Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn toán Tổng hợp đề thi học kỳ i + đề cương ôn tập vl11...

Tài liệu Tổng hợp đề thi học kỳ i + đề cương ôn tập vl11

.DOC
8
410
60

Mô tả:

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ I Phần A. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Câu 1. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: -5 A. Q = 3.10 (C). -6 B. Q = 3.10 (C). -7 -8 C. Q = 3.10 (C). D. Q = 3.10 (C). Câu 2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. 0 -3 -1 Câu 4. Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 50 C, hệ số nhiệt điện trở là  = 4,1.10 K . Điện trở của sợi dây đó ở 0 100 C là: A. 86,6 B. 89,2 C. 95 D. 82 Câu 5. Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng 0 p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27 C. Công của dòng điện khi điện phân là: 5 5 A. 50,9.10 J B. 0,509 MJ C. 10,18.10 J D. 1018 kJ Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm. D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Phần B. Tự luận (7,0 điểm). Bài 1 (3 điểm): (phần chung cho cả chương trình chuẩn và chương trình nâng cao) Một điện tích điểm q1 = 64  C đặt tại điểm A trong không khí. a. Tính cường độ điện trường do q1 gây ra tại điểm B cách A một đoạn 10cm. b. Tại điểm B đặt điện tích q2 = 36  C . Tính cường độ điện trường tại điểm C cách A, B những đoạn lần lượt là 8cm và 6cm. c. Với hệ điện tích như trên, tìm các điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng không. E, r Bài 2a (4 điểm): (phần riêng cho chương trình chuẩn ) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động Đ1 Đ2 E = 18V và có điện trở trong r = 2 . Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 12W), Đ2(12V – 7,2W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100. R a. Tính điện trở của các bóng đèn. b. Điều chỉnh R = 20. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn . c . Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ1 sáng bình thường. d. Tháo bỏ Đ1 thì phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài lớn nhất. Bài 2b (4điểm): (phần riêng cho chương trình nâng cao) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E, r E = 12V và có điện trở trong r = 2 . Các điện trở R1 = 4, R2 = 2. Và R3 có giá trị thay đổi được. R1 A B a. Cho R3 = 4. Tìm điện trở tương đương của mạch và tính cường R2 R3 độ dòng điện trong mạch chính. b. Tính R3 để công suất mạch ngoài lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó. c.Tính R3 để công suất tiêu thụ trên R3 bằng 4,5W. d. Tính R3 để công suất tiêu thụ trên R3 đạt giá trị lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó. Câu 1(1đ). Định nghĩa điện dung của tụ điện? Đơn vị điện dung? Vận dụng (1đ): Một tụ điện loại 120V-40µF được mắc vào đoạn mạch có hiệu điện thế 100V. Tính điện tích của tụ điện? Tính năng lượng điện trường bên trong tụ điện? Câu 2 (1,5đ). Bản chất dòng điện trong chất điện phân? Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại ? Tại sao ? Câu 3 (1,5đ). Phát biểu định luật Faraday I và II ? Nêu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân?E, Bài 4 (2đ). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có r suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 1,5, R1 = 9, R2 = 6. Bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của R1 bình điện phân là Rp = 3. Tính: R2 Rp a) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân. b) Khối lượng đồng bám vào catot sau 40 phút. Biết đối với đồng A = 64, n = 2. Câu 5 (3đ). Cho mạch điện như hình vẽ. R2 bóng đèn loại 12V-9W, R1=10, R2=24. R1 Bộ nguồn gồm 4 nguồn, mỗi nguồn có điện trở trong 0,1, Suất điện động lần lượt là: E 1=1,5V, E 2=3V, E 3=2V, E 4=3,5V. a) Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn? b) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính? Cường độ dòng điện qua bóng đèn? HỏiRđèn có sáng bình 3 trường không? Tại sao? c) Thay bộ nguồn trên bằng một nguồn khác có điện trở trong 0,4, khi đó đèn sáng bình thường. Tính suất điện động của nguồn điện thay vào? Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông ? Câu 2 (2,0 điểm): Dòng điện trong kim loại là gì ? Dòng điện trong kim loại khác dòng điện trong chất điện phân như thế nào ? Câu 3 (1,0 điểm): Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = U và U2 = 2U. Hỏi bóng đèn nào có điện trở lớn hơn ? Vì sao ? Câu 4 (1,5 điểm): Một điện tích điểm Q = + 2.10-6C đặt trong chân không. Tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó 10cm ? Câu 5 (1,0 điểm): Cho dòng điện không đổi có cường độ 0,2A chạy qua một vật dẫn, biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn là 10V. Hãy tính điện năng tiêu thụ trên vật dẫn đó trong thời gian 30 giây ? Câu 6 (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình 1, biết: R2 = 2Ω, R3 = 3Ω; ξ = 5V; r = 0,5Ω. R1 là một biến trở. R2 Điện trở của các dây nối không đáng kể. R1 1. Khi biến trở có giá trị R1 = 0,8Ω. Hãy tính : a. Điện trở của mạch ngoài ? R3 b. Cường độ dòng điện chạy qua R1 ? 2. Thay đổi giá trị của biến trở R1 sao cho công suất tiêu thụ trên R1 có giá trị lớn nhất. Tính giá trị R1, công suất lớn nhất đó ? Hình 1 ,r Câu 1: Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm 2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3. A. d = 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6 m D. 14,6 m Câu 2: Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì: A. Anốt làm bằng bạc. B. Dung dịch điện phân là NaCl. C. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. D. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của A. các ion dương cùng chiều điện trường. B. các ion âm ngược chiều điện trường. C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường. Câu 4: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 20 V và 22 V. B. 10 V và 2 V. C. 10 V và 12 V. D. 2,5 V và 0,5 V. Câu 5: Tia lửa điện hình thành do A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron. B. Catôt bị nung nóng phát ra electron. C. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh. D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa. Câu 6: Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng A. Q=RI2t B. Q=RIt C. Q=RIt2 D. Q=R2It Câu 7: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 1/12 A. B. 48A. C. 0,2 A. D. 12 A. Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là: A. 85%. B. 88%. C. 90%. D. 80%. Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. Câu 10: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ 1 (5V-2,5W), Đ2 (8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn: A. I1 = I2 B. I1 < I2 C. I1 = 2I2 D. I1 > I2 Câu 11: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 3 V và 3 Ω. B. 9 V và 3 Ω. C. 9 V và 1/3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω. Câu 12: Cho đoạn mạch có điện trở 10  , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ B. 200J. C. 24 kJ. D. 4000J. Câu 13: Trong đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. Câu 14: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 1250C. B. 1450K. C. 3980K. D. 1450C. Câu 15: Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại: A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu. ----------------------------------------------II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Bài toán. Cho mạch điện như hình vẽ, gồm 6 nguồn, mỗi nguồn có suất điện động E = 5V và điện trở trong là r = 2Ω. Điện trở R1 = 12Ω, R2 = 6Ω là R1 R3 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có dương cực tan. (cho biết A = 108, n= 1). Đèn R3 (6V-9W). a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. (1 điểm) b) Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua từng điện trở. (1,5 R2 điểm) c) Tìm công suất và hiệu suất của một nguồn. (1 điểm) d) Tìm khối lượng bạc thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây và nhận xét độ sáng của bóng đèn R 3? (1,5 điểm) CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA HỌC KÌ I: 2013-2014 A. Lý thuyết Chương I: 1. Phát biểu và viết công thức của định luật Culông? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? 2. Thuyết êlectron là gì? 3. Nêu định nghĩa cường độ điện trường? 4.Nêu các đặc điểm của đường sức điện? nêu điện trường đều? 5.Nêu đặc điểm công của lực điện trong điện trường đều? Viết biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều và giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức? 6.Tụ điện là gì? Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện? Đơn vị đo điện dung là gì? Chương II: 8. Cường độ dòng điện là gì? Thế nào là dòng điện không đổi? Nêu công thức tính cường độ dòng điện không đổi? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? 9. Nêu định nghĩa của suất điện động, công thức tính và đơn vị của nó trong hệ SI? 10. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenxơ? Chương III: 12. Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? 13. Hạt tải điện trong chất điện phân? Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì? 14. Phát biểu các định luật Fa-ra-đây?Viết công thức Fa-ra-đây, giải thích các đại lượng có mặt trong công thức và nêu đơn vị của chúng? B.CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Bài toán về lực tương tác giữa các điện tích điểm Câu 1: Cho hai quả cầu có điện tích lần lượt là 9.10-6C và -5  C. a. Tính lực tương tác của hai quả cầu nếu đặt nó cách nhau một khoảng 3cm. b. Nếu đặt hai quả cầu trên cách nhau một khoảng 10cm trong dầu hỏa với hằng số điện môi là 2,5 thì lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu? c. Nếu lực hút giữa hai quả cầu là 0,5 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? Câu 2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng 4 cm thì chúng hút nhau một lực là 9.10-3N. Tính điện tích của hai quả cầu. Câu 3:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4cm.Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = -10-5N a. Tính độ lớn mỗi điện tích b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N. Câu 4: Cho điện tích Q  6.106 C đặt trong không khí. a, Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 3cm? Vẽ véc tơ E? b, Đặt tại M điện tích q > 0 có độ lớn bao nhiêu để lực tĩnh điện lúc đó có độ lớn 0,6N? 2. Bài toán về xác định cường độ điện trường Câu1: Đặt hai điện tích q1= 18.10-8C, q2=-8.10-8C tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tính a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích? b.Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại C(Biết AC = 3cm, BC=7cm). Câu 2:Tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q = 19.10 -6 C, tại điểm cách nó 5cm. Vẽ véctơ cường độ điện trường tại điểm đó ? Câu 3: Đặt hai điện tích q1= 18.10-8C, q2=-8.10-8C tại hai điểm A và B cách nhau 10cm. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại C với các trường hợp sau a. AC = 3cm, BC=7cm b. AC = 6 cm, BC = 8 cm c. AC = 2 cm, BC = 12 cm Câu 5:a.Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó ? b.Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) ? Câu 6: Tại hai điểm A và B cách nhau 100 cm trong môi trường điện môi có hs điện môi 2,5 người ta đặt hai điện tích điểm q1 = 50 C và q2 = -40 C .Tính cường độ điện trường tổng hợp dp q1, q2 gây ra tại điểm M trong các trường hợp sau. Trường hợp 1 khi M đặt tại trung điểm AB. Trường hợp 2 khi M đặt tại ví trí cách A 50cm cách B 150cm. Trường hợp 3 khi M đặt tại vị trí cách A 80cm cách B 60cm. 3. Bài toán về công của lực điện. Câu 1Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường là 1000V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị bao nhiêu? Câu 2:Một êlectron di chuyển trong điện trường đều một đoạn 0,5cm dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh ra công là 8.10-17J. a.Tính công mà lực điện sinh ra khi êlectron dịch chuyển thêm một đoạn 0,3 cm nữa? * b.Tính vận tốc của êlectron ngay sau khi nó di chuyển đoạn đường trên. Biết êlectron không có vận tốc đầu và khối lượng của nó là 9,1.10-31kg? 4. Bài toán về tụ điện. Câu 1: Trên vỏ của một tụ điện có ghi 15μF – 200 V. a. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 110V. Tính điện tích của tụ điện b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được Câu 2:: Tích điện cho tụ điện có điện dung 25 μF với hiệu điện thế 110 V. Sau đó tháo tụ điện ra khỏi nguồn. a. Tính điện tích mà tụ điện tích được. b. Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích Δq = 0,001 Q từ bản dương sang bản âm 5. Bài toán về dòng điện không đổi. Câu 1:Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I=0,273A a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút? b. Tính số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút? Biết độ lớn điện tích của một êlectron là 1,6.10-19C Câu 2Một dòng điện không đổi có cường độ 0,24A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 1giây là? 6. Bài toán về điện năng và công suất tiêu thụ điện. Câu 1:: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 2 A chạy qua vật dẫn trong 2 giờ, biết hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là 12V. Câu 2: Một bàn là có ghi 220 V – 1200W. Sử dụng bàn là này với hiệu điện thế 220V. a. Cho biết ý nghĩa ghi trên bàn là? b. Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong một ngày. Giả sử một ngày dùng 2h ?. c. Tính tiền điện phải trả trong một tháng (30ngày) nếu mỗi ngày dùng 2h. Giả sử giá tiền điện là 2500đ/ 1Kwh d. Nếu mỗi ngày chỉ dùng 20 phút thì trong một năm ta tiết kiệm được bao nhiêu tiền so với mỗi ngày dùng 10h? , r 7. Bài toán về toàn mạch. Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ, R1  = 1,5V; r = 1/3Ω; R1 = 4Ω; R2 = 8Ω. R2 Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện Câu 2Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : R2 Biết,  = 6V, r = 2  , R1 = 6  , R2 = 12  , R3 R3 = 4  . a. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. b. Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R3. R1 E,r Câu 3: E,r Cho mạch điện như hình vẽ. Các dây nối có điện trở rất nhỏ . Hai nguồn giống nhau và mỗi nguồn có suất điện động là 24(V), điện trở trong của mỗi nguồn là r = 8(  ), điện trở R1 = 3 (  ),biến trở RX có thể thay đổi được. Khi RX = 5 (  ).Hãy tính? a. Cường độ dòng điện trong mạch chính ? b. Hiệu điện thế giữa hai đầu các nguồn điện và hiệu suất của bộ nguồn? c. Tìm RX để công suất tiêu thụ trên điện trở này lớn nhất? E,r R1 E 1 r1 E2,r2 Câu 4Cho mạch điện như h/ vẽ Biết E1=2V; E2=8V; r1= r2= 0,5; R1= 10; R2= 9 a. Tính CĐ dòng điện và hiệu điện thế qua R1;R2. b. Tính công suất tiêu thụ trên R1;R2 và điện năng tiêu thụ mạch ngoài trong 3s. c. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi nguồn điện? d.tính công suất và hiệu suất bộ nguồn? Câu 5.Cho mạch điện như hình vẽ E = 6V, r = 1Ω R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω. a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài b) Tính cường độ dòng điện qua R3. c) Thay điện trở R3 bằng 1 bóng đèn (3V-1,5W). Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Câu 6: Cho  = 10(V) ,r = 1  , R1 =6,6  ,R2 = 3  , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? b. Độ sáng của đèn và điện năng tiêu thụ của đèn sau 1h20’? RX R1 R2 E ,r r R1 R2 ,r R3 Đ R1 c. Giả sử R1 có thể thay đổi được.Tính R1 để đèn sáng bình thường ? 8. Bài toán tính khối lượng của chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân Bài tập về dòng điện trongkim loại(hs làm bt sgk và sbt) Câu 1:Một bình điện phân có chứa dung dich bạc nitrat có điện trở là 2,5Ω, anốt của bình làm bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào 2 điện cực của bình là 10V. Tính khối lượng bạc bám vào catốt sau 16 phút 5 giây, biết nguyên tử khối của bạc là 108g. Câu 2. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: Câu 3. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: Câu 4. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2, người ta dùng nó làm catod của một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat và anod là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có cường độ 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết khối lượng riêng của đồng D = 8,9.103 kg/m3, A = 64 g/mol. Câu 5.Người ta mạ một lớp Niken lên một tấm kim loại diện tích S=20cm2 bằng phương pháp điện phân .Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,2 A trong thời gian 20 giờ, biết khối lượng nguyên tử của Niken A=58,7g/mol, n=2, khối lượng riêng D = 88000kg/m3 .Tính , r a) Khối lượng Niken bám vào tấm kim loại A B b) Bề dày của lớp Niken phủ trên tấm kim loạI Câu 6 Cho mạch điện như hình vẽ: R2 R1 Rb Mạch điện gồm  = 12V; r = 1 , R1 là biến trở có thể thay đổi điện trở, bóng đèn ghi: 4,5V-3,375W và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu ( A=64, n=2) và điện trở của bình điện phân Rđp = 4. a.Khi R1= 9 .Tính: Cường độ dòng điện qua mạch chính? Khối lượng đồng thoát ra ở cực dương bình điện phân trong 16 phút 5 giây? Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 ? b.Tìm giá trị của R1 để công suất tiêu thụ điện trên R1 lớn nhất? Câu 1:(2,0 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Tại sao cđp không dẫn điện tốt bằng kim loại? Câu 2:(1,5 điểm): Một điện tích điểm Q = + 4.10-5C đặt trong chân không. a. Tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M một điểm cách nó 20cm ? b.Ddặt tại M điện tích + 8.10-5C thì điện tích trên chịu tác dụng lực tĩnh điện bao nhiêu? Câu 3: (2,5điểm)Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng nó làm ca tốt của một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat và a nốt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có cường độ 10 A chạy qua trong thời gian 1 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết khối lượng riêng của đồng D = 8,9.103 kg/m3, A = 64 g/mol,F=96500C/mol. a.Tính khối lượng đồng bám lên thanh sắt. R2 b.Tìm bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. R1 Câu 6 (4 điểm): Cho mạch điện như hình 1, biết: R3 R2 = 4Ω, R3 = 6Ω; ξ = 12V; r = 0,4Ω. R1 là một biến trở. Điện trở của các dây nối không đáng kể. 1. Khi biến trở có giá trị R1 = 1,2Ω. Hãy tính : ,r a. Điện trở của mạch ngoài ? b. Cường độ dòng điện chạy qua R1 ? c. Điện năng tiêu thụ trên R2 trong 10 phút? 2. Thay đổi giá trị của biến trở R1 sao cho công suất tiêu thụ trên R1 có giá trị lớn nhất. Tính giá trị R1, công suất lớn nhất đó ? Hình 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan