Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tết mùa xuân

.DOC
20
189
99

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT – MÙA XUÂN ĐÓN TRẺ Từ ngày 25 tháng 1 đến ngày 29 tháng 1 năm 2016 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ thể hiện cảm xúc về những ngày nghỉ của gia đình. Trò chuyện về ngày tết * Kỹ năng - Rèn khả năng nói tròn câu tròn ý, mạch lạc. * Thái độ - Tình cảm của bé đối tết mùa xuân - Giáo dục trẻ biết yêu quý các phong tục truyền thống của người Viê êt Nam II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Một số tranh ảnh trong chủ đề tết * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi trong chủ đề * Nội dung tích hợp: - Nhạc: Mùa xuân đến rồi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để chăm sóc giáo dục trẻ. - Theo dõi tình hình sức khoẻ trẻ khi đến lớp. - Quan sát tranh và trò * Hoạt động 2: Trò chuyện chuyện cùng cô - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp - Gợi ý cho trẻ quan sát những tranh ảnh mới treo trong lớp. - Trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy nghe nhạc, bài hát “ vào rừng xanh” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: - Ân nhạc “ Mùa xân đến rồi ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1: trò chuyện - Bạn nào cho cô biết buổi sáng trước khi đến lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô con làm những công việc gì? - Ngoài ra chúng ta còn làm gì để cho cơ thể mình khỏe mạnh ? - À chúng ta sẽ tập thể dục buổi sáng vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục để có sức khỏe thật tốt nhé! * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô - Cô mở nhạc lời bài hát “ Mùa xuân đến rồi ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các - Trẻ nghe nhạc khởi động động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót cùng cô chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập theo cô. - Động tác hô hấp: Gà gáy - Trẻ thực hiện theo đội + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai hình 3 hàng ngang đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. nhẹ nhàng Kết thúc Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT MÙA XUÂN I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng, nổi bật của thời tiết, khí hậu, động- thực vật và sinh hoạt ăn mặc của con người ngày tết * Kỹ năng - Quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ có chủ định. * Thái độ - Giáo dục trẻ biết chúc tết ông bà và mọi người II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật , con người trong ngày tết * Đồ dùng của trẻ - Tranh lô tô trong ngày tết * Nội dung tích hợp - Hát bài : Sắp đến tết rồi III. Tồ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi’’ - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài gì ? - Trẻ trả lời - Bài hát nói về ngày gì ? - Trẻ trả lời - Các con hãy nhìn lên bức tranh này xem người ta vẽ - Trẻ quan sát tranh cảnh gì nè! Vẽ cảnh mùa nào? Hoạt động 2: Bé cùng khám phá - Trẻ trả lời - Cô treo bức tranh lên bảng cho trẻ tự do nhìn và nhận xét - Trẻ trả lời mặc đẹp - Các con nhìn thấy những gì trong tranh ? - Đi chúc tết mọi người - À , ngày tết muôn hoa đua mở nè - Mùa xuân - Khí hậu ấm áp, mọi người mặc áo như thế nào? - Trẻ trả lời - Thế họ mặc đẹp để làm gì? - Thế cảnh trong tranh là cảnh mùa nào? - Bầu trời mùa xuân như thế nào? - Ánh mắng mùa xuân như thế nào? - Cây cối trong mùa xuân như thế nào? - Giỏi lắm! mùa xuân ấm áp, muôn hoa đua nhau - Trẻ lắng nghe khoe sắc, ba mẹ thường mua nhiều cây hoa về chưng ở nhà vào ngày tết. Mọi người mặc quần áo đẹp và chúc tết họ hàng. Sau đó các con được mừng tuổi, các con thích không? - Trẻ trả lời Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh hơn - Cách chơi : Cô cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 trẻ. Trẻ phải bật qua các vòng để tìm hoa theo yêu cầu của cô. - Lần 1: Đội A tìm hoa mai, Đội B tìm hoa đào - Cho trẻ chơi 2 lần - Lần 2 ngược lại. Kết thúc CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI Ở GÓC THEO NHÓM NHỎ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Bài hát " Bé chúc tết " III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Trẻ cùng hát và trả lời - Cả lớp cuøng hát bài “ Bé chúc tết ’’ câu hỏi. - Con vừa hát bài gì? - Tết bé đã đi đâu chơi? - Thế bé có thích tết không ? Vì sao? - Thế lớp mình đang thực hiện chủ đề nào? - Các con rất giỏi, đây cũng là chủ đề chơi ở các góc theo nhóm nhỏ của lớp mình hôm nay. -Trẻ trả lời Hoạt đồng2 : Bạn chọn góc chơi nào? - Lớp mình có những góc chơi nào? - Sáng nay, con đã chọn góc chơi cho mình chưa? - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở 5 góc chơi nhé ! - Ở góc nghệ thuật có gì mới? - Trẻ trả lời - Với những nguyên vâ êt liê uê đó con sẽ làm gì? - Từ những nguyên vâ êt liê êu đó, các bạn ở góc nghê ê thuâ êt sẽ tạo ra các sản phẩm gì là do sự sáng tạo của các bạn trong nhóm, các con chờ xem nhé ! - Thế bạn nào thích chơi ở góc nghê ê thuâ êt? - Còn góc xây dựng các bé sẽ làm gì? - Nhóm trưởng nhắc nhở các bạn chơi trâ êt tự nhé ! - Góc học tâ êp thì sao? - Bạn nào chơi góc phân vai? Các con sẽ làm gì? - Mời nhóm trưởng góc thiên nhiên? Góc thiên nhiên chơi trò chơi gì? Các góc chơi cô đều bổ sung đồ chơi mới, các bé hãy đến thảo luâ nê và cùng chơi, khi tạo ra sản phẩm hãy đến gia lưu với các góc khác nhé Hoạt động 3: Cùng chơi nhé Cho trẻ về góc chơi của mình, cô bao quát lớp và gợi ý cho từng góc chơi - Trẻ tham gia chơi ở các - Hôm nay góc nghê ê thuâ êt tạo hình có những đồ chơi góc gì? - Các con sẽ làm gì? Con làm thiệp như thế nào? Con làm bằng những nguyên vâ êt liê uê nào? Làm như thế nào? - Với những góc khác cũng thế - Góc xây dựng con định xây gì? - Xây nhà như thế nào? Có những gì? - Góc học tâ êp các con chơi trò chơi gì? - Góc thiên nhiên các bé làm gì thế? - Nhật xét cùng cô. - Cô gợi ý, nhắc nhở trẻ kịp thời khi trẻ tham gia các góc chơi Hoạt động 4: Nhận xét - Cô cùng trẻ đến các góc tham gia nhận xét. - Giáo dục trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi . Kết thúc Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: BÒ DÍCH DẮC QUA 5 ĐIỂM I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết bò dích dắc qua 5 điểm theo hiệu lệnh của cô - Trẻ biết chơi trò chơi. * Kỹ năng - Trẻ biết bò bằng tay, cẳng chân, bò dích dắc qua 5 điểm liên tục - Rèn luyện khả năng luyện tập các động tác trong bài phát triển chung. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị * Ñoà duøng cuûa coâ : Troáng laéc, saân taäp saïch seõ, * Ñoà duøng cuûa trẻ : quaàn aùo goïn gaøng. * Noäi dung tích hôïp : - Baøi haùt “ Sắp đến tết rồi” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cả lớp cuøng hát bài“ Sắp đến tết rồi’’ - Trẻ hát - Trẻ trả lời -Trong bài hát nói đến gì? 1.Khôûi ñoäng : Cho caû lôùp ñi voøng troøn ñi caùc kieåu : Khieång goùt, muõi chaân, ñi - Thöïc hieän theo hieäu leänh cuûa coâ khom … keát hôïp chaïy chaäm. Baøi taäp phaùt trieån chung - Tay vai : Xoay coå tay - Chaân: Ñöùng 1 chaân böôùc veà phía - Trẻ tập theo cô tröôùc khuîu goái 1 chaân thaúng - Buïng löôøn:Tay ñöa cao nghieâng ngöôøi sang 2 beân - Baät : Baät taùch chaân sang hai beân Hoạt động 2 Vận động cơ bản “ Bò dích dắc qua 5 điểm” - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động "Bò dích dắc qua 5 điểm " - Cho trẻ nhắc lại tên vận động để trẻ nhớ - Để bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân đúng và đẹp các con chú ý nghe cô làm - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô giải thích mẫu: - Cô làm mẫu. + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: 2 bàn tay & bàn chân chống xuống sàn đầu không cúi mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò qua chướng ngại vật theo hình dích dắc tay này và chân kia( không đụng chướng ngại vật ) chân phải sát sàn( không được nhấc chân lên khỏi mặt sàn ). Bò qua 5 điểm cuối cùng đứng lên về chỗ. Bạn khác tiếp tục thực hiện - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ - Bây giờ hai bạn lên thực hiện nhé * Trẻ thực hành: - Cô cho trẻ thực hiện mỗi trẻ hai lần - Trẻ yếu 3 lần -Cô viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực hiện xong hỏi lại tên vận động 3. Trò chơi vận động - Cho trẻ nhắc lại cách chơi & luật chơi" chuyền bóng" - Nhấn mạnh không được làm rơi bóng, bóng phải đưa thẳng lên đầu ( cho trẻ chơi 2-3 lần) - Nhận xét tuyên dương C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương - Trẻ thực hiện - Cả lớp cùng thực hiện - Trẻ thực hiện - Nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ nghe cô nêu cách chơi luật chơi - Trẻ tham gia chơi Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VỊ 4 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng. - Nhận biết chữ số 4 * Kỹ năng - Củng cố khĩ năng xếp tương ứng 1:1 - Kĩ năng nhận biết bằng 4 chữ số - Rèm kĩ năng cầm bút và ngồi đúng thu thế. * Thái độ - Giáo dục trẻ biết chúc tết ông bà và mọi người II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Đồ dùng của cô giống của trẻ khích thước hợp lí * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 4 bông hoa có chiều cao, màu sắc khác nhau - Thẻ số từ 1 đến 4; que tính * Nội dung tích hợp - nhạc “ sắp đến tết rồi” I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết số 4 - Biết tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 4 * Kỹ năng - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1 - Rèn kỹ năng đếm đến 4, tạo nhóm trong phạm vi 4 qua các trò chơi luyện tập - Rèn kỹ năng so sánh, chú ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trọn câu. * Thái độ - Trẻ có ý thức trong giờ học - Biết vâng lời cô. - Giáo dục trẻ biết sắp xếp, giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Một số đồ chơi sản phẩm của tết : Hoa mai, hoa đào có số lượng 4. - 2 chữ số 4 * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ có 4 cái hoa mai, 4 cái hoa đào, 4 cái rổ nhựa * Nội dung tích hợp Nhạc III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé đi chợ hoa - Hôm nay cô thấy bạn Lan mặc bộ quần áo rất đẹp ! Lan có thể cho cô và các bạn biết ai đã mua đồ đẹp cho con - Trẻ trả lời : Mẹ con mua đồ tết cho con không? Mua vào dịp gì vậy con? vì mẹ nói sắp đến tết rồi - À sắp tết rồi nên ai cũng được diện những bộ quần áo thật là đẹp và chị mùa xuân cũng tặng cho chúng ta thật là nhiều các loại hoa thật đẹp . Hôm nay cô sẽ đưa lớp mình đi dự hội chợ hoa xuân xem chị mùa xuân tặng những loại hoa gì cho chúng ta - Cô cho trẻ xem cảnh chợi hoa cho trẻ xem - Các con đã được xem hình ảnh gì? Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 4. Đếm đến 4. Nhận biết chữ số 4. - Trẻ trả lời - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi để trước mặt. - Cô hỏi trẻ: Trong rổ có gì? - Cho trẻ xếp số bát 1 thành một hàng ngang từ trái sang phải. - Trẻ đọc thơ về chỗ ngồi. - Cho trẻ đếm và xếp 3 cái thìa tương ứng 1-1 với số bát. -Lấy rổ đồ chơi để trước mặt - So sánh số bát và số thìa như thế nào với nhau? - Có bát, thìa, đĩa. - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? - Trẻ xếp tất cả số bát. - Số nào ít hơn? Ít hơn bao nhiêu? - Vì sao con biết - Trẻ đếm, 3 cái thìa. - Muốn số bát và số thìa bằng nhau phải làm như thế nào? - Cho trẻ xếp thêm 1 cái thìa dưới cái - Trẻ quan sát, so sánh, nhận xét. bát còn lại. - Các con cùng đếm xem có mấy cái - Trẻ quan sát, nhận xét. thìa? - Vậy 3 cái thìa thêm 1 cái thìa thành mấy cái thìa? - Xếp thêm 1 cái thìa. - Cho trẻ đếm số thìa. - Cho trẻ đếm số bát. - Có bao nhiêu cái thìa? - Đếm số thìa. - Có bao nhiêu cái bát? - Vậy số thìa và số bát như thế nào với nhau? - Và bằng mấy? - 4 cái thìa phải chọn số mấy đặt vào? - 4 cái bát phải chọn số mấy đặt vào? - Trẻ trả lời. - Đếm số thìa. - Đếm số bát. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Cho trẻ đọc số 4 bằng nhiều hình thức. - Cho trẻ cất dần số thìa đến hết. ( Kết - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. hợp đếm) * Cho trẻ đếm 3 cái đĩa và xếp tương - Trẻ trả lời câu hỏi. ứng 1 - 1 với số bát. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Cho trẻ so sánh số bát và số đĩa. - Trẻ đọc chữ số. - Cho trẻ tạo nhóm có 4 cái đĩa. - Cất số thìa và đếm. - Cho trẻ đếm số đĩa, đếm số bát. - Trẻ đếm, xếp số đĩa cái. - Cho trẻ tìm chữ số 4 đặt vào nhóm số đĩa và số bát - Cho trẻ đọc chữ số 4 bằng nhiều hình - Trẻ quan sát, so sánh, nhận xét, tạo nhóm. thức. - Cho trẻ cất dần số đĩa đến hết. ( Kết - Đếm số đĩa, số bát. hợp đếm) - Cho trẻ cất số bát kết hợp đếm. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập. - Trẻ đặt số. - Trẻ đọc chữ số. *Tổ chức trò chơi " Thi xem ai - Cất số đĩa và đếm. nhanh". - Cho 2 trẻ thi đua nhau tìm những đồ - Cất số bát và đếm. dùng của nghề xung quanh lớp. Ai tìm nhanh và đúng là thắng. - Cho cả lớp cùng đếm. * Tổ chức trò chơi Đoàn kết ". - Cho trẻ kết nhóm có số trẻ 3, 4 * Tổ chức trò chơi " Thi xem ai nhanh ". - Hai trẻ thi đua nhau. - Trẻ đếm số cuốc, số bay. + Cách chơi: Chia số trẻ làm 3 nhóm gắn thêm những sản phẩm nghề đủ số - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. lượng 4. + Luật chơi: Nhóm nào thực hiện xong trước và đúng với yêu cầu là thắng - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi. Kết thúc ****************************************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: THƠ HOA ĐÀO I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ, trả lời được các câu hỏi của cô - Trẻ hiểu được một số từ khó trong bài thơ * Kỹ năng - Trẻ phát ân chuẩn được từ khó trong bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm và thể hiện tình cảm khi đọc thơ. * Thái độ - Trẻ biết yêu vẽ đẹp rực rỡ của hoa đào - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, tưới nước cho cây . II. Chuẩn bị * đồ dùng của cô - Tranh ảnh - Nhạc bài hát * Đồ dùng của trẻ - Một số tranh ảnh về tết – mùa xuân gần gũi với trẻ * Nội dung tích hợp -Bài hát: “ Mùa xuân đến rồi ’’ Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện -Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Khi mùa xuân đến hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc. - Cô cũng có một bài thơ rất hay nói về vẻ đẹp rực rỡ của hoa này , đó là bài thơ: Hoa đào Hoạt động 2: Bài mới - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp với tranh minh họa - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về hoa gì? - Hoa đào là hoa như thế nào? - Cô cho trẻ xem hoa đào - Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần - Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai, động viên trẻ. - Cô mời 3 tổ lần lượt lên đọc thơ - Mời nhóm bạn trai bạn gái lên đọc thơ - Mời cá nhân lên đọc thơ Hoạt động 3: Thi xem ai đọc thơ hay?  Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức: đối đáp, luân phiên, nhóm, tổ, cá nhân.  Cô chú ý rèn kĩ năng đọc diễn cảm và rèn cách phát âm cho trẻ Hoạt động 4: Bé khéo tay  Hôm nay cô tổ chức cho các bé chơi “Bé khéo tay”  Cách chơi: cô chia lớp mình thành 4 đội. Các đô êi sẽ thi vẽ cây hoa đào . Đô êi nào vẽ nhanh và đẹp nhất sẽ được cô khen  Tổ chức cho trẻ thi đua  Nhận xét, tuyên dương Kết thúc Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nghe cô đọc thơ Trẻ trả lời - Cả lớp đọc - ổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Trẻ tham gia đọc thơ theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VSRM: ÔN TẬP - EM KHOÂNG SÔÏ HAÕI KHI ÑI CHÖÕA RAÊNG I. Mục yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đánh răng đúng phương pháp,chải răng vào các thời điệm chính trong ngày. * Kỹ năng - Rèn kỹ năng chải răng đúng phương pháp cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ siêng năng chải răng, chọn thức ăn tốt cho răng. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh trẻ có răng đẹp và sâu - Mẩu hàm và bàn chải. * Đồ dùng của trẻ - Trái cây bằng nhựa * Nội dung tích hợp - Bài hát “Vui đến trường” - Đồng dao: “Đi cầu đi quán” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Hát “Vui đến trường” - Bài hát nói về gì? - Nếu không thường xuyên đánh răng thì răng chúng ta sẽ như thế nào? - Cô có câu chuyện “Hai chú thỏ” các con lắng nghe xem câu chuyện đó nói về gì nha! - Cô kể chuyện. +Gia đình thỏ gồm mấy người? +Thỏ anh thì thế nào? Thỏ em ra sao? Vì sao Thỏ em bị nhức răng? +Chúng ta phải làm thế nào cho răng sạch đẹp? Hoạt động 2: Thực hành phương pháp chải răng - Cho trẻ nêu cách chải răng đúng phương pháp. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô - Cho trẻ thực hiện trên mẫu hàm. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3:Thực phẩm nào có lợi cho răng - Cho trẻ chơi mua các loại thức ăn tốt cho răng. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Kết thúc -Trẻ thực hiện phương pháp đánh răng -Trẻ tích cực tham gia trò chơi. ****************************************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐÔ N Ô G: VẼ VƯỜN HOA MÙA XUÂN I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức -Trẻ biết phối hợp các nét tròn, nét xiên, cong tạo thành hình vườn hoa mùa xuân. * Kỹ năng - Biết thể hiện nét vẽ trong tranh về đặc điểm của con bọ rùa. * Thái độ -Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩn của mình làm ra II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh hoa hồng tranh mẫu hoa cúc , trống lắc, que chỉ. * Đồ dùng của trẻ: - Giấy vẽ, màu sáp, bàn,ghế, giá treo sản phẩm. * Nội dung tích hợp: - Câu đố “ mùa xuân đến rồi” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt đông 1: Gây hứng thú - Cô kể câu chuyện: Ngày xửa, ngày - Trẻ trả lời câu đố xưa ở một vương quốc nọ, có một nàng công chúa rất xinh đẹp … Bi phù thủy bắt đi … Muốn cứu công chúa phải nộp 100 bông hoa rất đẹp … Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cô cho trẻ xem tranh 1: Vườn hoa -Trẻ trả lời câu hỏi hồng. - Cô có tranh vẽ gì đây nào ? - Ai có nhận xét gì về tranh vẽ vườn hoa hồng của cô ? - Hoa hồng có màu gì? - Cánh hoa vẽ bởi những nét gì? - Lá hoa hồng như thế nào ? - Con có nhận xét gì ? - Bố cụ của tranh ra sao? - Vườn hoa hồng của cô có rất nhiều cây hoa . Hoa hồng có mùa hồng, cánh to tròn, các cánh hoa xếp xen kẽ nhau, Lá có màu xanh hơi tròn có cạnh răng cưa , bên trên có những đường gân. - Cành hoa hồng có gai màu xanh . Bố cục tranh cân đối, hài hòa. Cây hoa ở gần thì to, cây hoa ở xa thì nhỏ hơn. - Tranh 2 : Bình hoa cúc - Cô có tranh vẽ gì đây lớp mình? - Ai có nhật xét gì về bình hoa cúc thì sao? - Lá của hgoa cúc thế nào ? - Còn đây là gì hả con ? Cô chỉ vào cành hoa - Đúng rồi . Hoạt động 3: Bé vẽ - cô theo dõi khuyến khích trẻ vẽ. - Con định vẽ hoa gì? - Con sẽ vẽ thêm gì nữa cho tranh mình thêm sinh động . - Màu sắc thật của bông hoa cúc có giống màu con đang tô không? Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cùng trẻ treo tranh lên giá . - Cô khen cả lớp đều hoàn thành bức tranh của mình. - Con thích bức tranh nào? Vì sao. - Vườn hoa hồng . Hoa cúc của bạn đẹp ở chi tiết nào? -Cô nhận xét tranh đẹp,động viên tranh chưa đẹp. Kết thúc. -Trẻ nhận xét và trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát cô vẽ Trẻ thực hiện vẽ -Trẻ nhận xét và lắng nghe cô nhận xét CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: VỆ SINH LỚP I. Mục địch yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được cách sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Kỹ năng - Phát âm đúng, chính xác. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ và khả năng tư duy, so sánh ở trẻ. * Thái độ - Trẻ biết yêu quy đồ dùng, đồ chơi trong lớp mình. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh chủ điểm, tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Thích hợp - Âm nhạc : “ Mùa xuân đến rồi ” III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài: “ Mùa xuân đến rồi ” - Cả lớp hát cùng cô - Trong bài hát nói về gì? - Hôm nay cô và các con cùng vệ sinh lớp nhé! Hoạt động 2: - Trẻ trả lời - Bây giờ 1 bạn nào cho cô biết để cho lớp mình được đẹp thì con phải làm gì? - Cô mời trẻ về các góc vệ sinh đồ chơi. - Cách sắp xếp vệ sinh các đồ dùng đồ chơi trong của mình như thế nào - Trẻ trả lời - Con thấy các góc lớp mình sắp xếp như thế nào? - Góc xây dựng thì sao? - Góc phân vai như thế nào? - Góc nghệ thuật thì sao? - Trẻ trả lời - Góc học tập sắp xếp như thế nào? Hoạt động 3:Trò chơi “Thi ai nhanh hơn” - Cô có nhiều góc chơi nhiệm vụ của các con là giúp - Trẻ lắng nghe cô nói cô mang đồ chơi về để sắp xếp cho góc chơi của mình luận chơi, cách chơi đẹp - Trẻ tham gia chơi - Luật chơi: Sau thời gian 1 đoạn nhạc đội nào mang được nhiều đồ chơi về là đội chiến thắng . - Cô cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét Kết thúc ***************************************************** Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC DẠY HÁT “ MÙA XUÂN ĐẾN RỒI ” I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Nhớ tên bài hát, tên tác giả, Trẻ thích thú và lắng nghe cô hát. * Kỹ năng - Phát triển tai nghe và khả năng nhanh nhẹn. * Thái độ - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn tự tin thể hiện vận động trong hoạt động. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy casset. - Nhạc bài hát “ Mùa xuân đến rồi ”, Trống lắc * Đồ dùng của trẻ - Một số hoa bằng mủ xốp. * Nội dung tích hợp - Nhạc “ Bé chúc tết’’ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô và trẻ cùng hát “Bé chúc Tết” - con vừa hát bài gì? - Tết bé đã đi đâu chơi? - Thế bé có thích tết không ? Vì sao? Hoạt động 2: Bé hát cùng cô - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cô vừa hát bài gì? - Bài hát này của nhạc sĩ nào? - Bài hát nói về con chuồn chuồn đang bay tung tăng trong nắng sớm như những con tàu. - Mời trẻ hát cùng cô 1-2 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Sửa sai cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chúc tết ông bà và mọi người Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe tiếng hát” Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hát và hát Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Nhận xét tuyên dương trẻ. Kết thúc - Trẻ tích cực tham gia trò chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. Nhắc lại các tiêu chuẩn trong tuần. * Kỹ năng - Biết tự nhận xét mình và bạn. * Thái độ - Giáo dục trẻ phải thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Bảng bé ngoan * Đồ dùng của trẻ - Cờ bé ngoan * Nội dung tích hợp - Âm nhạc “Cả tuần đều ngoan” III. Tổ chức hoạt động Hoạt Động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Kể về một tuần - Hát “Cả tuần đều ngoan” - Trong bài hát bé hứa điều gì? - Trẻ hát và trả lời - Tuần qua lớp mình thực hiện tiêu chuẩn bé ngoan gì? - Mời trẻ nhắc lại Hoạt động 2: Bé ngoan cắm cờ - Bây giờ 3 tổ thảo luận xem tuần này có những bạn nào ngoan. - Tổ trưởng tự nhận xét về mình và các bạn tổ viên. - Trẻ nhận xét và lắng - Cô nhận xét chung.Nêu lí do ngoan và chưa ngoan của trẻ. nghe cô nhận xét - Bé ngoan lên cắm cờ. - Tuyên dương trẻ cắm cờ.Động viên trẻ chưa ngoan cố gắng hơn. - Trẻ cắm cờ - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề - Nhóm, cá nhân, cả lớp hát - Động viên trẻ vận động theo bài hát Kết thúc - Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan