhận thức của phụnữtại thịtrấn Phong Châu vềchăm sóc sức khỏe còn ởmức thấp (Ví dụnhƣ trong nội dung đánh giá kiến thức vềthai sản của chịem tại địa phƣơng thì có đến 79,3% ngƣời không biết thời gian dễthụthai trong chu kì kinh nguyệt, 85,7% ngƣời không có kiến thức đúng vềcác dấu hiệu có thai sớm,... )Nguyên nhân nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản của chịem phụnữcòn thấp do: trình độdân trí chƣa đồng đều, địa hình đi lại khó tiếp cận thông tin và các dịch vụy tế, ngƣời phụnữchủyếu làm nông nghiệp nên chƣ có nhiều thông tin và sựquan tâm đến vấn đềchăm sóc sức khỏe sinh sản, tập tính truyền miệng các kinh nghiệm từngƣời trƣớc có những thông tin chƣa đúng và phản khoa học,...Hiện nay nhu cầu vềnâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữlà rất cao thểhiện ởnhững thiếu hụt sau: Thiếu hụt kiến thức vềcác bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, thiếu hụt kiến thức vềcác phƣơng pháp phòng tránh thai an toàn tiên tiến có hiệu quảcao, thiếu hụt các kiến thức vềthai sản và tai biến ản khoa,...Công đồng thịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọhiện nay có rất nhiều nguồn lực truyền thông khác nhau nhuwngc chƣa có một phƣơng án kết nối đểxây dựng một mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữhiệu quả.8.Phƣơng pháp nghiên cứu8.1.Cách tiếp cậnỨng dụng cách tiếp cận từdƣới lên dựa vào cộng đồng làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu. Tất cảcác cách tiếp cận đều tập trung vào: củng cốmọi nguồn lựctrong một cộng đồng, phát triển sựliên quan, tiếp cận nguồn lực cho các thành viên cộng đồng và phát triển năng lực của các thành viên cộng đồng đểsửdụng các nguồn lực.Nghiên cứu đƣợc áp dụng phƣơng pháp tiếp cận từdƣới lên trong phát triển cộng đồng nhằm vào các mục đích cụthể:Tìm hiểu nhu cầu và nguồn lực của ngƣời dân đối với hoạt động truyền thôngdựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụnữ. Cách tiếp cận này luôn bám sát tình hình thực tếcộng đồng tại địa phƣơng, tìm hiểu nhu cầu và nguồn lực dựa trên tình hình địa lí, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng. Từđó đƣa ta hƣớng đến liên kết các nguồn lực lại với nhau nhằm xây dựng một mô hình truyền thông hiệu quảvà phù hợp nhất.8.2.Phương pháp thu thập và xửlí thông tin8.2.1.Phương pháp phân tích tài liệuPhân tích tài liệu là phƣơng pháp thu thập thông tin gián tiếp thông qua nguồn tài liệu có sẵn. Những nguồn tài liệu này đã có trƣớc khi nghiên cứu.Đểbài luận văn đƣợc hoàn thiện đầy đủnội dung và thông tin phong phú, cá nhân đã khai thác thu thập và xửlý thống kê đƣợc từnhiều nguồn khác nhau. Phƣơng pháp phân tích tài liệu là một phƣơng pháp quan trọng trong nghiên cứu của đềtài. Tài liệu thu thập đƣợc từcác báo cáo tổng kết năm của Thịtrấn Phong Châu, Uỷban Nhân dân huyện Phù Ninh phản ánh tình hình kinh tếxã hội của huyện. Ngoài ra, còn sửdụng một sốtài liệu của Trung tâm Y tếhuyện; sốliệu thống kê của Hội liên hiệp phụnữhuyện trong 03 năm trởlại đây và sửdụng một sốtài liệu liên quan tới sức khỏe sinh sản của phụnữnhƣ Tạp chí xã hội học, Tạp chí dân sốvà phát triển, tài liệu chuyên ngành dân số, Y tế. Các thông tin trong các tài liệu này đƣợc xửlý, phân tích và nêu ra nhằm giải quyết các vấn đềtrong giảthuyết nghiên cứu. Những nghiên cứu vềtruyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữđƣợc sửdụng ởphần đánh giá trong các chƣơng hai và ba của luận văn và đính kèm ởphần phụlục.8.2.2.Phương pháp quan sátPhƣơng pháp này đƣợc sửdụng đểtìm hiểu địa bàn thông qua tri giác trực tiếp. Chúng tôi tiến hành quan sát trong cộng đồng những tập tục sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân đặc biệt là ngƣời phụnữ, những buổi sinh hoạt cộng đồng của phụnữ. Những quan sát này không chỉcung cấp cho chúng tôi một thực trạng rõ nét thói quen, trình độnhận thức của ngƣời phụnữđịa phƣơng trong việc tựchăm sóc sức khỏe sinh sản của bản thân mà còn cho chung tôi thấy đƣợc những sinh hoạt cộng đồng của chịem đƣợc tổchức nhƣ thếnào, các mặt hậu cần và chi phí do những đối tƣợng nào chuẩn bị, thành phần nào là ngƣời chủtrì và có tiếng nói đối với chịem. Từtất cảnhững hình ảnh chúng tôi quan sát đƣợc giúp chúng tôi xác định đƣợc phƣơng thức và những điểm tích cực, hạn chếtrong công tác truyền thông và sinh hoạt cộng đồng tại địa phƣơng. Bên cạnh đó chúng tôi cũng xác định đƣợc những thành viên có khảnăng tham gia làm nòng cốt trong công tác truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thƣc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phựnữtại địa phƣơng. Đây là điều rất cần thiết cho việc đánh giá các nguồn lực truyền thông và kiến tạo một mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữtạchƣơng ba của luận văn.8.2.3.Phương pháp phỏng vấn sâuTrong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 7 đối tƣợng (10 ngƣời) bao gồm:04 ngƣời là nữgiới trong độtuổi từ18 tuổi đến 40 tuổi (độtuổisinh sản phổbiến của nữgiới tại địa phƣơng Gồm: Nữgiớitừ18 tuổi đến 22 tuổi (Độtuổi đủtuổi đƣợc đăng kí kết hôn hợp pháp)Nữgiớitừ22 tuổi đến 35 tuổi (Độtuổi sinh sản phù hợp và đƣợc khuyến khích sinh sản)Nữgiớitừ35 tuổi đến 40 tuổi (Độtuổi không đƣợc khuyến khích sinh sản) 01 ngƣời là Phó chủtịch hội phụnữthịtrấn (Nữgiới. Đây là ngƣời đã gắn bó với công tác tuyên truyền sức khỏe và làm việc với các chịem phụnữđịa phƣơng với 12 năm kinh nghiệm nên luôn nắm rõ các đặc điểm cũng nhƣnhững thuận lợi cho công tác truyền thông dựa vào cộng đồng tại địa phƣơng)01 ngƣời là cán bộđoàn thanh niên (Nữgiới. Đây là cán bộđoàn thanh niên thịtrấn cũng đã có 6 năm làm việc cùng các chịem và kết hợp với các hội nhóm đoàn thểđịa phƣơng tổchức các buổi hoạt động của chịem, hơn hết chịcũng đang trong độtuổi sinh sản nên rất hiểu và cónhiều kinh nghiệm tổchức các hoạt dộng.)01 ngƣời là cán bộy tếthịtrấn (Nữgiới, bác sĩ chuyên khoa sản phụkhoa. Đây là một bác sĩ có trình độchuyên môn và có kinh nghiệm 8 năm làm việc tại trạm y tếthịtrấn vềchuyên môn nên rất có tiếng uy tín và kinh nghiệm trong tƣ vấn và kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ)01 cán bộdân số, kếhoạch hóa gia đình (Nữgiới. Đây là cán bộchuyên vềmảng tuyên truyền vềchăm sóc sức khỏe sinh sản và kếhoạch hóa gia đình đã 6 năm vì vậy tất cảtình hình thực tếvà những hạn chế, thuận lợi tại địa phƣơng trong công tác truyền thông nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữa tại địa phƣơng)01 ngƣời là Phó chủtịch thịtrấn (Nam giới. Đây là ngƣời lãnh đạo nắm rất rõ các chính sách, nguồn lực vềtài chính và nhân lực của thịtrấn, đặc biệt cũng rất quan tâm, chú trọng đến việc nâng cao sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời phụnữđịa phƣơng)01 ngƣời là cán bộtruyền thanh thịtrấn (Nữgiới. Đây là ngƣời có 4 năm làm việc trong công tác truyền thanh hàng ngày tại trung tâm phát thanh của thịtrấn. Chịcó khảnăng viết bài và giọng nói truyền cảm thuyết phục ngƣời nghe.)Chúng tôi tiến hành phỏng vấn với các nội dung cụthểsau:Thứnhất: Đánh giá của họvềhiệu quảvà sựthực hiện của các biện pháp truyền thông hiện nay trong cộng đồng địa phƣơngThứhai:Nhu cầu tìm hiểu và tham gia công tác truyền thông dựa vào cộngđồng nhằm nâng cao nhận thức vềchăm sóc sức khỏe sinh sản củaphụnữ, cũng nhƣ các phƣơng thức đểkết nối các nguồn lực địa phƣơng. Thứba:Đánh giá của họvềtính khảdụngcủa các nguồn lực tại cộng đồng đểtừđó có thểdựa vào xây dựng mô hình và thực hiện truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ.Những thông tin thu đƣợc chúng tôi sẽsửdụng trong chƣơng 2 và chƣơng 3 của luận văn.8.2.4.Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏiSửdụng bảng hỏi cầm tay khảo sát 150 phụnữlà ngƣời dân địa phƣơng Tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân vềviệc sựtồn tại và hiệu quảcủa các biện pháp truyền thông tại cộng đồngTìm hiểu các phƣơng thức truyền thông đã và đang đƣợc sửdụngNhu cầu và mức độsẵn sàng của ngƣời dân khi tham giatiến hành truyền thông cộng đồng8.3.Mẫu nghiên cứu8.3.1.Phương pháp chọn mẫu nghiên cứuChúng tôi chọn mẫu nghiên cứu ngẫu nhiênđơn giảntừdanh sách nhân khẩu của thịtrấn Phong, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọđểchọn ra 150 ngƣời (độtuổi từ18 tuổi đến 40 tuổi)Lý do chọđộtuổi của mẫu nghiên cứu:Đây có thểnói là độtuổi sinh sản phù hợp nhất. 18 tuổi là độtuổi mà nguời con gái Việt Nam đƣợc pháp luật công nhận khi kết hôn, 22 tuổi là độtuổi mà cảsức khỏe vềmặt tâm lí và sinh lí đều phát triển phù hợp nhất và đƣợc khuyến khích đây là độtuổi bắt đầu mang thai tốt nhất, 35 tuổi đến 40 tuổi là độtuổi mà cơ thểngƣời phụnữđã có những thay dổi nhất định và là độtuổi mà y học không còn khuyến khích sinh đẻ.8.3.2.Giới thiệu mẫu nghiên cứuQua các nghiên cứu phân tích các sốliệu điều tra có sẵn của Hội Liên hiệp phụnữthịtrấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọta có thểthống kê các đặc tính của đối tƣợng nghiên cứu tại địa phƣơng nhƣ sau
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất