Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế lãng phí thời gian...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế lãng phí thời gian

.PDF
28
1
57

Mô tả:

lOMoARcPSD|15963670 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ LÃNG PHÍ THỜI GIAN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ năng Quản lý thời gian HÀ NỘI – 2022 lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................2 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài........................................................................................2 6. Bố cục đề tài..........................................................................................................................3 NỘI DUNG............................................................................................................................4 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM.........................................................................................4 1. Thời gian là gì?.................................................................................................................4 2. Lãng phí thời gian là gì?...................................................................................................4 3. Quản lý thời gian là gì?....................................................................................................4 CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN TIÊU BIỂU....................................6 1. Mô hình Parkinson............................................................................................................6 2. Mô hình Pomodoro – Phương pháp “Quả cà chua”.........................................................7 3. Mô hình Jim Collins........................................................................................................11 4. Nguyên lý 80/20 trong quản lý thời gian (Nguyên lý Pareto)..........................................12 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN VIỆC LÃNG PHÍ THỜI GIAN CỦA BẢN THÂN...........................................................................................................14 1. Thực trạng việc lãng phí thời gian của bản thân.............................................................14 2. Hậu quả việc lãng phí thời gian......................................................................................15 3. Nguyên nhân việc lãng phí thời gian của bản thân.........................................................15 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LÃNG PHÍ THỜI GIAN CỦA BẢN THÂN................................................................................................................................18 1. Tính kỷ luật, quyết tâm cao đối với bản thân...................................................................18 2. Lập danh sách, lên kế hoạch những việc cần làm............................................................19 3. Tránh xa khỏi những yếu tố “độc hại”, gây mất tập trung..............................................19 4. Sử dựng thời gian rảnh một cách hiệu quả......................................................................20 5. Hạn chế làm nhiều việc cùng lúc.....................................................................................20 6. Sắp xếp tài liệu, vật dụng trong nhà một cách ngăn nắp.................................................21 7. Sử dụng ứng dụng quản lý thời gian................................................................................21 KẾT LUẬN.........................................................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................24 lOMoARcPSD|15963670 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngạn ngữ Nga từng nói rằng: “Ngày đi, tháng chạy, năm bay. Thời gian nước chảy chẳng quay về được.” Quả thật từ lâu, thời gian đã được con người đã ý thức về tầm quan trọng và khả năng chi phối đặc biệt của thời gian đối với cuộc đời mình. Dù là người giàu hay người nghèo thì cũng chỉ có hai mươi tư tiếng một ngày để sống. Những người biết trân trọng thời gian, tận dụng làm những việc có ích cho bản thân sẽ đạt được những thành công nhất định trong tương lai. Ngược lại những người luôn trì hoãn, lãng phí quỹ thời gian cuộc đời của mình sẽ luôn bị kìm hãm trong vòng luẩn quẩn của nỗi tiêu cực và thua kém. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, mỗi cá nhân con người dần lớn lên theo thời gian, dần đối mặt với sự thay đổi về nhịp sống sinh hoạt, sự tăng lên của áp lực giải quyết công việc bận rộn, hối hả. Tuy nhiên quỹ thời gian cá nhân chỉ là hữu hạn. Chính mâu thuẫn này thôi thúc chúng ta cần tạo cho mình thói quen sử dụng, quảng lý thời gian hợp lý và đạt hiệu quả cao, cân bằng giữa làm việc và nghỉ ngơi, xây dựng lối sống khỏe và lành mạnh. Cá nhân em từ việc nhận thức được bản thân mình đã và đang gặp một số vấn đề gây lãng phí thời gian, mong muốn hình thành kỹ năng quản lý thời gian để phát triển bản thân. Vì vậy em đã quyết định chọn Chủ đề: “Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng lãng phí thời gian của anh/chị” để làm nội dung nghiên cứu hoàn thành bài tiểu luận của mình. 1 lOMoARcPSD|15963670 Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, nếu có những hạn chế, sai sót trong tìm hiểu, đánh giá và trình bày mong cô quan tâm, góp ý để em cải thiện khả năng của bản thân và làm tốt hơn cho những lần sau. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên học phần “Kỹ năng Quản lý thời gian” đã dạy em những kiến thức, kỹ năng cơ bản để hoàn thành bài tiểu luận lần này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hiểu hơn về thói quen sinh hoạt, làm việc, thói quen sử dụng thời gian của bản thân. - Hiểu được đặc tính và tầm quan trọng của thời gian, biết trân trọng thời gian hơn. - Tìm ra giải pháp phù hợp với bản thân giúp hạn chế lãng phí thời gian, giúp bản thân quản lý thời gian hợp lý. - Làm chủ công việc, làm chủ cuộc sống, xây dựng lối sống cân bằng, hài hòa, lành mạnh và tích cực. Từ đó giúp phát triển bản thân toàn diện hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng lãng phí thời gian của bản thân, những yếu tố tác động và hậu quả ảnh hưởng. Nghiên cứu các phương pháp, mô hình quản lý thời gian tối ưu, hiệu quả. - Phạm vi: Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích chính bản thân tác giả. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp. - Nghiên cứu đối tượng. 2 lOMoARcPSD|15963670 - Phân tích, so sánh. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng lãng phí thời gian của anh/chị” đã giúp bản thân tác giả có sự nhận thức toàn diện, sâu sắc, rõ ràng hơn về thoái quen sử dụng thời gian ở bản thân và những vấn đề chưa phù hợp còn tồn tại. Đồng thời tự trang bị cho bản thân hành trang kiến thức, sự hiểu biết nhất định về đặc tính, giá trị của thời gian và các phương pháp quản lý thời gian đã được nghiên cứu trước đó. Từ đó giúp bản thân người nghiên cứu có thể áp dụng mô hình phù hợp với bản thân, tiết kiệm thời gian, sử dụng quỹ thời gian hợp lý, cân bằng cuộc sống hơn. 6. Bố cục đề tài Tiểu luận được trình bày gồm 4 chương: Chương 1: Một số khái niệm. Chương 2: Các mô hình quản lý thời gian tiêu biểu. Chương 3: Thực trạng, hậu quả và nguyên nhân việc sử dụng lãng phí thời gian của bản thân. Chương 4: Giải pháp khắc phục tình trạng lãng phí thời gian của bản thân. 7. 3 lOMoARcPSD|15963670 NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Thời gian là gì? Để nói về thời gian thì có rất nhiều cách hiểu khác nhau, tuy nhiên hiểu một cách khái quát thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng tại ba trạng thái: hiện tại, quá khứ và tương lai. Nói về thời gian người ta nghĩ ngay đến các đặc điểm như không thể quay lại, không thể dự trữ, không thể thay thế và không thể đảo ngược, đã vụt qua sẽ không bao giờ có thể vãn hồi. Có lẽ chính vì điều đó đã khiến thời gian trở thành thứ quý giá và đặc biệt trong cuộc sống con người.1 2. Lãng phí thời gian là gì? Lãng phí thời gian là việc sử dụng thời gian một cách không hợp lý. Việc phân chia thời gian đó không mang lại hiệu quả tốt nhất cho công việc bạn thực hiện, ngược lại khiến cho vấn đề thêm rắc rối và gây kết quả xấu. 3. Quản lý thời gian là gì? Quản lý thời gian là quá trình lập danh sách những điều phải làm, nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bỏ rằng mọi việc được thực 1 Nguyễn Thị Thu Hằng (2022), Bài giảng: “Học phần: Kỹ năng Quản lý thời gian”, Khoa Quản trị Nguồn Nhân lực, Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội. 4 lOMoARcPSD|15963670 hiện theo đúng kế hoạch, có hiệu quả, thời gian của bản thân không bị lãng phí.2 - Mục đích của việc Quản lý thời gian: Trong cuộc sống, quản lý thời gian hợp lý đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công mỗi người. Bản thân sẽ có thể ngăn ngừa việc lãng phí thời gian, sắp xếp công việc và làm việc năng suất, giảm bớt áp lực công việc, giữ cho tinh thần luôn thoải mái, sáng suốt. Từ đó có thời gian dành cho bản thân, sống lành mạnh và tích cực, xây dựng một lối sống khỏe. Đồng thời có thể dự trù được nhiều việc cho kế hoạch tương lai và giải quyết vấn đề mang tính dài hạn. 2 Nguyễn Thị Thu Hằng (2022), Bài giảng: “Học phần: Kỹ năng Quản lý thời gian”, Khoa Quản trị Nguồn Nhân lực, Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội. 5 lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN TIÊU BIỂU Việc thời gian của chúng ta có bị lãng phí hay không phụ thuộc vào việc chúng ta quản lý và phân bổ thời gian, nguồn lực cho công việc của mình như thế nào. Dưới đây là một vài phương pháp/ mô hình quản lý thời gian tiểu biểu, đã được khá nhiều người thử áp dụng và đạt thành công. 1. Mô hình Parkinson Hình 1: : Định luật Parkinson: “Công việc luôn tự mở rộng ra để chiếm đủ thời gian được ấn định cho nó” Cyril Parkinson – nhà sử học người Anh quan sát được khi làm việc với các đơn vị hành chính ở Anh. Ông nhận thấy rằng khi bộ máy quan liêu mở rộng, họ càng hoạt động không hiệu quả. Ông thấy rằng ngay cả một loạt những công việc đơn giản cũng tự tăng độ phức tạp để lấp đầy thời gian quy định cho nó. Nếu thời gian 6 lOMoARcPSD|15963670 dành cho một công việc ngắn hơn thì công việc đó cũng đơn giản và dễ giải quyết hơn.3 Trong cuộc sống, dù có nhận thức được hay không, chúng ta có lẽ đã không ít lần trải qua những tình huống của định luật Parkinson. Ví dụ như thời đi học, bạn có cả kỳ để làm bài tập nhưng bạn chỉ bắt đầu làm nó trong ba ngày cuối cùng và hoàn thành chúng vào 5 giờ sáng của ngày đến hạn. Bạn có cả một kỳ học để học bài và ôn tập kiến thức nhưng chỉ khi đến đêm cuối sát ngày thi bạn mới “cuống cuồng” tìm đọc tài liệu. Hoặc ở một giai đoạn khác của cuộc đời, khi bạn đã đi làm, công việc sếp giao cả tuần nhưng chỉ khi cách hạn hoàn thành một ngày bạn mới “vắt chân lên cổ” để làm cho kịp. Việc dành hẳn 24h đồng hồ cho công việc chỉ tốn 1h để hoàn thành cho thấy chúng ta sử dụng và quản lý thời gian không hiểu quả. Ta có thể suy ra những kết luận từ định luật Parkinson là: Đứng trước áp lực về thời gian đang ngắn lại, mỗi chúng ta có thể trở thành một chiếc máy hoạt động hết công suất và hoàn thành nhiệm vụ vào phút chót; nghĩa là “nếu bạn chờ đến phút cuối để làm một cái gì đó thì sẽ chỉ tốn một phút để làm việc đó”. Công việc sẽ co lại để phù hợp với khoảng thời gian bạn dành cho nó. Dữ liệu sẽ trải ra để lấp đầy khoảng chứa sẵn. Hiểu được nguyên lý định luật Parkinson, mỗi chúng ta có thể ứng dụng vào công việc bản thân như: Chia nhỏ công việc phức tạp, ấn định thời gian hoàn thành công việc trong khoảng thời gian 30 phút, đánh vào tài chính, đặt thời gian dừng làm việc mỗi ngày. 3 Trang điện tử Vân Nguyên (2021), “Định luật Parkinson”, Trang điện tử Vân Nguyên, < https://vannguyen.edu.vn/dinh-luat-parkinson/>, [02/03/2022]. 7 lOMoARcPSD|15963670 2. Mô hình Pomodoro – Phương pháp “Quả cà chua” Năm 1980, khi còn là sinh viên, Francesco Cirillo – CEO người Italia nhận thấy sự tập trung của mình thường giảm mạnh sau 1 khoảng thời gian và khi đó ông rất khó để giải quyết các bài tập. Sau đó Francesco Cirillo đưa ra giải pháp nghỉ ngắn giữa các phiên làm việc thay vì làm việc 1 thời gian dài liên tục. Phương pháp Pomodoro hay còn gọi là Pomodoro Technique hoặc phương pháp quả cà chua Pomodoro. Phương pháp này nghĩa là quả cà chua trong tiếng Italia. Nguồn gốc của cái tên bắt đầu từ hình dáng của chiếc đồng hồ mà Francesco Cirillo đã sử dụng trong quá trình theo dõi thời gian để tạo ra phương pháp này. Phương pháp này được sáng tạo để giảm thiểu việc không tập trung được, nâng cao hiệu quả công việc. Phương pháp tập trung vào việc quản trị thời gian, để khi làm việc có thể đạt được sự tập trung tối đa. 4 Phương pháp này phù hợp với bất cứ ai đang bị “bội thực” hay có một đống công việc đang cần được giải quyết và cảm nhận thấy bất lực vì không thể tập trung dù chỉ trong một thời gian nhanh chóng thì “quả cà chua” đều phát huy tác dụng. Vì vậy nếu bạn đang trong tình trạng ngồi vào bàn làm việc nhưng suy nghĩ chuyện khác, thường xuyên bị 4 ATP (2021) “Phương pháp Pomodoro là gì? Áp dụng Pomodoro ra sao?”, Trang điện tử Phuonphap.vn, < https://phuongphap.vn/phuong-phap-pomodoro-la-gi/>, [02/03/2022]. 8 lOMoARcPSD|15963670 stress, phân tâm, xao nhãng, khó tập trung trong lúc làm việc, chúng ta có thể thử áp dụng Mô hình Pomodoro này. 2.1. Nguyên tắc thực hiện của Mô hình Pomodoro Hình 2: 5 Bước Thực Hiện Phương Pháp "Quả cà chua" Phương pháp Pomodoro gồm 5 bước:  Bước 1: Chọn lựa, liệt kê những công việc cần làm  Bước 2: Đặt thời gian cho một phiên thực hiện những công việc. Thường sẽ đặt ở mức 25 phút.  Bước 3: Làm việc liên tục và tập trung trong 25 phút.  Bước 4: Nghỉ giải lao trong vòng 5 phút. 9 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670  Bước 5: Lặp lại vòng lặp từ bước 2 trong 4 lần thì tăng thời gian nghỉ ở bước 4 lên khoảng 10 phút.5 Trong một chu kỳ Pomodoro, nếu buộc phải gián đoạn thì Pomodore sẽ được tính lại từ đầu. Phương pháp hướng người dùng đến việc chỉ tập chung làm một việc duy nhất với 100% thời gian. Nên nếu xong việc trước, chúng ta dùng thời gian đó để kiểm tra lại và tối ưu hóa công việc. Ngược lại, thời gian nghỉ ngơi, chúng ta hãy thực sự nghỉ ngơi, nghĩa là bạn có thể thực hành các động tác vận động nhẹ, masseage cho cổ, vai, mặt; nghe một bài hát, hay tự pha một cốc nước mình thích... miễn sao chúng ta có thể tận hưởng thời gian nghỉ lao một cách thoải mái và trọn vẹn. 2.2. Lợi ích của Mô hình Pomodoro: Đây có thể xem là phương pháp “vàng” giúp chúng ta tối ưu hóa năng suất làm việc, hướng đến khả năng tăng sự tập trung, giảm sự trì hoãn, tránh sự mệt mỏi, duy trì được động lực làm việc, củng cố quyết tâm thực hiện công việc, ước lượng chính xác thời gian để hoàn thành công việc. Từ đó góp phần giúp nâng cao hiệu quả công việc tốt hơn và cân bằng và ổn định cuộc sống.6 2.3. Phần mềm Pomodoro trên điện thoại và máy tính: Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ, có rất nhiều ứng dụng được tạo ra giúp chúng ta ứng dụng tốt phương pháp Pomodoro này. Có thể kể đến như: Brain Focus Productivity Timer, Pomodoro Timer Lite, Pomodoro Smart Timer, Tomato-timer, đặc biệt là ứng dụng Focus to do – Pomodoro Timer & To do list. Với những ứng dụng kể trên, chúng ta sẽ có thể dễ dàng kiểm soát và tổ 5 ATP (2021) “Phương pháp Pomodoro là gì? Áp dụng Pomodoro ra sao?”, Trang điện tử Phuonphap.vn, < https://phuongphap.vn/phuong-phap-pomodoro-la-gi/>, [02/03/2022]. 6 Nguyễn Thị Thu Hằng (2022), Bài giảng: “Học phần: Kỹ năng Quản lý thời gian”, Khoa Quản trị Nguồn Nhân lực, Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội. 10 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 chức các công việc cần làm và dành toàn bộ sự tập trung cho công việc hay học tập. Những ứng dụng này còn giúp đặt lịch để nhắc và cung cấp một hệ thống phân tích, đánh giá hiệu quả công việc để tạo động lực cố gắng cho người sử dụng. Hình 3: Ứng dụng Focus to do - Pomodoro Timer & To do list 3. Mô hình Jim Collins Nói đến Jim Collins là nói đến sự rèn luyện tính kỉ luật. Tác giả của Good to Great (Từ Tốt đến Vĩ Đại) và Built to Last (Xây Dựng để Trường Tồn) không chỉ hiểu sâu sắc sự bền bỉ bên trong của các công ty và các nhà lãnh đạo Hình 4: Cuốn sách: "Từ Tốt Đến Vĩ Đại" của Jim Collins hoạt động tốt nhất mà còn nổi tiếng về tính kỉ luật và năng suất công việc cao. 11 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Khi được hỏi làm thế nào để quản lý thời gian của mình, Jim Collins đã nói rằng ông sử dụng một chiếc đồng hồ bấm giờ, nghĩa là đang ám chỉ rằng ông theo dõi thời gian của mình để đảm bảo rằng ông có thể sử dụng thời gian của mình thật hiệu quả. Jim Collins chia cuộc sống của mình thành từng khối: 50% thời gian sáng tạo, 30% thời gian giảng lại và 20% còn lại để làm các công việc khác (những việc tình cờ, bất ngờ phát sinh không dự đoán được trước nhưng cần phải làm). Sở dĩ có sự phân chia thời gian ở trên bởi ông quan niệm rằng, nhiều người thường dùng tất cả thời gian mình có trong ngày để lấp đầy mọi hoạt động. Khi phát sinh việc ngoài ý muốn, tuy nhiên không thể tạm gác công việc trước đó, khiến khối lượng công việc tăng lên, áp lực nặng nề hơn. Châm ngôn yêu thích của tác giả cuốn “Từ Tốt Đến Vĩ Đại” là: “Gọn gàng, ngăn nắp trong cuộc sống thì có thể bánh trướng và sáng tạo trong công việc”. Với Collins, công việc đạt hiệu quả cao đòi hỏi chuỗi tư duy chất lượng cao và “khoảng trắng” là điều kiện tiên quyết cho những tư duy sáng tạo và mới mẻ.7 4. Nguyên lý 80/20 trong quản lý thời gian (Nguyên lý Pareto) 7 Trang điện tử Base Resources, “Nguyên tắc Pareto (Nguyên tắc 80/20) là gì? Áp dụng vào quản trị năng suất như thế nào cho đúng?”, , [02/03/2022]. 12 Hình 5: Nguyên lý 80/20 (20% nỗ lực – 80 % kết quả) Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Lấy tên từ nhà kinh tế học người Ý V.Pareto cho thấy rằng, ở bất kỳ một hệ thống nào, xu thế của nó là khoảng 80% kết quả là do 20% nguyên nhân gây ra. Cần lưu ý rằng các con số phân phối không phải lúc nào cũng chính xác là 20% và 80%, tỷ lệ này có thể thay đổi, dao động xung quanh các tỷ lệ 80/20, 70/30 hoặc 90/10. Điểm mấu chốt mà Nguyên tắc Pareto muốn đề cập là hầu hết mọi thứ trong cuộc sống không được phân phối đồng đều 50/50; bởi đơn giản vì sự bất cân bằng là mỗi đơn vị đầu vào (công việc, thời gian, nỗ lực,...) không mang lại cùng một giá trị đầu ra. Đối với quản lý thời gian, ngay trong quy trình thực hiện một công việc, hãy tập trung nhiều thời gian hơn cho công đoạn quan trọng nhất, nghĩa là sử dụng 80% thời gian của mình để giải quyết 20% nhiệm vụ quan trọng nhất trước tiên mà không để bản thân bị phiền phức bởi 80% nhiệm vụ có thể hoãn lại Đôi khi trong danh sách 10 việc cần làm, chỉ 2 việc trong số đó đem lại nhiều giá trị hơn toàn bộ 8 việc còn lại, thì hãy ưu tiên làm 2 việc đấy trước để tạo tiền đề giúp chúng ta hoàn thành toàn bộ quy trình dễ dàng. Ví dụ thay vì dành cả 1 giờ đồng hồ để loay hoay tìm cách lắp ráp và sử dụng một thiết bị điện tử nào đó mà chúng ta chưa biết gì về nó, hãy dành 20 phút để đọc tìm hiểu sách, xem video hướng dẫn sử dụng, sau đó dành 40 phút còn lại để bắt tay vào thực hành. 13 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN VIỆC LÃNG PHÍ THỜI GIAN CỦA BẢN THÂN 1. Thực trạng việc lãng phí thời gian của bản thân Bản thân em cảm thấy mình vẫn chưa thực sự biết cách quản lý thời gian hiệu quả. Biểu hiện là vẫn có những công việc bị hoàn thành chậm trễ, những bài tập nộp muộn, mặc dù bản thân em đã cố gắng chuẩn bị và bắt tay vào thực hiện sớm. Ở những giai đoạn đầu và giữa của quá trình thực hiện công việc, em thường dễ bị trì hoãn, không tập trung làm một cách nghiêm túc. Chỉ khi tới giai đoạn cuối, khi đã là thời điểm nước rút bản thân mới bắt đầu “cuống cuồng”, cố ép mình “làm cho Hình 6: Thực trạng tình cảnh bị deadline "rượt" mỗi ngày xong” công việc. Có rất nhiều thời gian, em ở trong trạng thái rảnh rỗi, không có bất cứ việc gì để làm, chính em dường như đã thỏa hiệp với điều đó bằng 14 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 cách ngồi hàng giờ lướt mạng xã hội một cách nhàm chán, vô định. Tuy nhiên, lại có những khoảng thời gian em bị “nhấn chìm” trong khối lượng công việc nặng nề, phải làm việc cật lực để hoàn thành, dẫn đến việc lấn át sang cả thời gian nghỉ ngơi của bản thân, lúc ấy chỉ cảm thấy có bao nhiêu thời gian cũng là không đủ. Trước nay, em là người không có thói quen, không giỏi trong việc lập kế hoạch, đặt ra mục tiêu cho bản thân. Em sẽ thường nghiêng về cảm tính nhiều hơn nghĩa là tại thời điểm đó bản thân thích làm gì thì sẽ làm điều đó. Dẫn đến gây nên thoái quen xấu là “bệnh” trì hoãn, thời gian làm công việc này bị lấn chiếm, “ăn bớt” bởi công việc khác. Đặc biệt khi công việc trở nên nhiều, thường xuyên bị bỏ sót, “quên” hoàn thành. 2. Hậu quả việc lãng phí thời gian Đối với tiến trình công việc, chỉ vì khả năng quản lý thời gian kém, em đã vấp phải nhiều khó khăn và thất bại, kết quả sau cùng khó đạt được như ý kỳ vọng. Điều này như bức tường cản ngăn em khỏi những cơ hội tốt để phát triển bản thân. Cũng bởi vậy mà bản thân em thường xuyên chìm trong cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực, chán nản, không có năng lượng, cảm thấy ngày trôi qua đều rất mệt mỏi. Việc quản lý thời gian kém cũng khiến sức khỏe bản thân bị ảnh hưởng, lý do bởi vì thường xuyên thức khuya học tập và làm việc, mỗi sáng thưc dậy vô cùng uể oải và mệt mỏi. Thời gian bản thân sinh hoạt: ăn uống, ngủ nghỉ bị đảo lộn thường xuyên, hiếm khi tập thể dục. Bên cạnh đó, thời gian dành cho gia đình, quan tâm hỏi han bố mẹ cũng không nhiều. 15 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 3. Nguyên nhân việc lãng phí thời gian của bản thân 3.1. Làm việc không có kế hoạch rõ ràng Bản thân thường làm việc theo cảm hứng, hứng thú nhất định, không có sự cân nhắc, sắp xếp công việc cụ thể, thứ tự ưu tiên công việc. Bên cạnh đó bản thân em thường xuất hiện suy nghĩ “làm tới đâu hay tới đó”, dẫn đến khi bắt tay vào thực hiện, xuất hiện những khúc mắc, em sẽ lại mất một khoảng thời gian để tìm cách giải quyết. 3.2. Làm việc riêng Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc lãng phí thời gian còn vì em là người dễ mất tập trung và dễ dàng bị phân tâm bởi rất nhiều yếu tố khách quan môi trường xung quanh. Mỗi khi học tập hay làm viêc vẫn thường suy nghĩ lơ đãng đến những việc khác, những người khác. Thường xuyên quay sang sử dụng điện thoại, laptop giữa chừng, tham gia vào các cuộc nói chuyện mọi người xung quanh. Có thể nhận thấy sức hút từ mạng internet, những chiếc điện thoại smartphone rất lớn và khó cưỡng, mỗi lần dùng cứ ngỡ rằng sẽ chỉ dùng “một chút”. Cuối cùng luôn để bản thân bị cuốn theo những thú vui đó đến khi quay lại làm việc dễ bị tụt năng lượng, không còn muốn làm, cảm thấy chán nản. Khoảng thời gian của em hầu hết đều bị điện thoại và những thú vui “vô bổ” ấy chiếm lĩnh một cách nhanh chóng. 3.3. Để cảm xúc ảnh hưởng đến công việc Là một người 50% hướng nội – 50% hướng ngoại, bản thân em rất dễ bị cảm xúc và những tác nhân bên ngoài chi phối, rất dễ vui buồn 16 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 thất thường, thường suy nghĩ quá nhiều dẫn đến khiến bản thân tiêu cực và stress. Mỗi những lúc tâm trạng rơi xuống vực đáy, em không thể ép bản thân vực dậy tiếp tục làm việc. Những lúc ấy, cơ thể trở nên rất mệt mỏi, không có năng lượng, chỉ muốn “đình công”, nằm trên giường để thời gian trôi đi một cách vô nghĩa. 3.4. Sức khỏe yếu Cơ thể em khá yếu, thường dễ bị ốm vặt, cảm cúm thông thường, mỗi lần bị bệnh, cơ thể cũng sẽ mệt mỏi theo, thời gian làm việc khi đó lại phải gác lại và dành để nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe. 3.5. Thiếu quyết tâm, thiếu kỷ luật, “bệnh” trì hoãn Cứ mỗi lần được xem, được nghe người khác động viên và truyền động lực em liền cảm thấy rất muốn cố gắng, rất muốn thay đổi tốt hơn. Em bắt tay vào việc lên kế hoạch thay đổi, tham khảo và thử áp dụng các cách quản lý thời gian hiệu quả trên internet. Tuy nhiên chỉ trong khoảng thời gian ngắn, lòng “quyết tâm” của em dễ dàng bị gục ngã trước những “việc riêng vui vẻ” xung quanh như điện thoại, bạn bè... Em lại tiếp tục lãng phí thời gian bản thân một cách vô bổ. Sự trì hoãn là một trong những nguyên nhân gây ra tính thụ động, thiếu quyết đoán và từ đó, trở thành một yếu tố cốt lõi giết chết thời gian bản thân em. Hiểu theo một cách khác, sự trì hoãn làm kéo dài thời gian thực hiện một công việc, từ đó làm giảm khả năng phản xạ nhanh nhạy trong mọi việc, khiến năng suất công việc giảm. Em cứ hẹn giờ qua giờ, ngày qua ngày, đến lúc công việc chồng chất công việc, bản thân em sẽ choáng ngợp trước sự quá tải, rồi phải loại bỏ bớt những việc lặt nhặt nhưng không kém phần quan trọng hoặc phải giải quyết quá nhiều việc trong một khuôn thời gian ít ỏi, dẫn đến hiệu quả không cao, kết quả không được như mong đợi. Trì hoãn gây ra các thói quen 17 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 xấu khác: sự lề mề, không hành động ngay, sự thụ động. Ban đầu, bản thân em không nhận thức được mình đang lãng phí quá nhiều thời gian, em luôn tìm ra nhiều nguyên nhân để ngụy biện cho sự trì hoãn của mình. 18 Downloaded by ng?c trâm ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan