Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu THI THỬ LẦN 1 NAP

.PDF
13
2487
141

Mô tả:

THI THỬ LẦN 1 NAP
NGUYỄN ANH PHONG www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 1 – NĂM 2016 MÔN : HÓA HỌC Ngày thi : 25/07/2015 Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit. A.1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 2: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên : Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy : A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 3: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần ? A. HBr, HI, HF, HCl. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HCl, HBr, HI, HF. Câu 4: Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi: A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH B. CH3OH, CH3COOH, C2H5OH C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO Câu 5: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3 c? A. 4, 6. B. 2, 4, 5, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 6: Có 4 lọ đựng các dung dịch riêng mất nhãn:AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3.Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để trực tiếp phân biệt được các dung dịch trên? A. H2SO4 B. AgNO3 C. NaOH D. Ba(OH)2 Câu 7: Cho các phát biểu sau: 1. oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được anđehit 2. đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ta thu được ete 3. etylen glycol tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh 4. ancol anlylic làm mất màu dung dịch KMnO4 5. hidrat hóa hoàn toàn anken thu được ancol bậc 1 Số phát biểu đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 8: Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại? A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3. 1 Câu 9: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là: A.1. B. 3. C. 2. D. 4. 234 235 Câu 10: Ta có 2 kí hiệu 92 U và 92 U , nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. D. A, B đều đúng. Câu 11: Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là: A. 5. B. 4 C. 2 D. 3 Câu 12: Cho phương trình hóa học: 2SO2(k) + O2(k) V2 O5 2SO3(k) ∆H < 0 Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ta phải A. Tăng nồng độ SO3. B. Giảm áp suất. C. Giảm nồng độ SO2. D. Giảm nhiệt độ. Câu 13: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ B. K+, Ba2+, OH-, ClC. Na+, K+, OH-, HCO3D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32Câu 14: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 15: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: A. H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh B. H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al và Fe C. H2SO4 có tính axit mạnh hơn H2SO3 D. Tất cả đều sai Câu 16: Phương trình phản ứng nào sau đây sai: A. Cu + 2H2SO4 đặc nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O B. 2SO2 + O2 xt ,t 0 2SO3 C. 2Al + 6H2SO4 đặc nóng D. Fe + H2SO4 đặc nguội Al2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O FeSO4 + H2 Câu 17: Trong các câu sau. Câu sai là : A. Oxi duy trì sự cháy và sự sống B. Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt ...) và phi kim (trừ halogen) C. Trong phân nhóm chính nhóm VI, từ oxi đến telu tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. D. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn Ozon Câu 18: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ; H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm nồng độ HI. B. tăng nhiệt độ của hệ. C. giảm áp suất chung của hệ. D. tăng nồng độ H2. Câu 19: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 2 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c) B. (c), (d), (f) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Câu 20: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A.70,4%. B. 80,0%. C. 76,6%. D. 65,5%. Câu 21: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Đem đốt cháy hết hỗn hợp Y cần vừa đủ 29,12 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là: A. 22,4. B. 24,8. C. 18,4 . D. 26,2. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B.15,68. C.14,56. D.11,20. Câu 23: Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là : A. 3. B. 3,84. C. 4. D. 4,8. Câu 24: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88 gam B. 4,32 gam C. 2,16 gam D. 5,04 gam Câu 25: Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m . A. 77,92 gam B. 86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là ( biết rằng trong hỗn hợp X, số mol CH3OH và C3H7OH bằng nhau.) A. 26,88 lít B. Không xác định C. 2,688 lít D. 268,8 lít Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức A cần vừa đủ V lít O2 (đkc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là : A. 4,48 B.6,72 C. 8,96 D. 5,6 Câu 28: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 22,40%. B. 16,80%. C. 19,20%. D. 8,40%. Câu 29: 2,24 lít H2 A. 30,19% B. 43,4% C. 56,6% D. 69,81% Câu 30: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đkc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y1. Khối lượng muối Y1 là A. 3,87 gam. B. 3,61 gam C. 4,7 gam. D. 4,78 gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm axetylen và etanal . Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu được 4,56 gam gam chất rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn hợp là: A.30% B.40% C.50% D.60% Câu 32: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là 3 A. 18,60 gam. B.16,80 gam. C. 20,40 gam D. 18,96 gam. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng hoàn toàn với 700 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam . Tính C% của MgSO4 trong X. A. 48,66 B. 44,61 C. 49,79 D. 46,24 Câu 34: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam. Câu 35: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lit. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC. A.18;0,013 B.15;0,02 C.16;0,013 D.18;0,015 Câu 36: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5M với V lít dung Y chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 186,4. B. 233,0. C. 349,5. D. 116,5. + + 22Câu 37: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là A. V1 = 2V2 + 11,2a B. V1 = 2V2 - 11,2a C. V1 = V2 +22,4a D. V1 = V2 - 22,4a Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là: A. 35,41% B. 40,00% C. 25,41% D. 46,67% Câu 40: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 21,92 C. 39,40 D. 15,76 Câu 41: Cho m gam Fe vào bình chứa dd gồm H2SO4 và HNO3 thu được dd X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dd H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dd Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn . Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5) . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A.8,12 B.4,8 C.8,4 D.7,84 Câu 42: Cho hỗn hợp A gồm x mol Fe và 0,2x mol Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 1 : 3), thu được một sản phẩm khử duy nhất SO2 và dung dịch B. Số mol khí SO2 thoát ra là : A. x. B. 1,7x. C. 0,5y. D. y. Câu 43: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng ¼ số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 18. Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m là A. 75,6. B. 201,6. C. 151,2 D. 302,4. Câu 44: Tiến hành đime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỷ khối so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch 4 AgNO3/NH3 dư thì thấycó 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí T thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. Phần trăm khối lượng của CAg CAg trong m gam kết tủa là : A. 30,12%. B. 27,27%. C. 32,12%. D. 19,94%. Câu 45 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung dịch H2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là : A. 11,82 B. 12,18 C. 18,12 D. 13,82 Câu 46 : Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A,B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không vượt quá 4 và chúng đều mạch hở, không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau : Phần 1 : Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng, Phần 2 : Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO 2 và 14,04 gam nước. Phần 3 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 104,76(g) kết tủa. Biết số mol của CO 2 lớn hơn 2 lần số mol Nước và số mol của A và B bằng nhau. Giá trị V gần nhất với : A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 Câu 47: Cho 1 luồng khí O2 qua 8,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu sau một thời gian thu được 10,08 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư 20% so với lượng phản ứng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa 43,101 gam chất tan và 1,792 lít hỗn hợp khí T gồm NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 là 18. Số mol HNO3 bị khử gần nhất với : A. 0,092 B. 0,087 C. 0,084 D. 0,081 Câu 48: Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là A. 496,68 gam. B. 506,78 gam. C. 539,68 gam. D. 312,56 gam. Câu 49: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số C < 5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol NaOH phản ứng là 0,04 mol.Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X là : A. 12,36% B. 13,25% C. 11,55% D. 14,25% Câu 50 : Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau : (a). Giá trị của m là 82,285 gam. (b). Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol. (c). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%. (d). Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. (e). Số mol Mg có trong X là 0,15 mol. Tổng số nhận định đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 .....................Hết..................... + Lịch thi thử lần 2 sẽ được thông báo trên nhóm (Các em chú ý theo dõi). + Đây là kì thi hoàn toàn miễn phí. Để them gia thi thử các em chỉ cần tham gia vào nhóm facebook theo đường link bên trên. + Đề thi, đường link điền và gửi đáp án, lời giải chi tiết, thông báo điểm sẽ được post tất cả trong nhóm. Nguyễn Anh Phong 5 PHẦN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 01.C 02.C 03.C 04.A 05.A 06.D 07.C 08.B 09.D 10.D 11.B 12.D 13.B 14.C 15.D 16.D 17.D 18.C 19.C 20.B 21.B 22.C 23.C 24.D 25.D 26.A 27.B 28.B 29.C 30.C 31.C 32.D 33.A 34.B 35.A 36.D 37.D 38.B 39.C 40.D 41.A 42.C 43.C 44.B 45.D 46.B 47.B 48.B 49.C 50.A Câu 1: Chọn đáp án C + Ancol bậc 1 khi tác dụng với CuO sẽ cho ra andehit. Vậy các chất thỏa mãn là : CH3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH3 CH 2 CH(CH3 ) CH 2 OH CH3 CH(CH3 ) CH 2 CH 2 OH CH3 3 CCH2 OH Câu 2: Chọn đáp án C + Theo hình vẽ ta thấy đầu tiên Zn H 2SO 4 Sau đó S H 2 H 2S và H 2S Cu(NO3 ) 2 ZnSO 4 H2 2HNO3 CuS (đen) Câu 6: Chọn đáp án D + Với AlCl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần. + Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra. + Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3. + Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra. Câu 7: Chọn đáp án C 1. Sai, chỉ có ancol bậc một mới cho ra andehit. 2. Sai, có thể cho ra anken (tùy vào điều kiện). 3.Đúng, vì là ancol đa chức có nhóm – OH kề nhau. 4. Đúng, vì có liên kết đôi trong phân tử. 5. Sai, có thể cho ra các ancol bậc 2,3 tùy vào cấu tạo của anken. Câu 8: Chọn đáp án B BTNT.M nM 6 M 16 14,25 M 71 M 24 Mg Câu 9: Chọn đáp án D Số cặp chất tác dụng với nhau là: phenol với NaOH, etanol với axit axetic axit axetic với natri phenolat axit axetic với NaOH Câu 11: Chọn đáp án B Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3 Câu 20: Chọn đáp án B 12,96 n Ag 0,12(mol) n HCHO 0, 03(mol) 108 H 80% Ta có : n CH3OH 0, 0375(mol) Câu 21: Chọn đáp án B 6 nX 8 0,5 16 3n 2 O2 nCO2 2 1,3 nY nO Ta có C n H 2n O2 0,5 Câu 22: Chọn đáp án C n CO2 0,5(mol) + Ta có : n H2O 0, 7(mol) ancol no nH 2O nX n 2,4 m 0, 7 0,5 0, 2(mol) + Vậy các ancol là no và hai chức. V BTNT.O 0, 2.2 .2 0,5.2 0, 7 22, 4 BT.n hom.NO3 0,1 m 0,1.108 2, 4 10,08 5,92 0,05.24 Câu 24: Chọn đáp án D Vì nFeCl3 0,18 BTNT.Fe mFe 2,5 0,1 nên dung dịch cuối cùng là Mg2+. Mg(NO3 )2 : 0,05 3 BTKL C 24,8 V 14,56(lit) Câu 23: Chọn đáp án C Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn và n Mg Ta có : n NO 0,5C 2,4 H 4,8O m 4 0,18.56 10,08 6,72 (nFe 0,12) Mg2 : a BTDT Fe2 : 0,18 0,12 0,06 2a 0,06.2 0,54 a 0,21 m 0,21.24 5,04 Cl : 0,18.3 Câu 25: Chọn đáp án D nH 0,35.4 1,4 BTNT BTKL m nOtrong oxit nH2 O 0,7 m(KL;NO3 ) 24,12 0,7.16 1,4.62 99,72 Câu 26: Chọn đáp án A + Vì n CH3OH n C3H7OH nên có thể xem X chỉ là C2H5OH. + Có n H2O BTNT.C 32, 4 1,8(mol) BTNT.H n C2H6O 0, 6(mol) 18 nCO2 0,6.2 1, 2(mol) V 1, 2.22, 4 26,88(lit) Câu 27: Chọn đáp án B V BTNT.O 0,1.2 .2 0,3.2 0, 2 22, 4 V 6, 72(lit) Câu 28: Chọn đáp án B Để ý : Trong hai thí nghiệm hóa trị của Fe khác nhau.Do đó có ngay : nH2 0,05 BTNT nCl 0,1 5,763 5,55 35,5 Câu 29: Chọn đáp án C n Fe tan g n Cl + Có n H2 0,1(mol) mmuoi 0,006 n ancol 2 0,1.35,5 5,55 %Fe 0, 2(mol) 0,006.56 2 M 53 16,8% C2 H5OH : 0,1(mol) C3H7 OH : 0,1(mol) 7 %C3H 7 OH 0,1.60 10, 6 56, 6% Câu 30: Chọn đáp án C + Có n H2 0, 03(mol) n Na BTKL 0, 06(mol) 3,38 0, 06.23 m 0, 03.2 m 4, 7(gam) Câu 31: Chọn đáp án C Chú ý : Chất rắn là Ag và CAgCAg CH CH : a CAg CAg : a 0,7 4,56 CH3CHO : b Ag : 2b Câu 32: Chọn đáp án D + Thấy X đều có 3 C và M X 0,7 240a 108.2b 4,56 a b 0,01 → X : C3H 6,4 CO2 : 0,1.3 0,3(mol) BTNT X 42, 4 26a 44b BTKL m 18,96(gam) H 2O : 3, 2.0,1 0,32(mol) Câu 33: Chọn đáp án A Ta có : n KOH BTNT.S nS 0,7 Z 0,4 a 0,0875 BTE n Mg 0,2 x %MgSO 4 y BTNT.K K 2SO4 : a 2a b 0,7 174a 56b 58,575 KOH : b a 0,3125 b 0,075 SO2 : x H 2S : y 2x 8y 0,0875 0,2.2 x 0,05 y 0,0375 0, 2.(24 96) 4,8 49 0,05.64 0,0375.34 48,66% Câu 34: Chọn đáp án B + Phản nhớ : 2ROH R O R H 2O + Có BTKL n CO2 0, 4(mol) n H2O 0, 65(mol) m n ancol 0, 65 0, 4 0, 25(mol) 0, 4.12 0, 65.2 0, 25.16 10,1(gam) 0, 25 .18 7,85(gam) 2 Câu 35: Chọn đáp án A BTKL mete 10,1 n Nph2¶ n øng Có ngay n n1 n2 25%.6 1,5(mol) n NH3 3(mol) 6 y 6 y 3 p1 p2 y 18 3 ( )2 4 4,5 18 4,5 . 4 4 Kc 24 21 0,013 3 Câu 36: Chọn đáp án D Ta có : H : V 4V 5V OH : 0,86 1 1,86 PH 1 H 0,1 5V 1,86 1 V V 0,4 8 Ba 2 : 0,5 SO24 : 2V 0,8 m 116,5 (gam) 0,5.BaSO4 Câu 37: Chọn đáp án D Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X. 100 ml X HCl 100 ml X 100 ml X NaOH BaCl 2 BTDT nNa BTKL mX BTNT.C CO2 n CO2 0,1 n NH 0,2 3 BTNT.N NH 3 BaCO3 BTNT.(C S) 4 43 0,1.197 233 n SO2 BaSO 4 4 0,2 0,1.2 0,1.2 nNa 0,2 5 0,1.60 0,2.18 0,1.96 0,2.23 Câu 38: Chọn đáp án B V2 V1 BTNT.O a .2 .2 22, 4 22, 4 0,1 V2 .2 a 22, 4 119 V1 2V2 11, 2a O trong X Câu 39: Chọn đáp án C Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O → Cả Y và Z đều có 2 nguyên tử H trong phân tử. HCOOH : x x y 1 x 0,4 Cho a =1 ta có : HOOC COOH : y x 2y 1,6 y 0,6 %HCOOH 46.0, 4 46.0, 4 90.0,6 25, 41% Câu 40: Chọn đáp án D Ta có : m X BTKL Na : a 21,9 Ba : b O:c BTNT(Na Ba) nOH BTE 23a 137b 16c a 2b BTNT.Ba b 0,14 0,12.2 0,38 n CO2 0,38 0,3 0,08 n HCO 0,3 0,08 0,22 3 n Ba2 b 21,9 2c 0,05.2 a 0,14 0,12 nCO2 0,12 0,3 m 0,08.197 15,76 3 Câu 41: Chọn đáp án A Ta có : NO 0,1 0,04 0,14 ne 0,42 (mol) + Ta BTE cho cả quá trình với chú ý. Muối sắt cuối cùng là Fe2+ m 56 Cu : 0,065 Fe : BTE 2. m 56 2.0,065 0, 42 m 8,12 Câu 42: Chọn đáp án C + Nhận thấy dung dịch B có chứa Fe2+ vì nếu Fe bị đẩy hết lên Fe3+ thì số mol H2SO4 phải là 3,4x mol. Nên H2SO4 hết và 2H 2SO 4 2e SO 42 SO 2 2H 2O 1 n H SO 0,5y(mol) 2 2 4 Câu 43: Chọn đáp án C Vậy nSO2 9 + Ta có n hh 0,7(mol) n NO 0,4(mol) n CO2 0,3(mol) ne nX BTNT.C 0,4.3 1,2(mol) n FeCO3 n Fe3O4 0,3(mol) 0,3(mol) FeO : a Fe(OH)2 : b + Và X a b 1,2 0,3 0,3 0,6(mol) BTNT.Fe FeCO3 : 0,3 n Fe(NO3 )3 a b 1,2 1,8(mol) Fe3O4 : 0,3 BTKL m 284,4 1,8(56 62.3) Câu 44: Chọn đáp án B V C2 H 2 : 3 1,5V H 2 + Có V lít X là 2V C4 H 4 : 3 n Z 0,8(mol) t 0 ,Ni +Y mZ nT + Có 0,55(mol) n trong T nZ nY mY m 151,2(gam) Y 1 1,875 n bÞ hÊp thô n Y 1,5(mol) V 0,6(mol) 0,8 0,55 0, 25(mol) 0,15.2 0,3(mol) CH CH : 0,05 + Và n Ag 0,3 0,25(mol) CH C CH CH 2 : a(mol) CH C CH 2 + BTLK. CH3 : b(mol) 0,05.2 3a 2b 0,3 0,7 0,2.2 0,4.3 T H2 a b 0,2(mol) C2 H 2 m 0,05.240 0,1(159 161) 44(gam) + Câu 45 : Chọn đáp án D C4 H 4 a 0,1 b 0,1 %CAg CAg 27,27% Fe :8a(mol) Fe3O4 : a(mol) + Gọi X m 8.56 232 116.2 .a 912a(gam) 2a 0,1185 2a .2 FeCO3 : 2a(mol) BTE 8a.2 Fe Vậy Z 0,2.912a .2 64 Fe3O4 a 0,01(mol) SO2 SO 2 : 0,1185 0,02 0,0985(mol) CO 2 : 0,02(mol) Ca (OH) 2 m ' 13,82(gam) CaSO3 : 0,0985(mol) CaCO3 : 0,02(mol) Câu 46 : Chọn đáp án B Đầu tiên ta nhìn thấy 1 điều đặc biệt rằng, 2 axit đa chức kia bản chất là 2 axit 2 chức ! Hỗn hợp axit T có thể phản ứng với AgNO3 sinh ra kết tủa. Mà axit 2 chức mạch hở thì không thể tác dụng được với . Vậy kết hợp với giả thiết “số cacbon trong các chất không vượt quá 4” thì axit đơn chức HCOOH(1) chỉ có thể là : CH C COOH(2) CH C CH 2 COOH(3) 10 1 n Ag 2 1, 02 0, 485 0,535(mol) Trường hợp 1 : HCOOH n COOH(A,B) 1 n 2 n A,B n CO2 (MAX) n HCOOH 0, 485(mol) 0, 2675(mol) COOH(A,B) 4.0, 2675 0, 485 1,555(mol) 2.n H2O 1,56(mol) ( Loại ) Trường hợp 2 : CH C COOH : CAg n C COONH 4 COOH(A,B) n H2O(A,B) 2 104, 76 194 C COOH 1, 02 0,54 0, 48(mol) 0, 78 0,54 H A,B n CH A, B 0,54(mol) 1 .0, 48 0, 24(mol) 2 n A,B(R (COOH)2 ) 0, 24(mol) (COOH)2 0,12(mol) HOOC C C COOH 0,12(mol) 0,24(mol) n CO2 0,12.2 0,12.4 0,54.3 2,34(mol) Trường hợp 3 : CH : CAg n H2O V 52, 416(l) B C CH 2COOH 104, 76 208 0,5.2 1(mol) 0, 78(mol) ( Vô lý – Loại ! ) C CH 2COONH 4 n CH C COOH 0,5(mol) Câu 47: Chọn đáp án B + Có ngay n T n NO 0,08(mol) n NO2 n NO + Nhìn thấy Mg nên 0,03(mol) 0,05(mol) n NO2 0,03(mol) vµ n NH4 NO3 ne 0,05(mol) BTKL nO 10,08 8,48 16 0,1(mol) a(mol) 0,05.3 0,03 0,1.2 8a 0,38 8a BTNT.N ph¶ n øng nHNO 3 0,38 8a 0,05 0,03 2a 0,46 10a Fe,Mg,Cu : 8,48(gam) 43,101 NO3 : 0,38 8a BTKL 43,101 8,48 62(0,38 8a) 80a 63.0,2.(0,46 10a) NH 4 NO3 : a HNO3 : 0,2(0,46 10a) a 0,0075 khö nBÞ HNO3 0,0075 0,05 0,03 0,0875(mol) Câu 48: Chọn đáp án B Nhớ : Oleum là H2SO4.nSO3 80n 0,71 Với 71% SO3 → 98 80n n 3 H2SO4 .3SO3 Giả sử cần lấy m gam H 2 SO 4 .3SO3 đổ vào 100 gam dung dịch H2SO4 : 60 (gam) H2O : 40 (gam) 11 m .3 n H2 O 98 80.3 3.m 20 .80 98 240 9 BTKL 0,3 m m 100 Câu 49: Chọn đáp án C 40 18 ban dau Ta có : n SO 3 nX 506,7 0,06(mol) Ta có n NaOH n H2 20 9 X n Trong COOH 0,04 0,04(mol) X n Trong OH 0,05(mol) 0,06(mol) (*) + Từ (*) ancol không thể là đơn chức, vì ancol có 1 liên kết đôi và đa chức nên số C phải là 4 nancol n C 4 H8O2 0,03(mol) naxit andehit 0,03(mol) → Axit phải đa chức. + Ta lại có BTLK. BTLK. X n trong LK. andehit n trong LK. BTNT.C n H2O nCO2 X n trong LK. nX 2,7 0,18 0,09(mol) 18 0,06 0,09 0,03 0,04 0,02(mol) 0,03.4 0,04 0,02 0,18 nCO2 HOOC COOH : 0,02(mol) + Do đó X phải là : HOC CHO : 0,01(mol) C 4 H8O2 : 0,03(mol) Câu 50 : Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải : + Y có H2 nên trong Z không có Fe3+ và NO3 0,01.58 11,55% 0,01.58 0,02.90 0,03.88 %HOC CHO Fe2 : a(mol) Mg2 : b(mol) + Vậy Z là K : c(mol) n NH3 n 0,56 0,025 22,4 140,965 0,605 233 NaOH:1,085 + Và BTDT BTDT trong Z BTKL + Khi đó BTKL BTNT.N NH 4 : 0,025(mol) BTNT.S 2a 2b 0,025 1,085 2a 2b 0,025 c 0,125 c 0,605.2 56a 24b 42,9 1,06.17 2a 2b 1,06 BTNT.S n H2SO4 BTNT.K n KNO3 SO24 : 0,605(mol) a 0,38(mol) b 0,15(mol) 31,12 0,605.98 0,125.101 88,285 0,2.14,6.2 18.n H2O H2SO4 KNO3 BTNT.H n H2 BTNT.N n NO + Trong Y n CO2 BTKL n H2 O 0,605(mol) 0,125(mol) m 88,285(gam) 0,495(mol) Y 0,605 0,495 0,025.2 0,06(mol) NO2 0,125 0,025 0,1(mol) 0,2 0,16 0,04(mol) BTNT.C n FeCO3 0,04(mol) %FeCO3 14,91% 12 NO : a + Có m Y 0,2.14,6.2 5,84 NO2 : b a b 0,1 a 0,04(mol) H 2 : 0,06 30a 46b 3,96 b 0,06(mol) CO2 : 0,04 BTNT.O 4.n Fe3O4 0,04.3 0,125.3 0,04.2 0,04 0,06.2 0,495 FeCO3 BTNT.Fe X n trong Fe KNO3 CO2 ,NO,NO2 n Fe3O4 0,06(mol) H2 O 0,38 0,04 0,06.3 0,16(mol) 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan