Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo bé Giáo án 5 tuổi chủ đề thực vật...

Tài liệu Giáo án 5 tuổi chủ đề thực vật

.PDF
25
5679
106

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/11 đến 27/02/2015) Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI CÂY Tuần: 19 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/01 đến 15/01/20105 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA 1. Ưu điểm - Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………….…………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ngày theo chủ đề: ……………………………………………………………………………………….…………………………………………… ….…….………………………………………………………………………………………………………………………….… ………………...…………………………………………………………………………………………………………………… - Thực hiện đánh giá: ……………………………………………………………………………………….…………………………………………… ….…….………………………………………………………………………………………………………………………….… …….………….…………………………………………………………………………………………………………………… 2. Tồn tại cần khắc phục: ……………………………………………………………………………………….…………………………………………… …..…….………………………………..……………………………………………………………………………………….… ………………….………………………………………………………………………………………………………………… … ………….., Ngày…..tháng….n ăm…… Người kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. ĐÓN TRẺ: -Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô. hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Có thể cho trẻ quan sát 1 số loại cây có ở trong lớp, quan sát chồi non và cho trẻ kể tên 1 vài cây trẻ biết. - Cho trẻ tìm hiểu, trao đổi về tác dụng của cây đối với sức khoẻ con người. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 2.THỂDỤCSÁNG: - Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 2, Chân 2, Bụng- lườn 3, Bật- nhảy 2. 3. ĐIỂM DANH: Cho Trẻ lên gắn ký hiệu tên mình. 1. KIẾN THỨC: - Trẻ thích đến lớp. Biết chào cô giáo, chào bố mẹ. Biết cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. - Biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật 1 số loại cây. Tác dụng của cây xanh với con người. 2. KỸ NĂNG: - Nhận ra ký hiệu thẻ tên của mình. - Phân biệt được điểm nổi bật của một số loại cây. - Tập đủ các động tác thể dục sáng. 3. GIÁO DỤC: - Trẻ yêu quý và bảo vệ, chăm sóc cây xanh. CHUẨN BỊ -Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ chơi ở các góc: Góc lắp ghép, góc truyện tranh về chủ đề, góc tạo hình, góc học tập. - Đĩa bài hát : “Em yêu cây xanh” cho thể dục sáng. - Ký hiệu tên của bé HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. CHƠI THEO Ý THÍCH: - Cô đón trẻ ân cần nhẹ nhàng.Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. -Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ. Gợi ý cho trẻ chơi ở những góc chơi trẻ yêu thích. 2. TRÒ CHUYỆN: - Cho trẻ quan sát 1 số loại cây có trong lớp hoặc tranh, ảnh và trò chuyện cùng trẻ: + Đây là cây gì? Cây này có đặc điểm gì? Đó là loại cây gì? (cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây cảnh…). + Cây xanh có tác dụng gì với chúng ta? - Giáo dục: Cây xanh làm cho bầu không khí trong lành, cho bóng mát và tạo cảm giác thoải mái cho con người. Chính vì vậy mà chúng ta ai cũng yêu thích và chăm sóc cây… 3. THỂ DỤC SÁNG: - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi, chạy về 3 hàng ngang tập bài tập thể dục. Cô cho trẻ ra sân tập - Trọng động: (Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp) + Hô hấp: 1 ; + Tay 2 + Chân 2 ; + Bụng- lườn 3 + Bật- nhảy 2 Tập vơi bài: “Em yêu cây xanh”. 4 ĐIỂM DANH: - Cô cho trẻ lên gắn ký hiệu của mình, phát hiện trẻ vắng mặt. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đến lớp chào cô, chào bố mẹ. - Chơi theo ý thích ở các góc. - Trò chuyện cùng cô về cây xanh. - Trẻ tập theo cô các động tác thể dục buổi sáng. - gắn ký hiệu tên mình lên bảng. 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: - Ra sân trường quan sát bầu trời, tìm hiểu cây cần gì để lớn lên. - Trò chuyện và gọi tên các loại cây, cách chăm sóc bảo vệ cây. - Làm đồ chơi bằng nguyên liệu thiên nhiên, tìm hiểu quá HOẠT trình phát triển của ĐỘNG cây. NGOÀI - Trao đổi vẻ đẹp TRỜI của cây và biểu diễn văn nghệ. 2, TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: - Chơi trò chơi vận động: “Lá và gió”, “Cây cao cỏ thấp”. 3. CHƠI TỰ CHỌN: - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. Chơi với cát, nước, vẽ hình trên cát. 1. KIẾN THỨC: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây, cây cần gì để lớn lên, quá trình phát triển của cây. - Biết chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi. - Giúp trẻ phát hiện ra m ột số đặc đi ểm về các loại cây 2. KỸ NĂNG: - Làm được 1 số đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên. - Thuộc và biểu diễn tự nhiên những bài hát về cây. - Chơi đúng luật các trò chơi: Mèo đuổi chuột, Chó sói xấu tính, tỏh đổi chuồng. 3. GIÁO DỤC: - Chơi đoàn kết, yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Gi ữ gìn môi trường xanh sach đẹp, kh ông ng ắt lá bẻ cành. - Địa điểm cho trẻ quan sát. - Chỗ chơi cho trẻ sạch sẽ an toàn. Tranh một số loại cây, tranh quá trình phát triển của cây. - 4 cây con: 1 cây không có ánh sáng, 1 cây không có đất, 1 cây không có nước, 1 cây đủ điều kiện. - Phấn vẽ, chậu cát. - chuẩn bị 1 số vật liệu tự nhiên: Lá mít, lá bàng rụng, dây, kéo... 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: - Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát 1 cây bàng, cây đu đủ và trò chuyện cùng trẻ: + Đó là cây gì? Cây bàng có đặc điểm gì? Cây bàng là loại cây có tác dụng chủ yếu là gì? + Cây đu đủ có đặc điểm gì? Có tác dụng gì? Đó là loại cây nào? - Cho trẻ quan sát tranh về quá trình phát triển của cây và trò chuyện để trẻ hiểu được: + Gieo hạt -> nảy mầm -> ra lá -> phát triển thành cây con -> cây to. - Cho trẻ quan sát thí nghiệm 3 cây thiếu điều kiện tự nhiên và 1 cây đủ điều kiện để trẻ biết được cây cần nước, khong khí, anh sáng, đất... - Hướng dẫn trẻ làm cây xanh, hoa bằng giấy màu, lá cây. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về cây xanh.. Giáo dục: yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. 2. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi: “lá và gío”và “Cây cao cỏ thấp”, tổ chức cho trẻ chơi. 3. CHƠI TỰ CHỌN:. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi với cát, nước, vẽ hình hoa, lá cây trên cát. - Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, nhận xét, động viên, khen trẻ, điểm danh, vệ sinh trẻ và chuyển hoạt động. . - Trò chuyện cùng cô. Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi. - Chơi tự do. 1. GÓC ĐÓNG VAI: - Chơi nấu ăn. - Cửa hàng rau quả. 2. GÓC XÂY DỰNG: - Xây công viên, vườn hoa. Ghép bông hoa, cây cối. 3. GÓC TẠO HÌNH: - Dán lá cho cây, làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. 4. GÓC SÁCH: HOẠT - Xem sách tranh, ĐỘNG làm sách về những loại cây, rau, quả. GÓC 5. GÓC KHOA HỌC – TOÁN: - Chăm sóc cây, giao hạt, quan sát sự nảy mầm của cây. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. - Trẻ thích chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi. - Biết thể hiện vai chơi: đầu bếp nấu ăn, người phục vụ, người bán hàng. - Xây dựng công viên, vườn hoa, ghép hình bông hoa, cây xanh… - Trẻ biết dán lá cho hoa, lám hoa, cây bằng nguyên liệu. - Biết cách lật giở sách, xem và đoán nội dung chuyện. làm sách về cây xanh. - Bộ đồ dùng gia đình, các loại rau, củ quả bằng nhựa và do cô và trẻ tạo ra. - Các đồ chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ xây công viên, vườn hoa. Bộ lắp ghép hoa, cây. - Tranh hoa còn thiếu lá, giấy màu, kéo, keo dán, lá cây khô. - Sách về cây xanh. - Góc thiên - Trẻ biết chăm nhiên. sóc cây, gieo hạt - Chữ số từ 1và quan sát sự nảy 7, Các đồ mầm của cây. chơi có số - Nhận biết chữ số lượng 7. 7 và số lượng trong phạm vi 7. 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƠI: - Góc phân vai: Chơi làm người bán hàng rau quả, gia đình nấu ăn. - Góc Xây dựng – lắp ghép: Xây công viên, vườn hoa. Ghép hình hoa và cây xanh. - Góc tạo hình: Cho trẻ dán lá cho những bông hoa, tạo ra hoa, cây xanh bằng giấy màu, lá cây. - Góc sách: Xem truyện tranh về rau củ quả. - Góc khoa học – toán: Trẻ tập chăm sóc cây, gieo hạt và quan sát cây nảy mầm.Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. 2. THOẢ THUẬN CHƠI: - Cô hỏi ý tưởng chơi của trẻ: + Con thích chơi ở góc nào? + Vào đó con sẽ làm gì? Con làm như thế nào? + Những bạn nào muốn chơi cùng bạn? (Cho trẻ lấy ký hiệu và vào góc chơi) 3. QUÁ TRÌNH CHƠI: - Sau khi trẻ đã về góc chơi, Cô đến các góc chơi hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi trò chơi gì? Trong nhóm chơi của con có các bạn nào? ( Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi) 4. KẾT THÚC: - Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn: chơi đoàn kết, biết thoả thuận chơi, phân công vai chơi…. - Cô nhận xét giờ chơi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi ở lần sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi. Chuyển hoạt động. - Nghe cô giới thiệu nôi dung chơi. - Trẻ nói ý tưởng chơi và cách chơi. Cùng tham gia chơi trò chơi. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Nhận xét sản phẩm của bạn và cất đồ chơi. 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: - Trò chơi: “Xếp quy trình sự phát triển của cây”. - Tr ò chuyện về ích lợi của một số HOẠT loại cây xanh. ĐỘNG - Nghe đọc thơ, câu CHIỀU đố về cây, quả...tìm chữ cái i, t, c, b, d, đ trong từ. - Trò chơi phân loại cây theo ích lợi và đếm số cây. - Tìm hiểu 1 số cây. 2. HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Hoạt động góc theo ý thích của trẻ. - Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ. Đóng chủ đề nhánh cũ, giới thiệu chủ đề nhánh mới. - Nhận xét nêu gương bé ngoan. 1. KIẾN THỨC: - Trẻ biết được tên gọi, đ ặc điểm cấu tạo, tên gọi của một số loại cây xanh - Biết được ích lợi của chúng đ ối với con người. - Qua trò chơi trẻ biết quá trình phát triển của cây, thuộc và đọc to rõ Ràng thơ về cây xanh, nhớ và phát âm chuẩn chữ i, t, c, b, d, đ. - Biết tên gọi và đặc điểm 1 số cây. - Cuối tuần biết nhận xét ưu, nhược điểm của mình, các bạn ở lớp. 2. KỸ NĂNG: - Rèn kỹ năng quan sát, phản ứng nhanh. - Củng cố kiến thức buổi sáng cho trẻ 3. GIÁO DỤC: - Yêu quý và biết cách chăm sóc cây xanh. - Tranh, ảnh về sự phát triển của cây. - Tranh 1 số cây. - Câu đố về cây, quả. - lô tô 1 số loại cây. 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: + Xếp quy trình phát triển của cây + Giải câu đố về cây xanh. + Chơi phân loại cây theo ích lợi và cho trẻ đếm, tìm chữ cái đã học trong từ. - Trò chuyện cùng trẻ về 1 số loại cây. 2. HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Cho trẻ chơi lắp ghép cây và hoa. vẽ cây xanh, vẽ vườn cây ăn quả. Gắn số cây với số lượng tương ứng. Xem tranh 1 số loại cây xanh. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, trò chuyện đóng chủ - 1 số bài hát, đề, hướng dẫn trẻ cách sắp xếp lại các góc chơi để đồng dao về chuẩn bị cho chủ đề mới. con vật. - Cho trẻ nhận xét, nêu gương bé ngoan và tổ chức phát bé ngoan cho trẻ. 3. TRẢ TRẺ: - Chuẩn bị quần áo trẻ gọn gàng. - Giấy A4, - Trao đổi nhanh với phụ huynh những điều cần thẻ tên trẻ. thiết. - Đồ chơi ở các góc theo chủ đề. - Bé ngoan. - Trẻ chơi trò chơi. - Trò chuyện về cây xanh - Chơi theo ý thích ở góc - Biểu diễn văn nghệ và đóng chủ đề. Thứ 2 ngày 11 th áng 01 n ăm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : VĐCB: Đập bắt bóng tại chỗ, bò bằng bàn chân bàn tay. TCVĐ: Ai nhanh hơn. - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTNN: Đọc chữ cái i, t, c, b, d, đ. + PTTM: Hát về cây xanh + PTNT: Nhận biết 1 số loại cây ăn quả. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Trẻ biết đập bắt bóng bằng 2 tay, bò bằng bàn chân bàn tay. + Trẻ biết chơi trò chơi, qua trò chơi trẻ nhận biết được 1 số loại cây ăn quả. 2.Kỹ năng: + rèn kỹ năng đập bắt bóng bằng 2 tay, bò phối hợp nhịp nhàng bằng bàn chân, bàn tay. + Rèáỵư khéo léo của tay và chân. 3.Giáo dục: + Giáo dục trẻ tính kiên trì, tập trung chú ý khi luyện tập. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Trang phục của cô và trẻ gọn gang sạch sẽ. + Địa điểm tập sạch sẽ, an toàn. + phấn, 10 quả bóng, lô tô 1 số loại cây ăn quả và 1 vài cây khác loại. 2. Địa điểm: + Lớp học sạch sẽ, thoáng mất + Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hạot động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Thực tiễn. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. TỔ CHỨC LỚP + Hát: “Em yêu cây xanh” + Trò chuyện: Nhà con có những cây gì? Nó như thế nào? Cây đó để làm gì? Theo con cây xanh có ích lợi gì? Giáo dục: Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Khởi động +Cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện các động tác khởi động: + Đi thường + Đi nhanh + Đi kiễng gót + Đi bằng mũi bàn chân + Chạy chậm + Chạy nhanh và về 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: + Động tác tay: 3 + Động tác chân: 4 + Động tác bụng: 3 + Động tác bật: 3 ( Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp ) * Vận động cơ bản: Đập bắt bóng tại chỗ, bò bằng bàn chân, bàn tay. + Cô giới thiệu bài tập + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Giải thích cụ thể “ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm bóng. Khi cô hô bắt đầu, tay các con cầm bóng hơi đưa lên cao lấy đà và đập xuống đất, bóng nảy lên các con đón bóng bằng 2 tay. Sau đó các con bò bằng bàn chân, bàn tay, chân lọ tay kia cứ thế đến cuối hàng, chọn 1 chữ cái, giơ lên phát âm to và đi về cuối hàng”. + Lần 3: Mời 1 – 2 trẻ khá lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần, lần cuối có thể tổ chức thi đua để trẻ hào hứng tập luyện. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hát cùng cô Trò chuyện cùng cô Trẻ khởi động Trẻ chạy 1 -2 vòng quanh sân. Trẻ tập các động tác PTC theo bài thể sáng. Trẻ chú ý quan sát. 1- 2 trẻ lên làm mẫu. Trẻ lần lượt lên tập. + Cô bao quát trẻ thực hiện, động viên trẻ khéo léo đập bóng và đón được bóng, khi bò ,bò thẳng hướng * Trò chơi: “Ai nhanh nhất” + Cách chơi: Chia làm 2 đội, chạy tiếp sức lên chọn cây ăn quả và gắn vào bảng của mình + Luật chơi: Đội nào tìm được nhiều cây ăn quả nhất sẽ chiến thắng. Hoạt động 5: Hồi tĩnh: + Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. 3. CỦNG CỐ, GIÁO DỤC + Cô hỏi trẻ tên bài học 4. KẾT THÚC + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. + Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - Trẻ có sức khoẻ tốt. Trẻ tham gia vào các hoạt động sôi nổi, hào hứng 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong ngày - Trẻ vui vẻ thoải mái, có hành vi tốt với mọi người xung quanh 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - Trẻ nắm được các kiến thức, kỹ năng trong các hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: - Cần ưu tiên cho các lĩnh vực phát triển trong ngày - Cần tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt, sáng tạo hơn Trẻ cùng chơi trò chơi. Trẻ đi lại nhẹ nhàng Thu dọn đồ dùng học tập Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Chữ cái: Ôn chữ cái i, t, c, b, d, đ. - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTTM: Hát về cây xanh + PTNN: Đọc bài thơ: “Hoa kết trái” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 2. Kiến thức: + Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ i, t, c, b, d, đ trong từ chỉ cây, quả. 3. Kỹ năng: + Phát âm rõ chữ, phân biệt được sự giống và khác nhau giữa 2 chữ. 4. Giáo dục: + Thêm yêu quý và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: - Đồ dùng của cô: + Tranh vẽ một số loại quả - Đồ dùng cho trẻ: + Mỗi trẻ 1 thẻ có hình bông hoa có chữ cái: i hoặc chữ cái t,c.. hoặc 1 thẻ từ có tên bông hoa + 3 bài thơ có chứa các chữ cái ( i, t, c,b,d, đ) 2. Địa điểm: + Lớp học sạch sẽ, thoáng mát + Không gian đủ cho trẻ tham gia hoạt động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Thực tiễn. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Chơi: “Gieo hạt nảy mầm” Trẻ chơi trò chơi + Trò chuyện: Cô con mình vừa trồng được rất nhiều loại cây, từ những cây xanh đã cho chúng mình bao nhiêu là quả ngon. Cô có quả gì đây? ( Quả mít, Quả cam, Quả bơ, Quả Trò chuyện cùng cô.. dứa, Quả đu đủ). Cô giơ lô tô quả gắn chữ cái lên. Yêu cầu trẻ tìm chữ cái đã học và cho cả lớp phát âm lại chữ cái đó. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh hơn” + Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm. Đại diện 3 nhóm lên lấy bài thơ chạy về đúng vườn Nghe cô giải thích cách chơi. cây có loại quả trong bài thơ, gạch dưới chữ cái theo yêu cầu. Đội nào làm nhanh và đúng sẽ thắng. + Tổ chức cho trẻ chơi Gạch chân dưới chữ cái đã + Tập hợp trẻ lại để kiểm tra lẫn nhau. Cô nhận xét và chuyển tiếp bằng bài hát”Em yêu học theo yêu cầu của cô. cây xanh”. Hoạt động 2: Chơi “Tìm bạn thân” + Cách chơi: - Lần 1: Cho mỗi trẻ nhận 1 thẻ hình hoặc 1 thẻ từ. Trẻ quan sát xem trong thẻ hình từ vẽ gì. Sau đó chia 2 nhóm: nhóm thẻ hình và nhóm thẻ từ. Trẻ cầm thẻ hình đọc tên loại hoa, quả có trong hình, trẻ có thẻ từ tương ứng chạy đến nắm tay bạn. Tổ chức cho trẻ chơi. - Lần 2: Yêu cầu mỗi đội tìm chữ đã học có trong từ và đặt câu theo từ. Trẻ lắng nghe và Trẻ chơi tìm bạn có từ hoặc hình hợp với mình. sửa sai nếu có. Hoạt động 3: Chơi “Ai tinh mắt” + Lần 1: Cho trẻ xem đoạn phim về các loại cây, yêu cầu trẻ chú ý xem trong phim có những Xem, phát hiện các loại cây cây gì, cô hỏi trẻ những hình ảnh đã xem và gắn từ lên bảng. Kiểm tra lại bằng cách xem lại đoạn phim. + Lần2: Thi đua 2 đội nam - nữ Cô gắn các từ : cây cam, cây táo, cây mít, cây đu đủ, cây bưởi. Cho trẻ đọc lại các từ đó theo cô. Mỗi đội có hình ảnh về cây đó lên gắn tương ứng với từ trên bảng, đội nào xong nhanh và đúng thì thắng. Tổ chức cho trẻ chơi và cùng kiểm tra lại. 3. CỦNG CỐ, GIÁO DỤC + Cô hỏi trẻ tên bài học 4. KẾT THÚC + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - Trẻ có sức khoẻ tốt tham ga vào các hoạt động 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - Trẻ vui vẻ thoải mái tham gia vào các hoạt động 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - Trẻ nắm được các kiến thưc, kỹ năng trong các hoạt động - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện V. KẾ HOACH BỔ XUNG: - Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi bổ xung vào các hoạt động - Cần nghiên cứu kỹ chương trình, áp dụng phương pháp 1 cách linh hoạt - Sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi Gắn hình ảnh tương ứng. Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTNT: Trao đổi, trò chuyện về 1 số cây xanh. + PTVĐ: chạy tiếp sức qua trò chơi “thêm vào cho đủ loại cây” + PTTM: hát về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 + Nhận biết được ý nghĩa của số lớn hơn, nhỏ hơn trong dãy số tự nhiên. 2. Kỹ năng: + Trẻ biết thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 8. + Biết thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn của các số trong dãy số tự nhiên. 3.Giáo dục: + Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN B Ị 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Đồ dùng của cô: Thẻ số từ 1 – 8. 8 quả cam, 8 cái đĩa. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 8 quả cam, 8 cái đĩa. Mô hình vườn cây có 8 cây táo, 7 cây cam, 6 cây lựu. 2. Địa điểm: + Lớp học s ạch s ẽ, tho áng m át + Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hoạt động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại + Thực hành III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Hát và vận động: “Em yêu cây xanh”. Hát cùng cô. + Trò chuyện: Con có yêu cây xanh như bạn nhỏ không? Nhà con trồng nhưng Trò chuyện cùng trẻ. cây gì? Đó là loại cây có tác dụng gi? Giáo dục: Cây xanh mang lại cho ta 1 bầu không khí trong lành, không chỉ có vậy mà còn cho chúng ta 1 nguồn thực phẩm phong phú, đó là quả ngọt, rau ngon. Chính vì vậy mà chúng ta phải bảo vệ và chăm sóc chúng. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Ôn số lượng 8 và chữ số 8 + Cho trẻ đi tham quan vườn cây của bác nông dân. Trẻ kể và trả lời câu hỏi của cô + Đếm xem có bao nhiêu cây táo, bao nhiêu cây cam và đặt số tương ứng (số 8). + Đếm xem có bao nhiêu cây lựu (6 cây) và thêm vào cho đủ. Hoạt động 2: Thêm bớt, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 8 + Bác nông dân tặng cho các bạn mỗi người 8 quả cam. Hãy chọn lấy 8 quả cam con thích và mang về đây. + Xếp 8 quả cam thành 1 hàng ngang từ trái qua phải. + Cô tặng cho các con 7 cái đĩa. Các con hãy xếp 7 cái đĩa thành 1 hàng ngang sao cho mỗi cái đĩa tương ứng với 1 quả cam. + Các con thấy điều gì đã sảy ra? 2 nhóm này như thế nào? (Không bằng nhau). + Có mấy quả cam? Đếm và đặt số. + Có mấy cái đĩa? Đếm và đặt số. + Như vậy là 2 nhóm không bằng nhau. Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? +Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết? + Nhóm cam nhiều hơn nhóm đĩa, vậy số 8 và số 7, số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn. Số nào đứng trước, số nào đứng sau? Đúng rồi các con ạ, Như vậy trong dãy số tự nhiên số nào lớn hơn chỉ nhóm đồ vật lơn hơn, số nào nhỏ hơn chỉ nhóm đồ vật nhỏ hơn. Số nào lớn hơn thì đứng trước, số nào nhỏ hơn thì đứng sau. + Để 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì? (Thêm 1 và đặt số 8). + Bớt 2 cái đĩa và thêm vào. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời Trẻ thêm + Bớt 3 cái đĩa và thêm vào. + Cất đĩa và cam, vừa cất vừa đếm. Xếp dãy số + Cho trẻ xếp dãy số theo thứ tự + Cho trẻ đếm xuôi, đếm ngược. Cho trẻ cất dãy số Hoạt động 3: Chơi “ Thêm vào cho đủ loại cây” + Cách chơi: chía trẻ 3 đội . Đội 1 tìm và thêm vào cho đủ loại cây ăn quả. Đội 2 Là cây lấy gỗ. Đội 3 là cây rau. + Luật chơi: thi tiếp sức. Hoạt động 4: Chơi “tìm số đúng” + Cách chơi: cô phát cho trẻ những thẻ số. Trẻ cùng cô đi thành vòng tròn và hát. Khi Cô hô lớn hơn số 7 đứng bên tay trái, nhơ hơn số 8 đứng bên tay phải cô, trẻ làm theo. 3. CỦNG CỐ, GIÁO DỤC + Cô hỏi trẻ tên bài học 4. KẾT THÚC + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - Trẻ có sức khoẻ tốt tham gia vào các hoạt động 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - Trẻ vui vẻ thoái mái khi tham gia vào các hoạt động. 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - Trẻ nắm được kiến thức, kỹ năng trong các hoạt động. - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: - Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi bổ sung vào các hoạt động - Cần nghiên cứu kỹ chương trình, áp dụng phương pháp 1 cách linh hoạt. Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Khám phá khoa học: Tìm hiểu quá trình phát triển của cây - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTTM: hát về cây xanh. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Cung cấp biểu tượng quá trình phát triển của cây từ hạt (Gieo hạt - nảy mầm - cây non - cây trưởng thành). + Trẻ nhận biết được đặc điểm từng giai đoạn phát triển của cây từ hạt + Mở rộng kiến thức, trẻ nhận biết thêm cây phát triển từ cành, từ củ. 2. Kỹ năng: + Trẻ có kỹ năng quan sát, biết đưa ra ý tưởng về vấn đề quan tâm. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi. + Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo của trẻ. + Chơi trò chơi đúng luật. 3. Giáo dục: + Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, có tinh thần tập thể. + Thích gieo trồng, theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây. Qua đó trẻ biết bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, băng đài. + Trang phục của cô và trẻ gọn gang. 2. Địa điểm: + Lớp học s ạch s ẽ, tho áng m át + Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hoạt động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Hát và vận động bài: “Gieo hạt” Trẻ hát và vận động cùng cô. + Trò chuyện: Hôm nay lớp m ình có rất nhiều cây xanh. Đó là những loại cây gì? ( Cho trẻ xem chậu cây cải, cây đậu xanh, cây ớt…) + Muốn có các loại cây xanh ta phải làm gì? Những cây này đều được gieo từ hạt, Trẻ quan sát và trả lời. các hạt rơi xuống đất được con người chăm sóc sẽ lớn lên ra hoa kết trái. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Khám phá 1 số loại cây. + Đây là cây gì? Cây này trồng để làm gì? Cây cho chúng ta lá (cho trẻ xem cây cải).Trẻ nói tên Với cây cải, chúng ta có thể chế biến nhiều món ăn ngon, đó là món gì? Kể món ăn từ cải. + Có loại cây cho chúng ta quả (Cho trẻ xem cây ớt) như cây Ớt, Ớt khi ăn mùi vị ra sao? + Còn 1 loại cây đặc biệt đó là cây gì? (Cây đậu). Cô con mình cùng khám phá Trẻ trả lời cô xem cây đậu được trồng và lớn lên như thế nào nhé. Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phát triển của cây. + Cô Cho trẻ quan sát 4 tranh: - Tranh 1: gieo hạt - Tranh 2: cây nảy mầm Trẻ trả lời cô theo hiểu biết. - Tranh 3: cây đầy đủ lá - Tranh 4: cây ra hoa kết trái. + Trò chuyện để trẻ biết được quá trình phát triển của cây từ hạt đậu đến quả đậu phải trải qua nhiều giai đoạn: Gieo hạt -> nảy mầm -> cây lớn lên -> cây trưởng thành -> cây ra hoa kết trái -> thu hoạch (Cho trẻ xem hình vòng tròn khép kín của cây đậu). + Yêu cầu trẻ tóm tắt quá trình phát triển của cây đậu từ hạt. Hoạt động 3: Chơi: Gọi đúng tên tranh + Cô giơ tranh, trẻ nói đúng giai đoạn phát triển của cây Chơi trò chơi Hoạt động 4: Chơi xếp tranh” + Cô chia trẻ làm 2 đội: Yêu cầu 2 đội xếp lại tranh theo đúng trình tự phát triển của cây cà chua và lên trình bày lại cho cả lớp xem. Hoạt động 5: Chơi “Tô màu tranh sự nảy mầm của cây”. 3. CỦNG CỐ, GIÁO DỤC + Cô hỏi trẻ tên bài học 4. KẾT THÚC + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. + Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - Trẻ có sức khoẻ tốt tham ga vào các hoạt động 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - Trẻ vui vẻ thoải mái tham gia vào các hoạt động 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - Trẻ nắm được các kiến thưc, kỹ năng trong các hoạt động - Trẻ biết đ ược tên gọi của một số loại cây, biết đ ược quá trìmh của cây xanh V. KẾ HOACH BỔ XUNG: - Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi bổ xung vào các hoạt động - Cần nghiên cứu kỹ chương trình, áp dụng phương pháp 1 cách linh hoạt sáng tạo. Trẻ hát Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Tạo hình: Vẽ vườn cây ăn quả (Đề tài). - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTNT: Trò chuyện về một sốloại cây ăn quả và đặc điểm của cây xanh.. + PTTM: hát về cây xanh. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 5. Kiến thức: + Trẻ biết vẽ vườn cây ăn quả có nhiều loại cây ăn quả hoặc vườn cây có cùng loại quả. + Trẻ biết sắp xếp các bố cục tranh 6. Kỹ năng: + Củng cố kỹ năng vẽ cây xanh, biết phối màu khi vẽ và đặt tên cho tác phẩm. + Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng nguyên liệu, biết sẵp xếp hài hoà các chi tiết trong tranh. 7. Giáo dục: + Giáo dục tình thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Đồ dùng của cô: - Sa bàn vườn cây ăn quả - Tranh vườn dừa, tranh vườn cây ăn quả. + Đồ dùng của trẻ: - 1 số loại quả: cam, táo, chuối, chùm roi. - Giấy, màu 2. Địa điểm: + Lớp học sạch s ẽ, thoáng m át + Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hoạt động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Thực tiễn. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Chơi “Gieo hạt nảy mầm”. Chơi trò chơi + Trò chuyện: Cô con mình vừa giúp bác nông dân gieo hạt trồng cây, ra hoa kết trái và được rất nhiều quả ngon. Bác nông dân đã gửi tặng chúng mình giỏ quả. Con hãy tìm và Trò chuyện cùng cô chọn lấy 1 quả mà con thích. Trẻ tìm và về chỗ cùng cô. Con đã tìm được quả gì? - Quả của con như thế nào? (Tròn, dài, vị, màu…) Trẻ trả lời + Những loại quả này tuy có màu sắc, mùi vị khác nhau nhưng đều thơm ngon, bổ dưỡng, ăn vào giúp cơ thể chúng mình khoẻ mạnh, đẹp da. Nhưng trước khi ăn con nhớ phải rửa sạch, gọt vỏ. - Đố các con quả cam được trồng từ cây gì?(cây cam). Vậy cô con mình cùng đi thăm vườn cam của bác nông dân nhé. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Tham quan vườn cam + Các con thấy vườn cam của bác nông dân như thế nào? Có đẹp không, đẹp nhỉ, có rất Trẻ quan sát vườn cây nhiều quả cam chín vàng thật là ngon. + Các con xem cây cam này có những bộ phận nào?(thân cây, cành, lá, quả..) + Thân cây như thế nào? Cành ra sao?... + Rất yêu vườn cam. Bác hoạ sĩ đã vẽ những bức tranh vườn cây ăn quả thật đẹp. Các con có muốn trổ tài làm hoạ sỹ không? Cô mở hội thi “Bé khéo tay vẽ vườn cây ăn quả” nào cô mời các con!. Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại Trẻ trả lời + Tranh 1: Vẽ vườn dừa Trẻ quan sát tranh và đàm - Các con có nhận xét gì về bức tranh này? thoại - Hình dáng cây dừa ra sao? Quả mọc thế nào? - Cây ở gần thế nào, cây ở xa thế nào? + Tranh 2: Vẽ vườn cây ăn quả có nhiều loại quả. Trẻ trả lời - Vườn cây ăn quả này có gì khác với vườn dừa? - Con có nhận xét gì về vườn cây ăn quả này? - Theo con hình dáng các loại quả ra sao? + 2 bức tranh vẽ tuy bố cục khác nhau nhưng đều thể hiện ý tưởng về vườn cây ăn quả rất hay. Hoạt động 3: hỏi ý tưởng trẻ + Con sẽ vẽ vườn cây gì? Trẻ nêu ý tưởng vẽ của mình: + Con sẽ vẽ bằng những nét gì? Con sẽ vẽ gì thêm cho bức tranh thêm hấp dẫn. + Cô chúc các con thể hiện thành công tác phẩm của mình. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện bài vẽ của mình + Trẻ thực hiện: ( Cô bao quát hướng dẫn những trẻ còn lúng túng) Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm Cho trẻ mang sản phẩm lên + Trưng bày sản phẩm: trưng bày và nhận xét bài của Trẻ xé dán xong mang sản phẩm lên trưng bày, nhận xét bài của mình, của bạn. mình, của bạn. + Cô nhận xét chung. 3. KẾT THÚC + Nhận xét, kết thúc giờ học.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan