Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Vật lý Truyen tai dien nang may bien ap...

Tài liệu Truyen tai dien nang may bien ap

.PDF
10
213
67

Mô tả:

https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý TÀI LIÊU: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG,MÁY BIẾN ÁP,ĐỘNG CƠ ĐIỆN MÔN: VẬT LÝ * Trắc nghiệm định tính máy biến áp 1. Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. 2. Phát biểu nào sau đây là sai? Công suất hao phí trên đường dây tải điện phụ thuộc vào A. Hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ điện. B. Chiều dài đường dây tải điện. C. Điện áp hai đầu dây ở trạm phát điện. D. Thời gian dòng điện chạy qua dây tải. 3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm. 4. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm tiết diện dây. C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm công suất truyền tải. 5. Một máy hạ áp lí tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Chưa thể kết luận. 6. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần phải A. tăng điện áp lên n lần. B. tăng điện áp lên n lần. C. giảm điện áp xuống n lần. D. giảm điện áp xuống n2 lần. 7. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. 8. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. * Đáp án: 1B. 2D. 3B. 4A. 5A. 6A. 7D. 8C. * Bài giải : Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý 1. Máy biến áp chỉ có thể làm thay đổi điện áp (cường độ dòng điện) mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Đáp án B. r 2. Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = P2 2 không phụ thuộc vào thời gian dòng điện chạy qua U dây tải. Đáp án D. U I N N 3. Ta có: tc  sc  tc = hằng số; với Usc và tc không đổi thì Utc cũng không đổi. Khi R tăng thì Itc U sc I tc N sc N sc giảm thì Isc = I giảm; Utc = ItcR0 + U không đổi; vì ItcR0 giảm nên U tăng. Đáp án B. r 4. Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = P 2 2 . Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải được sử U dụng chủ yếu là tăng U. Đáp án A. N N N 5. Ta có: 2 = a < 1; 2 = b < 1  b > a  điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng (với máy tăng N1  N N1 áp thì giảm). Đáp án A. 6. Ta có: Php = P 2 Php U '2 r U' 2 r  2 =n P  n. ; P’ = ; hp 2 2 U U ' P 'hp U U Đáp án A. 7. Số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp thì máy biến áp có tác dụng giảm điện áp. Máy biến áp không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Đáp án D. 8. Máy biến áp là thiết bị dung để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Đáp án C. * Trắc nghiệm định tính máy phát điện. động cơ điện 1. Khi động cơ không đồng bộ một pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường. 2. Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện, tùy vào tải. D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. 3. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính ra Hz) là pn n A. . B. . C. 60pn. D. pn. 60 60 p 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều? A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. C. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ bằng tốc độ quay của từ trường. Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý D. Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của động cơ. 5. Động cơ không đồng bộ được tạo ra dựa trên cơ sở hiện tượng A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện. B. cảm ứng điện từ. C. tác dụng của dòng điện lên dòng điện. D. tác dụng của từ trường quay lên khung dây kín. 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện không đổi. * Đáp án: 1C. 2A. 3D. 4A. 5D. 6C. * Bài giải : 1. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Đáp án C. 2. Tần số của từ trường quay bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. Đáp án A. 3. Máy có p cặp cực và rôto quay n vòng/s thì f = np. np Máy có p cặp cực, rôto quay n vòng/phút thì f = . Đáp án D. 60 4. Động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Đáp án A. 5. Khung dây dẫn kín có thể quay quanh một trục cùng trục quay với từ trường quay khi đặt trong từ tường quay thì sẽ quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Đáp án D. 6. Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Đáp án C. * Trắc nghiệm Máy biến áp – Truyền tải điện năng 1 (TN 2009). Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 440 V. B. 44 V. C. 110 V. D. 11 V. 2 (TN 2010). Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV mà đường dây tải điện có điện trở 20  thì công suất hao phí là A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW. 3 (TN 2011). Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 U0 U . B. 0 . C. 0 . D. 5 2U 0 . 20 20 10 4 (TN 2014). Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55 . B. 49 . C. 38 . D. 52 . A. Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý 5 (CĐ 2009). Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. 6 (CĐ 2011). Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công P suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với n > 1), ở nơi n phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1 1 A. n . B. . C. n. D. . n n 7 (CĐ 2013). Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 1 H 1 H A. 1 – (1 – H)k2. B. 1 – (1 – H)k. C. 1 – . D. 1 – . k k2 8 (ĐH 2010). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V. 9 (ĐH 2011). Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây. 10 (ĐH 2012). Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. 11 (ĐH 2012). Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. 12. Một nhà máy phát điện phát đi với công suất 60 kW, điện áp 6000 V, đến nới tiêu thụ điện áp còn 5000 V. Coi dây tải điện là thuần điện trở. Điện trở của dây tải điện là A. 10 . B. 60 . C. 100 . D. 120 . 13 (ĐH 2013). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là A. 8. B. 4. C. 6. D. 15. 14 (ĐH 2013). Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 87,7%. B. 89,2%. C. 92,8%. D. 85,8%. 15 (ĐH 2014). Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600. * Đáp án: 1D. 2B. 3B. 4B. 5D. 6B. 7C. 8B. 9D. 10B. 11C. 12C. 13A. 14A. 15A. * Bài giải : N 1. Ta có: U2 = 2 U1 = 11 V. Đáp án D. N1 2. Ta có: Php = P2 3. Ta có: U2 = r = 32.103 W. Đáp án B. 2 U U 2 N2 N2 U0 U1 = = 0 . Đáp án B. . N1 20 10 N 2 2 4. Ta có: P = I2r = P2 P.U 2 r  r = = 49 . Đáp án B. P2 U2 N2 U1 = 70 V. Đáp án D. N1 r N P 1 2 r 2 6. Ta có: P = P 2 ; = P N2  1 = . Đáp án B. 2 N2 n U ( U1 ) n N1 5. Ta có: U2 = U  IR IR IR =1–  = 1 – H; U U U UI I P P’ = UI’ = =  I’ = ; k k k 7. Ta có: P = UI; H = Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý I'R 1 IR =1– = 1 – (1 – H). . Đáp án C. U k kU 100 N1 N 8. Ta có: U2 = 2 U1 = 100 V  U1 = ; N2 N1 H’ = 1 – U= 2U = N2  n N  n 100 N1 100( N 2  n) U1 = 2 . = ; N2 N1 N1 N2 100( N 2  n) 100( N 2  n) =2  N2 + n = 2N2 – 2n  3n = N2 N2 N2  U3 = N 2  3n 2N 2 U1 = U1 = 2U2 = 200 V. Đáp án B. N1 N1 9. Ta có: N2 N  24 N  24 0,45 = 0,43; 2 = 0,45  2 = N1 N1 N2 0,43  N2 = 516; N1 = N 24  n N2 = 1200; 2 = 0,5  n = 0,5N1 – N2 – 24 = 60. Đáp án D. N1 0,43 10. U tăng n lần thì công suất hao phí giảm n2 lần. Gọi P0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân. Lúc đầu P1 = P - P = 120P0. 1 3 Khi Điện áp tăng lên 2 lần thì P2 = P - P = 144P0  24P0 = P  P = 32P0. 4 4 Khi điện áp tăng lên 4 lần thì 1 15 P3 = P P = P - P + P = 120P0 + 30P0 = 150P0. Đáp án B. 16 16 11. Gọi x là điện trở của dây tải từ M đến Q E E Ta có: = I1  x + R = = 30   R = 30 - x xR I1 Khi nối tắt hai đầu đầu dây tại N thì điện trở của đường dây (x nối tiếp với (R song song với 80 – x) là x R(80  x) 200 (30  x)(80  x) 200 E + = =  x+ = R  80  x I 2 30  x  80  x 7 7 200 (110 – 2x)  – 7x2 + 16800 = 22000 – 400x 7 2  7x – 400x + 5200 = 0  x = 37  > 30  (loại) hoặc x = 20 . 180 .20 = 45 km. Đáp án C. Khoảng cách MQ là 80 P U U ' 12. Ta có: I = = 10 A; U = U – U’ = Ir  r = = 100 . Đáp án C. U I N U N N N2 U 13. Ta có: k1 = 1 ; k2 = 3 ; 1 = 1  U2 = U1 = 1 ; N2 N4 U 2 N2 N1 k1  110x – 2x2 + 2400 – 110x + x2 = U3 = N N4 U Uk U2 = 1 = 12,5 (1); U 3' = 3 U2 = 1 2 = 50 (2). N3 k1k2 N4 k1 Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Từ (1) và (2)  k 12 = Tài liệu ôn thi Vật lý U12 2002 = 64  k1 = 8. Đáp án A.  U 3U 3' 12,5.50 14. Ta có: Pt2 = H2P2 = 1,2Pt1 = 1,2.H1P1 = 1,08P1 1, 08P1 1, 08I1U I   H2 = = 1,08. 1 (1). P2 I 2U I2 I 0,1 P1 0,1I1U I 2R (2).   12  1 = I2 1 H2 P2 (1  H 2 ) I 2U I 2 R Thay (2) vào (1): H2 = 1,08. 0,1  H 22 - H2 + 0,18 = 0 1 H2  H2 = 0,877 hoặc H2 = 0,123 (loại). Đáp án A. N N 2B 15. Ta có: 2 A = k; = 2k. Để tăng áp từ U lên 18U thì ta phải dùng kết hợp hai máy đều là máy N1A N 1B tăng áp; khi đó U sẽ tăng lên thành kU và kU thành 2k2U = 18U  k = 3; (k = 3 hoàn toàn hợp lí vì khi dùng máy thứ hai làm máy tăng áp ta làm U tăng thành 6U và dùng máy thứ nhất làm máy giảm áp thì ta sẽ giảm 6U thành 2U). Vì k = 3 nên N2A = 3N1A; N2B = 6N1B. 1 Khi N1A = N2B = N thì N + 3N + N + N = 3100  N = 600. 6 1 Khi N2A = N1B = N thì N + N + N + 6N = 3100  N = 372. 3 Khi N1A = N1B = N thì N + 3N + N + 6N = 3100  N = 281,8. 1 1 Khi N2A = N2B = N thì N + N + N + N = 3100  N = 1240. Đáp án A. 3 6 * Trắc nghiệm Máy phát điện – Động cơ điện: 1 (TN 2009). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 480 vòng/phút. 2 (TN 2011). Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz. 3 (TN 2014). Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 2. B. 1. C. 6. D. 4. 4 (CĐ 2009). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 60 Hz. 5 (CĐ 2010). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. 6 (CĐ 2013). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 6 cặp cực (6 cực nam và 6 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra có tần số bằng A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz. Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý 7 (ĐH 2010). Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω. 8 (ĐH 2010). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là R 2R A. . B. 2R 3 . C. . D. R 3 . 3 3 9 (ĐH 2010). Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 2 A. B. 3 A. C. 1 A. D. 2 A. 10 (ĐH 2012). Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80%. B. 90%. C. 92,5%. D. 87,5 %. 11. Một động cơ điện không đồng bộ sinh ra công cơ học gấp 80 lần nhiệt lượng tỏa ra trên máy. Hiệu suất của động cơ là A. 80%. B. 85%. C. 90%. D. 98,77%. 12. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực và rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút. Máy phát điện xoay chiều thứ hai có 6 cặp cực phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để tần số điện áp xoay chiều do hai máy phát ra bằng nhau A. 600 vòng/phút. B. 750 vòng/phút. C. 1200 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. 13 (ĐH 2013). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1  , cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 F. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết ro to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 = 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 0,7 H. B. 0,8 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H. 14 (ĐH 2014). Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. * Đáp án: 1A. 2A. 3D. 4A. 5D. 6A. 7B. 8C. 9D. 10D. 11D. 12A. 13C. 14B. * Giải chi tiết: pn 60 f 1. Ta có: f = n= = 750 vòng/phút. Đáp án A. 60 p 2. Ta có: f = pn = 60 Hz. Đáp án A. 60 Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý np 60 f p = 4. Đáp án D. 60 n pn 4. Ta có: f = = 50 Hz. Đáp án A. 60 pn 60 f 5. Ta có: f = p = 8. Đáp án D. 60 n pn 6. Ta có: f = = 60 Hz. Đáp án A. 60 7. Quạt là cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L P P P = UqIcos  I = = 0,5 A; P = I2r  r = 2 = 352 Ω; U q cos  I 3. Ta có: f = tan = ZL 1  cos 2   ZL = rtan = r = 264 Ω; r cos  U = 760 Ω = ( R  r ) 2  Z L2  R + r = Z 2  Z L2 = 712,7  R = 360,7 Ω. Đáp án B. I 2nL 6nL 2nNBS 8. Ta có: ZL1 = ; ZL2 = = 3ZL1; U1 = E1 = ; 60 60 60 2 Z= U2 = E2 = I2 = 6nNBS 60 2 U2 R 2  Z L22 = U1 = 3U2; I1 = 3U 1 R 2  9Z L21 R 2  Z L21 = 3   3R2 + 27Z 2L1 = 9R2 + 9Z 2L1  ZL1 = 9. Ta có: P = Pch + Ptnh = UIcos  I = 10. Ta có: P = UIcos = 88 W; H = 11. Ta có: H = 12. Ta có: f = 3 I2 = I1 3 =3 ; ZL3 = R 2  Z L21 R 2  9Z L21 4nL 2R = 2ZL1 = . Đáp án C. 60 3 Pch  Ptnh = 1 A  I0 = I 2 = U cos  2 A. Đáp án D. P  Ptnh = 0,875. Đáp án D. P Ach 80Q  = 0,98765 = 98,77 %. Đáp án D. Ach  Q 80Q  Q np n' p' np   n’ = = 600 vòng/phút. Đáp án A. 60 60 p' 13. Ta có: 1 = 2 ZC1 = R = 1; n1 p n p = 90 rad/s; 1 = 2 2 = 120 rad/s; 60 60 U 2R U 2R 1 1 = 20 ; ZC2 = = 15 . P1 = P2  1 2 = 2 2 Z1 Z2 1C 2C 1 1 (90 NBS )2 R (120 NBS ) 2 R  22 = 22 R  (90 L  20) 2 R  (120 L  15)2  9R2 + 9.(120)2L2 – 9.3600L + 9.225 = 16R2 + 16.(90)2L2 – 16.3600L + 16.400 Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015 https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ Tài liệu ôn thi Vật lý  7.3600L = 37798,67  L = 0,478 (H). Đáp án C. 14. Ta có: P = PC + Php  PC PC 88 = = = 4. Đáp án B. Php P  PC 22 ……………….Hết……………… Nguồn : Phạm Trung Thông - Sưu tầm (tổng hợp)… Tham gia group https://www.facebook.com/groups/thayhungkute/ để cập nhật các tài liệu, đề thi hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan