Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo bé Giáo án 5 tuổi chủ đề giao thông...

Tài liệu Giáo án 5 tuổi chủ đề giao thông

.PDF
23
3947
146

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/11 đến 27/02/2015) Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Tuần: 24 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/03 đến 19/03/2015) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA 1. Ưu điểm - Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ngày theo chủ đề: ……………………………………………………………………………………….………………… …………………………….…….……………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………...………………………………… ………………………………………………………………………………… - Thực hiện đánh giá: ……………………………………………………………………………………….………………… …………………………….…….……………………………………………………………………… ………………………………………………….……….………….………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Tồn tại cần khắc phục: ……………………………………………………………………………………….………………… ……………………………..…….………………………………..…………………………………… ………………………………………………….…………………….………………………………… ……………………………………………………………………………… ………….., Ngày…..tháng….n ăm…… Người kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô. hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. Cho trẻ quan sát 1 ố phương tiện giao hông và cho trẻ kể ên, nêu đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động, lợi ích của một số phương tiện giao thông đối với con người. Trẻ có ý hức chấp hành luật giao thông. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 2.THỂDỤCSÁNG: Thể dục sáng: Hô hấp: 3, Tay: 4, Chân: 3, Bụng: 3, Bật: 2. 3. ĐIỂM DANH: Cho trẻ lên gắn ký hiệu tên mình. 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Trò chuyện và gọi ên các phương tiện giao thông Hướng dẫn cách gấp thuyền bằng giấy 1. KIẾN THỨC: - Trẻ thích đến lớp. Biết chào cô giáo, chào bố mẹ. Biết cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. - Biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông 2. KỸ NĂNG: - Nhận ra ký hiệu thẻ tên của mình. - Phân biệt được điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông phổ biến. - Tập đủ, đúng các động tác thể dục sáng. 3. GIÁO DỤC: - Trẻ có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông 1. KIẾN THỨC: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số phương tiện giao thông - Biết chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi. CHUẨN BỊ -Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ chơi ở các góc: Góc lắp ghép, góc truyện tranh về chủ đề, góc tạo hình, góc học tập. - Đĩa bài hát : “Trên sân trường” cho trẻ thể dục sáng. - Ký hiệu tên của bé - Địa điểm cho trẻ quan sát. - Chỗ chơi cho trẻ sạch sẽ an toàn. - Tranh một HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN C 1. CHƠI THEO Ý THÍCH: - Cô đón trẻ ân cần nhẹ nhàng.Nhắc trẻ chào cô, lớ chào bố mẹ, cất đồ dùng vào đúng nơi quy c định. -Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của ý trẻ. Gợi ý cho trẻ chơi ở những góc chơi trẻ yêu c thích. 2. TRÒ CHUYỆN: - Cho trẻ quan sát 1 số loại phương tiện giao thông qua tranh, ảnh và trò chuyện cùng trẻ: c + Đây là phương tiện gì? Cho trẻ nêu đặc điểm, c cấu tạo…của một số phương tiện giao thông m + Các phương tiện giao thông đó có ích lợi gì p với chúng ta? g - Giáo dục: Các phương tiện giao thông dùng để chở người và hàng hoá đi khắp mọi nơi, vì vậy khi tham gia giao thông cần phải chấp hành luật giao thông, ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm … 3. THỂ DỤC SÁNG: - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi, chạy về 3 hàng ngang tập bài tập thể dục. th - Trọng động: (Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp) đ + Hô hấp: 3 ; + Tay 4 d + Chân 3; + Bụng- lườn 3 s + Bật- nhảy 2 Tập vơi bài: “Trên sân trường”. h m 4 ĐIỂM DANH: - Cô cho trẻ lên gắn ký hiệu của mình. b 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: - Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát 1 số phương . tiện giao thông và trò chuyện cùng trẻ: + Đây là phương tiện giao thông gì? + Phương tiện giao thông đó hoạt động ở đâu? c + Phương tiện giao thông đó dùng để làm gì? c + Cho trẻ kể tên các bộ phận của các phương tiện giao thông đó Thực hành ngã tư đường phố Nghe kể chuyện, đọc thơ, câu đố về phương tiện giao hông. 2, TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Ô tô và chim sẻ Tín hiệu Bánh xe quay Lái xe an toàn Về đúng bến 3. CHƠI TỰ CHỌN: - Chơi với cát, nước. Vẽ theo ý thích rên sân.. - Giúp trẻ phát hiện ra một số đặc điểm về các phương tiện giao thông. 2. KỸ NĂNG: - Làm được 1 số đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên. - Thuộc và biểu diễn tự nhiên những bài hát về phương tiện giao thông. - Chơi đúng luật các trò chơi: Ô tô và chim sẻ, bánh xe quay 3. GIÁO DỤC: - Chơi đoàn kết, có ý thức chấp hành luật giao thông, ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. số phương tiện giao thông phổ biến. - Một số bài hát, bài thơ có nội dung về chủ đề . 1. GÓC PHÂN VAI: Chơi người bán vé, hành khách, quấy bán đồ lưu niệm. 2. GÓC XÂY DỰNG: Xây bến xe , xếp hình ô tô, tàu hoả, nhà ga. 3. GÓC NGHỆ THUẬT: Xé dán, trang trí phương tiện giao hông, tô màu phương tiện giao - Trẻ thích chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi. - Biết thể hiện vai chơi, biết mối quan hệ giữa các nhóm chơi, biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi. - Trẻ biết sử dụng các nguyện vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng được một bến xe. - Trẻ biết xé dán - Gạch sỏi, hàng rào, cây xanh. - Mô hình một số phương tiện giao thông: Máy bay, tàu hoả, ô tô, thuyền… - Mô hình người: Chú công an, đèn cao áp, biển chỉ dẫn… - Ba lô, đồ ăn, búp bê - Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi về các phương tiện giao thông bằng giấy màu như: gấp tàu thuỷ, gấp thuyền buồm., máy bay.... - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về cây xanh.. Giáo dục: yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. 2. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi: “Ô tô và chim sẻ, tín hiệu, bánh xe quay 3. CHƠI TỰ CHỌN:. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi với cát, nước, vẽ hình hoa, lá cây trên cát. - Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, nhận xét, động viên, khen trẻ, điểm danh, vệ sinh trẻ và chuyển hoạt động. T - tr d 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƠI: - Góc phân vai: Chơi gia đình đi du lịch - Góc Xây dựng – lắp ghép: Xây bến xe - Góc tạo hình: Cho trẻ cắt, dán, vẽ tô màu các phương tiện giao thông - Góc thư viện: Xem truyện tranh : Kiến con đi xe o tô… - Góc học tập: phân nhóm các phương tiện giao thông 2. THOẢ THUẬN CHƠI: - Cô hỏi ý tưởng chơi của trẻ: + Con thích chơi ở góc nào? + Vào đó con sẽ làm gì? Con làm như thế nào? + Những bạn nào muốn chơi cùng bạn? (Cho trẻ lấy ký hiệu và vào góc chơi) 3. QUÁ TRÌNH CHƠI: - Sau khi trẻ đã về góc chơi, Cô đến các góc chơi g n c tư v c hông. 4. GÓC SÁCH: Xem truyện tranh: Kiến con đi xe ô tô, xe lu và xe ca, xe cần cẩu… 5. GÓC KHOA HỌC - TOÁN: Phân nhóm các phương tiện giao hông, chơi lô tô phương tiện giao hông. các phương tiện giao thông - Biết phân nhóm theo các dấu hiệu đặc trưng - Trẻ biết cầm sách đúng chiều và nhẹ nhàng mở từng trang để xem, không làm hư hỏng, rách sách - Giáo dục trẻ chơi vui vẻ với nhau, cất, lấy đồ chơi đúng nơi quy định, không quăng ném đồ chơi. - Giấy khổ A4, sáp màu, bàn ghế… - Tranh truyện: Kiến con đi xe ô tô, xe lu và xe ca… - Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông. 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Vẽ và tô màu một ố phương tiện giao hông. Tìm chữ cái m, n, h, k trong tên phương tện giao hông. Chơi phân loại một số phương tiện giao thông. Xé dán một số phương tiện giao hông. 2. HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Hoạt động góc heo ý thích của trẻ. Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ. Đóng chủ đề nhánh cũ, giới thiệu chủ đề nhánh mới. Nhận xét nêu gương bé ngoan. 1. KIẾN THỨC: - Trẻ biết được tên gọi, đ ặc điểm cấu tạo, tên gọi của một số phương tiện giao thông. - Biết được ích lợi của chúng đ ối với con người. - Qua trò chơi trẻ biết được nơi hoạt động của các phương tiện giao thông. - Nhớ và phát âm chuẩn chữ m, n, l, h, k. - Cuối tuần biết nhận xét ưu, nhược điểm của mình, các bạn ở lớp. 2. KỸ NĂNG: - Rèn kỹ năng quan sát, phản ứng - Tranh, ảnh về một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt. - Câu đố về các phương tiện giao thông. - lô tô 1 số phương tiện giao thông. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi trò chơi gì? Trong nhóm chơi của con có các bạn nào? ( Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi) 4. KẾT THÚC: - Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn: chơi đoàn kết, biết thoả thuận chơi, phân công vai chơi…. - Cô nhận xét giờ chơi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi ở lần sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi. Chuyển hoạt động. 1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: + Đưa các phương tiện giao thông về đúng nơi hoạt động + Giải câu đố về các phương tiện giao thông. + Chơi phân loại các phương tiện giao thông và cho trẻ đếm, tìm chữ cái đã học trong từ. - Trò chuyện cùng trẻ về 1 số phương tiện giao thông.. 2. HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Cho trẻ chơi lắp ghép các phương tiện giao thông. - Vẽ các phương tiện giao thông. Gắn số phương tiện giao thông với số lượng tương ứng. Xem tranh 1 số phương tiện giao thông. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, trò chuyện đóng chủ đề, hướng dẫn trẻ cách sắp xếp lại các góc chơi để chuẩn bị cho chủ đề mới. - Cho trẻ nhận xét, nêu gương bé ngoan và tổ - 1 số bài hát, chức phát bé ngoan cho trẻ. đồng dao về 3. TRẢ TRẺ: phương tiện - Chuẩn bị quần áo trẻ gọn gàng. gaio thông. - Trao đổi nhanh với phụ huynh những điều cần thiết. - Giấy A4, C g c T c c s c c tr c p g ý g v đ đ nhanh. - Củng cố kiến thức buổi sáng cho trẻ 3. GIÁO DỤC: - Có ý thức chấp hành luật giao thông. thẻ tên trẻ. - Đồ chơi ở các góc theo chủ đề. - Bé ngoan. Thứ 2 ngày 15 th áng 03 n ăm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : VĐCB: ném xa bằng hai tay, bò zích zắc qua 7 điểm TCVĐ: về đúng môi trường hoạt động. - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTNN: Đọc tên các phương tiện giao thông + PTTM: Hát về phương tiện giao thông I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Trẻ biết ném xa bằng hai tay bằng 2 tay, bò bằng bàn chân bàn tay. + Trẻ biết chơi trò chơi, qua trò chơi trẻ nhận biết được 1 số loại phương tiện giao thông. 2.Kỹ năng: + Trẻ biết dùng sức mạnh của tay để đẩy vật ném đi xa, bò phối hợp nhịp nhàng bằng bàn chân, bàn tay. + Rèn lyện và phát triển cơ tay, cơ chân, cơ toàn thân cho trẻ. 3.Giáo dục: + Giáo dục trẻ tính kiên trì, tập trung chú ý khi luyện tập. + Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Trang phục của cô và trẻ gọn gang sạch sẽ. + Địa điểm tập sạch sẽ, an toàn. + Mô hình các phương tiện giao thông + Túi cát. 2. Địa điểm: + Lớp học sạch sẽ, thoáng mất + Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hạot động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Thực tiễn. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. TỔ CHỨC LỚP + Hát “ Bác đưa thư” + Trò chuyện: Các con vừa hát bài gì? Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? + Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông mà trẻ biết +Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Khởi động + Cho trẻ đi, chạy theo trò chơi “tín hiệu giao thông”: + Cô giới thiệu trò chơi: + Cô hỏi trẻ: Khi đi trên đường, nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ(đèn vàng, đèn xanh), chúng mình phải làm gì? + Bây giờ chúng mình hãy chú ý đến tín hiệu cô đưa ra nhé: Khi cô đưa chiếc cờ đỏ thì các cháu dừng lại, khi cô đưa cờ vàng thì các cháu đi chầm chậm, khi cô đưa cờ xanh thì các cháu chạy nhanh nhé. + Cho trẻ chơi 3-4 lần rồi chạy nhanh và về 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: + Động tác tay: 4 + Động tác chân: 3 + Động tác bụng: 3 + Động tác bật: 2 ( Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp ) * Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay, bò zích zắc qua 7 điểm + Cô giới thiệu bài tập + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Giải thích cụ thể “ Cô đến vạch chuẩn ngồi xuống lòng bàn tay đặt sát đất , hai cẳng chân sát sàn, cô bò kết hợp chân nọ tay kia bò zích zắc qua 7 điểm(đọc to tên các phương tiện giao thông ở mỗi điểm). đến điểm cuối cùng lấy túi cát đứng lên hai chân rộng bằng vai cầm túi cát bằng hai tay đưa cao ngang đầu và lấy đà ném túi cát đi xa. + Lần 3: Mời 1 – 2 trẻ khá lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần, lần cuối có thể tổ chức thi đua để trẻ hào hứng tập luyện. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hát cùng cô Trò chuyện cùng cô Trẻ khởi động Đứng lại. đi chậm lại, đi Trẻ tập các động tác PTC theo bài thể sáng. Trẻ chú ý quan sát. 1- 2 trẻ lên làm mẫu. Trẻ lần lượt lên tập. + Cô bao quát trẻ thực hiện, động viên trẻ khéo léo bò zích zắc Trẻ cùng chơi trò chơi. qua 7 điểm không chạm vào vật cản, ném túi cát thẳng hướng đi xa. * Trò chơi: “Làm theo tín hiệu” + Cô giới thiệu tên trò chơi. Trẻ đi lại nhẹ nhàng + Giới thiệu luật chơi, cách chơi. Thu dọn đồ dùng học tập + Cho trẻ chơi. Hoạt động 5: Hồi tĩnh: + Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. 3. KẾT THÚC + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. + Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. Thứ 3 ngày 16 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Chữ cái: Ôn chữ cái m, n, l, h, k - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTTM: Hát về phương tiện giao thông + PTNN: Đọc bài thơ: “Ước mơ của Tý” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái m, n, l, h, k, trong từ chỉ các phương tiện giao thông + Trẻ biết tìm từ tương ứng với hành động và đặc điểm hoạt động của một số phương tiện giao thông thể hiện trên hình vẽ. 2. Kỹ năng: + Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. + Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ thông qua trò chơi. 3.Giáo dục: + Trẻ biết phối hợp với nhau trong các trò chơi tập thể. + Biết tuân thủ các luật chơi II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: - Đồ dùng của cô: + Tranh vẽ một số phương tiện giao thông - Đồ dùng cho trẻ: + Mỗi trẻ 1 thẻ có hình phương tiện giao thông có chữ cái: m hoặc chữ cái n, l, h,. k + 3 bài thơ có chứa các chữ cái ( m, n, l, h, k ) 2. Địa điểm: + Lớp học sạch sẽ, thoáng mát + Không gian đủ cho trẻ tham gia hoạt động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Cho trẻ hát bài: “Đường và chân” Trẻ hát + Trò chuyện: Sáng nay ai đưa con đi học? Con đi bằng phương tiện gì? Trẻ trả lời + Các phương tiện này thuộc loại phương tiện giao thông nào? + Ngoài đường bộ thì còn có phương tiện gì? 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Trò chơi “Cùng đi du lịch” + Trẻ hát: Trên sân trường + Đến nơi rồi các bạn ơi, nhưng muốn vào khu du lịch phải có vé. Mỗi bạn hãy lấy cho mình một tấm vé, trên vé có gì? Trẻ trả lời + Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ phải chạy nhanh về bến phương tiện giao thông có chữ cái giống với chữ cái trên tay của mình. VD: Cô nói: Mời các hành khách lên máy bay thì trẻ có chữ m chạy về sân bay có máy bay. + Cô cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi kiểm tra kết quả chơi của trẻ. Hoạt động 2: Chơi “Ai nhanh mắt” + Yêu cầu trẻ tìm chữ m, n, l, h, k trong bài thơ. + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm , mỗi nhóm có một đoạn thơ. Trẻ sẽ cùng thảo luận và tìm chữ cái theo yêu cầu của cô trong đoạn thơ đó và gạch dưới chân, ghi số lượng chữ cái tìm được của đội mình. Hoạt động 3: Chơi “Cửa hàng lưu niệm” + Chia trẻ thành 2 nhóm ( trai- gái) + Mỗi nhóm sẽ tham gia mua đồ lưu niệm ở một quầy hàng khác nhau. Trẻ chơi Trẻ đứng thành hàng dọc, lần lượt từng trẻ lên chọn hàng mua. Muốn mua được hàng trẻ phải tìm được chữ còn thiếu trong từ dưới mặt hàng mà trẻ muốn mua. VD: Tranh xe lam Xe …am 3. CỦNG CỐ + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. Thứ 4 ngày 17 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTNT: Trao đổi, trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông + PTVĐ: chạy theo đường zích zắc qua trò chơi “đưa các phương tiện giao thông về đúng môi trường hoạt động” + PTTM: hát về các phương tiện giao thông I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu của một số phương tiện giao thông + Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đó. 2. Kỹ năng: + Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông. + Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm. 3.Giáo dục: + Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông. II. CHUẨN B Ị 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Đồ dùng của cô: Tranh vẽ về các phương tiẹn giao thông: Ô tô, tàu hoả, thuyền, tàu thuỷ, máy bay. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một tranh lô tô về các phương tiện giao thông 2. Địa điểm: + Lớp học sạch sẽ, thoáng mát + Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hoạt động 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại + Thực hành III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giải câu đố về xe đạp, xe máy Trẻ trả lời + Xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường gì? Trò chuyện cùng trẻ. + Ngoài ra còn có phương tiện giao thông nào nữa? + Khi đi các phương tiện giao thông phải ngồi thế nào? + Giáo dục trẻ phải có ý thức chấp hành lật giao thông. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Giới thiệu về một số phương tiện giao thông * Cho trẻ quan sát ô tô khách: + Cho trẻ đọc từ: ô tô khách. + Cho trẻ nêu đặc diểm,cấu tạo của ô tô Trẻ kể và trả lời câu hỏi của + Ô tô có mấy bánh? cô + Ô tô chạy được nhờ cái gì? + Xe ô tô dùng để làm gì? + Xe ô tô đi lại ở đâu? Gọi là phương tiện giao thông đường gì? + Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. + Khi tham gia các phương tiện giao thông phải thế nào? * Cho trẻ quan sát tàu hoả: + Cô đọc : Tu tu xình xịch....tiếng kêu của phương tiện gì? + Cho trẻ đọc từ: tàu hoả + Cho trẻ nếu đặc điểm,cấu tạo của tàu hoả Trẻ trả lời cô + Tàu hoả là phương tiện giao thông đường gì? + Cho trẻ đếm số toa tàu +Trên tàu có những ai? Người lái tàu gọi là gì? Người đi tàu gọi là Trẻ trả lời gì? * Cho trẻ quan sát tàu thuỷ + Cho trẻ nêu cấu tạo của tàu thuỷ + Tàu thuỷ chạy trên đường gì? + Người chỉ huy trên tàu gọi là gì? + Ngồi trên tàu thuỷ phải tuân theo những quy định gì? + Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ trẻ biết. * Cho trẻ quan sát máy bay + Cho trẻ nêu đặc điểm, cấu tạo của máy bay. + Máy bay bay ở đâu? Dùng đề làm gì? Người điều khiển máy bay gọi là gì? Trẻ so sánh Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau của ô tô và máy bay + Ô tô và máy bay có gì giống và khác nhau + Cô nhắc lại: Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông dùng để chở người và hàng hoá. Khác nhau: Ô tô chạy trên đường bộ, máy bay bay trên trời..... Hoạt động 3: Chơi “ Chuyển các phương tiện giao thông về đúng nơi quy định ” Chía trẻ 2 đội: + Đội 1: Tìm và chuyển phương tiện giao thông đường sắt và đường hàng không + Đội số 2: Tìm và chuyển phương tiện giao thông đường bộ và đường thuỷ. Trẻ chơi + Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào tìm được nhiều phương tiện giao đội đó sẽ chiến thắng. + Cách chơi: tìm và chọn nhứng phương tiện giao thông gắn vào đúng nơi quy định theo yêu cầu của cô. + Cho trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi “Thi ai giỏi” 3.KẾT THÚC + Nhận xét, tuyên dương. Kết thúc giờ học. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. ......................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. ......................................... 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. ......................................... Thứ 5 ngày 18 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Âm nhạc: Dạy hát vận động bài: Bác đưa thư vui tính Nghe hát: Anh phi công ơi Trò chơi: Hát theo hình vẽ - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTVĐ: Đi, chạy qua trò chơi “Ai nhanh nhất” + PTTC – KNXH: Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi và âm hưởng của bài hát. Thích thể hiện bài h át I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: + Trẻ hát đúng giai điệu bài hát Bác đưa thư vui tính, giọng vui tươi. + Trẻ biết hát kết hợp với thực hiện động tác minh hoạ. 2. Kỹ năng: + Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố một số bài hát trẻ đã học. + Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. + Chơi trò chơi đúng luật. 3. Giáo dục: + Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, có tinh thần tập thể. + Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông khi đi trên đường. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, băng đài. + Trang phục của cô và trẻ gọn gang. 2. Địa điểm: + Tổ chức trong lớp học 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ . TỔ CHỨC LỚP + Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông + Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về tên, nơi hoạt động các loại phương tiện giao thông + Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật gioa thông. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động1: Vận động theo nhạc bài: “Bác đưa thư vui tính”. + Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. + Cô hỏi trẻ bài hát nói về ai? Bác đưa thưa đi bằng phương tiện gì? + Cô giới thiệu nội dung bài hát. + Cho trẻ hát cùng cô 2 -3 lần. Cho trẻ hát theo hiệu lệnh của cô. + Khi cô vẫy tay sang trái thì tổ ở bên phải cô hát một đoạn bài hát, khi cô vẫy tay sang phải thì tổ bên phải cô hát đoạn tiếp sau, khi cô vẫy cả hai tay thì cả lớp cùng hát. + Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát. + Cho trẻ hát vận động theo tổ, nhóm, cá nhân.. + Cô hỏi trẻ tên bài hát vận động theo nhạc? + Do ai sáng tác? Hoạt động 2: Nghe hát: “Anh phi công ơi”. + Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. + Giới thiệu nội dung bài hát, tên tác giả. + Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát thể hiện ước mơ của các bé muốn làm anh phi công chinh phục bầu trời kỳ diệu, nơi có “ông trăng khi mờ, khi tỏ”, có sắc xanh đỏ lung linh của cầu vồng. Bé HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ quan sát tranh Trẻ trả lời Trẻ nghe cô hát. Trẻ hát, vận động Trẻ trả lời Nghe cô hát yêu bầu trời cao rộng nơi có thật nhiều điều cho bé khám phá + Cô hát cho trẻ nghe lần 2 Nghe cô hát. + Cô giải thích: nhờ có các phương tiện giao thông và luật lệ an toàn giao thông mà các con có thể đi đến trường, đi đến khắp mọi miền của đất nước. Nhờ có bác tài xế, anh phi công... là những người điều khiển các phương tiện giao thông đưa chúng mình đến bất cứ nơi đâu. Trong bài hát này, tác giả muốn gửi gắm lời cảm ơn đến anh phi công lái máy bay. + Cô hát cho trẻ nghe lần 3 kết động tác minh hoạ, biểu diễn. Hoạt động 3: Trò chơi: “Hát theo hình vẽ”. + Cô nêu tên trò chơi + Luật chơi: Bạn nào không hát được bài hát đúng với hình vẽ phải nhảy lò cò một vòng hoặc hát một bài. + Cách chơi: Cho trẻ chon một hình bất kỳ sau đó hát một bài hát có nội dung về hình ảnh đó. + Cho trẻ chơi 3- 4 lần 3. KẾT THÚC: + Nhận xét, giáo dục trẻ. Kết thúc giờ học. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Tạo hình: Xé dán thuyền trên biển (Đề tài). - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTNT: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông + PTTM: Hát về phương tiện giao thông. + PTNT: Đếm số phương tiện giao thông I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 3. Kiến thức: + Trẻ biết kết hợp kỹ năng xé dải, xé bấm…..để dán bức tranh có bố cục hợp lí. + Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay + Phát triển tình cảm thẩm mĩ cho trẻ. 4. Kỹ năng: + Trẻ biết phối hợp các kỹ năng xé và các hình cơ bản tạo nên bức tranh. + Phát triển ở trẻ khả năng sáng tạo, tư duy, khuyến khích trẻ xé dán có sáng tạo. 5. Giáo dục: + Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng – đồ chơi: + Đồ dùng của cô: - 3 bức tranh xé dán: Tranh 1: xé dán thuyền trên biển vào buổi hoàng hôn Tranh 2: xé dán thuyền trên biển vào buổi đêm Tranh 3: xé dán thuyền trên biển vào buổi trưa. + Đồ dùng cho trẻ: - Giấy màu, hồ dán, khăn lau. - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi 2. Địa điểm: + Tổ chức trong lớp học. 3. Phương pháp: + Quan sát + Đàm thoại. + Thực tiễn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. TỔ CHỨC LỚP + Cô cho trẻ chơi giải câu đố về các phương tiện giao thông. Trẻ chơi + Chia trẻ thành 2 đội: đội 1 đưa ra câu đố, đội 2 trả lời. Đội 2 đưa ra câu đố, đội 1 trả lời. + Giáo dục trẻ phải biết chấp hành luật giao thông. Cho trẻ đi du lịch đến với hội triển lãm tranh. 2. GIẢNG BÀI Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại * Tranh 1: Xé dán thuyền trên biển vào buổi hoàng hôn + Đây là bức tranh xé dán gì? Trẻ trả lời + Cho trẻ đặt tên bức tranh.. Trên biển có gì? Trẻ đặt tên + Đàm thoại về nội dung bức tranh: buổi sáng khi ông mặt trời vừa nhô ra khỏi dãy núi, nước biển chuyển thành màu hồng…. trên biển từng đoàn thuyền kéo nhau ra khơi Trẻ đếm + Cho trẻ đếm số thuyền trong bức tranh. * Tranh 2: xé dán thuyền trên biển vào buổi trưa. Trẻ trả lời + Tranh xé dán gì? + Cho trẻ đặt tên bức tranh. Trẻ quan sát + Cô nêu nội dung bức tranh: có thuyền, ông mặt trời, đàn hải âu… + Cho trẻ so sánh chiếc thuyền màu da cam và chiếc thuyền màu đỏ. Trẻ trả lời + Cô nêu bố cục bức tranh: đây là luật xa gần của bức tranh, thuyền nhìn gần bờ thì to, thuyền nhìn càng xa bờ càng nhỏ. * Tranh 3: xé dán thuyền trên biển về buổi đêm. + Cô cho trẻ xem tranh Trẻ quan sát tranh và + Chúng mình có nhận xét gì về bức tranh này? đàm thoại + Cho trẻ đặt tên bức tranh. Giấy màu + Bức tranh này được làm bằng chất liệu gì? + Hoạt động 3: hỏi ý tưởng trẻ + Con sẽ xé dán bức tranh như thế nào? + Con sẽ dùng kỹ năng gì để xé? Trẻ thực hiện bài xé dán + Cô chúc các con thể hiện thành công tác phẩm của mình. của mình Hoạt động 4: Trẻ thực hiện + Trẻ thực hiện: ( Cô bao quát hướng dẫn những trẻ còn lúng túng) Cho trẻ mang sản phẩm Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm lên trưng bày và nhận xét + Trưng bày sản phẩm: bài của mình, của bạn. Trẻ xé dán xong mang sản phẩm lên trưng bày, nhận xét bài của mình, của bạn. + Cô nhận xét chung. 3. KẾT THÚC + Nhận xét, kết thúc giờ học. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. V. KẾ HOẠCH BỔ XUNG: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................. Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Toán: Chia nhóm có đối tượng 9 thành 2 phần - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :: + PTVĐ: đi, chạy qua trò chơi “Ai nhanh nhất” + PT NN: Trẻ nói to, rõ ràng, đủ câu, biết diễn đạt theo ý của mình I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 6. Kiến thức: + Trẻ biết chia 9 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau + Biết thêm bớt trong phạm vi 9 7. Kỹ năng: + Trẻ xếp, chia 9 đối tượng làm 2 phần với các cách khác nhau, biết đặt số tương ứng theo nhóm. + Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, tưởng tượng. + Biết đánh giá kết quả của mình và bạn. 8. Giáo dục: + Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan