Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực ...

Tài liệu Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam

.DOCX
24
80
87

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vănlà công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOANVũ Thu Trang MỤC LỤCTrangTrang phụbìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng MỞĐẦU..........................................................................................................5 Chương 1: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀTỘI SỬDỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊSỐTHỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠTTÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM...10 1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sựViệt Nam.................10 1.1.1. Khái niệm tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản...........10 1.1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản..........................................................................................12 1.1.3. Hìnhphạt của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sựViệt Nam.......Error! Bookmark not defined. 1.2. Lịch sửlập pháp hình sựvềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật Hình sựViệt Nam từnăm 1985 đến nay.............................Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Giai đoạn từnăm 1985 đến năm 1999Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn từnăm 1999 đến năm 2009Error! Bookmark not defined. 31.2.3. Giai đoạn từnăm 2009 đến nay.........Error! Bookmark not defined. 1.3. Khái quát pháp luật hình sựmột sốnước quy định vềtội phạm liên quan đến việc sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.............................Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Pháp luật hình sựTrung Quốc...........Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Pháp luật hình sựCanada...................Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Phápluật hình sựmột sốnƣớc ởChâu ÂuError! Bookmark not defined. 1.4. So sánh tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với các tội khác.........................................Error! Bookmark not defined. 1.4.1. So sánh tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.............Error! Bookmark not defined. 1.4.2. So sánh tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp tài sản.............................Error! Bookmark not defined. 1.4.3. So sánh tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀTỘI SỬDỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊSỐTHỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYError! Bookmark not defined. 2.1. Tình hình tội phạm sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.............................Error! Bookmark not defined. 42.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật vềtội phạm sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sựViệt Nam từnăm 2012 đến năm 2016....................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật, nguyên nhân, tồn tại, hạn chếtrong việc áp dụng pháp luật và bảo đảm áp dụng pháp luật vềtội phạm sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined. 2.2.2. Một sốvụán trong thực tiễn..............Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................Error! Bookmark not defined. Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỘI SỬDỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊSỐTHỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢNError! Bookmark not defined. 3.1. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chếtrong việc áp dụng pháp luật và bảo đảm áp dụng pháp luật vềtội phạm sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạngInternet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản........Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Nguyên nhân vềmặt pháp luật...........Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nguyên nhân vềđiều kiện bảo đảm áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm áp dụng pháp luật vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện hệthống pháp luật...........Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nâng cao các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN....................................................Error! Bookmark not defined MỞĐẦU 1. Tính cấp thiết củađềtàiSau hơn bốn mƣơi năm đổi mới, xây dựng và phát triển,Việt Namđã có nhiều thay đổi tiến bộ, đặc biệt là sựchuyển đổi từnền kinh tếquan liêu bao cấp sang nền kinh tếthịtrƣờng định hƣớng xã hội chủnghĩa, cùng với đó là sựphát triển của khoa học công nghệ,của Internet, viễn thông,các phƣơng tiện điện tử,một phần không thểthiếutrong đời sống kinh tế-văn hoá -xã hội, góp phần thay đổi căn bản hầu hết các ngành, lĩnh vực.Với những tác động to lớn đến sựphát triển kinh tế-xã hội, công nghệthông tin đã phát huy hiệu quảtích cực, là nguồn lực quan trọng phục vụcông cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển và hội nhập quốc tếcủa đất nƣớc.Công nghệthông tin đƣợc ứng dụng trong tất cảcác lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản lý nhà nƣớc, thanh toánngân hàng, thƣơng mại điện tử, thanh toán điện tử, các ứng dụng trong cải cách hành chính, đào tạo, giáo dục, du lịch,...Tuy nhiên, đi kèm với sựphát triểnvà những lợi ích thiết thực mà công nghệthông tin mang lại cho công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệđất nƣớc thì tình hình tội phạmsửdụng công nghệthông tincũng ngày càngphức tạp; mức độ, tính chất manh động, nguy hiểm ngày càng cao hơn với nhiều loại tội phạm mới xuất hiện, thủđoạn thực hiện tội phạm ngày càng tinh vi và xảo quyệt.Mạng máy tính, mạng viễn thông và mạng Internet đã trởthành môi trƣờng hoạt động của các loại tội phạm, đặc biệt là tội phạm sửdụng công nghệcao. Đây là một loại tội phạm mới xuất hiện và đang có xu hƣớngphát triển ngày càng mạnh mẽvới nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờngtrong bối cảnh nền kinh tếthịtrƣờng hiện nay. Lợi dụng sựphát triển rộng rãi của công nghệthông tin, xu hƣớng tội phạm sửdụng công nghệcao đểthực hiện hành 6vi phạmtội giữa các quốc gia ngày càng tăng, đểlại nhiều hậu quảxấu đối với xãhội. Thời gian qua các tội phạm sửdụng công nghệcao đãgây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản nhà nƣớc, tài sản của côngdân, ảnh hƣởng đến trật tựchung của xã hội. Trong đó, tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản làmột trong những tội sửdụng thiết bịcông nghệcao đang diễn biến theo chiều hƣớng gia tăng. Loạitội phạmnày thƣờngxảy ra với nhiều thủđoạn tinh vi xảoquyệt, từchủthểthực hiện tội phạm đến các đối tƣợng bịxâm hại đều rất đadạng.Tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đƣợc quy định tại Điều 226b của Bộluật Hình sựnăm 1999 (Sửa đổi, bổsung năm 2009). Tuy nhiên, tại điều luật cụthểnày, các nhàlàm luật chỉcó thểquy định các dấu hiệu đặc trƣng cơ bản nhất của một cấuthành tội phạm mà trong thực tếtội phạm này xảy ra với nhiều thủđoạn, phƣơng pháp vô cùng đa dạng và phức tạp. Thực tếxét xửloại tội này cũng cónhiều sai sót, sai lầm trong việc định tội danh và quyết định hình phạt.Xuất phát từnhững lý do trên, việc nghiên cứu đềtài: “Tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật Hình sựViệt Nam”đểnâng cao hiệu quảhoạt động phòng chống tội phạm này là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu đềtàiTộisửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đã và đang đƣợccác nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu dƣới nhiều góc độkhác nhau. Một sốcông trình tiêu biểu là:-Luận án tiến sĩ “Phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tửcủa lực lượng Cảnh sát nhân dân”, Tác giảLại Kiên Cƣờng, Hà Nội –2014. 7-Luận vănthạcsĩ luật học “CáctộiphạmtronglĩnhvựctinhọctheoLuậtHìnhsựViệtNam”,TácgiảTrầnThịHồngLê, KhoaLuật–ĐạihọcQuốcgiaHàNội,HàNội–2009.-Luận văn thạc sĩ luật học “Tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226B)”, Tác giảHoàng ThịKim Anh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội -2013.-Luận văn tốt nghiệp cửnhân luật “Tội phạm trong lĩnh vực công nghệthông tin”, Tác giảPhan Văn Cần, Khoa Luật –Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ -2012.-Luận văn tốt nghiệp cửnhân luật “Tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của BLHS Việt Nam”, Tác giảĐặng ThịQuỳnh Trang, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội –2016.Trong sốđó, có thểkểđến một sốcông trình, bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành nhƣ: “Bàn vềtội sửdụng công nghệcao thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”, Thạc sỹLê Tƣờng Vy, Tạp chí Kiểm sát số 5/2015; Kỷyếu hội thảo “Phòng, chống tội phạm sửdụng công nghệcao -Những vấn đềđặt ra trong công tác đào tạo” -Học viện Cảnh sát nhân dân, tháng 11/2014;...Nhìn chung, các công trình nêu trên đã đềcập tới một sốkhía cạnh của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện vềtội phạm này. Vì vậy, luận văn này nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có hệthống vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong giai đoạn hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu-Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đềlý luận và thực tiễn vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc 8thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cơ sởnghiên cứu sốliệu trên địa bàn toàn quốc.-Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉgiới hạn nghiên cứu vấn đềliên quan đến tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cơ sởnghiên cứu sốliệu trên địa bàn toàn quốc. Thời gian nghiên cứu, khảo sát trong vòng 5 năm từnăm 2012đến 2016.4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu-Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu làm sáng tỏmột sốvấn đềlý luận, pháp lý và thực tiễn vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sựViệt Nam. Từđó đánh giá, kiến nghịmột sốgiải pháp nhằmnâng cao hiệu quảđấu tranh phòng và chống tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong thời gian tới.-Nhiệm vụ:+ Phân tích một sốvấn đềchung vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.+ Đánh giá thực trạng tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cơ sởnghiên cứu sốliệu trên địa bàn toàn quốc.+ Đềxuất một sốgiải pháp, kiến nghịgóp phần nâng cao hiệu quảđấu tranh phòng và chống tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. 5. Cơ sởlý luận và phương pháp nghiên cứu của đềtài-Cơ sởlý luận: Luận văn đƣợc hoàn thành dựa trên cơ sởphƣơng pháp luận của chủnghĩa Mác –Lênin, tƣ tƣởng HồChí Minh vềNhà nƣớc và pháp 9luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc vềcác lĩnh vực trong đó cólĩnh vực đấu tranh phòng,chốngtội phạm nói chung và tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sựViệt Nam nói riêng.-Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sửdụng phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, lịch sửcụthể. Đồng thời, luận văn còn sửdụng một sốphƣơng pháp của một sốbộmôn khoa học khác nhƣ thống kê, so sánh, đối chiếu, đánh giá, khảo sát thực tiễn...6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtàiKết quảnghiên cứu của luận văn sẽgóp phần làm sáng tỏmột sốvấn đềlý luận và thực tiễn vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản và nâng cao nâng cao hiệu quảđấu tranh phòng và chống tội phạm này trong thời gian tới. Đồng thời luận văn có thểsửdụng làm tài liệu tham khảo phục vụcông tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sởđào tạo ngành luật.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1. Một sốvấn đềlý luận và pháp luậtvềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật Hình sựViệt Nam. Chương 2.Thực tiễn áp dụng phápluật vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong những năm gần đây. Chương 3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm áp dụng pháp luật tộisửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Chương1 MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬTVỀTỘI SỬDỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, MẠNG INTERNET HOẶC THIẾT BỊSỐTHỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢNTRONG LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM 1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sựViệt Nam 1.1.1. Khái niệm tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sảnTội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong Bộluật hình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sựhoặc pháp nhân thƣơng mại thực hiện một cách cốý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổTổquốc, xâm phạm chếđộchính trị, chếđộkinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, xâm phạm quyền con ngƣời, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tựpháp luật xã hội chủnghĩa mà theo quy định của Bộluật hình sựphải bịxửlý hình sự[26, Điều 8].Tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản là một trong những tội phạm trong lĩnh vực công nghệthông tin, hay còn gọi là tội phạm công nghệcao.Dựa vào khái niệm tội phạm đƣợc quy định trong Luật hình sựViệt Namcó thểđƣa ra khái niệm vềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhƣ sau: Tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do 11người có năng lực trách nhiệm hình sựvà đủtuổi thực hiện với lỗi cốý bằng việc sửdụng phương tiện phạm tội là mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốnhằm xâm phạm quyền sởhữu tài sản của cơ quan, tổchức, doanh nghiệp và công dân được pháp luật hình sựbảo vệ.Trên cơ sởkhái niệmcó thểthấy tội phạm này có một sốđặc điểm nhƣ sau:Thứnhất là đặc điểm vềphƣơng tiện phạm tội:Ngƣời phạm tội sửdụng các thiết bịcông nghệthông tin hiện đại nhƣ mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet và thiết bịsốđểthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Đặc điểm vềphƣơng tiện phạm tội này là điểm căn bản, tạo ra sựkhác biệt giữa tội phạm này với tội phạm truyền thống.Thứhai là vềmục đích phạm tội:Tất cảnhững hành vi của ngƣời phạm tội, việc sửdụng công cụphạm tội đều nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản. Hành vi ngƣời phạm tội sửdụng các thiết bịcông nghệthông tin nhằm nhiều mục đích khác nhau nhƣng đối với tội phạm mà luận văn đềcập tới thì hành vi đƣợc thực hiện nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản mới là hành vi thuộc tội này.Thứba là đặc điểm vềchủthểthực hiện tội phạm:Ngƣời phạm tội thƣờng là ngƣời am hiểu vềcông nghệthông tin, dùng những kiến thức vềcông nghệthông tin đểphục vụcho việc phạm tội của mình.Thứtƣ là vềtài sản chiếm đoạt trong tội này có thểlà tàisản thông thƣờng (vật, tiền, giấy tờcó giá trị) và tài sản ảo (tài sản có giá trịnhƣ tài sản thông thƣờng khi đƣợc đem ra thanh toán, giao dịch, mua bán, quy đổi sang giá trịthực tế).Thứnăm là vềtính chất của hành vi phạm tội:Các hành vi phạm tội trong lĩnh vực công nghệthông tin thƣờng rất tinh vi và xảo quyệt. Ngƣời phạm tội có thểthực hiện hành vi trong thời gian rất ngắn, ởbất cứkhi nào, ởbất cứđâu [15, tr.45].Ngoài những đặc điểm trên, tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn 12thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản còn một sốđặc điểm khác nhƣ tính không biên giới của loại tội này, tính chất tội phạm ngày càng tăng vềsốlƣợng và hậu quả,... 1.1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản1.1.2.1. Khách thểcủa tội phạmTội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đƣợc quy định tạiChƣơng XIX -Các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tựcông cộng. Nhƣ vậy, có thểthấy việc sắp xếp tội trên trong Bộluật hình sựViệt Nam phản ánhkhách thểcủa tội phạm này nằm trong khách thểloại của nhóm tộilà an toàn công cộng, trật tựcông cộng. Khách thểtrực tiếp của tội phạmlà an toàn trong lĩnh vực công nghệthông tin, hoạt động bình thƣờng của mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, môi trƣờng giao dịch điện tử, hoạt động thƣơng mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán và thanh toán cổphiếu qua mạng,...Trong thực tế, các cơ quan, tổchức và cá nhân sửdụng hệthống mạng và các thiết bịsốđều đã cóchƣơng trình làm việc cùng với hệthống bảo mật riêng theo nhiều phƣơng thức khác nhau. Việc tội phạm thực hiện các hoạt động nhằm tác động vào hệthống bằng các công cụ, phƣơng tiện hiện đại trên chính môi trƣờng của hệthống mạng đó đểđạt đƣợc mục đích phạm tội (trong tội quy định tại Điều 226b Bộluật hình sựnăm 1999 là nhằm chiếm đoạt tài sản) cũng đồng nghĩa với việc xâm phạm và phá vỡhoạt động cùng với sựan toàn của hệthống công nghệthông tin. Đó chính là trực tiếp xâm hại đến sựan toàn trong hoạt động của hệthống máy tính, mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc thiết bịsố. Điều đặc biệt ởhệthống công nghệthông tin mạng máy tính, mạng viễn thông và thiết bịsốlà sựkết nối mang tính chất công 13cộng, rộng hơn có thểlà mang tính chất toàn cầu. Do đó, tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đƣợc quy định tại Chƣơng XIX -Các tội xâm phạm trật tựan toàn công cộng, trật tựcông cộng.Khi xem xét khách thểcủa tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sựViệt Nam cũng cần phải đềcập đến đối tƣợng tác động của tội phạm này. Đối tƣợng tác động của tội phạm này là hoạt động bình thƣờngcủa hệthống công nghệthông tin. Bởi tội phạm có thểxâm nhập vào hệthống an toàn, bẻkhóa bảo mật và thực hiện hành vi phạm tội thì chứng tỏrằng hệthống đó không còn đƣợc an toàn nữa.Không chỉvậy, tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản còn trực tiếp xâm phạm đến quyền sởhữu tài sản của cơ quan, tổchức, cá nhân của cảViệt Nam lẫn nƣớc ngoài, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng vềlợi ích vật chất cho Nhà nƣớc, tổchức, cá nhân đó, đồng thời làm ảnh hƣởng đến an toàn công cộng, trật tựcông cộng. Nhƣ vậy, đối tƣợng tác động của tội quy định tại Điều 226b Bộluật Hình sựnăm 1999 còn là tài sản, xâm phạm trực tiếp đến lợi ích của cơ quan, tổchức, cá nhân.Theo quy định tại Điều 163 Bộluật Dân sựnăm 2005 thì “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờcó giá và các quyền tài sản”. Tài sản mà tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt là vật hoặc tiền, riêng các quyền tài sản không phải là đối tƣợng của các tội xâm phạm sởhữu. Vật có thểlà bất kỳloại đồvật nào có giá trịmà kẻphạm tội muốn chiếm đoạt. Tiền có thểlà tiền Việt Nam, ngoại tệ(tiền mặt hoặc tiền nằm trong tài khoản ngân hàng, tổchức tín dụng) hoặc các loại “tiền ảo” có thểquy đổi thành tiền thật nhƣ các loại tiền điện tửhay điểm, tiền vàng, ngân lƣợng (trong game online). 14Ngoài ra, hiện nay có một loại tài sản đƣợc gọi là “tài sản ảo” đƣợc tạo dựng và mua bán trên mạng giữa những ngƣời tham gia một trò chơi trên mạng trực tuyến nhƣ tài khoản,vật phẩm trong game online.... Đặc biệt trên thực tếđã có nhiều tài sản thuộc loại này đƣợc định giá vàtiến hành trao đổi, mua bán, giao dịch với giá trịlớn. Trong khi đó, pháp luật Việt Nam chƣa có quy định nào khẳng định những “tài sản ảo” là tài sản, dẫn đến chƣa có cơ sởpháp lý cho việc xác lập quyền sởhữu và giải quyết những tranh chấp nảy sinh liên quan đến tài sản này. Tuy nhiên, bởi thực tếđã xảy ra các hành vi chiếm đoạt liên quan đến loại tài sản này nên theo tác giảluận văn, “tài sản ảo” cũng có thểđƣợc coi là đối tƣợng tác động của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. 1.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạmMặt khách quan của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản bao gồm: hành vi khách quan của tội phạm, phƣơng tiện phạm tội và hậu quảcủa tội phạm.a) Hành vi khách quan của tội phạmHành vi khách quan của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản là các hành vi do ngƣời phạm tội thực hiện thông qua việc sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsố.Việc sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốlàdấu hiệu của tội phạm và là cơ sởđểphân biệt tội sửdụng mạng máy tính, mạngviễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản với các tội xâm phạm sởhữu khác.Các hành vi khách quan của tội phạm đƣợc quy định tại Điều 226b Bộluật Hình sự1999 bao gồm: 15Thứnhất, sửdụng thông tin vềtài khoản, thẻngân hàng của cơ quan, tổchức, cá nhân đểchiếm đoạt hoặc làm giảthẻngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản của chủthẻhoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ.Làm giảthẻngân hàng là việc cá nhân không có thẩm quyền sản xuất, phát hành thẻngân hàng nhƣng sản xuất thẻgiống nhƣ thẻngân hàng (trong đó có chứa đựng thông tin, dữliệu nhƣ thẻngân hàng phát hành) [11, tr.495].Thứhai,truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổchức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản.Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản là hành vi cốý vƣợt qua cảnh báo, mã truy cập, tƣờng lửa hoặc sửdụng mã truy cập của ngƣời khác mà không đƣợc sựcho phép của ngƣời đó đểtruy cập vào tài khoản không phải của mình [11, tr.495 -496].Thứba, lừa đảo trong thƣơng mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán và thanh toán cổphiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổchức, cá nhân.Lừa đảo trong thƣơng mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán và thanh toán cổphiếu qua mạng là sửdụng thủđoạn gian dối, đƣa ra những thông tin sai sựthật vềmột sản phẩm, một vấn đề, lĩnh vực trong thƣơng mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán và thanh toán cổphiếu trên mạng nhằm tạo niềm tin cho ngƣời chủtài sản, ngƣời quản lý tài sản, làm cho họtƣởng thật và mua, bán hoặc đầu tƣ vào lĩnh vực đó [11, tr.496].Thứtư, hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổchức, cá nhân.Hành vi khác bao gồm các hành vi: Gửi tin nhắn lừa trúng thƣởng nhƣng thực tếkhông có giải thƣởng đểchiếm đoạt phí dịch vụtin nhắn; quảng cáo bán hàng trên mạng Internet, mạng viễn thông nhƣng không giao hàng hoặc giao không đúng sốlƣợng, chủng loại, chất lƣợng thấp hơn hàng quảng cáo hoặc các hành vi tƣơng tự[11, tr.496].Tại Điều 290 Bộluật Hình sựnăm 2015 đã có sựsửa đổi, bổsung các hành vi khách quan của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhƣ sau:-Sửdụng thông tin vềtài khoản, thẻngân hàng của cơ quan, tổchức, cá nhân đểchiếm đoạt tài sản của chủtài khoản, chủthẻhoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;-Làm, tàng trữ, mua bán, sửdụng, lƣu hành thẻngân hàng giảchiếm đoạt tài sản của chủtài khoản, chủthẻhoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;-Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổchức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;-Lừa đảo trong thƣơng mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoán qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản;-Thiết lập, cung cấp trái phép dịch vụviễn thông, Internet nhằm chiếm đoạt tài sản.Nhƣ vậy, Bộluật hình sựnăm 2015 đã có sựsửa đổi và bổsung đối với các hành vi mà ngƣời phạm tội có thểthực hiện nhằm chiếm đoạt tài sản. Cụthểlà hành vi đƣợc quy định tại điểm a,khoản 1, Điều 226bBộluật hình sựnăm 1999đã đƣợc tách ra làm hai hành vi tại điểm a và điểm b, khoản 1, Điều 290Bộluật hình sựnăm 2015. Cụthểlàđã quy địnhhành vi sửdụng thông tin thẻngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sảnđộc lậpvới hành vi làm, tàng trữ, 17mua bán, sửdụng, lƣu hành thẻngân hàng giảđểchiếm đoạt tài sản. Thông tin thẻngân hàng có thểlà mã sốxác định chủthẻ(mã sốPIN), sốtài khoản ngân hàng, sốthẻngân hàng,... Còn thẻngân hàng là phƣơng tiện do tổchức phát hành thẻphát hànhđểthực hiện giao dịch thẻtheo các điều kiện và điều khoản đƣợc các bên thoảthuận [46]. Nhƣ vậy sựkhác nhau giữa hai hành vi này là đối tƣợng mà ngƣời phạm tội sửdụng đểthực hiện việc chiếm đoạt tài sản.Ngoài ra, Điều 290 Bộluật Hình sựnăm 2015 đãxoá bỏhành vi thứtƣ trong Điều 226b Bộluật Hình sựnăm 1999 (sửa đổi, bổsung năm 2009), đó là hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổchức, cá nhân. Thay vào đó, Bộluật Hình sựnăm 2015 quy định thêm vềhành vi thiết lập, cung cấp trái phép dịch vụviễn thông, Internet nhằm chiếm đoạt tài sản. Ngày 15 tháng 07 năm 2013, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số72/2013/NĐ-CP quy định vềviệc quản lý, cung cấp, sửdụng dịch vụInternet và thông tin trên mạng. Tại Điều 5 của Nghịđịnh quy định vềcác hành vi bịcấm, trong đó có hành vi giảmạo tổchức, cá nhân và phát tán thông tin giảmạo, thông tin sai sựthật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân; sửdụng trái phép mật khẩu, khóa mật mã của tổchức, cá nhân; thông tin riêng,thông tin cá nhân và tài nguyên Internet; tạo đƣờng dẫn trái phép đối với tên miền hợp pháp của tổchức, cá nhân;... Việc ngƣời phạm tội lợi dụng mạng viễn thông, mạng Internet đểthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đã có sựnguy hiểm đáng kể. Nếu nhƣ một hệthống mạng viễn thông, mạng Inetrnet đƣợc thiết lập, cung cấp nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của ngƣời khác thì đó là một hành vi mang tính chất nghiêm trọng hơn rất nhiều so với hành vi sửdụng.Ngoài ra, có thểthấy,yếu tốđịa điểm, thời điểm phạm tội không còn có nhiều ý nghĩa đối với tội phạm này giống nhƣ các tội phạm truyền thống. Ngƣời phạm tội có thểthực hiện hành vi phạm tội từbất cứđâu trên thếgiới, vào bất kểthời gian nào. 18Tội phạm này đƣợc coi là hoàn thành từthời điểm đối tƣợng thựchiện xong một trong các hành vi nêu trên, hậu quảxảy ra không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.b) Phương tiện phạm tộiPhƣơng tiện phạm tội là những gìđƣợc chủthểcủa tội phạm sửdụng đểthực hiện hành vi phạm tội của mình. Cụthể, đối với tội phạm tại Điều 226b thì phƣơng tiện phạm tội là mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsố.Mạng máy tính đƣợc hiểu là tập hợp nhiều máy tính kết nối với nhau, có thể chia sẻ dữ liệu cho nhau [1, Điều 3, khoản 2].Mạng viễn thông là tập hợp thiết bịviễn thông đƣợc liên kết với nhau bằng đƣờng truyền dẫn đểcung cấp dịch vụviễn thông, dịch vụứng dụng viễn thông [25, Điều 3, khoản 10].Mạng Internet là một hệthống thông tin toàn cầu có thểđƣợc truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính đƣợc liên kết với nhau. Hệthống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữliệu dựa trên một giao thức liên mạng đã đƣợc chuẩn hóa (giao thức IP). Hệthống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏhơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trƣờng đại học, của ngƣời dùng cá nhân và các chính phủtrên toàn cầu[44].Thiết bịsốlà các thiết bịđiện tử, máy tính, viễn thông, truyền dẫn, thu phát sóng vô tuyến điện và thiết bịtích hợp khác đƣợc sửdụng đểsản xuất, truyền đƣa, thu thập, xửlý, lƣu trữvà trao đổi thông tin số[24, Điều 4]. Ngoài ra, đó còn là những phƣơng tiện điện tửdựa trên công nghệđiện, điện tử, kỹthuật số, từtính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tửhoặc công nghệtƣơng tựnhƣ điện thoại di động, máytính, máy Fax; máy rút tiền tựđộng, thiết bịkỹthuật viễn thông, máy đọc thẻATM,...Mặc dù mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốlà phƣơng tiện phạm tội nhƣng không phải tất cảnhững hành vi sửdụng 19các phƣơng tiện này đều thuộc tội phạm tại Điều 226b. Điểm phân biệt tội phạm tại Điều 226b với các tội phạm liên quan đến công nghệthông tin khác chính là ởmục đích nhằm chiếm đoạt tài sản của ngƣời phạm tội. Ngƣời phạm tội nhờcó các phƣơng tiện này mà việc thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trởnên dễdàng hơn, đặc biệt là không phụthuộc vào thời gian cũng nhƣ địa điểm phạm tội.Đặc điểm vềphƣơng tiện phạm tội cũng có sựthay đổi ởBộluật hình sựnăm 2015. Nếu nhƣĐiều 226b Bộluật hình sựnăm 1999 (sửa đổi, bổsung năm 2009) thì phƣơng tiện phạm tội là mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthì ởĐiều 290 Bộluật hình sựnăm 2015, phƣơng tiện phạm tội là mạng máy tính, mạng viễn thông và phƣơng tiện điện tử. Bộluật hình sựnăm 2015 đã có sựthay thếphƣơng tiện điện tửvới mạng Internet và thiết bịsốởĐiều 226b. Phƣơng tiện điện tửlà phƣơng tiện hoạt động dựa trên công nghệđiện, điện tử, kỹthuật số, từtính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từhoặc công nghệtƣơng tự[23, Điều 4, Khoản 4]. Nhƣvậy, phƣơng tiện điện tửđã bao gồm mạng Internet và các thiết bịsốnên việc thay thếtrong Bộluật Hình sựnăm 2015 là hợp lý.Tộisửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sảnquy định tại Điều 226b Bộluật hình sựnăm 1999là tội có cấu thành hình thức, hậu quảkhông phải là dấu hiệu bắt buộc của mặt khách quan của tội phạm. Điều đó có nghĩa là mặc dù không gây ra hậu quảnhƣng chủthểthực hiện hành vi phạm tội vẫn bịtruy cứu trách nhiệm hình sựvì đã xâm phạm vào khách thểcủa tội này là an toàn trong lĩnh vực công nghệthông tin.1.1.2.3. Mặt chủquan của tội phạma) Lỗi của người phạm tộiTội phạm tại Điều 226b đƣợc xác định là có lỗi cốý trực tiếp. Khi sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, ngƣời phạm tội nhận thức rõ đƣợc tính nguy hiểm của hành vi là xâm phạm đến lợi ích vật chất của ngƣời khác và mong muốn cho hậu quảđó xảy ra.Vềmặt lý trí, ngƣời phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản và thấy trƣớc hậu quảcủa hành vi đó. Ngƣời phạm tội là những ngƣời am hiểu vềcông nghệthông tinnên họthấy rất rõ tính chất nguy hiểm mà hành vi của mình sẽgây ra.Vềmặt ý chí, ngƣời phạm tội mong muốn hậu quảphát sinh. Vì thế, họmong muốn hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình đƣợc thực hiện. Trong tội quy định tại Điều 226b thì đểchiếm đoạt đƣợc tài sản, ngƣời phạm tội phải xâm phạm đến an toàn trong lĩnh vực công nghệthông tin và họmong muốn điều đó xảy ra, bởi có nhƣ vậy thì mục đích phạm tội của họmới đạt đƣợc.Tuy nhiên, phụthuộc vào từng cách thức cũng nhƣ hành vi sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốmà chủthểcó những đặc điểm vềlý trí và ý chí khác nhau.Thứnhất là hành vi sửdụng các phƣơng tiện công nghệthông tin đểtìm và lấy những thông tin riêng vềsốtài khoản, sốthẻ,... nhằm chiếm đoạt tài sản. Đối với loại này, ngƣời phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình và thấy trƣớc đƣợc hậu quảcủa hành vi do mình gây ra. Đó là việc ngƣời phạm tội sửdụng các thông tin khai thác đƣợc đểchiếm đoạt tài sản.Thứhai,phƣơng tiện đểngƣời phạm tội thực hiện hành vi phạm tội là các thiết bịcông nghệthông tin, có khảnăng kết nối với nhau bằng mạng nên họcó thểsửdụng tính chất này đểxâm nhập vào hệthống mạng của ngân hàng hay của cá nhân đểphá hoại nhằm thay đổi thông tin, giúp đạt đƣợc mục đích cuối cùng. Tuy nhiên, qua việc xâm nhập đi đến hậu quảchiếm đoạt tài sản nhƣ vậy, ngƣời phạm tội có thểgây ra hậu quảkhác nhƣ thay đổi kết cấu 21mạng, làm lỗi hệthống,... Đây là những hậu quảnghiêm trọng mà ngƣời phạm tội có thểkhông lƣờng trƣớc đƣợc và cũng không mong muốn chúng xảy ra trong thực tế. Nhƣ vậy trƣờng hợp này chính là những hậu quảphát sinh ngoài ý chí của ngƣời phạm tội.Mặc dù vậy, việc ngƣời phạm tội biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và mong muốn hành vi của mình đƣợc thực hiện cùng với hậu quảcủa hành vi đó xảy ra đã thểhiện lỗi của ngƣời phạm tội ởđây là lỗi cốý trực tiếp, không thểcó lỗi vô ý đối với tội phạm này.b) Mục đích và động cơ phạm tộiHành vi sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốchỉbịtruy cứu trách nhiệm hình sựnếu ngƣời vi phạm thực hiện hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản của ngƣời khác hoặc thanh toán hàng hóa, thu lợi bất chính. Nếu không có mục đích này thì ngƣời thực hiện những hành vi đƣợc quy định trong mặt khách quan của tội này nhƣsửdụng thông tin vềtài khoản, thẻngân hàng; làm, tàng trữ, mua bán, sửdụng, lƣu hành thẻngân hàng giảcủa cơ quan, tổchức, cá nhân;... có thểbịtruy cứu trách nhiệm hình sựvềtội danh khác trên cơ sởquy định của Bộluật hình sự.Động cơ phạm tội của tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản là vụlợi.1.1.2.4. Chủthểcủa tội phạmCăn cứvào khoản 3 Điều 8 và Điều 12 Bộluật Hình sựnăm 1999 thìngƣời có năng lực trách nhiệm hình sựvà từđủ16 tuổi trởlên phải chịu trách nhiệm hình sựvềtội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bịsốthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đối với khoản 1 và khoản 2; ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sựvà từđủ14 tuổi trởlên phải chịu trách nhiệm hình sựvềtội danh này đối với khoản 3 và khoản 4 Điều 226b.Ngƣời phạm tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng 22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu tiếng Việt1.BộCông an -BộQuốc phòng -BộTƣ pháp -BộThông tin và Truyền thông -Viện kiểm sát nhân dân tối cao -Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số: 10/2012/TTLTBCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10 tháng 9 năm 2012 Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộluật Hình sựvềmột sốtội phạm trong lĩnh vực công nghệthông tin và viễn thông, Hà Nội.2.Bộthông tin và truyền thông (20102014), Sách trắng CNTT và truyền thông Việt Nam, Hà Nội.3.Chính phủ(2013), Nghịđịnh số: 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 quy định vềviệc quản lý, cung cấp, sửdụng dịch vụInternet và thông tin trên mạng, Hà Nội.4.Chính phủ(2014), Nghịđịnh số: 25/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2014 quy định vềphòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sửdụng công nghệcao, Hà Nội.5.Đồng Cao Định (2014),Tiền ảo và sựtác động của nó đến tình hình tội phạm sửdụng công nghệcao,KỷyếuHộithảokhoahọc,“Phòng,chốngtộiphạmsửdụngcôngnghệcaovànhữn gvấnđềđặtratrongcôngtácđàotạo”,tr.208-213.6.Nguyễn Minh Đức (2013),Đặc điểm tội phạm học của tội phạm sửdụng công nghệcao và giải pháp nâng cao hiệu quảphòng ngừa, đấu tranh, KỷyếuHộithảokhoahọc“Phòng,chốngtộiphạmsửdụngcôngnghệcaovànhữngvấnđềđặ tratrongcôngtácđàotạo”,tr.124134.7.ĐặngTrungHà(2009),“Tộiphạmcôngnghệthôngtinvàsựkhácbiệtgiữatộiphạmc ôngnghệthôngtinvớitộiphạmthƣờng”,Tạpchídânchủvàphápluật,(03),tr.1420.8.ĐinhBíchHà(2007),BộluậthìnhsựnướcCộnghòanhândânTrungHoa,NxbTƣphá p. 239.NguyễnThanhHoá(2014),Côngtácphòng,chốngtộiphạmsửdụngcôngnghệcaovà nhữngvấnđềđặtravớicôngtácđàotạo,KỷyếuHộithảokhoahọc“Phòng,chốngtộiphạms ửdụngcôngnghệcaovànhữngvấnđềđặtratrongcôngtácđàotạo”,tr.3036.10.NguyễnVănHoàn(2010),“CầnsớmcóvănbảnhƣớngdẫnthựchiệnLuậtsửađổi,b ổsungmộtsốđiềucủaBộluậthìnhsựvềcáctộiphạmtronglĩnhvựccôngnghệthôngtin”,Tạ pchíKiểmsát,ViệnKiểmsátnhândântốicao,(04),tr.1924.11.TrầnMinhHƣởng(Chủbiên) (2014),BìnhluậnkhoahọcBộluậthìnhsự(đãđượcsửađổi,bổsung)– Tập1,NxbHồngĐức.12.Khoa Luật -Đại học Quốc Gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.13.Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.14.TrầnThịHồngLê(2009),CáctộiphạmtronglĩnhvựctinhọctheoLuậtHìnhsựViệt Nam,LuậnvănThạcsỹluậthọc,KhoaLuật– ĐạihọcQuốcgiaHàNội.15.PhạmVănLợi(2007),TộiphạmtronglĩnhvựcCôngnghệthôn gtin,NxbTƣpháp,HàNội.16.NguyễnĐứcMai(Chủbiên) (2013),BìnhluậnkhoahọcBộluậthìnhsựnăm1999(sửađổi,bổsungnăm2009)– Phầncáctộiphạm,NxbChínhtrịquốcgia-Sựthật.17.Nguyễn Văn Nam (2014), Tội phạm sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam và những yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KỷyếuHộithảokhoahọc“Phòng,chốngtộiphạmsửdụngcôngnghệcaovànhữngvấnđềđặ tratrongcôngtácđàotạo”,tr.54-61.18.Nguyễn Xuân Ngƣ (2014),Quan điểm chỉđạo của Đảng, Nhà nước và BộCông an đối với công tác phòng, chống tội phạm sửdụng công nghệcao trong tình hình hiện nay, KỷyếuHộithảokhoahọc“Phòng,chốngtộiphạmsửdụngcôngnghệcaovànhữngvấnđềđặ tratrongcôngtácđàotạo”,tr.23-29. 2419.Nguyễn Nhƣ Niên (2015),“Bảo đảm an ninh kinh tế trƣớc các loại tội phạm công nghệ cao -kinh nghiệm và một vài khuyến nghị”, Tạp chí Kiểm sát,ViệnKiểmsátnhândântốicao, (7), tr.52-56.20.CaoThịOanh(Chủbiên) (2013),GiáotrìnhLuậtHìnhsựViệtNamPhầncáctộiphạm,NxbGiáodụcViệtNam,tr.249-251.21.Quốc hội (1985), Bộluật Hình sựnước Cộnghòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, Hà Nội.22.Quốc hội (1999), Bộluật Hình sựnước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổsung năm 2009), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.23.Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.24.Quốc hội (2006), Luật Công nghệthông tin, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất