Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt na...

Tài liệu Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên).

.DOCX
21
80
112

Mô tả:

1LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụvà trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thanh Phƣơng 2MỤC LỤC TrangTrang phụbìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữviết tắt Danh mục các bảng Danh mụccácbiểu đồ MỞĐẦU..........................................................................................................6 Chƣơng 1:MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬNVÊTRACHNHIÊMHINHSƯCỦANGƢƠICHƢATHANHNIÊNPHAMT ÔITRONGLUÂTHINHSƢVIÊTNAM..............................................13 1.1. MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬNVÊTRACHNHIÊMHINHSƢ......13 1.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự..........................................................13 1.1.2. Nhƣngđăcđiêmcuatrachnhiêmhinhsƣ..........................................14 1.1.3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự............................................................15 1.1.4. Cơ sởpháp lý của trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined. 1.2. MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀNGƢƠICHƢATHANHNIÊNPHẠM TỘI VÀTRACHNHIÊÊMHINHSƯĐỐIVỚINGƢỜICHƢATHANHNIÊNPHAMTÔI... ...Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm ngƣời chƣa thành niên......Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Những đặc điểm tâm -sinh lý của ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 1.2.3. Kháiniệmtráchnhiệmhìnhsựđốivớingƣờichƣathànhniênphạmtội.............................. ................Error! Bookmark not defined. 1.2.4. NguyêntăcxƣlyđôivơingƣơichƣathanhniênphamtôitheoquyđinhcuaBôluâtHinhsƣ năm1999, sửa đổi, bổsung năm 2009Error! Bookmarknot defined. 1.3. LỊCHSỬLẬPPHAPHINHSƢVIÊTNAMVÊTRACHNHIÊMHINHSƯĐỐIVỚIN GƢỜICHƢATHÀNHNIÊNPHẠMTỘIError! Bookmark not defined. 31.3.1. GiaiđoantƣsauCachmangthang8 năm 1945 đếntrƣớckhibanhanhBôluâtHinhsƣ1985..........Error! Bookmark not defined. 1.3.2. GiaiđoantƣkhibanhanhBôluâtHinhsƣnăm1985 đếntrƣớc khi ban hành Bộluật Hình sựnăm 1999Error! Bookmark not defined. 1.3.3. GiaiđoantƣkhibanhanhBôluâtHinhsƣnăm1999 đếnnayError! Bookmark not defined. 1.4. PHAP LUẬT QUỐC TẾVỀTRACH NHIÊÊM HINH SƯĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined. 1.4.1. Công ƣớc của Liên Hợp Quốc vềquyền trẻemError! Bookmark not defined. 1.4.2. Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc vềhoạt động tƣ pháp đối với ngƣời vịthành niênError! Bookmark not defined. 1.4.3. Hƣớng dẫn của Liên Hợp Quốc vềphòng ngừa phạm pháp ởngƣời chƣa thành niên........................Error! Bookmark not defined. 1.4.4. Quytắc của Liên Hợp Quốc vềviệc bảo vệngƣời chƣa thành niên bịtƣớc tựdo...............................Error! Bookmark notdefined. Chƣơng 2:TRACHNHIÊÊMHINHSƯCỦANGƢƠICHƢATHANHNIÊNPHẠM TỘITHEOLUÂTHINHSƢVIÊTNAMVATHƢCTIÊNTRUYTÔ, XETXỬNGƢỜICHƢATHÀNHNIÊNPHAMTÔITRÊNĐIABANTINHTHAING UYÊNError! Bookmark not defined. 2.1. CACQUYĐỊNHVỀTRACHNHIÊÊMHINHSƯCỦA CHƢA THÀNHNIÊNPHẠM TỘI THEO BỘLUẬT HINH SƯNĂM 1999, SỬA ĐỔI, BỔSUNG NĂM 2009Error! Bookmark not defined. 2.1.1.Hình phạt áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.1.2.Biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.1.3. Tổng hợp hình phạt đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.1.4. Miễn trách nhiệm hình sựđối với ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.1.5. Giảm mức hình phạt đã tuyên đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội..............................................Error! Bookmark not defined. 2.1.6. Xóa án tích đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 42.2. TINHHINHTỘIPHẠMDONGƢƠICHƢATHANHNIÊNTHƢCHIÊNVATHƢC TIÊNTRUYTÔ, XETXỬNGƢỜICHƢATHANHNIÊNPHẠM TỘITRÊNĐIABANTINHTHAINGUYÊNGIAIĐOAN2011 –2015...Error! Bookmark not defined. 2.2.1. TìnhhìnhtộiphạmdongƣơichƣathanhniênthƣchiêntrênđiabàntỉnhTháiNguyêngiaiđ oạn2011–2015Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thƣctiêntruytô, xétxửngƣờichƣathànhniênphạmtôitrênđiabantinhThaiNguyêngiaiđoan2011 – 2015Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3:MỘT SỐGIẢI PHAP HOÀN THIÊÊN PHAP LUẬTVÀ PHÒNGNGỪA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined. 3.1. HOÀN THIÊÊN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬT HINH SƯVIÊÊT NAM VỀTRACHNHIÊÊMHINHSƯCỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI..Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Hoànthiệnnhữngquyđịnhvềhìnhphạtápdụngđối với ngƣời chƣathànhniênphamtôi...................Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Hoànthiệnquyđịnhvềviệc tổng hợphinhphatapdungđối với ngƣờichƣathànhniênphamtôi.........Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Bổsungquyđinhvêviệc tổng hợphinhphatcủa nhiều bản án đối với ngƣờichƣathànhniênphamtôiError! Bookmark not defined. 3.1.4. Bổsung quy định liên quan đến quyết định hình phạt đối vớingƣời chƣa thành niên trong giai đoạn chuẩn bịphạm tội hoặc phạm tội chƣa đạt...............................Error! Bookmark not defined. 3.1.5. Hoànthiệnquyđịnhvềthờihiệutruycứutráchnhiệmhìnhsựvàthờihiệuthihànhbảnánđối với ngƣời chƣa thành niên phạmtội..............................................Error! Bookmark not defined. 3.2. MỘT SỐGIẢI PHAP PHÒNG NGỪA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THAI NGUYÊNError! Bookmark not defined.3.2.1. Tăng cƣờng vai trò quản lý của gia đình đối với ngƣời chƣa thành niên...........................................Error! Bookmark not defined. 53.2.2. Tăng cƣờng sựgiáo dục, quản lý của nhà trƣờng đối với ngƣời chƣa thành niên...................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Tăng cƣờng công tác quản lý, tuyên truyền và phát huy hiệu lực, hiệu quảcủa các cơ quan nhà nƣớcError! Bookmark not defined. 3.2.4. Tăng cƣờng áp dụng các hình phạt không tƣớc tựdo đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội.........Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Nâng cao trình độnăng lực của đội ngũ cán bộError! Bookmark not defined. 3.2.6. Thành lập bộphận chuyên trách của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên chuyên xét xửcác vụán và giải quyết các vụviệc có liên quan đến ngƣời chƣa thành niên.Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN....................................................Error! Bookmark not defined MỞĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứuViệt Nam luôn đặt chiến lƣợc phát triển con ngƣời trong chiến lƣợc phát triển kinh tếxã hội của đất nƣớc. Là nƣớc đầu tiên của châu A và là nƣớc thứhai trên thếgiới tham gia Công ƣớc vềQuyền trẻem, nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong nƣớc đƣợc ban hành quy định vềcác vấn đềliên quan đến trẻem nhƣ vấn đềnuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục,... Tuy nhiên, sựphát triển của nền kinh tếthịtrƣờng với những mặt trái của nó đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sựphát triển của trẻ, tình trạng NCTNphạm tội đã trởthành mối lo ngại củamôigiađinhvatoànxãhội.Nhà nƣớc ta đã liên tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật, đƣa pháp luật vào chƣơng trình giảng dạy của nhà trƣờngnhămgópphần nâng cao nhận thức vềpháp luật cho NCTN, tuynhiênđiêuđanglongaitrongnhƣngnămgânđâylatôiphamdoNCTNthƣchiênkhông chitrẻhóavềđộtuổi, sƣtinhvi, xảoquyêttronghanhvi, sƣgiatăngvêsôlƣơng, màtínhtổchứccủaloạitộinàyngàycàngchặtchẽ, khuynhhƣơngphamcactôicosƣdungbaolƣcgiatăng, hìnhthànhcácbăngnhómtộiphạmcótổchức. NhiêuloaitôimatrƣơcđâyNCTNkhôngthƣchiên, thìnaycóxuhƣớngtăngnhanhnhƣnhómtộivềxâm phạm sởhữu, tôigiêtngƣơi, tôicôygâythƣơngtich, tôihiêpdâm, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy... làmnhƣcnhôitrongxahôi, gây hoang mang, lolăngtrongnhândân. Việc xác định nguyên nhân khách quan và chủquan dẫn đến tình trạng này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm sựphát triển bình thƣờng và bảo vệquyền lợi chính đáng cho NCTN, với những khiếm khuyết vềtâm sinh lý của một ngƣời đang phát triển và những tác động tiêu cực từgia đình, nhà trƣờng và xã hội đã dẫnđênnhững chọn lựa sai lầm, không phù hợp với quy tắc xã hội và quy 7định của pháp luật. Chính vì vậy, pháp luậtcâncóchínhsáchxửlý dành riêng cho NCTNphạm tội.BLHSnăm1999, sửa đổi, bổsung năm 2009đã dành riêng một chƣơng quy định vềxửlý đối với NCTNphạm tội tại Chƣơng X –Những quy định đối với NCTN phạm tội. Theo đó, căn cứvào đặc điểm của NCTN, yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm và xuất phát từnguyên tắc nhân đạo của pháp luật xã hội chủnghĩa, BLHS năm 1999, sửa đổi, bổsung năm 2009 quy định nhƣngvânđêvêTNHS củaNCTN phạmtội. Trong những năm qua, các cơ quantiến hành tốtụng vềcơ bảnđãtiênhanhtruycƣuTNHSđôivơiNCTNphạm tộiphuhơpvơicácquyđịnh của BLHS. Tuy nhiên, nhìnchungviêctruycƣuTNHSmà các cơ quan tiến hành tốtụngtiênhanhvẫn nặng vềtrừng trịmà còn chƣa chú ý nhiều đến giáo dục. Quyêtđinhhìnhphạt nghiêm khắc với NCTNphạm tội không phải là một biện pháp tốt bởi sẽlàm cho họtrởnên chai sạm, lỳlợm hơn khi cảm thấy xã hội không khoan dung. Trƣớc tình hình trên, việc nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diệnvânđêtruycƣuTNHScủa NCTNphạmtộitheoBLHSViệt Nam trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tronggiaiđoan2011 –2015, quađótìmranhƣngnguyênnhânvàđềxuất các giảiphápcuthênhămnângcaohiệu quảphòng ngừa là một yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc giữgìn an ninh trật tự, phát triển kinh tế-xã hội củacanƣơcnoichungvacuatỉnhTháiNguyênnoiriêng. Vì vậy, tác giảchọn đềtài “Tráchnhiê Êmhìnhsựcủa người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sựViê Êt Nam (Trêncơ sởthực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên)” làm đềtài luận văn thạcsicủa mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtàiChínhsáchhìnhsựcủaNhànƣớcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamđôivơiNCTNp hạmtộicóvịtríđặcbiệtquantrongtrongchinhsachđâutranhphong, chôngtôiphamơnƣơcta. Phápluậthìnhsự, phápluậttốtụng 8hìnhsựcónhiềunộidungđiềuchỉnhđặcbiệtđốivớiNCTNphạmtội. Trong thƣctiênhoatđông, cáccơquanbảovệphápluậtđãápdụngchínhsáchhìnhsƣđôivơiNCTNphạmtộitheocácn guyêntắcvàquyđịnhcủaphápluậthiênhanh. Tuy nhiên, bêncanhnhƣngkêtquađatđƣơc, phânnaovânchƣađapƣngđƣơcyêucâucuaĐangvàNhànƣớctađốivớicôngtácđấutran hphòng, chôngtôipham.Quathƣctiênxetxƣ, Tác giảluận văn nhận thấyvânđêTNHS của NCTNphạm tội có tính cấp thiết vềlý luận và thực tiễn cao. Trong những năm gần đây, dƣới nhiều góc độkhác nhau đã có một sốcông trình khoa học đềcập trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đềnày. Có thểkểđến một sốcông trình:Vềmột sốcông trình nghiên cứu dƣới dạngluânvănthạc sĩluật học nhƣng dƣới khía cạnh pháp lý hình sựhoặc tội phạm học nhƣ: Luận vănthạc sĩluật học “TráchnhiệmhìnhsựcủangườichưathànhniênphạmtộitrongLuâthinhsưViêtNam”cuat acgiaTrânVănDung, trƣơngĐaihocLuâtHaNôi, năm 2003; Luận văn thạcsiluật học “Bảođảmquyềnconngườicủangườichưathànhniênphạmtộibằngcácquyđịnhvềhìnhph ạttrongLuậthìnhsựViệtNam” của tác giảLêVuHuy, trƣơngĐaihocLuâtthanhphôHôChíMinh, năm 2011; Luận văn thạcsiluật học “TráchnhiệmhìnhsựcủangươichưathànhniênphạmtộitrongLuậthìnhsựViệtNamtrênc ơsởcácsôliêuđiabanthanhphôHôChiMinh”cuatacgiaDƣơngThiNgocThƣơng, KhoaLuât-ĐaihocQuôcgiaHaNôi, năm 2013...Vêmột sốcông trình nghiên cứu dƣới dạng bài viết đăng trên các tạp chí khoa họcpháplýcobai“Pháp luật Việt Nam vềtư pháp người chưa thành niên”, củatácgiảThS. Đặng Thanh Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số20/2008; “Tư pháp hình sựđối với người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tốtụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học”, củanhómtácgiảGS.TSKH. Lê Cảm, TS. ĐỗThịPhƣợng, Tạp chí Tòa án nhân dân số 920/2004; “Hoànthiệnnhữngquyđịnhvềtráchnhiệmhìnhsựcủangườichưathànhniênphạmtội”, củatácgiảCaoThịOanh, Tạp chí Luật học số10/2007; “Biênphapmiênchâphanhcođiêukiênthơihanconlaicuahinhphạttùđốivớingườichưath ànhniênphạmtội”, củatácgiảNguyễnThanhTrúc, TạpchíNghiêncƣulâpphap, sô20/2008...Vềgiáo trình, sách chuyên khảo có các công trình sau: sách“Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (Phần chung) –Chương XVIII –Những đặc thù vềtrách nhiệm hình sựđối với người chưa thành niên phạm tội”, củatácgiảPGS.TS. Trịnh Quốc Toản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001, tái bản 2003, 2007; sáchchuyênkhảosauđạihọc: “NhưngvânđêcơbantrongkhoahọcLuâthinhsư(Phânchung)”, GS.TSKH. Lê Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005...Các công trình nghiêncứu trên đã phân tích và đánh giá đƣợcvêTNHSđốivớiNCTNphạmtội, tìm ra nguyên nhân, đềxuất các giải pháp đểphòng ngừa tội phạm do NCTNthực hiện ởmột sốkhía cạnh hoặc ởmột sốđịa phƣơng nhất định. Tuy nhiên, môtsôcôngtrinhcophamvinghiêncƣurông, trongđovânđêTNHScủa NCTNphạm tộichilamôtphântrongnôidungnghiêncƣucuatacgianênchƣaphântichđƣơcsâucavê mătlyluânvathƣctiên. Đặcbiệt, trênđiabantỉnh Thái Nguyên –một tỉnh trung du miền núi phía Bắc với những đặc thù riêng vềvịtrí địa lý, dân số, kinh tế-xã hội,... lại chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệthốngvêTNHScủa NCTNphạm tội. Do đó, chƣa có những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của NCTNcũng nhƣ qua đó góp phần trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm do NCTNthực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Chínhvìvậy, viêctiêptucnghiêncƣuđêhoanthiêncacquyđinhvêTNHScủa NCTNphạm tộivânconcoynghiavêlyluậnvàthựctiễn. 103. Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu3.1. Mục tiêu nghiên cứu-Mục tiêu tổng quát:Luận văn nghiên cứu những vấn đềlý luận vềTNHS củaNCTN phạm tội theo Luật hình sựViệt Nam, qua đó đềxuất các giảipháp phù hợp với đặc thù riêng củatỉnhTháiNguyêntrongviêcgiải quyết vấn đềTNHS của NCTNphạmtôi.-Mục tiêu cụthể:Luận văn nghiên cứu những vấn đềcơ bản vềTNHScủa NCTNphạm tội theo Luật hình sựViệt Nam trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong khoảng thời gian từnăm 2011 đến năm 2015, cụthểgồm những vấn đềsau:+Nghiên cứu những vấn đềlý luận vềTNHSnhƣtrachnhiêmphaply, TNHS vàcácđặcđiểmcơbảncủaTNHS, cơsơcuaTNHS. Lịch sửlập pháphìnhsựViệtNamvềTNHS củaNCTN phạmtội. +Nghiên cứu những vấn đềchung vềNCTN phạm tội nhƣ khái niệm, những đặc điểm tâm –sinh lý của NCTN.+Phân tích, đánh giá những quy định của BLHS năm 1999, sửa đổi, bổsung năm 2009vêTNHS của NCTN phạm tội.+ Thực tiễntruytô, xétxửđối với NCTN phạm tội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian 05 năm (2011 –2015). Qua đó chỉra một sốvƣớng mắc, tồn tại trong công tác xét xử. +Đềxuất một sốkiến nghịhoàn thiện pháp luật hình sựViệt Nam, và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảáp dụng những quy định củapháp luật hình sựvêTNHScủa NCTNphạm tội.3.2. Nhiê Êm vụnghiên cứu-Làm rõ cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về TNHS của NCTN phạm tội.-Phân tích tình hình tôiphạmdoNCTNthƣchiênvàthực tiễn truy tố, xét xửtrênđiabàntỉnhTháiNguyêngiaiđoạn2011 –2015. 11-Đánh giá hoạt động truy cứu TNHS của NCTN phạm tội và đƣa ra những tồn tại trong hoạt động này từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động truy cứu TNHS của NCTN phạm tội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu-Vềđối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứuvânđêTNHScủa NCTN phạm tội theo quy định của BLHS năm 1999, sửa đổi, bổsung năm 2009 trên cơ sởthực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên.-Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đềcơ bản vềTNHS của NCTN phạm tội theo Luật hình sựViệt Nam trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong khoảng thời gian từnăm 2011 đến năm 2015, cụthểbao gồm những vấn đềsau:+ Những vấn đềchung vềNCTN phạm tội,những đặc điểm tâm –sinh lý của đối tƣợng này. Khái niệm TNHS đôivơiNCTN phạmtội, các nguyên tắcxƣlyđối với NCTN phạm tội. Những quy định vềcụthểvềTNHS của NCTN phạm tội theo Luật hình sựViệt Nam.+ Thực tiễnđiêutra, truytôNCTN phạm tội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian 05 năm (từ2011 –2015). Qua đó chỉra một sốvƣớng mắc, tồn tại trong công tác xét xử.+ Đềxuất một sốkiến nghịhoàn thiện pháp luật hình sựViệt Nam, và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảáp dụngnhững quy định của pháp luật hình sựvêTNHS của NCTN phạm tội.5. Phƣơng pháp nghiên cứu-Phƣơng pháp luận: Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sởphƣơng pháp luận là hệthống các quan điểm của chủnghĩa Mác –Lê nin và tƣ tƣởng HồChí Minh vềNhà nƣớc pháp quyền xã hội chủnghĩa liên quan đến NCTN, hình phạt đối với NCTN, quyết định hình phạt đối với NCTN; các quan điểm của Đảng 12cộng sản Việt Nam, của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam vềchính sách hình sự, quan điểm vềhình phạt, TNHSđối với NCTN phạm tội.Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong luận văn, Tác giảsửdụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụthể, bao gồm: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp điều tra án điển hình đểphân tích các tri thức khoa học luật hình sựvà luận chứng cứcác vấn đềkhoa học cần nghiên cứu.6. Ý nghĩa của luận vănLuậnvănlàcôngtrìnhnghiêncứucótínhhệthốngvấnđêTNHS của NCTNphạm tội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thể hiện ở các nội dung cơ bản sau đây:-Hệ thống, phân tích những vấn đề lý luận của các quy định về TNHScủa NCTN phạm tộitrong những văn bảnpháp lý và trong thực tiễn áp dụng.-Đánh giá hoạt động hoạt động truy cứu TNHS đối với NCTN phạm tội và tìm ra một sốtồn tại trong thực tế, từđó đƣa ra một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sựliên quan đến vấn đềTNHS của NCTN phạm tội.7. Cơ cấu của luận vănNgoài phần mởđầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chƣơng: Chương 1. Một sốvấn đềlý luậnvêtrachnhiêmhinhsƣđôivơingƣơichƣathanhniênphamtôitrongLuâthinhsƣViê tNam. Chương 2. Tráchnhiệmhìnhsựcủangƣơichƣathanhniênphạm tội theoLuâthinhsƣViêtNamvathƣctiêntruytô, xétxửngƣơichƣathanhniênphạmtộitrênđịabàntỉnhTháiNguyên. Chương 3. Một sốgiải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảáp dụng những quy định của Bộluật Hình sựViệt Nam vềtráchnhiệmhìnhsƣđối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội Chƣơng 1 MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬNVÊTRACHNHIÊÊMHINHSƯCỦA NGƢƠICHƢATHANHNIÊNPHAMTÔITRONGLUÂTHINHSƢVIÊTNAM 1.1. MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬNVÊTRACHNHIÊMHINHSƢ 1.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự“Trách nhiệm hình sựlà chếđịnh cơ bản và quan trọng trong Luật hình sựViệt Nam”[42, tr.51]. Thuật ngữ“TNHS” không đƣợc ghi nhận dƣới dạng định nghĩa, do đóhiện nay trong khoa học Luật hình sựViệt Nam vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, ví dụnhƣ:-GS.TSKH. Lê Cảm định nghĩa:Trách nhiệm hình sựlà hậu quảpháp lý của việc thực hiện tội phạm và đƣợc thểhiện bằng việc áp dụng đối với ngƣời phạm tội một hoặc nhiều biện pháp cƣỡng chếcủa Nhà nƣớc do Luật hình sựquy định[2, tr.122].GS.TSKH.Đào Trí Úc viết: Trách nhiệm hình sựlà hậu quảpháp lý của việc phạm tội, thểhiện ởchỗngƣời đã gây ra tội phải chịu trách nhiệm vềhành vi của mình trƣớc Nhà nƣớc[39, tr.41].-GS.TS. ĐỗNgọc Quang quan niệm:Trách nhiệm hình sựlà một dạng trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệmcủa ngƣời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong pháp luật hình sựbằng một hậu quảbất lợi do Tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất và mức độnguy hiểm của hành vi mà ngƣời đó thực hiện [19, tr.14].-GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa và PGS.TS. Lê ThịSơn cho rằng: 14Trách nhiệm hình sựlà một dạng của trách nhiệm pháp lý bao gồmnghĩa vụphải chịu sựtác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bịkết tội, chịu biện pháp cƣỡng chếcủa trách nhiệm hình sự(hình phạt, biện pháp tƣ pháp) và chịu mang án tích[11, tr.126].TNHSlà một loại trách nhiệm pháp lý chỉcó thểđƣợc áp dụng đối với ngƣời thực hiện hành vi bịLuật hình sựcoi là tội phạm, nghĩa là việc thực hiện hành vi thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm đƣợc quy định trong Luật hình sự. Không có việc thực hiện hành vi bịLuật hình sựcoi là tội phạm thì không thểcó TNHS.TNHS là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất so với bất kỳdạng trách nhiệm pháp lý nào khác. Nó chỉđƣợc thực hiện trong phạm vi của quan hệpháp luật hình sựgiữa hai bên với tính chất là hai chủthểcó các quyền và nghĩa vụnhất định-một bên là Nhà nƣớc còn bên kia là ngƣời phạm tội. Với pháp luật Việt Nam việc áp dụng chính xác TNHS đối với ngƣời phạm tội có ý nghĩa và mục đích rất quan trọng mang tính chất xã hội “...nhằm từng bước hạn chế, đẩy lùi và tiến tới thủtiêu tình trạng phạm tội và những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm...” [19, tr.12].Từnhững phân tích trên, dƣới góc độkhoa học Luật hình sựcó thểhiểu:Trách nhiệm hình sựđƣợc hiểu là một dạng của trách nhiệm pháp lý và là hậu quảpháp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm và đƣợc thểhiện bằng việc áp dụng một hoặc nhiều biện pháp cƣỡng chếcủa Nhà nƣớc do Luật hình sựquy định đối với ngƣời phạm tội[42, tr.224].1.1.2. Nhữngđă ÊcđiểmcủatráchnhiệmhìnhsựTNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý. Do đó, ngoài những đặc điểm chung của trách nhiệm pháp lý thì TNHS còn có những đặc điểm sau:Thứnhất, TNHS là một phần của trách nhiệm pháp lý, nó cótính nghiêm khắc nhất so với bất kỳdạng trách nhiệm pháp lý khác. 15Thứhai,TNHS là hậu quảpháp lý của việc thực hiện hành vi phạm tội. Hậu quảnày chỉphát sinh khi có ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bịpháp luật hình sựcấm hoặc không thực hiện những nghĩa vụmà pháp luật hình sựyêu cầu phải thực hiện.Thứba,TNHS chỉcó thểđƣợc xác định bằng trình tựđặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến hành tốtụng có nghĩa vụphải thực hiện.Thứtư,TNHS đƣợc biểu hiện cụthểởviệc ngƣời phạm tội phải chịu biện pháp cƣỡng chếnghiêm khắc nhất của Nhà nƣớc là hình phạt, biện pháp tƣớc bỏhoặc hạn chếởhọmột sốquyền hoặc lợi ích hợp pháp.Thứnăm,TNHS mà ngƣời phạm tội phải gánh chịu là trách nhiệm đối với Nhà nƣớc chứkhông phải đối với ngƣời mà quyền và lợi ích hợp pháp của họbịhành vi phạm tội trực tiếp xâm hại. Nhà nƣớc là cơ quan duy nhất mới có quyền buộc ngƣời phạm tội phải chịu TNHS.Thứsáu,TNHS chỉcó thểáp dụng đối với ngƣời phạm tội đã đƣợc quy định trong BLHS. Ngoài BLHSkhông thểcó văn bản nào khác quy định vềtội phạm và một ngƣời chỉcó thểchịu TNHS vềhành vi của mình nếu hành vi đó phù hợp với hành vi đƣợc BLHSquy định là tội phạm.1.1.3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sựLuật hình sựcủa bất kỳquốc gianào cũng quy định tuổi chịu TNHS, nhƣng không phải quốc gianào quy định cũng giống nhau, điều đó hoàn toàn tuỳthuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, vào văn hóa, truyền thống, vào sựphát triển vềsinh học của con ngƣời ởmỗi quốc gia khác nhau.Ởnƣớc ta, căn cứvào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc điểm kinh tế-văn hóa –xã hội của dân tộc và trên cơ sởtham khảo Luật hình sựcủa các nƣớc khác trên thếgiới và trong khu vực, Điều 12 BLHS năm 1999, sửa đổi, bổsung năm 2009đã quy định ngƣời từđủ16 tuổi trởlên phải chịu TNHSvềmọi tội phạm. Ngƣời từđủ14 tuổi trởlên, nhƣng chƣa đủ16 16tuổi phải chịu TNHS vềtội phạm rất nghiêm trọng do cốý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.Quy định trên đây là xuất phát từ đƣờng lối của Nhà nƣớc về xử lí đối với NCTN phạm tội, tiêu chuẩn về sự phát triển tâm sinh lý của con ngƣời cũng nhƣ từ cơ sở cho rằng ngƣời trong độ tuổi năng lực TNHS chƣa đầy đủ có thể nhận thức đƣợc tính chất xã hội của một số hành vi nguy hiểm cho xã hội nhất định. Còn đối với ngƣời chƣa đủ 14 tuổi là do trí tuệ của họ chƣa phát triển đầy đủ nên chƣa nhận thức đƣợc tính nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình, chƣa đủ khả năng tự chủ khi hành động nên họ không bị coi là có lỗi về hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hiện.Tại Điều 12BLHSnăm 2015đã có những quy định cụ thể hơn sovới Điều 12BLHS năm 1999, sửa đổi, bổsung năm 2009. Cụ thể nhƣ sau:Thứ nhất, theo quy định của BLHS năm 1999, sửa đổi, bổsung năm 2009thì diện các tội phạm mà NCTNphải chịu TNHSlà khá rộng và quan trọng hơn là quy định này không rõ ràng, nên bản thân NCTNkhông thể hoặc khó có thể biết đƣợc chính xác khi nào thì hành vi bị coi là tội phạm. Điều này dẫn đến công tác phòng ngừa không đạt hiệu quả.BLHS năm 2015 quy định rõ những loại tội cụ thể mà NCTN từ đủ 14 tuổi trở lên, nhƣng chƣa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS.Thứ hai, thực tế cho thấy, số trƣờng hợp NCTNtừ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi tự mình thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng là không nhiều và chủ yếu tập trung vào một số tội thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ngƣời, các tội xâm phạm sở hữu. Còn lại phần lớn nhữngtrƣờng hợp khác các em tham gia thực hiện tội phạm là do bị ngƣời lớn xúi giục, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa...., bảnthân NCTNkhôngnhânthƣcđƣơcmôtcachđâyđuvêtinhchât, mƣcđônguyhiêmcualoaitộiphạmmàmìnhđãthựchiện(ví dụ: các 17tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm về kinh tế, môi trƣờng, các tội phá hoại hòa bình, chống loài ngƣời, tội phạm chiến tranh, ...). Vì vậy, việc xử lý hình sự đối với họtrong những trƣờng hợp này có phần quá nghiêm khắc và ít có tác dụng giáo dục, phòng ngừa, giúp các em nhận ra vàsửa chữa lỗi lầm của bản thân. Do đó, BLHS năm 2015 chỉ quy địnhmột số tội mà NCTNở độ tuổi này thƣờng thực hiện và quy định rõ những tội danh cụ thể thuộc một số nhóm tội phạm mà ngƣời từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi phải chịu TNHS nhƣ: các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời; các tội xâm phạm sở hữu;các tội phạm về ma túy và các tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.Một vấn đề khác cũng liên quan đến vấn đề độ tuổi chịu TNHS đó là việc xác định tuổi của ngƣời thực hiện hành vi phạm tội. Việc xác định chính xác tuổi có ý nghĩa rất quan trọng, trong nhiều trƣờng hợp nó có ý nghĩa quyết định trong việc khẳng định có phạm tội hay không phạm tội cũng nhƣ có phải chịu TNHS hay không phải chịu TNHS. Ngoài ra, việc xác định chính xác độ tuổi còn nhằm giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đúngchính sách, chủ trƣơng, nguyên tắc và đƣờng lối xử lý hình sự đối với những ngƣời phạm tội ở các nhóm tuổi khác nhau.Vấn đềxác định tuổi theo quy định của Luật hình sựlà tính tuổi tròn, nghĩa là phải đủngày, đủtháng. Để xác định tuổi của ngƣời phạm tội ta căn cứ vào ngày tháng năm sinh đƣợc ghi trên giấy khai sinh, tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều trƣờng hợp không có căn cứ gì để ngày, tháng, năm sinh, xác định độ tuổi của họ, điều này sẽgây khó khăn cho các cơ quan tiến hành tốtụng. Chính vì thế, đểxác định đƣợc tuổi của ngƣời phạm tội trong mọi trƣờng hợp và đảm bảo nguyên tắc có lợi cho ngƣời phạm tội, Thông tƣ liên tịch số01/2011/TTLT -VKSTC -TANDTC -BCA -BTP -BLĐTBXH ngày 12/7/2011 vềhƣớng dẫn thi hành một sốquy định của Bộluật Tốtụng Hình sựđối với ngƣời tham gia tốtụng là NCTN quy định: 18DANH MỤC TÀI LIÊÊU THAM KHẢO1.BộChính trị(2005), Nghịquyết số49NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộChính trịvềchiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020,Hà Nội.2.Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo vềPhần chung luật hình sự(Tập III), NxbCông an nhân dân, Hà Nội.3.Lê Cảm (Chủbiên) (2003), Giáo trình luật Hình sựViệt Nam (Phần các tội phạm), NxbĐại Học Quốc giaHà Nội, Hà Nội.4.Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đềcơ bản trong khoa học Luật hình sự(Phần chung), NxbĐại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.5.Lê Cảm, ĐỗThịPhƣợng (2004), “Tƣ pháp Hình sựđối với ngƣời chƣa thành niên: những khía cạnh pháp lý hình sự, tốtụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học”, Tạp chí Toà án nhân dân, (20), tr. 8-12.6.Chính phủ(2001), Nghịđịnh số52/2001/ NĐ-CP, ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội.7.Chính phủ(2012), Nghịđịnh số10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thịtrấn đối với người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội.8.Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm hình sựcủa người chưa thành niên phạm tội trong Luật hình sựViệt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại họcLuậtHà Nội, Hà Nội.9.Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, NxbTƣ pháp,Hà Nội.10.Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NxbCông an nhân dân, Hà Nội.11.Nguyễn Ngọc Hòa, Lê ThịSơn(1993), Từđiển giải thích thuật ngữluật học, NxbCông an nhân dân, Hà Nội. 1912.Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao(2004), Nghịquyết số04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.13.Liên Hợp Quốc(1990), Các quy tắc của Liên Hợp Quốc vềbảo vệngười chưa thành niênbịtước quyền tựdo.14.Liên Hợp Quốc(1989), Công ước của Liên Hợp Quốc vềquyền trẻem.15.Liên Hợp Quốc (1990), Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc vềphòng ngừa phạm pháp ởngười chưa thành niên.16.Liên Hợp Quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc vềviệc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên.17.Đặng Thanh Nga (2008), “Một sốđặc điểm tâm lý của NCTN phạm tội”, Tạp chí Luật học, (1), tr. 39 -41.18.Đặng Thanh Nga, Trƣơng Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội -Đặc điểm tâm lý và chính sách xửlý, NxbTƣ pháp, Hà Nội.19.ĐỗNgọc Quang (1997), Trách nhiệm hình sựđối với các tội phạm vềtham nhũng vềluật hình sựViệt Nam, NxbCông an nhân dân, Hà Nội.20.Đinh Văn Quế(2000), Bình luận khoa học Bộluật Hình sự,Tập 1, NxbLao động, Hà Nội.21.Quốc hội (2005), Bộluật Dân sự,Hà Nội.22.Quốc hội (1985), Bộluật Hình sự,Hà Nội.23.Quốc hội (1999), Bộluật Hình sự, Hà Nội. 24.Quốc hội (2015), Bộluật Hình sự, Hà Nội.25.Quốc hội (1985),BộLuật Lao động, Hà Nội.26.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.27.Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem, Hà Nội.28.Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Bộluật Hình sự, Hà Nội. 2029.Dƣơng ThịNgọc Thƣơng (2013), Trách nhiệm hình sựcủa người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sựViệt Nam (trên cơ sởcác sốliệu địa bản thành phốHồChí Minh), Luận văn Thạc sĩ luật học,khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội.30.Tòa án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết công tác 4 năm giai đoạn 1965 –1968, Hà Nội.31.Tòa án nhân dân tối cao (1969), Chỉthịsố46 –TH ngày 14 tháng 01 năm 1969 của Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.32.Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên(2011), Thống kê khởi tố, xửlý, xét xửsơ thẩm người chưa thành niên, Thái Nguyên.33.Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên(2012), Thống kê khởi tố, xửlý, xét xửsơ thẩm người chưa thành niên, Thái Nguyên.34.Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên(2013), Thống kê khởi tố, xửlý, xét xửsơ thẩm người chưa thành niên, Thái Nguyên.35.Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên(2014), Thống kê khởi tố, xửlý, xét xửsơ thẩm người chưa thành niên, Thái Nguyên.36.Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên(2015), Thống kê khởi tố, xửlý, xét xửsơ thẩm người chưa thành niên, Thái Nguyên.37.Trịnh Quốc Toản (chủbiên) (2007), Tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn Hà Nội -Thực trạng và giải pháp, NxbCông an nhân dân, Hà Nội.38.Trịnh Quốc Toản (2007), Giáo trình Luật Hình sựViệt Nam (Phần chung), do Lê Cảm (chủbiên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.39.Đào Trí Úc (chủbiên) (1993), Mô hình lý luận vềBộluật Hình sựViệt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học -Xã hội, Hà Nội.40.Trịnh Tiến Việt (2010), Chếđịnh miễn trách nhiệm hình sựtheo Luật Hình sựViệt Nam, Nxbchính trịQuốc gia,Hà Nội. 2141.Trịnh Tiến Việt (2010), “Nhữngkhía cạnh pháp lý Hình sựvềcác hình phạt và biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13), tr. 9 -24.42.Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, NxbChính trịquốc gia, Hà Nội.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất