Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thi công neo đất trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng...

Tài liệu Thi công neo đất trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng

.PDF
109
557
69

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- NGUYỄN THÀNH PHÚC KHÓA: 2014 – 2016 THI CÔNG NEO ĐẤT TRONG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số : 60.58.02.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. VƯƠNG VĂN THÀNH 2. TS.NGUYỄN HOÀI NAM Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các Thầy giáo, Cô giáo, Cán bộ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Vương Văn Thành và thầy TS.Nguyễn Hoài Nam đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tiểu ban luận văn đã cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Phúc MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài:……………………………………………………... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn...................................................... 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu, nội dung các vấn đề cần giải quyết ................. 2 1.4. Các phương pháp nghiên cứu .............................................................. 3 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................. 3 1.6 Bố cục của luận văn ............................................................................ 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG ......................................................................................... 5 1.1 Một số biện pháp chống đỡ, giữ ổn định tường chắn khi thi công tầng hầm nhà cao tầng ....................................................................................... 5 1.1.1 Tường chắn trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng ................... 5 1.1.2 Một số phương pháp ổn định tường chắn ...................................... 5 1.2 Lịch sử phát triển của neo đất: ........................................................ 15 1.3 Phân loại neo trong đất : .................................................................. 17 1.3.1 Phân loại neo theo BS 8081: 1989: theo phương pháp chế tạo bầu neo và áp lực phun vữa. ....................................................................... 17 1.3.2 Phân loại neo theo hình dạng và sự làm việc ............................ 20 1.3.3 Phân loại neo tùy theo mục đích sử dụng .................................. 23 1.3.4 Phân loại theo công nghệ thi công neo khoan ........................... 23 1.3.5 Phân loại theo trạng thái ứng suất lắp đặt ban đầu .................. 27 1.5 Giới thiệu một số công trình ngoài nước và trong nước sử dụng neo trong đất trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng. .................................... 27 1.5.1 Công trình nước ngoài ................................................................ 28 1.5.2 Công trình trong nước ................................................................. 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NEO ĐẤT ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH CHO TƯỜNG CHẮN KHI THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG ....................................................................................... 36 2.1 Đặc điểm nhà cao tầng có tầng hầm sử dụng neo đất giữ ổn định tường chắn đất: ........................................................................................ 36 2.2 Cấu tạo của neo đất : ....................................................................... 36 2.2.1 Đầu neo ...................................................................................... 36 2.2.2 Lõi neo ...................................................................................... 37 2.2.3 Bầu neo ..................................................................................... 38 2.3 Một số loại neo đã được dùng để ổn định mái dốc ............................. 38 2.3.1 Neo bê tông cốt thép thường SN lấp lỗ neo bằng vữa xi măng .... 38 2.3.2 Neo tự khoan IBO ....................................................................... 41 2.3.3 Neo ma sát Swellex ..................................................................... 42 2.3.4 Một số loại neo điển hình khác theo ............................................ 45 2.4 Sự làm việc của neo đất: .................................................................... 52 2.5. Quy trình thi công neo đất: ............................................................... 57 2.5.1 Công tác chuẩn bị : ..................................................................... 57 2.5.2 Công tác khoan ........................................................................... 64 2.5.3 Luồn cáp: .................................................................................... 64 2.5.4 Bơm vữa xi măng và tạo bầu neo: ............................................... 66 2.5.5 Kéo và tạo ứng suất: ................................................................... 67 2.5.6 Giải phóng dự ứng lực: (Cắt đầu cáp ) ....................................... 68 2.5.7 Rút cáp: ...................................................................................... 68 2.5.8 Kiểm tra thí nghiệm neo: ............................................................. 69 2.6. Đề xuất chỉ dẫn kỹ thuật: .................................................................. 71 2.6.1 Phạm vi ứng dụng ....................................................................... 71 2.6.2 Yêu cầu ...................................................................................... : 71 2.6.3 Tiêu chuẩn áp dụng ..................................................................... 71 2.6.4 Đánh giá tính ổn định ................................................................. 72 2.6.5 Nội dung giám sát thi công ......................................................... 72 2.6.6 Các lưu ý về việc có thể ảnh hưởng hoặc xâm phạm sang địa giới lân cận ................................................................................................. 72 2.6.7 Tài liệu báo cáo .......................................................................... 72 2.6.8 Quy trình thi công neo: ............................................................... 73 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG NEO ĐẤT CHO CÔNG TRÌNH NHÀ CHUNG CƯ 35C PHỐ NGUYỄN HUY TƯỞNG - THANH XUÂN - HÀ NỘI. ...................................................... 74 3.1 Giới thiệu về công trình: .................................................................... 74 3.1.1 Thông tin dự án ........................................................................... 74 3.1.2. Sơ đồ tổ chức nhân lực thi công ................................................. 75 3.1.3 Thiết bị máy móc ......................................................................... 76 3.1.4 Khảo sát địa chất công trình: ...................................................... 77 3.1.5 Kêt cấu neo tại công trình: .......................................................... 80 3.2. Biện pháp kỹ thuật thi công neo đất cho công trình .......................... 83 3.2.1 Biện pháp thi công ...................................................................... 85 3.2.3 Các yêu cầu để thi công neo tại công trình: ................................ 91 3.2.4 Công tác chuẩn bị: ...................................................................... 98 3.2.5 Khoan tạo hố neo ...................................................................... 101 3.2.6. Bộ cáp neo ............................................................................... 102 3.3.7 Lắp đặt tổ hợp neo vào hố khoan .............................................. 103 3.2.8 Bơm vữa bầu neo ...................................................................... 103 3.2.9. Lắp đặt bản đệm chịu lực ......................................................... 103 3.2.10 Lắp đặt côn neo ....................................................................... 104 3.2.11 Quy trình căng kéo neo ........................................................... 104 3.2.11 Kiểm tra và thí nghiệm neo (theo tiêu chuẩn hiệp hội đường bộ Mỹ FHWA-2011) ............................................................................... 105 3.2.12 Giám sát chất lượng thi công công tác neo : .......................... 110 3.2.13 Công tác an toàn vệ sinh lao động .......................................... 111 3.3 Các biện pháp xử lý sự cố trong neo đất .......................................... 112 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Kích thước neo Bảng 1.2 Các bước thi công neo Bảng 2.1 Các loại neo ma sát Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của máy khoan Bảng 2.3 Thông số của cáp Bảng 2.4 Thí nghiệm neo Bảng 3.1 Thông số thi công neo tại công trình Bảng 3.2 Danh sách cán bộ công trường Bảng 3.3 Máy móc phục vụ thi công Bảng 3.4 Tổng hợp chỉ tiêu địa chất Bảng 3.5 Trình tự thi công neo Bảng 3.6 Tài liệu báo cáo khoan neo Bảng 3.7 Tài liệu báo cáo khoan neo Bảng 3.8 Kết quả tính toán chuyển vị hố móng Bảng 3.9 Tính toán vị trí hàng neo đầu Bảng 3.10 Xác định vị trí hàng neo tiếp theo Bảng 3.11 Đối chiếu kết quả tính toán với kết quả thực tế Bảng 3.12 Vật liệu vữa Bảng 3.13 Thiết bị thi công neo đất Bảng 3.14 Thông số kĩ thuật của cáp Bảng 3.15 Các bước kiểm tra kiểm chứng cho neo trong đất Bảng 3.16 Thí nghiệm độ dãn của cáp Bảng 3.17 Trình tự gia tải thí nghiệm tại hiện trường Bảng 3.18 Thiết bị thí nghiệm neo tại hiện trường Bảng 3.19 Vật tư và thiết bị chính Bảng 3.20 Các bước tiến hành kiểm tra Bảng 3.21 Bảng cấp phối vữa tiêu chuẩn DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sử dụng ép cừ Lasen và hệ thống văng chống Hình 1.2 Sử dụng hệ thống văng chống Hình 1.3 Sử dụng Neo trong đất để giữ ổn định tường chắn đất Hình 1.4 Sử dụng Thi công Top – Down Hình 1.5 Sử dụng ép cừ Lasen và hệ thống văng chống Hình 1.6 Sử dụng cọc xi măng đất Hình 1.7 Sử dụng neo để giữ ổn định tường chắn Hình 1.8 Ứng dụng của neo trong đất Hình 1.9 Các kiểu neo phun vữa xi măng Hình 1.10 Neo trọng lực Hình 1.11 Neo bản Hình 1.12 Neo hình trụ Hình 1.13 Neo ổn định mái dốc Hình 1.14 Neo tường chắn Hình 1.15 Neo có dạng IRP Hình 1.16 Neo có phun vữa tạo bầu trong đất Hình 1.17 Sơ đồ gia cố tường chắn bằng neo hình trụ Hình 1.18 Sơ đồ đầu neo có đầu nở Hình 1.19 Neo phụt Hình 1.20 Tòa nhà Vietcombank Tower Hình 1.21 Báo cáo khoan neo Hình 2.1 Neo tự khoan Hình 2.2 Neo ma sát Hình 2.3 Neo Samwoo có thể tháo gỡ, tạo lực nén phân bố Hình 2.4 Hình ảnh thân neo và khoá chốt cáp trong thân neo Hình 2.5 Neo Samwoo thông minh Hình 2.6 Neo Samwoo vĩnh cửu, tạo lực nén phân bố Hình 2.7 Neo Samwoo vĩnh cửu, tạo lực nén phân bố Hình 2.8 Neo Samwoo vĩnh cửu, tạo lực nén phân bố Hình 2.9 Neo Samwoo cố định tạo lực kéo ma sát Hình 2.10 Ứng dụng của neo SW-PTF Hình 2.11 ứng dụng của neo SW-PTF Hình 2.12 Mô hình làm việc của neo Hình 2.13 Máy khoan CASAGTANDE Hình 2.14 Máy bơm áp lực vữa Hình 2.15 Sơ đồ trạm trộn vữa Hình 2.16 Khoan đất Hình 2.17 Khoan đá Hình 2.18 Luồn cáp Lắp đặt ngay khi khoan xong, cần chú ý tránh làm hỏng kết cấu tổ hợp neo Hình 2.19 Lắp đặt cáp neo Hình 2.20 Công tác bơm vữa lấp hố khoan Hình 2.21 Công tác căng kéo và khoá neo Hình 2.22 Quy trình rút cáp Hình 2.23 Quy trình rút cáp Hình 2.24 Công tác thí nghiệm neo Hình 2.25 Quy trình thi công neo Hình 3.1 Công trình 35C Nguyễn Huy Tưởng Hình 3.2 Máy bơm áp lực vữa Hình 3.3 Máy bom nước Hình 3.4 Máy khoan neo đất Hình 3.5 Máy xúc Hình 3.6 Đầu neo Hình 3.7 Côn neo Hình 3.8 Hình ảnh bộ cáp neo thi công Hình 3.9 Biểu đồ dữ liệu thí nghiệm kiểm chứng (sau PTI, 1996) 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Trong vài thập kỷ lại đây, sự xuất hiện công nghệ neo trong đất đá và việc sử dụng đa dạng trong công trình công nghệ này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao: Trước đây neo trong đất đá thường được dùng nhằm tăng cường ổn định mái đất, tường chắn, móng mổ cầu treo, ổn định đê đập, ụ tàu, ổn định vòm hầm, v.v… Neo trong đất , đá là loại kết cấu chịu kéo đã được dung khá lâu ở nước ta trong thực tế xây dựng công trình. Hiện nay trong nước đang có những dự án lớn về hầm giao thông, chống sụt trượt cho các mái dốc cao, hố đào sâu và các công trình thủy công…có ứng dụng công nghệ “neo trong đất đá” tiên tiến của thế giới. Gia cố neo được sử dụng hợp lý khi đào hố móng đặc biệt với nhà cao tầng trong điều kiện mặt bằng thi công bị hạn chế, tăng cường ổn định mái đất, tường chắn, móng mố cầu treo, ổn định đê đập, ụ tàu ổn định vòm hầm v.v…. Kết cấu neo rất đa dạng, điều đó cho phép áp dụng hầu như đối với tất cả các loại đất có biến dạng lớn…. Các áp dụng mới về hệ thống neo đất đá tiếp tục phát triển và ngày nay sự phát triển trong thi công neo ngày càng mạnh mẽ. Các kỹ thuật neo đất đá được phát triển mạnh mẽ trong hơn hai mươi năm qua đến mức nó đã được dùng rộng rãi trong ứng dụng tạm thời và lâu dài trên khắp Châu Âu cũng như thế giới. Không chỉ tăng về số lượng neo nắp đặt mà phạm vi sử dụng cũng đã mở rộng một cách đáng kể, thay đổi từ dự ứng lực đê và gia cường hố đào hầm ngầm trong đá đến neo sau cho các kết cấu tường chắn đất, neo giữa các tháp và móng cầu. Đối với những dụng đó, neo có thể sử dụng để giải quyết các vấn đề kéo trực tiếp, trượt lật, tải trọng 2 động và dự ứng lực đất, chúng cũng đòi hỏi sự thay đổi trong các yêu cầu cần thiết kế và thí nghiệm. Ở Việt Nam mới bắt đầu sử dụng neo vào việc gia cố nền móng nhà cao tầng trong vài năm gần đây, mà việc thiết kế và thi công chủ yếu là do các công ty lớn của nước ngoài thực hiện. Mặt khác, xu hướng phát triển chung của các đô thị là việc xây dựng các nhà cao tầng với nhiều tầng hầm nhằm sử dụng có hiệu quả nhất diện tích đô thị quý hiếm. Phần ngầm của công trình là bộ phận quan trọng của công trình nhà cao tầng.Ở một số công trình đặc biệt ở nước ngoài số tầng hầm có thể lên tới 6,8 hoặc 10 tầng. Tuy nhiên thông thường người ta bố trí một vài tầng hầm để lắp đặt các thiết bị kỹ thuật và là gara cho ô tô.Độ sâu của các tầng ngầm thường từ 5 đến 10m.Khi thi công tầng hầm cho các ngôi nhà trong thành phố, việc phức tạp là phải thi công hố đào sâu trong điều kiện không được làm ảnh hưởng tới sự tồn tại của những công trình có sẵn. Do đó nghiên cứu về neo là một lĩnh vực khá mới mẻ và có ý nghĩa sử dụng hết sự thiết thực trong sự nghiệp xây dựng hiện đại ở Việt Nam, nhất là trong việc sử dụng neo để gia cố tường các tầng hầm của các nhà cao tầng trong đô thị. 1.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Do giới hạn khối lượng của luận án nên chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu việc sử dụng neo trong đất vào việc gia cố tường hầm của các nhà cao tầng trong đô thị. Đặc biệt đi sâu vào chỉ dẫn kỹ thuật của việc áp dụng neo trong đất bằng phương pháp phun phụt - một phương pháp hiện đại và thích hợp đang được sử dụng ở nước ngoài và mới sử dụng ở Việt Nam trong những năm gần đây. 1.3. Đối tượng nghiên cứu, nội dung các vấn đề cần giải quyết: Tiến hàn một nghiên cứu tổng quan chung về các loại neo trong đất, phạm vi ứng dụng của từng loại neo, tính chất cơ lý của đất làm môi trường 3 neo cũng như nêu lên những điều kiện địa chất công trình thích hợp cho việc xây dựng tầng hầm ở Việt Nam. Tổng kết kinh nghiệm về neo trong đất tại các nước trên thế giới và Việt Nam. - Các cơ sở lý thuyết áp dụng tính toán neo trong đất bằng phương pháp phun phụt và chỉ dẫn về việc thi công cũng như kiểm tra chất lượng neo. - Trên cơ sở đó để áp dụng vào thực tế: so sách kết quả tính toán sức chịu tải của neo theo lý thuyết với kết quả đo được sức chịu tải của neo sau khi đã thi công trên công trình cụ thể. - Nghiên cứu lực căng trong neo và giá trị chuyển vị của tường cừ khi bầu neo được ngàm vào các loại đất khác nhau, với các góc nghiêng khác nhau và chiều dài bầu neo khác nhau để rút ra các kết luận so sách. 1.4. Các phương pháp nghiên cứu: - Thu nhập nghiên cứu, vận dụng tài liệu và kinh nghiệm nước ngoài. Tham khảo các tài liệu trong nước có liên quan. Thu thập và thu thập một số tài liệu thiết kế và thi công thực tế ở Việt Nam Biên soạn dựa vào kiến thức của bản than. 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Thi công neo đất để giữ ổn định tường chắn cho tầng hầm nhà cao tầng đã được triển khai nhưng còn ít . Đặc biệt là còn thiếu những nghiên cứu cụ thể về biện pháp kỹ thuật thi công hợp lý .Do đó việc nghiên cứu đề tài giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về biện pháp kỹ thuật thi công neo đất. - Khi đề tài được đưa vào thực tiễn sẽ giúp phân tích và đưa ra giải pháp thi công phù hợp với quy mô , vị trí , kỹ thuật đồng thời đảm bảo các yêu cầu như : chất lượng , tiến độ, an toàn và giá thành. 4 - Luận văn có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo phục vụ cho công việc giảng dạy. 1.6 Bố cục của luận văn: Luận văn gồm các phần và các chương sau: Phần mở đầu: Chương I: Tổng quan về giải pháp trong xây dựng nhà cao tầng: Tổng quan chung về sử dụng neo trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng. Giới thiệu về lịch sử phát triển của các loại neo, sự làm việc và phân loại, phạm vi ứng dụng của từng loại .Tính chất các loại đất và các loại đất thích hợp cho việc thi công neo ở Việt Nam. Tình hình áp dụng cho các công trình ở Việt Nam trong thời gian vừa qua. Chương II: Cở sở khoa học,pháp lý thi công neo đất trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng.Nghiên cứu về cấu tạo của neo , quy trình thi công neo đất ,biện pháp kỹ thuật thi công neo đất và các cơ sở pháp lý để áp dụng phương pháp thi công neo đất trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng. Chương III: Áp dụng biện pháp kỹ thuật thi công neo đất cho công trình 35C Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội . Giới thiệu về công trình : đặc điểm , các điều kiện địa chất thủy văn… để đưa ra ví dụ thiết kế một số loại neo sử dụng cho thi công tầng hầm của công trình. Sau đó nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thi công neo đất cho công trình 35C Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội. Chương IV: Các kết luận nhận xét và kiến nghị. Tài liệu tham khảo các bảng tra và phụ lục THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 115 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nội dung luận văn, học viên đã trình bày được các vấn đề sau: 1. Trình bày được quy trình thi công neo trong việc ổn định tường chắn tầng hầm nhà cao tầng.Giới thiệu cụ thể một số loại neo thông dụng và cấu tạo của chúng. 2. Đề xuất được chỉ dẫn kỹ thuật khi áp dụng biện pháp thi công neo.Đề xuất các tiêu chuẩn phù hợp để áp dụng cho nền địa chất của Việt Nam. Đưa ra nội dung giám sat , báo cáo, kiểm tra trong quá trình thi công neo. 3. Học viên đã trình bày ví dụ tính toán kiểm tra neo đất theo mô hình bằng phần mềm Plaxic cho công trình cụ thể ở chương 3 kèm theo bảng phụ lục tính toán ở cuối luận văn. 4. Đối với công trình thực tế là công trình “35C Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội.” học viên đã áp dụng quy trình thi công thực tế để so sánh với quy trình chỉ dẫn kỹ thuật chung được đưa ra ở chương 2.Ngoài ra học viên tổng kết được các sự cố và đưa ra các đề xuất để khắc phục trong quá trình thi công neo. Kiến nghị Để việc ứng dụng công nghệ neo trong đất hợp lý trong điều kiện xây dựng Việt Nam một cách có hiệu quả, tác giả có một số kiến nghị như sau: - Về hệ thống tiêu chuẩn Các cơ quan quản lý Nhà nước cần xây dựng hệ thống Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với các kết cấu: tường vây, neo trong đất; đang khá phổ biến ở Việt Nam tại chúng ta đang sử dụng theo tiêu chuẩn nước ngoài để áp dụng vào thực tế ở Việt Nam. - Về quy trình kiểm tra, đánh giá 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Đỗ Đình Đức (Chủ biên – 2004) Kỹ thuật thi công (Tập 1 ). 2.GS.TS Nguyễn Văn Quảng – PGS.TS Vương Văn Thành (2009) “Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc barét tường trong đất và neo trong đất”,Nhà xuất bản xây dựng , Hà Nội 3. Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh; Người thực hiện; TS. Bùi Đức Hải; PGS.TS. Nguyễn Bá Kế; PGS.TS. Đoàn Thế Tường; TS. Nguyễn Công Chính (2010), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để hạn chế ảnh hưởng tới công trình lân cận khi xây dựng công trình ngầm bằng phương pháp đào hở tại Hà Nội. Sở Xây dựng Hà Nội Viện khoa học Công nghệ và Kinh tế xây dựng. 4. PGS.TS. Nyễn Bá Kế (2009), Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 5. .TS. Đỗ Đình Đức (2000), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học kiến trúc Hà Nội. 6. Nguyễn Trường Tiến, Nguyễn Đức Toản, Đặng Đình Nhiễm, Phạm Ngọc Tân, Lê Trung Kiên, Vũ Ngọc Quận (2008), “Công trình ngầm và không gian ngầm của Việt Nam – Hôm nay và ngày mai” Hội thảo Những bài học kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về công trình đô thị. 7. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế (2006) Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào hở, Nhà xuất bản xây dựng , Hà Nội 8. Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 9. Nguyễn Hữu Đầu (dịch) (2008), Neo trong đất – BS 8081:1989, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nọi 10. GS. Bùi Danh Lưu (1999), Neo trong đất đá, Nhà xuất bản GTVT. 117 11. Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 7 tháng 4 năm 2010, Về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị. 12. Nguyễn Đức Nguôn (người dịch), Nền móng trong điều kiện phức tạp, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 13. Nguyễn Đức Nguôn (người dịch), Công trình ngầm giao thông đô thị, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Quảng, Đỗ Đình Đức (1999) “Nghiên cứu biến dạng của đất khi đào hố sâu” Tạp chí xây dựng tháng 6, 7. 15. Đỗ Đình Đức (2000), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học kiến trúc Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), Thiết kế và thi công tầng hầm nhà cao tầng bằng phương pháp tường trong đất, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 17. TS. Nguyễn Thế Phùng (dịch), QS, TSKH. Nguyễn Văn Quảng (hiệu đính) (2004) Thiết kế và xây dựng công trình ngầm và công trình đào sâu, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 18. P.J. Sabatini, D.G.Pass, R.C.Bachus (1999), Geotechnical Engineering Circular No.4-Ground Achors and Anchored System, Report No.FHWAIF-99-015, Federal Highway Administration. 19. Strom, R.W and Ebeling, R.M(2001), State of the pratice in the design of tall, stiff, and flexible tieback retaining wall, Technical Report Erdc/ ITLTR-01-1, U.S. Army Corps of Engineers. 20. Muller, C.G., Long, J.H, Weatherby, D.E., Cording, E.J., Powers III, W.F., and Briaud, J-L.1998), Summary Report of Research on Permanent Ground Anchor Walls, Vol.3, Model-Scale Wall tests and Ground Anchor Tests, Report No. FHWA-RD-98-067, Federal Highway Administration.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất