Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối B Môn sinh Trắc nghiệm thi đại học môn sinh ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )...

Tài liệu Trắc nghiệm thi đại học môn sinh ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
70
525
97

Mô tả:

Lƣu ý: kí hiệu a – mức độ biết, b – hiểu, c – vận dụng PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC CHƢƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN Câu 1a. Gen là gì? A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit. B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN. C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN. D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit. Câu 2a. Điều nào KHÔNG đúng với cấu trúc của 1 gen ? A. Vùng điều hoà đầu gen: mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. B. Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin. C. Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. Vùng điều hoà đầu gen: mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. Câu 3a. Đặc điểm nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thông nhất của sinh giới? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hoá C. Tính phổ biến D. Tính liên tục Câu 4a. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. cung cấp năng lượng. B. lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn để tạo ra mạch mới. C. tháo xoắn ADN. D. phá vỡ các liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN. Câu 6a. Vai trò của enzim ligaza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. nối các đoạn Okazaki thành một mạch mới được tổng hợp. B. phá vỡ các liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN. C. tổng hợp đoạn mồi: đoạn ARN mạch đơn. D. lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đạng tổng hợp. Câu 7a. Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng nào ? A. Trình tự các mã bộ hai nuclêôtit quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. B. Trình tự các mã bộ ba nuclêôtit quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. C. Trình tự của mỗi nuclêôtit quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. D. Trình tự các mã bộ bốn nuclêôtit quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Câu 10b. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong qúa trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều: A. 3'- 5'. B. 5' - 3'. C. 5' - 3' trên mạch này 3' - 5' trên mạch kia. D. chiều của mạch được hình thành ngẫu nhiên. Câu 11a. Gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá.... A. liên tục (không phân mảnh) B. có đoạn liên tục (không phân mảnh), có đoạn không liên tục (phân mảnh). C. không liên tục (phân mảnh) D. tuỳ thuộc vào mỗi loại mà phân mảnh hay không phân mảnh. Câu 12a. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá ... A. liên tục (không phân mảnh) B. có đoạn liên tục (không phân mảnh), có đoạn không liên tục (phân mảnh). C. không liên tục (phân mảnh) D. tuỳ thuộc vào mỗi loại mà phân mảnh hay không phân mảnh. Câu 13a. Mã di truyền là... A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axit amin. B. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một axit amin. D. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. Câu 14a. Mã di truyền trên mARN được đọc theo: A. một chiều từ 3' đến 5'. B. một chiều từ 5' đến 3'. C. hai chiều tuỳ vào vị trí của enzim. D. ngược chiều di chuyển của ribôxôm trên mARN. 1 Câu 15a. Bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc là: A. AUG - UAA; UAG; UGA. B. AUG - UAU; UAG; UGA. C. UAG - UAA; UAG; UGA. D. AUG -AUA; UAG; UGA. Câu 18a. Nguyên tắc nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhân thực và ADN của virut (dạng sợi kép): A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo tồn. C. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên gián đoạn. D. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên nửa gián đoạn. Câu 19a. Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra vào thời điểm nào? A. Kỳ trung gian, pha S. B. Kỳ trung gian, pha G1. C. Kỳ trung gian, pha G2. D. Kỳ trước. Câu 21a. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN: A. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro và ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro và ngược lại B. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. C. T liên kết với A bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. D. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; X liên kết với G bằng 3 liên kết hidro. Câu 23b. Sự nhân đôi của ADN xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực? A. Nhân, ti thể, lạp thể. B. Nhân. C. Tế bào. D. Tế bào chất. Câu 25c. Một đoạn mARN gồm 2 loại nu A và U thì số loại bộ ba trong đoạn mARN có thể có là: A. 8. B. 6. C. 4. D. 2 Câu 26c. 1 phân tử ADN dài 1,02mm. Khi phân tử này nhân đôi 1 lần, số nu tự do môi trường nội bào cung cấp là: A. 1,02. 105. B. 6. 105. C. 6. 106. D. 3.106 Câu 27c. 1 đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nu các loại như sau: A = 60; G = 120; X= 80; T = 30. Sau 1 lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 180; G = X = 110. B. A = T = 150; G = X = 140. C. A = T = 90; G = X = 200. D. A = T = 200; G = X = 90. ĐÁP ÁN BÀI 1 1 2 3 4 6 7 10 B A C B A B B 11 12 13 14 15 18 19 A C C B A A A 21 23 25 26 27 Â C A C C 31 D BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1a. Quá trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN gọi là gì? A. Phiên mã. B. Tự sao. C. Dịch mã. D. Tự nhân đôi. Câu 3a. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza di chuyển theo chiều: A. từ 3' đến 5'. B. di chuyển một cách ngẫu nhiên. C. từ 5' đến 3'. D. từ 5' đến 3' hoặc 3' đến 5'. Câu 4a. Quá trình phiên mã xảy ra vào thời điểm nào? A. Kỳ trung gian, lúc nhiễm sắc thể ở dạng dãn xoắn. B. Kỳ trung gian, lúc nhiễm sắc thể ở dạng co lại. C.Kỳ cuối nguyên phân, lúc nhiễm sắc thể ở dạng dãn xoắn. D. Kỳ giữa nguyên phân, lúc nhiễm sắc thể ở co ngắn cực đại. Câu 5a. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã: A. Enzim ADN pôlimeraza. B. Enzim ARN pôlimeraza. C. Enzim ADN pôlimeraza và Enzim ARN pôlimeraza. D.Enzim ligaza. Câu 6a. Phiên mã là quá trình tổng hợp A. mARN. B. tARN. C. rARN. 2 D. các loại ARN. Câu 7a. Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều nào? A. 3'- 5'. B. 5' - 3'. C. 5' - 3' trên mạch này 3' - 5' trên mạch kia. D. chiều của mạch được hình thành ngẫu nhiên. Câu 10a. Quá trình dịch mã xảy ra qua các giai đoạn: A. phiên mã mã xảy ra trong nhân và dịch mã xảy ra ở tế bào chất. B. phiên mã xảy ra trong tế bào chất và dịch mã xảy ra nhân. C. hoạt hóa a xit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. D. phiên mã và dịch mã xảy ra trong tế bào chất. Câu 11b. Bộ ba đối mã (anticodon) trên phân tử tARN vận chuyển axit mêtiônin là: A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'. Câu 13a. Dịch mã là: A. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 1 của prôtêin. B. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 2 của prôtêin. C. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 3 của prôtêin. D. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 4của prôtêin. Câu 14a. Sản phẩm cuối cùng của quá trình hoạt hoá axit amin là: A. axit amin - tARN. B. axit amin - mARN. C. axit amin - rARN. D. Chuỗi polipeptit Câu 17a. Pôlixôm có vai trò gì? A. Đảm bảo cho quá trình giải mã diễn ra liên tục. B. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại. C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại. D. Đảm bảo cho quá trình giải mã diễn ra chính xác. Câu 19c. Đoạn gen dùng để phiên mã dài 2601A0. Khi đoạn gen phiên mã cần môi trường cung cấp tất cả 3060 ribônuclêôtit tự do. Số lần phiên mã của đoạn gen trên là: A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 20c. Một phân tử mARN có tỷ lệ giữa các loại ribônuclêôtit: A = 2U = 3G = 4X. Tỷ lệ % mỗi loại ribônuclêôtit A, U, G, X lần lượt: A. 48%; 24%; 16%; 12%. B. 24%; 48%; 16%; 12%. C. 48%; 24%; 12%; 16%. D. 48%; 12%; 24%; 16%. Câu 21a. Ở tế bào nhân thực, quá trình hoàn thiện cấu trúc không gian của chuỗi pôlỉpeptit chủ yếu xáy ra ở: A. ti thể. B. lưới nôi chất. C. bộ gôngi. D. lizôxôm. Câu 22c. Có 3 loại ribônuclêôtit cấu trúc thành một phân tử mARN. Số loại cođon có tối đa trên phân tử mARN là: A. 8. B. 6. C. 27. D. 3 1 A 11 C 21 B 3 A 13 A 4 A 14 A ĐÁP ÁN BÀI 2 5 6 B D 7 B 17 C 19 A 10 C 20 A 22 C BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Câu 1a. Quan sát hình sau và cho biết chú thích nào đúng? R R 3 A. R. Gen điều hoà; P: Vùng vận hành ; O: Vùng khởi động; Z, Y, A: Nhóm gen cấu trúc. B. R. Gen điều hoà; P: Vùng khởi động; O: Vùng vận hành ; Z, Y, A: Nhóm gen cấu trúc. C. R. Gen cấu trúc.; P: Vùng chỉ huy; O: Vùng khởi động; Z, Y, A: Nhóm gen điều hoà. D. R. Gen cấu trúc; P: Vùng khởi động ; O: Vùng vận hành ; Z, Y, A: Nhóm gen cấu trúc. Câu 2a. Cấu trúc của 1 ôpêrôn gồm A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành. B. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động. C. gen điều hoà, vùng khởi động, vùng vận hành. D. vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. Câu 3a. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn A. phiên mã B. dịch mã C. trước phiên mã . D.sau dịch mã. Câu 4a. Điều hoà hoạt động gen chính là: A. điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra. B. điều hoà lượng mARN của gen tạo ra. C. điều hoà lượng tARN của gen tạo ra. D. điều hoà lượng rARN của gen tạo ra. Câu 6b. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là: A. về cấu trúc của gen. B. về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp. C. về vị trí phân bố của gen. D. về khả năng phiên mã của gen. Câu 9a. Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn Lac ở E. coli dựa vào tương tác của yếu tố nào? A. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O. B. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng P. C. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với gen điều hoà. D. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc. Câu 10a. Sự biểu hiện điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra ở các cấp độ tháo xoắn nhiễm sắc thể, phiên mã, sau phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. B. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ phiên mã và dịch mã. C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã. D. Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã. Câu 12a. Trong cơ chế hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mô hình ôpêron Lac, gen điều hoà (R) có vai trò gì ? A. Tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza để xúc tác quá trình phiên mã. B. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. Mang thông tin quy định cấu trúc enzim ARN pôlimeraza. D. Kiểm soát và vận hành hoạt động của ôpêron . 1 B 2 D 12 B 3 A 4 Â ĐÁP ÁN BÀI 3 6 B 9 A 10 A BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN Câu 1a. Đột biến gen là: A. những biến đổi trong cấu trúc gen. B. sự tạo thành alen mới. C. sự tạo thành kiểu hình mới. D. những biến đổi trong cấu trúc NST Câu 2a. Thể đột biến là: A. tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến. B. tập hợp các dạng đột biến của cơ thể. C. những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình cơ thể. D. tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến. Câu 3a. Đột biến gen (dạng đột biến điểm) gồm các dạng nào ? 4 A. Mất, thay và thêm 1 cặp Nu. B. Mất, thay và đảo 1cặp Nu. C. Mất, thay và chuyển cặp Nu. D. Thay, thêm và đảo cặp Nu. Câu 4a. Tìm câu sai : Đột biến gen phụ thuộc vào A. liều lượng, cường độ của loại tác nhân đột biến B. loại tác nhân gây ra đột biến C. đặc điểm cấu trúc của gen D. thời điểm xảy ra tiếp hợp NST. Câu 6a. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là: A. đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi. C. đột biến sinh dưỡng. D. đột biến giao tử. Câu 7a. Đột biến giao tử là đột biến A. xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử. B. xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử. C. không di truyền. D. xảy ra ở các mô sinh dưỡng. Câu 8b. Để phân loại đột biến giao tử, đột biến xôma, đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào: A. sự biểu hiện của đột biến. B. mức độ đột biến. C. loại tế bào xảy ra đột biến. D. bản chất của đột biến. Câu 10a. Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến gen? A. Hiện tượng NST phân ly không đồng đều. B. Tác nhân vật lý, hoá học, sinh học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá tế bào. C. Do NST bị chấn động cơ học. D. Sự chuyển đoạn NST. Câu 11a. Trong cơ chế tái bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi khuôn thì xảy ra đột biến: A. mất 1 cặp nu. B. thay 1 cặp nu. C. thêm 1 cặp nu. D. thay 2 cặp nu . Câu 12a. Trong cơ chế tái bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi mới được tổng hợp thì xảy ra đột biến: A. mất 1 cặp nu. B. thay 1 cặp nu. C. thêm 1 cặp nu. D. thay 2 cặp nu . Câu 13a. Hoá chất gây đột biến thay thế cặp AT thành GX là 5 BU. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ sau: A. A -T→ G - 5BU→ X - 5BU →G - X B. A -T→ A - 5BU→ G - 5BU →G - X C. A -T→ X - 5BU→ G - 5BU →G - X D. A -T→ G - 5BU→ G - 5BU →G - X Câu 17b. Hậu quả dạng đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit dẫn đến: A. dịch khung. B. sai nghĩa. C. đồng nghĩa. D. không ảnh hưởng gì. Câu 18a. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh: A. di truyền liên kết với giới tính B. xảy ra do mất đoạn nhiễm sắc thể (NST) C. đột biến gen trên NST giới tính dạng thay 1 cặp nu. D. đột biến gen trên NST thường dạng thay 1 cặp nu. Câu 19a. Một trong các cơ chế phát sinh đột biến gen là A. sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. B. tác động của tác nhân gây đột biến. C. tác động của gen gây đột biến nội tại. D. do con người tạo ra. Câu 20b. Chọn câu đúng: A. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất về mặt cấu trúc. B. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. C. Trong bất cứ trưởng hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại. D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ, nên ít có vai trò trong quá trình tiến hoá. Câu 21c. Một gen có 1200 nu và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 A và có G= 3/2 A. Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là: 5 A. A= T = 220 và G =X= 330. B. A=T= 330 và G=X=220. C. A = T = 340 và G =X =210. D. A=T = 210 và G=X= 34 Câu 22c. Gen B có 90 vòng xoắn và có 20% A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A-T nằm trọn vẹn trong 1 mã bộ ba của mỗi mạch. Số lượng nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 357; G = X = 540 B. A = T = 360; G = X = 537 C. A = T = 363; G = X = 540 D. A = T = 360; G = X = 543 Câu 24a. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích chủ yếu do: A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ. D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. Câu 26c. Gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin.Quá trình dịch mã trên 1 mARN do gen a phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp 1495 axit amin, nếu mỗi ribôxôm chỉ tham gia dịch mã một lần thì đã có bao nhiêu ribôxôm tham gia dịch mã? A. 5 ribôxôm B. 10 ribôxôm C. 4 ribôxôm D. 6 ribôxôm ĐÁP ÁN BÀI 4. 1 2 3 4 6 7 8 10 A C Â D B A C B 11 12 13 17 18 19 20 C A B A D A A 21 22 24 26 C A B A BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ Câu 1a. Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là: A. nuclêôxôm. B. nuclêôtit. C. ribôxôm D. crômatit. Câu 2a. Thành phần chủ yếu của NST gồm: A. ADN và prôtêin histon. B. ARN và prôtêin histon. C. ADN và prôtêin D. ADN, ARN và prôtêin histon Câu 3a. Một nuclêôxôm được cấu tạo bởi: A. 8 phân tử prôtêin histon và khoảng 146 cặp nuclêôtit. B. 8 phân tử prôtêin histon và khoảng 140 cặp nuclêôtit. C. 8 phân tử prôtêin histon và khoảng 136 cặp nuclêôtit. B. 8 phân tử prôtêin histon và khoảng 148 cặp nuclêôtit. Câu 7a. Thứ tự nào sau đây biểu thị từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST. A. ADN - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - sợi cơ bản - Crômatit - vùng xếp cuộn - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa. B. ADN - Nuclêôxôm - nhiễm sắc thể - sợi nhiễm sắc - Crômatit - sợi cơ bản -vùng xếp cuộn. C. ADN - Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc - vùng xếp cuộn - Crômatit - nhiễm sắc thể kép D. ADN - Sợi cơ bản - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - Crômatit - vùng xếp cuộn - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa. Câu 8c. Ruồi giấm có 2n = 8. Số tế bào con được hình thành và số nguyên liệu tương đương NST đơn mà môi trương cung cấp cho một tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm sau khi trải qua 6 đợt nguyên phân liến tiếp sẽ là: A. 64 tế bào con; 504 NST. B. 32 tế bào con; 504 NST. ` C. 64 tế bào con; 512NST. D. 64 tế bào con;256 NST. Câu 9a. Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho... A. sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. B. sự phân li các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. C. sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. sự nhân đôi các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. Câu 10c. Số NST được thấy trong một tế bào sinh dục bình thường của ruồi giấm ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 8NST kép. B. 16 NST kép. C. 16 NST đơn. D. 4 cặp NST kép. Câu 12a. Những mô tả nào dưới đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp NST đồng dạng, khác nhau ở 2 giới. 6 B. Ở đa số động vật nhiễm sắc thể gồm có 1 cặp, khác nhau ở 2 giới. C. Toàn bộ động vật con cái mang cặp NST giới tính XX, con đực mang cặp NST giới tính XY trong bộ NST. D. NST giới tính chỉ có trong các tế bào sinh dục. ĐÁP ÁN BÀI 5 1 A 2 A 12 B 3 A 7 C 8 A 9 A 10 A Bài 6. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Câu 1a. Đột biến nhiễm sắc thể (NST) gồm các dạng: A. đa bội và lệch bội B. thêm đoạn và đảo đoạn C. chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ D. đột biến số lượng và cấu trúc NST Câu 3a. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm A. mất, lặp, đảo, chuyển đoạn. B. mất, thêm, đảo, chuyển đoạn. C. mất, thay, thêm, đảo đoạn. D. mất, thay, chuyển, đảo đoạn. Câu 4b. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân đối bất thường giữa các crômatit trong cặp tương đồng ở kì đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến: A. lệch bội B. đa bội C. lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể (NST) D. đảo đoạn NST Câu 5a. Hội chứng nào ở người do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Hội chứng Đao B. Hội chứng mèo kêu, Ung thư máu. C. Hội chứng Tớcnơ. D. Hội chứng Claiphentơ Câu 6a. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể 21 hoặc 22 gây bệnh gì ở người? A. Ung thư máu. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng Tớcnơ. D. Hội chứng Claiphentơ Câu 7a. Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến: A. gây chết ở thực vật B. không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền C. có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng D. gây chết ở động vật. Câu 8a. Đột biến nào được ứng dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác ? A. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Câu 9a. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm do: A. lặp đoạn trên NST thường. B. lặp đoạn trên NST X.. C. mất đoạn NST. D. chuyển đoạn NST. Câu 10a. Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của đột biến: A. lặp đoạn NST. B. đảo đoạn NST. C. chuyển đoạn NST. D. mất đoạn NST. Câu 11a. Những đột biến nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất? A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Mất đoạn và chuyển đoạn lớn C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn. Câu 12a. Trong chọn giống, người ta đã ứng dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn? A. Mất đoạn NST. B. Đột biến gen. C. Chuyển đoạn không tương hỗ. D. Đảo đoạn không mang tâm động. Câu 14b. Những đột biến cấu trúc NST có thể làm giảm số lượng gen trên NST: A. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ. Câu 17a. Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST: A. làm thay đổi cấu trúc của gen. 7 B. sắp xếp lại các gen. C. sắp xếp lại các gen, làm thay đổi cấu trúc và hình dạng của NST. D. làm thay đổi hình dạng của NST. Câu 18a. Những đột biến nào không làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền? A. Đảo đoạn và chuyển đoạn trong một NST. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn. Câu 20a. Loại đột biến cấu trúc NST nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST? A. Lặp đoạn NST. B. Đảo đoạn NST. C. Chuyển đoạn NST. D. Mất đoạn NST. Câu 21a. Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ: A. bị tiêu biến trong quá trình phân bào. B. trở thành NST ngoài nhân. C. không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con. D. trở thành 1 NST mới. 1 D 11 B 21 A 3 A 12 A 4 C 14 A ĐÁP ÁN BÀI 6 5 6 B Â 7 C 17 C 8 D 18 A 9 B 10 A 20 D Bài 7. ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. LỆCH BỘI (DỊ BỘI) Câu 1a. Đột biến số lượng NST là: A. thay đổi số lượng ở 1 hoặc 1số cặp NST hoặc toàn bộ bộ NST. B. thay đổi số lượng ở 1 hoặc 1số cặp NST. C. thay đổi số lượng toàn bộ bộ NST. D. thay đổi cấu trúc và số lượng NST. Câu 3a. Hội chứng Đao xảy ra do: A. rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 22 B. mẹ sinh con khi tuổi trên 35 C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21 D. mất đoạn NST 21. Câu 4a. Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST trong đó có 1 NST giới tính X sẽ là A. người nam mắc hội chứng Claiphentơ B. người nữ mắc hội chứng Claiphentơ C. người nam mắc hội chứng Tớcnơ D. người nữ mắc hội chứng Tớcnơ. Câu 5a. Cơ chế dẫn đến đột biến lệch bội NST: A. Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào. B. Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ cuối nguyên phân. C. Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình giảm phân. D. Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình nguyên phân. Câu 6a. Trường hợp bộ NST 2n bị thừa 1 nhiễm sắc thể được gọi là gì ? A. Thể 3 nhiễm. B. Thể 1 nhiễm. C. Thể bốn nhiễm. D. Thể không nhiễm. Câu 7a. Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu 1 nhiễm sắc thể được gọi là: A. Thể 3 nhiễm. B. Thể 1 nhiễm. C. Thể bốn nhiễm. D. Thể không nhiễm. Câu 8a. Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu mất một cặp nhiễm sắc thể được gọi là: A. Thể 3 nhiễm. B. Thể 1 nhiễm. C. Thể bốn nhiễm. D. Thể không nhiễm. Câu 9a. Trường hợp bộ NST 2n bị thừa 2 nhiễm sắc thể của một cặp NST tương đồng nào đó được gọi là: A. Thể 3 nhiễm. B. Thể 1 nhiễm. C. Thể bốn nhiễm. D. Thể không nhiễm. Câu 10a. Trường hợp bộ NST 2n bị thừa nhiễm sắc thể của hai cặpNST đồng dạng khác nhau được gọi là: A. Thể 4 nhiễm. B. Thể 3 nhiễm kép. C. Thể đa nhiễm. D. Thể không nhiễm. Câu 12b. Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính: 8 A. X hoặc O B. O C. XX D. XX hoặc O Câu 13a. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học: A. 47, XXX B. 45, XO C. 47, +21 D. 47, XXY Câu 14b. Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử: A. X và Y B. X và O C. Y và O D. XY và O Câu 15b. Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY ở một tế bào sinh tinh, sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả hai tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính: A. X và Y B. XX, YY và O C. XX, YY D. XY, O Câu 19b. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n-1) có thể phát triển thành: A. thể 1 nhiễm. B. thể không nhiễm. C. thể 1 nhiễm hoặc thể không nhiễm. D. thể 1 nhiễm kép hoặc thể không nhiễm. Câu 20b. Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ nhiễm sắc thể là: A. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1). B. (2n-3) hoặc (2n-2-1). C. (2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1). D. (2n-2-1) và (2n-1-1). Câu 21b. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân lytrong giảm phân 1 thì cơ thể trên giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể là: A. (n+1) và (n-1). B. (n+1), (n-1) và n. C. (n+1+1) và (n-1-1). D. (n-1), n và 2n. Câu 23c.Có thể phát hiện tối đa bao nhiêu kiểu quả khác nhau về hình thái ở cây cà độc dược do các thể ba nhiễm (2n+1) khác nhau gây ra, biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của cà độc dược là 24. A. 48. B. 12. C. 14. D. 13. Câu 24c. Trong mỗi tinh trùng bình thường của một loài chuột có 19 NST khác nhau. Có thể có bao nhiêu NST trong cá thể một nhiễm ở loài này? A. 18. B. 20. C. 36. D. 37. Câu 25a. Thể dị bội phổ biến ở người: A. Thể không; 2n - 2. B. Thể ba; 2n +1. C. Thể một: 2n - 1. D. Thể bốn ; 2n + 2 . Câu 27a. Đột biến liên quan đến cặp NST thứ 21 ở người là: A. Hội chứng mèo kêu. B. Hội chứng Đao và ung thư máu. C. Claiphentơ. D. Tớc nơ. Câu 28a. Trên phương diện giới tính, trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra ở cả hai giới nam và nữ? A. Claiphentơ. B. Tớc nơ. C. Siêu nữ. D. Đao. Câu 29a. Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền gặp ở nữ mà không gặp ở nam: A. hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay thứ 2 và 3. B. bệnh mù màu, bệnh máu khó đông. C. bệnh ung thư máu, hội chứng Đao. D. hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ. Câu 31c. Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra: A. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18) B. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và hai tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST với 2 NST 18) C. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18) D. 4 tinh trùng bất thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18) II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI Câu 34a. Đột biến thể đa bội là dạng đột biến: A. Nhiễm sắc thể (NST) bị thay đổi trong cấu trúc B. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST C. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và ≥2n D. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và >2n Câu 36b. Rối loạn phân li trong toàn bộ bộ NST trong lần phân bào 1 của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: A. Giao tử n và 2n B. Giao tử 2n C. Giao tử n D. Giao tử 2n và 3n. Câu 37a. Thể đa bội trên thực tế được gặp chủ yếu ở: A. Động, thực vật bậc thấp B. Động vật C. Cơ thể đơn bào D. Thực vật Câu 38b. Rối loạn phân li của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể (NST) trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào: A. 4n B. 2n C. 3n D. 2n+2. 9 Câu 42a. Cơ chế tác động của Cônsinxin gây ra đột biến đa bội thể là: A. Ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc. B. Ngăn cản không cho sự thành lập màng tế bào. C. Ngăn cản khả năng tách đôi của các nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau. D. Ức chế việc tạo lập màng nhân của tế bào mới. Câu 43a. Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do: A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính B. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính C. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng. Câu 47a. Tác nhân được sử dụng phổ biến để gây đột biến đa bội: A. Tia gamma B. Tia rơnghen C. Hoá chất EMS (êtil mêtalsulfonat) D. Cônsixin. Câu 48c. Tỷ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa  AAaa A. 1AAAA : 8 AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa B. 1AAAA : 8 AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa C. 1AAAA : 8 AAA : 18AAaa : 8Aaa : 1aaaa D. 1AAAA : 8 AAAa : 18AAa: 8Aaaa : 1aaaa Câu 49b. Dùng hoá chất cônsixin dược sử dụng để gây đột biến đa bội trong nguyên phân. Chọn sơ đúng sau: A. Dd cônsi xin DDDd B. Dd cônsi xin Dddd C. Dd cônsi xin DDdd D. Dd cônsi xin DDd Câu 50c. Đậu Hà lan có 2n = 14. Hợp tử của Đậu Hà lan được tạo thành nhân đôi bình thường 2 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 63 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử trên là thể đột biến: A. Tứ bội. B. Tam bội. C. 1 nhiễm. D. 3 nhiễm Câu 51a. Các thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được vì: A. chúng thường không có hạt hoặc hạt rất bé. B. chúng không có cơ quan sinh sản. C. phân ly không bình thường của NST trong quá trình giảm phân gây trở ngại cho việc hình thành giao tử. D. chúng chỉ có thể sinh sản dinh dưỡng bằng hình thức giâm, chiết, ghép cành. Câu 52b. Thể tứ bội khác với thể song nhị bội ở điểm: A. Thể tứ bội bất thụ, thể song nhị bội hữu thụ. B. Thể tứ bội hữu thụ, thể song nhị bội bất thụ. C. Tế bào sinh dưỡng của tế tứ bội có gấp đội gấp đôi vật chất di truyền của 1 loài, tế bào của thể song nhị bội mang 2 bộ NST của 2 loài khác nhau. D. Thể tứ bội có sức sống cao, năng suất cao hơn thể song nhị bội. 1 A 12 D 21 B 31 C 51 C 42 A 52 C 3 C 13 D 23 B 43 C 4 D 14 D 24 D 34 D ĐÁP ÁN BÀI 7 5 6 A A 15 B 25 B 36 B 7 B 8 D 27 B 37 D 47 D 28 D 38 A 48 A 9 C 19 D 29 D 10 B 20 C 49 C 50 B CHƢƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN 10 BÀI 11. QUY LUẬT PHẤN LI Câu 1a. Menđen đã đề ra phương pháp nghiên cứu di truyền nào? A. Phương pháp phân tích di truyền giống lai B. Phương pháp lai kinh tế. C. Phương pháp lai cải tiến giống. D. Phương pháp lai xa. Câu 2b. Ý nghĩa thực tiến của quy luật phân li: A. Xác định đựoc tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. B. Cho thấy sự phân li tính trạng ở thế hệ lai. C. Xác định đựoc phương thức di truyền của các tính trạng. D. Xác định được các dòng thuần. Câu 3a. Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để: A. xác định các cá thể thuần chủng. B. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng. C. xác định tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn. D. kiểm tra giải thuyết nêu ra. Câu 6a. Menđen đã sử dụng giả thuyết nào sau đây để giải thích về các định luật của mình. A. Giả thuyết về giao tử thuần khiết. B. Thuyết NST. C. Học thuyết tế bào. D. Lí thuyết về phân li NST. Câu 7a. Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li: A. Mỗi nhân tố di truyền (alen) của cặp phân li về giao tử với xác suất ngang nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ. B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình 3 trội : 1 lặn. C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen với tỉ lệ 1:2:1. D. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn. Câu 8a. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là: A. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các alen trong cặp. B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân. C. Sự phân li của cặp alen trong quá trình giảm phân. D. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân và thụ tinh Câu 10c. Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì được TLKH ở cây F1 như thế nào? A. 3 vàng : 1 xanh. B. 100% Vàng. C. 5 vàng : 3 xanh. D. 1 vàng : 1 xanh. Câu 11c. Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cho tự thụ phấn tiếp tục qua các thế hệ thì được TLKH ở cây F2 như thế nào? A. 3 vàng : 1 xanh. B. 100% Vàng. C. 5 vàng : 3 xanh. D. 1 vàng : 1 xanh. Câu 13c. Ở ruồi giấm, gen A: cánh dài (trội hoàn toàn); gen a: cánh cụt. Cho 2 ruồi giao phối với nhau được F1 có tỷ lệ 50% ruồi cánh dài : 50% ruồi cánh cụt. Kiểu gen của ruồi thế hệ P là: A. Aa  Aa. B. Aa  aa. C. AA  aa D. AA  AA Câu 14c. Kiểu gen của cá chép không vảy Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA trứng không nở được. Tính theo lý thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 3 cá chép không vảy: 1 cá chép có vảy. B. 2 cá chép không vảy: 1 cá chép có vảy. C. 1cá chép không vảy: 2 cá chép có vảy. D. 100% cá chép không vảy. Câu 16c. Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: A. 1 hồng : 1 trắng B. 1 đỏ : 1 trắng C. 1 đỏ : 1 hồng D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng Câu 17c. Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng.Lai phân tích cây có màu hoa đỏ ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình A. 1 đỏ, 1 hồng B. 1 hồng, 1 trắng C. Toàn đỏ D. Toàn hồng Câu 18c. Nếu 1 gen có 5 alen nẳm trên NST thường thì có thể tạo thành tối đa bao nhiêu cặp alen? A. 5. B. 10. C. 15. D. 20. Câu 19c. Ở đậu Hà Lan, A: thân cao trội hoàn toàn so với a: thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân thấp, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là: A. 1/2. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/4. 11 1 A 11 C 2 A 3 D 13 B 14 B ĐÁP ÁN BÀI 11 6 A 16 A 7 A 17 D 8 A 18 C 10 A 19 C BÀI 12. QUY LUẬT PHẤN LI ĐỘC LẬP Câu 1a. Nội dung của quy luật phân li độc lập: A. Các cặp alen (nhân tố di truyền) PLĐL với nhau trong quá trình hình thành giao tử. B. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. C. Các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. D. Các cặp tính trạng di truyền độc lập. Câu 2a. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập: A. Sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng. C. Sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân. D. Sự tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân. Câu 3a. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì: A. Tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. B. Tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng các tính trạng hợp thành nó. C. Tỷ lệ mỗi kiểu gen ở F2 bằng các tính trạng hợp thành nó. D. Tỷ lệ mỗi kiểu gen ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. Câu 4a. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân ly độc lập: A. Xuất hiện biến dị tổ hợp, làm sinh giới đa dạng và phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống. C. Cho thấy loài sinh sản hữu tính là bước tiến hoá quan trọng của sinh giới. D. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. Câu 5c. Trong thí nghiệm của Menđen, khi cho F1 hạt vàng, trơn lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình là: A. 1 vàng trơn: 1 xanh nhăn. B. 3 vàng trơn: 1 xanh nhăn. C. 1 vàng trơn: 1 vàng nhăn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn. D. 4 vàng trơn: 4 vàng nhăn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn. ***(Sử dụng các dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi 6 đến 8) A: Thân cao; a: thân thấp. B: Quả tròn; b: Quả dài. Mỗi gen trên 1 một NST. Câu 6c. Phép lai P: AaBb × AaBb cho F1 có TLKG: A. (1:2:1)2. B. 9: 3:3: 1 C. 1:2:1:2:4:1:1:2:1 D. 3:3:1:1 Câu 7c. Nếu thế hệ sau xuất hiện 1:1:1:1 thì kiểu gen của P là: A. AaBb × aabb B. Aabb × aaBb C. AaBb × aabb hoặc Aabb × aaBb D. AaBb × Aabb Câu 9a. Menđen đã sử dụng thành công phương pháp nào để phát hiện ra được các TLKH của các quy luật phân li và PLĐL. A. Chọn P TC. B. Sử dụng xác suất. C. Sử dụng toán học thống kê. D. Lai các cặp tính trạng 1 cách riêng lẽ. Câu 12a. Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li độc lập là: A. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai. C. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. D. Số lượng cá thể phải đủ lớn. Câu 13c. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là: 12 A. AaBbDd  AaBbDd B. AaBbDD  AaBbDd C. AaBBdd  aaBbDD D. aaBBdd  AABBdd. Câu 15c. Qui ước: B: hoa kép. b: hoa đơn; DD: hoa đỏ; Dd: hoa hồng; dd: hoa trắng. Cá thể có kiểu gen BbDd giao phấn với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho 50% hoa kép, đỏ: 50% hoa kép, hồng: A. BBDD; B: BbDD; C: BBDd; D: BbDd. Câu 16c. Xét phép lai P: AaBb  Aabb (Cho mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng; trội hoàn toàn). Tỷ lệ xuất hiện loại kiểu hình A-B- là: 3 9 3 3 A. 8 B. 16 C. 9 D. 16 Câu 17c. Xét phép lai P: AaBbDd AaBbDd ( Cho mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng; trội hoàn toàn). Tỷ lệ xuất hiện kiểu hình aabbdd ở F1 là: 1 2 4 8 A. 64 B. 64 . C. 64 . D. 64 Câu 18c. Tỉ lệ các loại giao tử ABD được tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là: A. 100%. B. 50%. C. 25%. D. 12,5% Câu 19c. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết: Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể? A. 4 B. 9 C. 6 D. 1 Câu 20c. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau: A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen C. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen A. Aabb B. aaBB C. aaBb D. Aabb ĐÁP ÁN BÀI 12 1 2 3 4 5 6 7 9 A B A B C A C C 12 13 15 16 17 18 19 20 A A A A A D B C BÀI 13. QUY LUẬT TƢƠNG TÁC VÀ ĐA HIỆU I. TƢƠNG TÁC Câu 1a. Tác động gen không alen là: A. Một gen trên NST động thời cùng qui định nhiều tính trạng. B.Nhiều gen tương ứng cùng cặp cùng tương tác qui định một tính trạng. C.Nhiều gen trên một cặp NST tương đồng tương tác qui địng một tính trạng. Câu 5c. Ở một loài thực vật, hai gen A và B bổ trợ cho nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hay cả hai gen trên đều tạo ra dạng quả dài. Lai hai giống P tc về 2 cặp gen tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. 9 quả tròn: 6 bầu dục: 1 quả dài. B. 9 quả tròn: 7 quả dài. C. 9 quả tròn: 4 quả bầu dục: 3 quả dài. D. 13 quả tròn: 3 quả dài. Câu 6c. Ở một thứ lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen alen ( kí hiệu A1 và a1, A2 và a2, A3 và a3) cùng tương tác qui định. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Con lai tạo ra từ cây thấp nhất với cây cao nhất có kiêủ hình: A. 90cm B. 85cm C. 80cm D. 75cm. Câu 8c. Ptc khác nhau về những cặp gen tương phản giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có TLKH là: A. 9:3:3:1. B. 9:6:1. C. 9:7. D. 9:3:4 Câu 9c. Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Gen A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ sau: Gen A Gen B 13 Enzim A Enzim B Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ. Các alen, a và b không có chức năng trên. Lai giữa 2 cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu hình cây hoa đỏ thuần chủng so với tổng số cây hoa đỏ thu được ở F2 là: A. 9/16 B. 1/9 C. 7/9 D. 1/16 Câu 12c. Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Gen A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ sau: Gen A Gen B Enzim A Chất không màu 1 Enzim B Chất không màu 2 Sắc tố đỏ. Các alen, a và b không có chức năng trên. Lia giữa 2 cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu hình thu được ở F2 là: A. 3 cây hoa đỏ: 5cây hoa trắng B. 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng C. 15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng D. 13 cây hoa đỏ: 3 cây hoa trắng Câu 13c. Ở ngô, tính trạng màu sắc hạt do 2 gen không alen quy định. Cho ngô hạt trẳng giao phối với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng: 241 hạt vàng: 80 hạt đen. Tính theo lí thuyết, tỷ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp về cả 2 cặp gen trong tổng số F1 hạt trắng là: A. 3 B. 1 C. 1 D. 1 16 16 12 6 II. ĐA HIỆU Câu 16c. Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng: A. Nhiều gen quy định 1 tính trạng. B. Tác động gộp. C. Một gen quy định nhiều tính trạng. D. Nhiều gen alen cùng chi phối một thứ tính trạng. Câu 17b. Muốn phân biệt hiện tương di truyền liên kết hoàn toàn và hiện tượng đa hiệu người ta phải: A. Dựa vào tỷ lệ phân li KH ở đời lai. B. Tạo điều kiện để xảy ra hiện tượng HVG. C. Dùng đột biến gen để xác định. D. Tạo điều kiện để xảy ra hiện tượng HVG hoặc dùng đột biến gen để xác định. Câu 18a. Ý nghĩa của hiện tượng đa hiệu là giải thích: A. Hiện tượng BDTH. B. Hiện tượng biến dị tương quan. C. Kết quả củađột biến gen. D. Sự tác động qua lại giữa các gen không alen cùng chi phối 1 thứ tính trạng Câu 19b.. Bệnh hồng cầu hình liềm làm các tế bào hồng cầu bị huỷ hoại, làm dày và ngăn cản mạch máu trong cơ thể. Các mạch máu và các tế bào bị phá huỷ sẽ tích trữ trong lách. Gây suy giảm thể chất, bệnh tim, gây đau và tổn thương não. Đây là hiện tượng: A. Đa gen của bệnh hồng cầu hình liềm. B. Tính chất đa hiệu của alen quy định bệnh hồng cầu hình liềm. C. Tương tác át chế giữa alen quy điịnh bệnh hồng cầu hình liềm và gen quy định enzim thuỷ phân prôtêin. D. Sự lây nhiễm các vi khuẩn tương tác với alen hồng cầu hình liềm. Câu 20b. Ở đậu Hà lan: Tính trạng hoa tím luôn đi đôi với hạt màu nâu, nách lá có một chấm đen.Tính trạng hoa trắng luôn đi đôi với hạt màu nhạt, nách lá không có chấm. Đây là hiện tượng: A. Kết quả của hiện tượng thường biến dưới tác động trực tiếp của môi trường. B. Hiện tượng đột biến gen. C. Các tính trạng trên chịu sự chi phối của nhiều cặp gen không alen. 14 D. Mỗi nhóm tính trạng trên đều do 1 gen chi phối. Câu 22a. Hiện tượng biến dị tương quan là hiện tượng: A. một gen cùng một lúc chi phối nhiều tính trạng khác nhau. B. tương tác giữa các gen không alen để cùng chi phối một thứ tính trạng. C. gen đa hiệu khi bị đột biến sẽ kéo theo sự biến đổi ở các tính trạng do gen đó chi phối. D. tác động cộng gộp giữa các gen không alen. ĐÁP ÁN BÀI 13 1 5 6 8 D B B A 12 13 16 17 18 B D C D B 22 C 9 B 19 B 20 D BÀI 14. QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. LIÊN KẾT HOÀN TOÀN Câu 1a. Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi: A. các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng một cặp NST tương đồng. B. các cặp gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. C. các cặp gen quy định tính trạng nằm trong cùng một tế bào. D. các cặp gen quy định tính trạng cùng thuộc một kiểu gen nào đó Câu 3a. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài trong tự nhiên thường ứng với: A. số NST trong bộ NST đơn bội (n). B. số NST trong bộ NST lưỡng bội (2n). C. số NST trong hợp tử. D. số gen trên mỗi NST Câu 4a. Cơ sở của sự liên kết hoàn toàn: A. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. B. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân. C. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân ly với nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các cặp NST tương đồng Câu 5a. Ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng liên kết hoàn toàn : A. Để xác định số nhóm gen liên kết. B. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng. C. Dễ xác định số nhóm gen liên kết của loài. D. Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý, hạn chế biến dị tổ hợp. *** (Sử dụng làm từ câu 8 đến 10) Với 2 cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thƣờng Câu 8c.Trong quần thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau? A. 3. B. 10. C. 9. D. 4. Câu 9c. Trong số đó có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp? A. 4. B. 8. C. 2. D. 1 Câu 10c. Trong số đó có bao nhiêu kiểu gen dị hợp? A. 4. B. 1. C. 2. D. 6 *** (Sử dụng làm từ câu 11 đến 16) Ở cà chua, A: thân cao (trội hoàn toàn); a: thân thấp; B: quả tròn, b: quả bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền Câu 11c. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn và thân thấp, quả bầu dục ở thế hệ F 2 khi cho F1 tạp giao sẽ thu được tỷ lệ phân tính: A. 3:1. B. 3: 3: 1: 1 C. 1:2:1 D. 9:3:3:1 Câu 12c. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng thân cao, quả bầu dục và thân thấp, quả tròn ở thế hệ F2 khi cho F1 tạp giao sẽ thu được tỷ lệ phân tính: A. 3:1. B. 3: 3: 1: 1 C. 1:2:1 D. 9:3:3:1 II. LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN (HOÁN VỊ) 15 Câu 19a. Hoán vị là trường hợp: A. hai gen alen cùng cặp đổi chỗ trên cặp NST tương đồng khi có trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. B. hai gen alen khác cặp đổi chỗ trên cặp NST tương đồng khi có trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. C. hai gen alen cùng cặp không đổi chỗ trên cặp NST tương đồng khi có trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. D. hai gen alen khác cặp đổi chỗ trên cặp NST tương đồng khi không có trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. Câu 20a. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen : A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit của cặp NST tương đồng ở kỳ trước II của giảm phân. B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit không chị em của cặp NST tương đồng ở kỳ trước I của giảm phân. C. Sự tiếp hợp giữa 2 crômatit của cặp NST tương đồng ở kỳ trước I của giảm phân. D. Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit của cặp NST tương đồng ở kỳ trước I của giảm phân. Câu 22a. Tần số hoán vị gen được tính bằng A. tổng % các loại cá thể hoán vị tính trên tổng cá thể được sinh ra. B. tổng % các loại hợp tử hoán vị tính trên tồng hợp tử được sinh ra. C. tổng % các loại giao tử hoán vị tính trên tồng giao tử được sinh ra. D. tỉ lệ % số tế bào giảm phân có trao đổi chéo trên tổng số tế bào giảm phân. Câu 25a. Khi nói về ý nghĩa của hoán vị gen thì điều nào sau đây không đúng? A. Tăng biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. B. Các gen quý nằm trên các NST khác nhau trên cặp tương đồng có thể tái tổ hợp thành nhóm gen liên kết  có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá. C. Lập bản đồ gen từ tần số hoán vị gen, giảm thời gian chọn đôi giao phối trong công tác chọn giống, rút ngắn thời gian tạo giống. D. Làm hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo các tính trạng quý luôn đi kèm nhau. Câu 26a. Bản đồ di truyền (Bản đồ gen) là: A. sơ đồ phân bố các ADN trên NST của 1 loài. B. sơ đồ phân bố các gen trên ADN của 1 loài. C. sơ đồ phân bố các NST trong nhân của 1 loài. D. sơ đồ phân bố các gen trên NST của 1 loài. Câu 28a. Đơn vị của bản đồ di truyền: A. centimoocgan (cM) ứng với 1% hoán vị gen. B. cm. C. nm. D. mm Câu 30b. Hoán vị có hiệu quả đối với kiểu gen nào? A. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp tử trội. B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp tử lặn. C. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp tử về một cặp gen. D. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp tử về hai cặp gen. Câu 31c. Biết A: quả dài; a: quả tròn; B: quả ngọt; b: quả chua. Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tƣơng đồng. Đem lai phân tích F1 dị hợp tử hai cặp gen thu đƣợc 3 cây quả dài, ngọt: 3 cây quả tròn, chua: 1 cây quả dài, chua: 1 cây quả tròn, ngọt. Kiểu gen và tần số hoán vị của F1 là: A. 1 A 11 A AB ab ; tần số 25%. B. 3 A 12 C 22 C 4 C AB ab Ab ; tần số 20%. C. aB ; tần số 25%; ĐÁP ÁN BÀI 14 5 D 25 D 26 D D. 8 B 28 A AB ab ; tần số 30%. 9 A 19 A 10 D 20 B 30 D 31 A 16 BÀI 15. QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH I. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH Câu 1a. Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? A. NST giới tính. B. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. C. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài cơ thể. D. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể. Câu 2a. Vì sao nói cặp nhiễm sắc thể XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. B. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng và ngược lại C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng và ngược lại. D. Vì NST X dài hơn NST Y. Câu 4a. Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là: A. điều khiển tỷ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. B. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. C. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. D. điều khiển giới tính của cá thể. Câu 5a. Ở chim và bướm cặp NST của cá thể đực thuộc dạng: A. XX B. XY C. XO D.YO. Câu 6b. Xét trên phương diện NST xác định giới tính thì ở người việc sinh con trai con gái là do: A. người mẹ quyết định B. người cha quyết định C. tác động hoc mon sinh dục quyết định D. điều kiện sống quyết định. Câu 7c. Trong thực hành, người ta đếm được trong tế bào xôma bình thường của 1 con châu chấu chứa 23 NST. Con châu chấu này là A. châu chấu cái B. châu chấu đực. C. châu chấu mang đột biến thể 3 nhiễm. D. châu chấu mang đột biến thẻ khuyết nhiễm. II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH (DTLKVGT) Câu 12a. Di truyền liên kết với giới tính là di truyền ... A. các tính trạng liên quan giới tính, do gen nằm trên NST giới tính quy định. B. các tính trạng thường, do gen nằm trên NST giới tính quy định. C. đặc điểm của bố mẹ cho giới này mà không di truyền cho giới khác. D. chéo các đặc điểm của bố mẹ cho con cặp NST giới tính XX. Câu 13b. Dấu hiệu di truyền đặc trưng của các tính trạng LKVGT so với tính trạng nằm trên NST thường là: A. thường TLKH có thể phân bố không đồng đều ở 2 giới. B. theo quy luật di truyền chéo hay thẳng. C. tính trạng lặn thường phổ biến ở giới đực và cái D. thường TLKH có thể phân bố không đồng đều ở 2 giới, theo quy luật di truyền chéo hay thẳng. Câu 14b. Sự di truyền kiểu hình liên kết giới tính như thế nào? A. Sự phân bố TLKH luôn đồng đều ở cả 2 giới tính. B. Sự phân bố TLKH khi đều hoặc khi không đồng đều ở hai giới tính tùy từng phép lai. C. Sự di truyền kiểu hình ở một giới tính. D. Sự phân bố TLKH luôn luôn không đồng đều ở hai giới tính. Câu 16a. Ý nghĩa của quy luật DTLKVGT: A. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm. B. Giúp điều chỉnh tỷ lệ đực cái phù hợp với mục tiêu SX. C. Giúp phát hiện các nhóm tính trạng tốt. D. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm. Giúp điều chỉnh tỷ lệ đực cái phù hợp với mục tiêu SX. Câu 19b. Nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh máu khó đông hơn so với nữ giới vì: A. bệnh máu khó đông là bệnh truyền nhiễm, nam giới có sức đề kháng yếu hơn nữ. B. gen quy định bệnh máu khó đông nằm trên Y. C. gen quy định bệnh máu khó đông nằm trên NST thường. D. gen quy định bệnh máu khó đông liên kết X, nữ mắc bệnh phái có 2 alen lặn. 17 Câu 20a. Sự di truyền tính trạng chỉ do gen nằm trên NST Y quy định như thế nào? A. Chỉ di truyền ở giới đực. B. Chỉ di truyền ở giới cái. C. Chỉ di truyền ở giới đồng giao. D. Chỉ di truyền ở giới dị giao Câu 21c. F1 có tỷ lệ kiểu hình 3:1 phân bố không đồng đều giữa các cá thể đực và cái sẽ hợp lý với quy luật di truyền và kiểu gen nào của P? A. Tương tác 2 cặp không alen, P: AaBbaabb. B. Phân ly độc lâp, P: AaBBAaBB C. Liên kết gen và hoán vị gen, P: Ab/ab  AB/aB. D. Liên kết với giới tính, P: XAXa XAY Câu 22c. Kiểu gen của người mẹ có thị giác bình thường sẽ như thế nào, nếu biết rằng đứa con trai đầu lòng của bà mắc chứng mù màu (do gen a trên X ) A. XAXA B. XAXa C. XaXa D. b, c đúng. Câu 30c. Ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng được F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở F2 như thế nào? (Cho mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt liên kết X) A. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. B. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con cái). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con đực). Câu 31c. Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỷ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng (toàn cá cái). Kiểu gen của P là: A. ♀ AA × ♂aa. B. ♀aa × ♂AA. C. ♀ XAXA × ♂XaY. D. ♀XaY ×♂XAXA Câu 32c. Ở người, A: tóc quăn (trội hoàn toàn); a: tóc thẳng, cặp gen này nằm trên NST thường quy định; M: nhìn màu bình thường; m: mù màu, cặp gen này nằm trên NST giới tính X. Bố, mẹ đều tóc quăn, mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu. Kiểu gen của người mẹ là: A. AaXMXM. B. AAXMXm. C. AaXMXm. D. AAXMXM. Câu 33c. Ở 1 loài chim , gen A : lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng. Không có đột biến. P: chim trông lông trắng × chim mái lông đen. F1: 1 chim trống trắng : 1 chim mái đen. Kiểu gen của P là: A. Xa Xa × XaYA. B. Xa Xa × XAYa. C. Xa Xa × XAY. D. Xa Xa × XaY. 1 A 21 D 31 D 2 C 12 B 22 B 32 C 13 D 4 A 14 B ĐÁP ÁN BÀI 15 5 6 A B 16 D 7 B 19 D 20 C 30 D 33 A BÀI 16. DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ Câu 1a. Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố, mẹ như thế nào? A. Vai trò của mẹ lớn hơn vai trò của bố đối với sự di truyền các tính trạng. B. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền các tính trạng. C. Vai trò của mẹ và bố như nhau đối với sự di truyền các tính trạng. D. Vai trò của bố lớn hơn nhiều vai trò của đối với sự di truyền các tính trạng. Câu 2a. Gen trong tế bào chất có ở đâu? A. Ty thể và lạp thể (tế bào nhân thực). B. Plasmit (vi khuẩn). C. Nhân. D. Ty thể và lạp thể (tế bào nhân thực), Plasmit (vi khuẩn). Câu 3a. Gen trong tế bào chất KHÔNG có đặc điểm nào? A. ADN có dạng vòng. B. Không tồn tại thành từng cặp alen. C. Hoạt động độc lập với gen trong nhân; có khả năng tự sao, phiên mã và dịch mã. D. Không bị đột biến. Câu 4a. Người ta thường sử dụng phép lai nào để phát hiện di truyền qua tế bào chất? A. Phép lai thuận nghịch. B. Phép lai phân tích. C. Phép hồi giao. D. Tự thụ phấn. 18 Câu 5a. Sự di truyền tính trạng qua tế bào chất KHÔNG có những đặc điểm nào ? A. Không có quy luật nghiêm ngặt như di truyền nhân; Kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch. B. Tính trạng được di truyền theo dòng mẹ. C. Gen quy định nằm ngoài nhân, hoạt động độc lập với gen trong nhân. D. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định không tồn tại khi thay thế nhân tế bào khác bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác Câu 7a. Bản chất hoá học của gen ngoài NST là: A. ADN. B. Prôtêin. C. Cacbonhyđrat. D. Lipit. Câu 8a. Bộ gen của ti thể (mtADN) có chức năng gì ? A. Mã hoá nhiều thành phần của ti thể và 1 số loại prôtêin tham gia cấu trúc của màng nhân. B. Mã hoá nhiều thành phần của ti thể và 1 số loại prôtêin tham gia cấu trúc của màng ngoài của ti thể. C. Mã hoá nhiều thành phần của ti thể và 1 số loại prôtêin tham gia cấu trúc của thoi phân bào. D. Mã hoá nhiều thành phần của ti thể và 1 số loại prôtêin tham gia chuỗi chuyền electron. Câu 9a. Bộ gen của lục lạp (cpADN) có chức năng: A. chỉ mã hoá rARN và nhiều tARN lục lạp. B. chỉ mã hoá một số prôtêin của ribôxôm. C. mã hoá rARN và nhiều tARN lục lạp và một số prôtêin của ribôxôm, của màng lục lạp cần thiết cho việc chuyển electron trong quá trình quang hợp. D. chỉ mã hoá một số prôtêin của màng lục lạp cần thiết cho việc chuyển electron trong quá trình quang hợp. Câu 14a. Trong hiện tượng bất thụ đực ở thực vật,: A. cây không tạo phấn hoa hoặc tạo phấn hoa nhưng không có khả năng thụ tinh và được di truyền qua tế bào chất. B. cây không tạo phấn hoa và được di truyền qua tế bào chất. C. cây tuy có phấn hoa nhưng không có khả năng thụ tinh và được di truyền qua tế bào chất. D. cây không tạo phấn hoa hoặc tạo phấn hoa nhưng không có khả năng thụ tinh và được di truyền qua nhân. Câu 16b. Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ: A. tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường. B. tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST giới tính X. C. tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST giới tính Y. D. tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST Câu 17c. Khi lai 2 thứ lúa đại mạch với nhau thì thu được kết quả như sau: - Lai thuận: P: ♀ Lá xanh × ♂ Lá đốm →F1: 100% Lá xanh - Lai nghịch: P: ♀ Lá đốm × ♂ Lá xanh →F1: 100% Lá đốm Nếu cho cây F1 của phép lai thuận thụ phấn thì kiểu hình ở F2 như thế nào? A. 100% Lá xanh. B. 3Lá xanh : 1 Lá đốm. C. 100% Lá đốm. D. 1 Lá xanh : 1 Lá đốm. ĐÁP ÁN BÀI 16 1 2 3 4 5 7 8 9 A D D A D A D C 14 16 17 A D A BÀI 17. ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN Câu 1a Thường biến có ý nghĩa: A. tạo ra nhiều biến dị khác nhau. B. giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. C. làm tăng khả năng sinh sản của loài. D. là nguyên nguyên liệu của quá trình tiến hoá và chọn giống. Câu 2a. Yếu tố nào quy định mức phản ứng của cơ thể ? A. Điều kiện môi trường. B. Kiểu gen của cơ thể. C. Mức dao động của tính di truyền. D. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cá thể. 19 Câu 5b. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là: A. một giống ở vật nuôi hoặc ở cây trồng. B. các biện pháp và kỹ thuật sản xuất. C. điều kiện về thức ăn dinh dưỡng. D. năng suất thu được. Câu 6a. Nguyên nhân của thường biến? A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường. B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể. C. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường. D. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cá thể. Câu 7b. Các biến dị nào sau đây KHÔNG phải là thường biến? 1. Lá rụng vào màu thu mỗi năm. 2.Người bị máu khó đông. 3. Người di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng. 4. Sự xuất hiện bệnh loạn sắc ở người. 5. Cùng 1 giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh hơn những cá thể ít được chăm sóc. A. 1, 2, 3 B.2, 4. C. 1, 2 và 4. D. 4 và 5. Câu 9b. Câu nào sau đây có nội dung đúng? A. Nhờ sinh vật thích nghi với môi trường nên thường biến là nguyên liệu quan trọng cho quá trình chọn lọc. B. Trong chọn giống, người ta chọn những thường biến có lợi để nhân giống. C. Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được còn thường biến không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên không di truyền được cho thế hệ sau. D. Năng suất cây trồng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen. Câu 10b. Nội dung nào KHÔNG đúng? A. Bố mẹ không di truyền cho con các tính trạng có sẵn mà chỉ di truyền một kiểu gen. B. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường. C. Giới hạn thường biến phụ thuộc vào môi trường. D. Môi trường quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của kiểu gen. Câu 11a. Mức phản ứng là: A. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. B. tập hợp các kiểu gen của cùng một kiểu hình tương ứng với các môi trường khác nhau. C. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong cùng một môi trường. D. tập hợp các kiểu gen của cùng một kiểu hình trong cùng một môi trường. Câu 12a. Sự mềm dẻo kiểu hình là: A. sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trước những môi trường khác nhau. B. sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của các kiểu gen khác nhau trước những môi trường như nhau.. C. sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong cùng môi trường. D. sự phản ứng thành những đột biến khác nhau của cùng một kiểu gen trước những môi trường. Câu 13b. Năng suất là kết quả của: A. sự tương tác kiểu gen và kiểu hình. B. sự tương tác của giống và kĩ thuật. C. sự tương tác giữa các gen trong kiểu gen. D. chọn lọc nhân tạo. Câu 18c. Ở cừu, gen H trên NST thường quy định có sừng, gen này trội ở con đực, lặn ở con cái. H' là gen quy định không sừng. Lai giữa 2 cừu thuần chủng con cái có sừng và con đực không sừng thu được F 1. F1 tạp giao thu được F2. Tỷ lệ kiểu hình ở F1; F2 lần lượt là: A. F1: 1 có sừng : 1 không sừng. ; F2 : 1 có sừng : 1 không sừng. B. F1: 100% có sừng; F2 : 1 có sừng : 3 không sừng. C. F1: 1 có sừng : 1 không sừng. ; F2 :3 có sừng : 1 không sừng. D. F1: 100% có sừng; ; F2 : 1 có sừng : 1 không sừng. Câu 22b. Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng .... thay đổi làm cho kiểu gen của giống lúa thay đổi theo. B. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. C. Năng suất thu được của giống lúa X hoàn toàn do môi trườg sống quy định. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan