Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu của việt nam...

Tài liệu Tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu của việt nam qua thị trường mỹ

.DOCX
44
117
138

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từquá trình học tập và các kết quảnghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, sốliệu sửdụng trong nghiên cứu là trung thực và đều có nguồn gốc trích dẫn rõ rang .Tác giảluận văn ê Th u n ung\ TOM TAT Nghiên cứu này thực hiện ph n tích tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam qua thtrường Mtrong giai đon ngắn hn và giai đon dài hn, với mẫu ữ liệu nghiên cứu được lấy th o tháng trongkhoảngthời gian từ năm 1 đến năm 1 ế thừa nghiên cứu của lug nga na owora và luwol woy trong x y ựng và kiểm đ nh mô hình nghiên cứu sử ụng phư ng pháp kiểm đ nh đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số v ct (VECM)để kiểm đ nh mối quan hệ giữa các iến trong mô hình nghiên cứu trong ngắn h n và ài h n Tư ng đồng với kết quả nghiên cứu của lug nga na owora và luwol woy kết quảnghiên cứu khẳng đnh việc tồn ti mối tư ng quan m của iến động tỷ giá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu của iệt am qua th trường trong ài hn Trong ngắn hn, khi thực hiện xem xét tác động của các yếu tốlên tăng trưởngxuất khẩu thì kết quả cho thấy r ng không tồn t i mối tư ng quan giữa các Biến. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1.Lý do thực hiện đềtàiHội nhập kinh tếquốc tếlà xu thếtất yếu của các quốc gia trên thếgiới uá trình này luôn gắn liền với tự o hóa thư ng mi qua đó thúc đẩy hot động xuất nhập khẩu diễn ra mnh mẽ Tuy nhiên sự hội nhập sự phát triển nào c ng mang li nhiều thách thức. Một trong những thách thức rất được quan t m hiện nay chính là biến động của tỷgiá hối đoái ởi sự iễn iến ngày càng phức tp và khó lường trước vốn có của nó n thế nữa đối với Việt Nam, khi xuất khẩu hàng hóa chúng ta sẽthu vềđồng ngoi tệ, không giống như nhiều quốc gia phát triển đồng tiền mà họnhận được khi xuất khẩu chính là đồng nội tệ. Do đó rủi ro mà chúng ta phải gánh chu do sựbiến động tỷgiá là lớn h n so với các nước này hính vì vậy việc tìm hiểu tác động của rủi ro tỷgiá hối đoái lên kim ngch xuất khẩu một lần nữa đóng vai trò quan trọng đối với một nền kinh tếđang trên đà tăng trưởng và mởcửa như iệt Nam. Trong những năm qua xuất khẩu của Việt am đã đt được những thành tựu đáng kể. Theo sốliệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngch xuất khẩu hàng hóa của iệt am năm 11 đt 96,91 tỷ năm 1 đ t 11 tỷ năm 1 đ t 1 1 tỷ năm 1 đt 150,1 tỷ đ y c ng là năm thứ4 liên tiếp Việt Nam có xuất siêu. Bởi vậy, triển vọng xuấtkhẩu trong những năm tiếp theo là rất khảquan.Th o ự áo của ộ ông Thư ng năm 1 iệt Nam có thểđt kim ngch xuất khẩu khoảng 163 tỷ tăng 1 % so với năm 1 ác thtrường xuất khẩu chính của Việt am gồm Trung uốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, vẫn uy trì tăng trưởng bất chấp bối cảnh kinh tếtoàn cầu ảm đm sau cuộc khủng hoảng tài chính thếgiới năm Trong số đó phải kể đến thtrường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Theo sốliệu thống kê của Phòng Thư ng mi M(AMCham) ti Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam vào Mđã tăng trưởng liên tục trong suốt 1 năm qua ếu như năm kim ng ch xuất khẩu chỉ ở mức khoảng 800 triệu thì đến kết thúc năm 1 con số này đã lên tới 30,6 tỷ tăng gần 36 lần). Từtỉlệkhiêm tốn là 1% trong tổng giá trxuất khẩu của 3ASEAN vào Mnăm kết thúc năm 1 iệt Nam sẽchiếm khoảng % tổng giá trxuất khẩu của khu vực vào và trởthành quốc gia xuất khẩu lớn nhất khu vực vào thtrường này ựđoán xuất khẩu của Việt Nam vào Msẽcòn tăng mnh trong các năm tiếp th o o là thtrường nhập khẩu lớn nhất thếgiới, kim ngch nhập khẩu tăng liên tục vì đ y là quốc gia có dân sốđông thu nhập bình quân cao người dân có thói quen mua sắm nhiều, dch vụtài chính phát triển hi xuất khẩu sang iệt Nam có nhiều thuận lợi o xu hướng đa ng nguồn cung ởnước này, cộng đồng người Việt đông đảo t i là thtrường tiêu thụquan trọng và cầu nối đưa hàng iệt am sang goài ra c cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt am và c ng mang tính ổsung, ngoài một sốít mặt hàng mang tính cnh tranh vềnông nghiệp, hầu hết các mặt hàng công nghiệp Việt am đang có thếmnh là những mặt hàng mà đang có nhu cầu nhập n thế nữa iệp đnh ối tác Kinh tếChiến lược xuyên Thái ình ư ng T đã được ký kết vào tháng 10/2015. Với những ưu đãi trong khuôn khổTPP, kim ngch xuất khẩu của Việt Nam vào Mcó khảnăng tiếp tục tăng lên mức trên 20% tổng kim ngch xuất khẩu của Việt am hính vì vậy, th trường xuất khẩu qua ành cho các oanh nghiệp iệt am vẫn còn rất lớn.Trên thế giới hiện nay đã có nhiều bài nghiên cứu vềsự tác động của biến động tỷgiá hối đoái lên xuất khẩu Tuy nhiên những nghiên cứu riêng về th trường xuất khẩu iệt Nam vẫn còn rất ít ên c nh đó đã và đang là th trường xuất khẩu lớn nhất của iệt am và được k vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong tư ng lai o đó việc tìm hiểu những nh n tố tác động đến tăng trưởng xuất khẩu của iệt am qua th trường là vấn đề cần thiết để từ đóchúng ta sẽ có những chiến lược cải thiện xuất khẩu hợp l hínhvì những l o nêu trên, tác giảđã chọn nghiên cứu đềtài “Tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam qua thtrường M” 41.2.Mục tiêu nghiên cứuBài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu nghiên cứu tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam qua một trong những đối tác thư ng mi quan trọng là M. ểgiải quyết được mục tiêu đềra, bài nghiên cứu được thựchiện đểtrảlời cho câu hỏi:Có mối quan hệnào giữa sựbiến động tỷgiá hối đoái thực,thu nhậpnước ngoài thực, giá xuất khẩu tư ng đốivà kim ngch xuất khẩu trong ngắn hn và dài hn hay không? 1.3.Phƣơng pháp nghiên cứu lug nga na owora và luwole Owoye (2008) thực hiện bài nghiên cứu nhm tìm hiểu tác động của sựbiến động của tỷgiá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu ti thtrường Nigeria. Kếthừa phư ng pháp nghiên cứu của hai tác giả này đầu tiên bài nghiên cứu sửdụng kiểm đnh ADF để chứng minh các chuỗi dữliệu theo thời gian của kim ng ch xuất khẩu,thu nhậpnước ngoài thực, giá xuất khẩu tư ng đối và sựbiến động tỷgiá hối đoái thực là không dừng au khi ữ liệu được chứng minh là không ừng hiện tượng đồng liên kết sẽđược kiểm tra bng phư ng pháp Var của Johansen. Nếu giữa các biến tồn ti ít nhất 1 vect đồng liên kết thì có thểgiải thích được mối quan hệcân bng dài hn giữa các biến đồng thời mô hình vector hiệu chỉnh sai số(VECM) sẽđược sửdụng đểước lượng mối tư ng quan ngắn hn giữa các biến này.1.4. ngh thực ti n c u n v nBài nghiên cứu này kiểm tra thực nghiệm tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái c ng như thu nhập nước ngoài thực giá xuất khẩu tư ng đối lên kim ngch xuất khẩu của Việt am qua cảtrong ngắn hn và dài hn. ết quả nghiên cứu thu được có thể ng để tham khảo cho những nghiên cứu tiếp th o trong lĩnh vực biến động tỷgiá. 51.5.Bốcục ca lun v nBốcục luận văn gồm chư ng hư ng 1 iớithiệu vềđềtài Trong chư ng này l o chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu s ộvềphư ng pháp nghiên cứu nghĩa thực tiễnvà bốcục của bài nghiên cứu sẽđược trình bày. hư ng Tổng quan các nghiên cứu trước đ y Trong chư ng này ài nghiên cứu sẽtóm li nội dung chính của các bài nghiên cứu trước đ y có liên quan đến tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên tăng trưởng xuất khẩu nhm cung cấp cái nhìn tổng quan nhất vềlĩnh vực đang được tác giảtiến hành nghiên cứu. hư ng ữliệu và phư ng pháp nghiên cứu. Dựa trên sựtham khảo và thừa hưởng kết quảnghiên cứu của bài nguyên gốc, mô hình nghiên cứu phư ng pháp kiểm đ nh, cách thức lựa chọn các biến đi diệnsẽđược lần lượt trình ày ồng thời c sởdữliệu c ng sẽđược đềcập đến trong chư ng này hư ng ết quảnghiên cứu hư ng này sẽphân tích vềcác kết quảthu được dựa trên c sởdữliệu, cách thức thực hiện được đềcập trong chư ng Thông qua kết quảnghiên cứu thu được, bài nghiên cứu sẽtrả lời chocâu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong chư ng 1 -phần mục tiêu nghiên cứu. hư ng ết luận hư ng này sẽtrình bày tổng quát li các vấn đềmà bài nghiên cứu đt được đồng thời đưa ra và trình ày một sốhn chếc ng như là hướng phát triển tiếp theo của đềtài C ƢƠNG 2 T NG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢC ĐÂY2.1. Lý thuyết vềtỷgiá hối đoái và tác động ca tỷgiá hối đoái đến cán c n thƣơng i2.1.1.Tỷgiá hối đoáiTỷgiá hối đoái giữa hai nước là mức giá mà ti đó đồng tiền của một nước có thểbiểu hiện qua đồng tiền của nước khác. iều đó có nghĩa tỷgiá hối đoái c ng là giá cả, giá cảcủa một loi hàng hóa đặc biệt: Tiền tệ.Tỷgiá hối đoái là tư ng quan sức mua giữa đồng nội tệvà đồng ngoi tệ. Tỷgiá hối đoái một mặt phản ánh sức mua của đồng nội tệ, mặt khác nó thểhiện quan hệcung cầu ngoi hối.Có rất nhiều loi tỷgiá hối đoái tỷgiá anh nghĩa tỷgiá thực, tỷgiá thực song phư ng tỷgiá thực đa phư ng... ỗi loi tỷgiá có nghĩa khác nhau:Tỷgiá  anh nghĩa là tỷgiá này được công bốhàng ngàytrên thtrường bởi các ngân hàng ởcác quốc gia, nó chính là giá của một đồng tiền được biểu thqua một đồng tiền khác mà chưa đềcập đến tư ng quan sức mua hàng hóa và dch vụgiữa chúng. Tỷgiá này được sửdụng đểgiao dch trên thtrường.Tỷgiá  thực là tỷgiá anh nghĩagiữa đồng tiền của hai quốc gia nhưng đã tính đến tư ng quan trong giá cảcủa hai nước. Tỷgiá thực song phư ng là đo lường sức cnh tranh của hai quốc gia với nhau. Tỷgiá này thểhiện sức mua của đồng nội tệso với đồng ngoi tệ. Do vậy, tỷgiá thực chính là tỷgiá anh nghĩa đã được điều chỉnh theo mức chênh lệch lm phát giữa hai nước.Tỷgiá  thực đa phư ng hay còn gọi là tỷgiá thực hiệu lực được tính toán đểđnh ra giá trthực của đồng nội tệso với các ngoi tệvàđược tính toán dựa trên rổtiền tệbao gồm nhiều quốc gia. Tỷgiá này là tỷgiá anh nghĩa được điều chỉnh dựa trên tỷtrọng thư ng mi và chỉsốgiá tiêu dùng của một rổtiền tệcủa nhiều quốc gia. Tỷgiá này là một chỉsốthểhiện sức cnh tranh đồng tiền của một nước so với các nước khác trong rổtiền tệ. 72.1.2. án c n thư ng m iMột cách chung nhất cán c n thư ng mi được hiểu là cán c n đo lường độchênh lệch giữa giá trxuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia hay một nền kinh tếtrong một khoảng thời gian nhất đnh thường là một năm Một cách khác trực quan h n cán c n thư ng mi, hay còn gọi là cán cân hữu hình, phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từxuất khẩu và các chi cho nhập khẩu hàng hoá, mà các hàng hoá này có thểquan sát được bng mắt thường khi di chuyển qua biên giới. Khái niệm này được đưa ra nhm đểhiểu rõ h n vềnhững bộphận cấu thành trong cán cân tài khoản vãng lai trong cán c n thanh toán trong đó ngược li với cán cân hữu hình như vừa nêu trên thì cán cân vô hình là cán c n đo lường sựchênh lệch của dch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều không thểquan sát được bng mắt thường.Với khái niệm cán c n thư ng mi như trên có thểthấy, tuthuộc vào độchênh lệnh giữa giá trcủa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia hay một nền kinh tếtrong từng giai đon, chúng ta có các trng thái khác nhau của cán c n thư ng mi của quốc gia hay nền kinh tếđó cụthểgồm:Cân bằng thương mạilà trng thái khi kim ngch xuất khẩu và kim ngch nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia hay một nền kinh tếbng nhau trong thời kxem xét.Thặng dư thương mạilà trng thái khi kim ngch xuất khẩu hàng hoá của một nước hay một nền kinh tếvượt quá kim ngch nhập khẩu hàng hoá của quốc gia hay nền kinh tếđó trong thời kxem xét.Thâm hụt thương mạilà tình trng khi kim ngch nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia hay một nền kinh tếvượt quá kim ngch xuất khẩu hàng hoá của quốc gia hay nền kinh tếđó trong thời kxem xét. Các trng thái của cán cân thư ng mi rõ ràng có tác động qua li với các biến sốkinh tếvĩ mô khác của nền kinh tế và qua đó tác động c ng nhưphần nào thểhiện tình trng của nền kinh tếvĩ mô nói chung 82.1.3.Tỷgiá hối đoái tác động đến cán c n thư ng m iChính vì tầm quan trọng của cán c n thư ng mi quốc gia c ng như những ảnh hưởng sâu sắc từtỷgiá hối đoái tới cán c n thư ng mi nên từtrước đến nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu vềvấn đềnày Trong đó điều kiện Marshall–Lerner hay các hiệu ứng giá cả, khối lượng là những lý thuyết c sở c bản góp phần hữu ích vào việc giải thích các vấn đềvềtỷgiá và cán c n thư ng mi.Điều kiện Marshall– LernerPhư ng pháp hệsốco giãn do 2 tác giảAlfred Marshall và Abba Lerner áp dụng lần đầu và được Joan Robinson (1973), Fritz Machlup (1955) mởrộng. hư ng pháp này dựa trên giảthiết: Cung và cầu hàng hóa có hệsốco giãn hoàn hảo nghĩa là ứng với mỗi mức giá nhất đnh thì nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu luôn luôn được thỏa mãn. Nội dung của phư ng pháp này chủyếu phân tích những tác động của phá giá lên cán c n thư ng mi. iều kiện Marshall- rn r được phát biểu r ngnếu trng thái xuất phát của cán cân vãng lai là cân bng, thì khi phá giá nội tệdẫn đến:Cải thiện cán c n thư ng mi chỉkhi tổng sốcủa “hệsốco giãn xuất khẩu” và “hệsốco giãn nhập khẩu” lớn h n 1 Thâm hụt cán c n thư ng mi chỉkhi tổng sốcủa “hệsốco giãn xuất khẩu” và “hệsốco giãn nhập khẩu” nhỏh n 1 Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu đnh danh bng ngoi tệ o đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên ồng thời, giá hàng nhập khẩu đnh danh bng nội tệtrởnên cao h n làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu. Hiệu quảròng của phá giá đối với cán cân thanh toán tùy thuộc vào các độco giãn theo giá. Nếu hàng xuất khẩu co giãn theo giá, thì tỷlệtăng lượng cầu vềhàng hóa sẽlớn h n tỷlệgiảm giá; o đó kim ngch xuất khẩu sẽtăng Tư ng tự, nếu hàng nhập khẩu co giãn theo giá, thì chi cho nhập khẩu hàng hóa sẽgiảm. Cảhai điều này đều góp phần cải thiện cán cân thanh toán. 9Trong thực tếkhi một quốc gia phá giá đồng nội tệ, quốc gia đó thường mong muốn cán c n thư ng mi sẽđược cải thiện o đó,khi nói đến điều kiện MarshallLerner ta thường nghĩ đến điều kiện tổng “hệsốco giãn xuất khẩu” và “hệsốco giãn nhập khẩu” lớn h n 1 Tuy nhiên,trong thực tếphá giá tiền tệkhông thểcải thiện ngay được cán c n thư ng mi do trong ngắn hn, hệsốco giãn khá nhỏ điều này làm cho điều kiện Marshall–Lerner kém thỏa mãn và không còn chính xác. Một sốcông trình nghiên cứu c ng cho thấy, phá giá nội tệ an đầu thường làm cán c n thư ng mi xấu đi và sau một khoảng thời gian nhất đnh thì cán c n thư ng mi mới được cải thiện hiện tượng này được gọi là hiệu ứng J.Hiệu ứng phá giá tác động ên cán c n thƣơng i và Đƣ ng cong Phá giá tiền tệlàm giảm giá trđồng nội tệso với các ngoi tệkhác. Phá giá sẽlàm tăng tỷgiá anh nghĩa kéo th o tỷgiá thực tăng sẽkích thích xuất khẩu và hn chếnhập khẩu, cải thiện cán c n thư ng mi.Khi tỷgiá tăng (phá giá), giá xuất khẩu rẻđi khi tính ngngoi tệ, giá nhập khẩu tính th o đồng nội tệtăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷgiá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻh n đã làm tăng khối lượng xuất khẩu trong khi đó li hn chếkhối lượng nhập khẩu. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng khối lượng. Cán cân thư ng mi xấu đi hay được cải thiện tùy thuộc vào hiệu ứng giá cảvà hiệu ứng khối lượng, cái nào trội h n ường cong J là một đường mô tảhiện tượng tài khoản vãng laicủa một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệcủa mình và phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá trình này nếu biểu diễn bng đồthsẽcho một hình giống chữcái J. 10 ình 1 iệu ứng khi phá giá đồng nội tệ.Ngu n Finance Train .Các lý luận kinh tếhọc cho rng khi phá giá tiền tệ, giá hàng xuất khẩuđnh danh bng ngoi tệtrởnên thấp đi trong khi giá hàng nhập khẩuđnh danh bng nội tệtăng lên ì thế quốc giasẽtăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu. Kết quảlà cán cân vãng lai được cải thiện. Tuy nhiên, trong thực tế, vềphía cầu, hot động xuất nhập khẩu diễn ra dựa trên các hợp đồng, vì thếlượng hàng xuất nhập khẩu không thay đổi đồng thời với thay đổi giá cả(do tỷgiá thay đổi). Còn vềphía cung, việc điều chỉnh trang thiết bsản xuất đểsản xuất thêm hàng xuất khẩu cần thời gian o đó sựthay đổi giá cảvà thay đổi khối lượng hàng hóa không diễn ra đồng thời là nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng đường cong J.Hiệu ứng giá cảcho thấy,“ hi tỷgiá tăng phá giá giá xuất khẩu rẻđi khi tính bng ngoi tệ,các nhà xuất khẩu có thểgiảm giá hàng xuất khẩumà không giảm doanh thu bán hàng xuất khẩu tính ra nội tệ, kết quảlà tổng kim ngch xuất khẩu tính bng ngoi tệgiảm; giá nhập khẩu tính th o đồng nội tệtăng” ối với hiệu ứng khối lượng, khi tỷgiá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻh n đã làm tăngkhối lượng xuất khẩu trong khi hn chếkhối lượng nhập khẩu.Nên nhìn chung,cán c n thư ng mi xấu đi hay được cải thiện tùy thuộc vào hiệu ứng giá cảvà hiệu ứng khốilượng cái nào trội h n hính vì vậy, ởmỗi quốc gia phụthuộc vào tính trội h n củahiệu ứng giá cảhay hiệu ứng khối lượng có thểmang li những kết quảtrái ngược nhau.Lý thuyết đường cong J chỉra rng, việc phá giá tiền tệtrong ngắn hn sẽkhiến cho cán c n thư ng mi quốc gia bthâm hụt nhưng sau đó khi hệsốco dãn bắt đầu tăng cán c n thư ng mi sẽđược cải thiện.Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hn hiệu ứng giá cảcó tính trội h n hiệu ứng sốlượng nên làm xấu đi cán c n thư ng mi ngược li trong dàih n, hiệu ứng sốlượng có tính trội h n hiệu ứng giácảlàm cán c n thư ng mi được cải thiện.Một sốnhân tốảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán c n thư ng mi trong lý thuyết đường cong J:- ăng lực sản xuất hàng hóa thay thếnhập khẩu ối với các nền kinh tếđang phát triển (Việt Nam thuộc nhóm cácnước này), có một sốhàng hóa các nền kinh tếnày không thểsản xuất được hay có sản xuất được đi nữa thì chất lượng không tốt bng hoặc giá cảcó thểcao h n ì vậy, mặc dù giá cảcó đắt h n người tiêu ng c ng không lựa chọn hàng trong nước iều nàylàm kéo dài thời gian của hiệu ứng giá cả.-Tỷtrọng hàng hóa đủtiêu chuẩn xuất khẩu ối với các nước phát triển, tỷlệhàng hóa đủchuẩn tham gia thư ng mi quốc tếcao nênhiệu ứng giá cảcó thời gian tác động cán c n thư ng mi thường là thấp gược li các nước đang phát triển tỷtrọng hàng hóa này nhỏ, cho nên một sựphá giá tiền tệlàm cho khối lượng hàng xuất khẩu tăng chậm h n iều này làm cho hiệu ứng khối lượng ít có tác động đến cán c n thư ng mi h n ởcác nước đang phát triển. Vì vậy tác động cải thiện cán c n thư ng mi của việc phá giá ởcác nước phát triển thường mnh h n ởcác nước đang phát triển.-Tỷtrọng hàng nhập khẩu trong giá thành sản xuất hàng trong nước: Nếu tỷtrọng này cao, giá thành sản xuất của hàng hóa trong nước sẽtăng lên khi hàng nhập khẩu tăng giá iều này làm triệt tiêu lợi thếgiá rẻcủa hàng xuất khẩu 12khi phá giá. Cho nên phá giá tiền tệchưa hẳn làm tăng khối lượng hàng xuất khẩu.-Mức độlinh hot của tiền lư ng ộng thái phá giá tiền tệthường làm chỉsốhàng tiêu ng tăng lên ếu tiền lư ng linh hot nó sẽtăng th o chỉsốgiá. iều này làm tăng chi phí sản xuất, từđó làm cho giá hàng trong nước giảm bớt lợi thếcó được từphá giá tiền tệ.-T m l người tiêu ng và thư ng hiệu quốc gia của hàng hóa trong nước: Nếu người tiêu ng trong nước có tâm lý sùng hàng ngoi, thì một sựtăng giá của hàng nhập và sựgiảm giá của hàng trong nước có tác động đến hành vi tiêu dùng của họ, họsẽtiếp tục sửdụng hàng nhập mặc giá có đắt h n Tiếp theo, mức độgia tăng sốlượng hàng xuất khẩu phụthuộc và sựtin tưởng và ưa chuộng hàng hóa xuất khẩu của người tiêu ng nước ngoài. 132.2. Những nghiên cứu thực nghiệm gần đ y2.2.1. Nghiên cứu ti nước ngoàiDo vai trò quan trọng của tỷgiá đối với tổng thểnền kinh tế, nêncó rất nhiều nhà kinh tếđã nghiên cứu sựthay đổi của tỷgiá tác động đến cán c n thư ng mi nói chung hay là xuất/nhập khẩu nói riêng.Nhưng nhìn chung,những ảnh hưởng của biến động tỷgiá đến cán c n thư ng mi hay đến xuất nhập khẩu c ng vẫn còn gây ra nhiều tranh luận trong các nghiên cứu thực nghiệm. Một sốnhà nghiên cứu cho rng biến động trong tỷgiá hối đoái sẽcó tác động đồng biến đến kim ng ch xuất khẩu. Một sốkhác li cho rng ngược li, tức là biến động trong tỷgiá hối đoái có tác động nghch biến đến kim ng ch xuất khẩu hàng hóa. Ngoài ra, một sốnhà kinh tếli cho rng tác động của tỷgiá đến cầu xuất khẩu là hỗn hợp chưa thểkết luận được.Fountas, Stilianos, and Don Bredin (1998), “Exchange Rate Volatility and Exports The Case of Ireland”, kiểm tra tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên kim ngch xuất khẩu từ r lan đến Anh, thtrường xuất khẩu quan trọng nhất của Iredland cảtrong ngắn hn và dài hn. Dữliệu trong bài nghiên cứu được lấy theo quý, từqu năm 1 đếnqu năm 1 ài nghiên cứu này sửdụng kthuật đồng liên kết đểkiểm đnh liệu có sựtồn ti mối quan hệtrong dài hn giữa các biến và mô hình đểước lượng các hệsốtrong ngắn hn. Các kết quảnghiên cứu cho thấy rng kim ng ch xuất khẩu khá nhy cảm với sựthay đổi trong thu nhập và giá cảtư ng đối, cụthểlà trong dài hn ồng thời kết quảnghiên cứu c ng chỉra rng mối quan hệtác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên kim ngch xuất khẩu trong dài hn là không có nghĩa nhưng trong ngắn hn sựbiến động tỷgiá hối đoái có tác động tư ng quan m lên kim ngch xuất khẩu thực.Quian và Varangis (1998),“Does exchange rate volatility hinder export growth?”,thực hiện nghiên cứu kiểm tra tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lênxuất khẩu ti nước: Canada, Nhật Bản, Úc, Thụy iển à an và nh trong đó ước lượng cho cảxuất khẩu song phư ng và đa phư ng ài nghiên cứu sửdụng mô hình với ữ liệu nghiên cứu được lấy th o tháng từtháng 1-1 đến tháng 1412-1990. Các kết quảnghiên cứu cho thấy đối với Úc, Canada và Nhật đã tìm thấy một mối quan hệtư ng quan m giữa sựbiến động tỷgiá hối đoái và khối lượng xuất khẩu. Tuy nhiên, chỉcó Canada và Nhật Bản tác động được tìm thấy là có ý nghĩa thống kê òn đối với3 quốc gia Thụy iển, Hà Lan và Anh thì sựbiến động tỷgiá hối đoái có mối quan hệtư ng quan m nhưng chỉcó Thụy iển, và Anh là tác động này có nghĩa thống kê.Arize, Osang và Slottje (2000), “Exchange Rate Volatility and Foreign Trade Evidence from Thirteen LDCs”,nghiên cứu nhm đánh giá tác động của biến động tỷgiá đến lượng xuất khẩu của 13 quốc gia kém phát triển nhất (LDCs) trong giai đon 1973-1996. Dữliệu nghiên cứu được lấy th o qu ác tác giảc ng sửdụng mô hình hiệu chỉnh sai số- đểthực hiện nghiên cứu này ầu tiên các tác giảc ng kiểm đnh tính đồng liên kết của các biến trong mô hình au đó, mô hình ECM được sử ụng đểphân tích mối quan hệgiữa biến động tỷgiá và lượng xuất khẩu của 13 quốc gia kém phát triển. Kết quảcủa nghiên cứu cho thấy sựbiến thiên của tỷgiá có tác động tiêu cực trong dài hn đối với lượng xuất khẩu của 13 quốc gia kém phát triển. Mặt khác thì sựbiến thiên trong tỷgiá c ng có tác động ngắn hn đến lượng xuất khẩu của từng quốc gia.Aristotelous (2001),“Exchange-ratevolatility, exchange-rate regime, and trade volume: evidence from the UK-US export function (18891999)”,điều tra tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái và chếđộtỷgiá lên xuất khẩu từAnh sang M ng cách sửdụng mô hình hấp dẫn tổngquát cho khoảng thời gian từnăm 1 -1 iểm mới của mô hình mà ristot lous sửdụng là có thểước lượng các hệsốtrong dài hn, từđó có thểx m xét tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái lên khối lượng mậu dch trong dài hn ristot lous kết luận r ng sựbiến động tỷgiá hối đoái không có tác động đến khối lượng xuất khẩu từAnh sang M. Kết quảnày hỗtrợcho những người cho rng biến động tỷgiá có thểkhông tác động lên hot động mậu dch và có thểtác động lên một vài yếu tốthường thấy như giá cảhay đầu tư trực tiếp nước ngoài ồng thời nghiên cứu c ng cho thấy không có ất cứbng chứng nào vềchếđộtỷgiá trong cuối thếkỷ1 đầu thếkỷ có tác động đến khối lượng xuất khẩu từAnh sang M.Vergil (2002 “Exchange rate volatility in Turkeyand its effects on trade flows”,nghiên cứu tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái thực lên kim ngch xuất khẩu thực của Thổ hĩ đến Mvà đến bađối tác thư ng mi chính ởliên minh châu Âu EU gồm ức, Pháp vàÝ. Bài nghiên cứu sửdụng kiểm đ nh đồng liên kết và mô hình vect hiệu chỉnh sai sốđểước lượng mối quan hệđồng liên kết và các biến động trong ngắn hn tư ng ứng giữa các iến cho ộ ữ liệu th o tháng từ tháng 1-1 đến tháng 1 hác với các ài nghiên cứu trước đó trong nghiên cứu của mình rgil đã ước tính biến động tỷgiá hối đoái ng cách ầu tiên là sựbiến động tỷgiá hối đoái xoay quanh xu hướng được dựbáo của nó và cách thứhai là đo lường bng độlệch chuẩncủa phần trăm thay đổi trong tỷgiá hối đoái thực. Từđó cho thấy một phư ng pháp đo lường đầy đủsựbiến động của tỷgiá hối đoái thực như là một đi diện cho rủi ro tỷgiá. Các kết quảnghiên cứu cho thấy sựbiến động tỷgiá hối đoái và kim ngch xuất khẩu thực ti Thổ hĩ có mối quan hệtư ng quan m và có nghĩa thống kê trong dài hn đối với ức, Pháp và M. Ngoài ra, sựbiến động tỷgiá hối đoái có tác động tư ng quan m trong ngắn hn lên xuất khẩu với ức ối các quốc gia còn li tác động trong ngắn hn đều không có nghĩa thống kê. r in ountas và urphy “An Empirical Analysis of Short-run and Long-run Irish Export Functions: does exchange rate volatility matter”,đưa ra một nghiên cứu thực nghiệm ti Ailen. Mục đích của bài nghiên cứu là đi ước tính hàm cầu ngắn hn và dài hn đối với lượng xuất khẩu của Ailen sang EU trong khoảng thời gian từ năm 1 đến năm1992. Hàm cầu xuất khẩu ởđ y tác động bởi thu nhập thực nước ngoài, mức giá tư ng đối và độbiến động trong tỷgiá hối đoái ì mục đích là đểkiểm đnh mối quan hệtrong ngắn hn và dài hn của những nhân tốnêu trên đối với cầu xuất khẩu của Ailen nên nhóm tác giảđã sửdụng mô hình đểnghiên cứu. Dữliệu được lấy th o qu trong đó ữliệu xuất khẩu của Ailen sang các nước thành viên của được phân loi theo tiêu chuẩn SITC một 16chữsố hóm tác giảđã x y ựng các iến như sau iến GDP trung bình theo tỷtrọng thư ng mi của Ailen với năm quốc gia thuộc nh ức, Pháp, Hà Lan và Ý là những quốc gia có tỷtrọng thư ng mi với Ailen lớn nhất đi diện cho thu nhập thực nước ngoài. Tiếp đến biến thứhai trong mô hình là giá tư ng đối được xây dựng là tỷsốgiá xuất khẩu của Ailen chia cho giá xuất khẩu của những đối tác thư ng mi chính của Ailen, những đối tác này đã được kểđến như ởtrên. Biến này tượng trưng cho tính cnh tranh của Ailen. Cuối cùng là biến động của tỷgiá theo thời gian được xây dựng trên sựbiến động của độlệch tiêu chuẩn tỷgiá thực hiệu lực ầu tiên,nhóm tác giảsửdụng kiểm đnh Augmented Dickkey Fuller đểkiểm đnh tính dừng của các biến trong mô hình au đó kiểm đnh đồng liên kết th o phư ng pháp ohans n được sử ụng đểđánh giá vềtác động dài hn của những biến trong mô hình lên cầu xuất khẩu của Ailen. Kếtiếp, nhóm tác giảsửdụng mô hình đểphân tích mối quan hệtrong ngắn hn đối với cầu xuất khẩu. Kết quảcho thấy rng biến động tỷgiá hối đoái không ảnh hưởng đến khối lượng thư ng mi trong ngắn hn nhưng tác động tích cực đáng kểtrong thời giandài.De Vita và Abbott (2004a),“Real exchange rate volatility and US exports: an ARDL bounds testing approach”,trong bài nghiên cứu này hai tác giảđã đi khảo sát tác động của biến động tỷgiá hối đoái đối với xuất khẩu của M đi diện là lượng xuất khẩu của Msang năm đối tác thư ng mi lớn nhất là Canada, Mexico, Nhật Bản ức và Anh). Hai tác giảsửdụng dữliệu theo quý cho thời kmẫu từ1987- 1 và phư ng trình đồng liên kết đểthực hiện nghiên cứu này. Với mô hình ARDL thì các biến hồi quy trong mô hình không phân biệt là dừng hay không dừng. Bài nghiên cứu có ba kết luận chính như sau ầu tiên phư ng trình cầu xuất khẩu có chứa hỗn hợp các biến hồi quy là dừng và không dừng, với chuỗi biến động của tỷgiá cho thấy là dừng. Thứhai, tất cảnhững phư ng trình kiểm đnh giới hn đều cho thấy mối quan hệđồng liên kết giữa khối lượng xuất khẩu, giá tư ng đối, và thu nhập nước ngoài cùng với độbiến động của tỷgiá hối đoái thực. Cuối cùng, kết quảcủa nghiên cứu chỉra rng biến động trong tỷgiá có tác 17động đáng kểđối với xuất khẩu Msang các năm thtrường xuất khẩu chính, mặc độlớn và biểu hiện là khác nhau cho từng thtrường cụthể.Rey (2006),“Effective Exchange Rate Volatility and MENA countries Exports to the EU”,kiểm tra tác động của sựbiến động tỷgiá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái anh nghĩa lên kim ngch xuất khẩu của 6 quốc gia Trung ông và ắc hi đến 1 nước thành viên của trong giai đon từqu 1 năm 1 đến qu năm hư vậy so với các bài nghiên cứu trước, bài nghiên cứu này đã mởrộng thời gian quan sát h n ài nghiên cứu sửdụng mô hình và mô hình đểđo lường biến động trong cảngắn hn và dài hn ểph n tích điều tác động này, tác giảđã x y ựng phư ng pháp đo lường sựbiến động đó là độlệch chuẩn trung ình i động và độlệch chuẩn theo thời gian, cho cảtỷgiá hối đoái thực và danh nghĩa ác kết quảdựa trên kiểm đnh đồng liên kết chỉra rng kim ngch xuất khẩu thực đồng liên kết với giá cảtư ng đối, GDP của châu Âu và sựbiến động tỷgiá hối đoái ên cnh đó trong ài hn khối lượng xuất khẩu có tư ng quan m với biến động tỷgiá hối đoái đối với Algeria, Ai Cập, Tunisia và Turkey, trong khi li tư ng quan ư ng với Morocco và Israel. Bài nghiên cứu còn cho thấy sựbiến động tỷgiá hối đoái có nghĩa trong hầu hết các trường hợp nhưng các hệsốtư ng quan m hay ư ng li phụthuộc vào sựbiến động đó là thực hay anh nghĩa và ởquốc gia nào o đó tác giảđã chỉra rng sựbiến động tỷgiá hối đoái có tác động lên kim ngch xuất khẩu thực của các nước MENA cảtrong ngắn hn và dài hn.Mohsen Bahmani-Oskooee và Yongqing Wang (2007),“Impact of exchange ratevolatility on commodity trade between US and China”,đã nghiên cứu vềtác động của sựbiến động trong tỷgiáhối đoái lên giao ch hàng hóa giữaMvà Trung Quốc. Trong bài nghiên cứu này hai tác giảđã sửdụng dữliệu phân tách của 88 ngành hàng, dữliệu này được lấy hàng năm trong khoảng thời gian từnăm 1 – ước đầu tiên, kiểm đnh tính đồng liên kết của các biến trong mô hìnhđược thực hiện cho thấy kết quảlà hầu hết các biến trong mô hình là đồng liên kết. Tiếp theo, hai tác giảthực hiệnước tính hệsốbiến thiên trong ngắn hn và dài hn cho hàm cầu xuất khẩu và nhập khẩu au đó một sốcác kiểm đnh khác được thực hiện 18đểkiểm tra li kết quảcủa bài nghiên cứu. Kết quảcủa bài nghiên cứu này cho thấy sựbiến thiên trong tỷgiá làm trởngi đối với xuất khẩu từTrung Quốc sang M, nhưng ngược li sựbiến đổi của tỷgiá li có tác động thuận lợi đối với xuất khẩu từMsang Trung Quốc.Barrett và Wang (2007),“Estimating the Effects of Exchange Rate Volatility on Export Volumes”,đã khảo sát tác động của thay đổi trong tỷgiá hối đoái đối với òng thư ng mi quốc tế. Nghiên cứu được thựchiện cho xuất khẩu của ài oan sang Mtrong giai đo ntừnăm 1 đến năm1999. Trong nghiên cứu này, haitác giảsửdụng dữliệu hàng tháng và mô hình ước lượng đa iến GARCH M. Kết quảcủa bài nghiên cứu tìm thấy sựkhác biệt đáng kểgiữa các ngành. Bên cnhđó, sựthay đổi trong tỷgiá hối đoái ựkiếnc ng như sựthay đổi trong sản lượng ngành sẽcùng làm giảm khối lượng thư ng mi. Kết quảđáng chú của bài nghiên cứu là mức độthay đổi tỷgiá tác động tiêu cực đến òng thư ng mi nông nghiệp trong khi những ngành khác ường như không tác động đáng kể.Muhammad Aftab (2012), “Impact of exchange rate volatility on sectoralexports of Pakistan”,đã nghiên cứu vềxuất khẩu của akistan được phân theo ngành với nhân tốtác động chính là biến động trong tỷgiá hối đoái ghiên cứu này khảo sát 20 ngành hàng xuất khẩu của akistan được xác đnh bởi Ngân hàng Nhà nước Pakistan dựa trên c sởphân loi hàng hóa ữliệu nghiên cứu được lấy theo qu cho giai đon từqu đến quý IV/2010 từc sởdữliệu của Ngân hàng hà nước Pakistan và thống kê tài chính của hư ng pháp kiểm đnh giới hn đềxuất bởi saran và đồng nghiệp 1 được sửdụng đểnghiên cứu mối quan hệgiữa các ngành xuất khẩu và biến động tỷgiá hối đoái iểm đnh Dikey –Fuller mởrộng và kiểm đnh hillip rron được sửdụng đểkiểm đnh tính dừng của chuỗi dữliệu. Mô hình GARCH xây dựng bởi oll rsl v được sửdụng đểnghiên cứu biến động tỷgiá hối đoái ết quảnghiên cứu cho thấy rng biến động tỷgiá hối đoái có tác động nghch biến đến cầu xuất khẩu của Pakistan. Những nhân tốkhác như là giá cảtư ng đối có tác động nghch biến lên xuất khẩu trong khi đó tác động của thu nhập nước ngoài li là đồng biến đối với xuất khẩu của Pakistan. Kết 19quảvềmối quan hệgiữa biến động tỷgiá giá tư ng đối và thu nhập nước ngoài với cầu xuất khẩu akistan đồng nhất cho đa sốngành hàng xuất khẩu ồng thời kiểm đnh giới hn cho thấy tồn ti mối quan hệtrong dài hn, mặc dù có một vài kết quảước lượng không có nghĩa thống kê iểm mới của nghiên cứu này là đi ước lượng hàm cầu xuất khẩu của Pakistan cho từng ngành hàng riêng biệt.Dhasmana (2012),“India s Real Exchange Rate and Trade Balance: Fresh EmpiricalEvidence”, xem xét mối quan hệgiữa tỷgiá hối đoái thực ởẤn ộvà cán c n thư ng mi của nước này với các đối tác thư ng michính Trong ài nghiên cứu này tác giả sửdụng dữliệu ảng th o qu cho 1 quốc gia, theo giai đon từqu 1 năm 1 đến qu 1 năm 11 ài nghiên cứu sửdụng mô hình mậu dch song phư ng trong đó có ng hàm ước lượng nhóm trung bình có trọng sốcủa saran và mith 1 đểcó ước tính trực tiếp của khoản thu nhập đồng thời sửdụng mô hình đểcó được ước lượng sựbiến động tỷgiá hối đoái chính xác h n Tác giảc ng sửdụng kthuật đồng liên kết đểkiểm tra có tồn ti mối quan hệtrong dài hn giữa các biến hay không. Kết quảnghiên cứu cho thấy sựgiảm xuống trong tỷgiá hối đoái thực có mối quan hệtư ng quan ư ng với cán c n thư ng mi trong dài hn ặt khác trong ngắnhn, sựbiến động tỷgiá hối đoái có mối quan hệtư ng quan m với cán c n thư ng mi của Ấn ộ.2.2.2. Nghiên cứuti Việt Nam han Thanh oài và guyễn ăng ào ,“Mối quan hệgiữa tỷgiá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ1995-2004”,sửdụng lý thuyết ồng liên kết oint gration th ory và chếhiệu chỉnh sai số(ECM –Error Correction Model) nhm kiểm đnh các hiệu ứng ngắn hn và dài hn của tác động của tỷgiá đến cán c n thư ng mi ài nghiên cứu sử ụng ữ liệu th o qu từ u 1 năm 1 đến u năm và u 1 năm 1 là kgốc đểxác lập tỷgiá thực đa phư ng ết quả nghiên cứu cho thấy tỷgiá hối đoái và cán c n thư ng mi có quan hệvới nhau trong cả ài hn và ngắn hn. Mối quan hệgiữa hai nhân tốnày trong dài hn được khẳng đnh qua kết quảcủa mô hình c chếhiệu chỉnh sai số, cụthểlà biến số(Sai sốtrễ)-1có nghĩa thống kê và mang dấu thích hợp. Tuy nhiên, mức độ giải thích của mô hình không cao, thểhiện ởhệsốkiểm đnh độphù hợp của mô hình là 0,525. Vềmối quan hệgiữa hai biến sốtrong ngắn hn, kết quảmô hình c chếhiệu chỉnh sai sốcho thấy có mối quan hệgiữa chúng. Mức độtrễtrong tác động của tỷgiá hiệu lực đa phư ng đến cán c n thư ng mi là là khá lớn. Có nghĩa là, biến động của tỷgiá ởquý thứ3 vềtrước sẽcó tác động đến hot động xuất, nhập khẩu ởthời điểm hiện ti.Phm Hồng Phúc (2009), “Tỷgiáhối đoái thực vàcán cân thương mại Việt Nam”,đo lường tác động của tỷgiá thực đến hot động xuất nhập khẩu. Tác giảsửdụng sốliệu từnhiều nguồn khác nhau và chọn kgốc là u 1 năm 1 đểtính tỷgiá thực đa phư ng Th o tác giả,sựbiến động của tỷsốxuất khẩu trên nhập khẩu chu sựtác động cùng chiều của tỷgiá thực đa phư ng trong khi thu nhập thực cácquốc gia đối tác thư ng mi có tác động ngược chiều.Nguyễn Hữu Tuấn (2011),“Phân tích tác động của các biến sốkinh tếvĩmôđến cán cân thương mại Việt Nam” nghiên cứu mối quan hệgiữa cán c n thư ng m ivới các biến sốvĩ mô Tác giảc ng sửdụng kthuật đồng liên kết và mô hình VECM. Kết quảnghiên cứu tìm thấy cán c n thư ng m icó quan hệcùng chiều với thu nhập quốc dân thực và chỉsốgiá tiêu dùng của đối tác thư ng mi. án c n thư ng m icó quan hệngược chiều với tỷgiá hối đoái thực đa phư ng thu nhập quốc dân thực, chỉsốgiá tiêu dùng và quy mô vốn đầu tư nước ngoài.Phm ThHoàng Anh (2012) “Cán cân thương mại Việt Nam -Trung Quốc trong bối cảnh quốc tế hóa nhân dân tệ”,tiến hành ph n tích đnh lượng các nhân tốtác động tới cán c n thư ng mi Việt Nam-Trung Quốc đặc biệt ưới góc độtỷgiá Tác giả sử ụng mô hình với iến giả cho ộ ữ liệu th o qu từ năm đến năm 11 ết quả nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ giữa tỷ giá và cán c n thư ng m i iệt am –Trung uốc ết quảthu được từmô hình cho thấy, trong ngắn hn, khi tỷgiá tăng 1% thì mức độthâm hụt của cán c n thư ng mi tăng 1 % iai đon này, hiệu ứng giá lấn át hiệu ứng khối lượng. Tuy nhiên trong dài hn, việc tăng 1% của tỷgiá trước đó sẽtác động làm thâm hụt giảm 3,9% ởquí 3 và 11,28% ởquí 4. Thời gian này, hiệu ứng khối lượng lấn át hiệu ứng giá. Mối quan 21hệđnh lượng giữa tỷgiá và chênh lệch cán c n thư ng mi song phư ng iệt NamTrung Quốc tư ng đối lớn so với qui mô nền kinh tếViệt Nam nói chung và kim ngch thư ng mi song phư ng iệt Nam-Trung Quốc nói riêng. Quan trọng nữa là mối quan hệcó xu hướng vận động theo sát lý thuyết vềhiệu ứng tuyến J.Phm ThTuyết Trinh (2012) “The impact of exchange rate fluctuation on trade balance in short and long run”,đã nghiên cứu tác động của tỷgiá hối đoái đến cán c n thư ng mi của Việt Nam trong ngắn hn và dài hn. Sửdụng dữliệu theo quý cho giai đon mẫu từ2000- 1 ô hình được ng đểgiải thích mốiquan hệdài hn giữa tỷgiá hối đoái và cán c n thư ng mi. Kết quảcủa bài nghiên cứu chỉra rng thứ nhất tỷgiá thực có tác động tích cực đến cán c n thư ng mi trong dài hn, sựphá giá có thểdẫn đến cải thiện cán c n thư ng mi và ngược li. Vì tỷgiá thực đã tăng đáng kểtừnăm ẫn đến thâm hụt lớn trong cán c n thư ng mi Tuy nhiên tác động của tỷgiá hối đoái thì rất hn chế(hệsốco giãn là 0,2). Thứhai, tỷgiá thực có tác động đến cán c n thư ng mi trong ngắn hn. Tuy nhiên, sựtácđộng này sẽkhông kéo dài. uốc Huy, Nguyễn ThThu Hng hm Hải ăng 1 ,“Tỷgiá hối đoái giai đoạn 20002011: mức độsai lệch và tác động đối với xuất khẩu”,nghiên cứu ảnh hưởng của tỷgiá đến xuất khẩu Việt am ghiên cứu sửdụng mô hìnhvới ộ ữliệu theo quý từnăm -2011 của ViệtNam. Kết quảcủa nghiên cứu cho thấy tác động của tỷgiá đến xuất khẩu của Việt Nam phụthuộc vào hai yếu tố: Sản phẩm xuất khẩu và thtrường xuất khẩu. Việc giảm giá Việt am đồng có tác động khuyến khích xuất khẩu an đầu nhưng sau đó tác động này có thểbgiảm đi vì làm gia tăng các yếu tốđầu vào do lm phát và tăng giá của đầu vào nhập khẩu, trảlãi vốn vay bng ngoi tệ. Và trong bài nghiên cứu này tác giảc ng đưa ra nhận đnh rng sửdụng công cụtỷgiá có thểgia tăng xuất khẩu, tuy nhiên cần phải tính toán đến các yếu tốvà mục tiêu khác trong nền kinh tếkhi sửdụng công cụtỷgiá. Tác động của việc giảm giá của Việt am đồng đến vay nợnước ngoài, hiệu ứng lm phát, sựảnh hưởng không đều đối với một bên là các ngành gắn với xuất khẩu, 22chuỗi sản xuất toàn cầu và một bên là các bộphận khác của nền kinh tếcần được cân nhắc. guyễn ữu Tuấn và guyễn u nh inh guyệt 1 “Tác động của tỷ giá hối đoái và thu nh p quốcdân đến cán cân thương mại Tiếp c n theo m h nh VECM”,đo lường ảnh hưởng của tỷgiáhối đoái vàthu nhập quốc dân ảnh hưởng đến cán cân thư ng mi song phư ng giữa iệt am vàcác đối tác thư ng mi lớnvàmôphỏng đường cong chữJ của iệt am. Các biến sốvĩmôtrong môhình nghiên cứu bao gồm tỷgiáthực song phư ng, thu nhập quốc dân thực của iệt Nam vàthu nhập quốc dân thực của các đối tác thư ng milớn gồm Trung uốc àn uốc hật iên inh h u Âu. Nghiên cứu sửdụng phưng pháp phân tích đồng liên kết của Jonhansen (1990) đểđo lường mối quan hệdài hn giữa các biến. Kết quảphân tích cho thấy cán cân thư ng mi song phư ngđồng biến với tỷgiáhối đoái thực song phư ng. Kthuật IRF cho thấy không cóđường cong chữJ của cán cân thư ng mi song phư ng giữa iệt am với các đối tác thư ng mi lớn. hư ng cung cấp cái nhìn tổng quát vềcác bài nghiên cứu vềtác động của sự iến động của tỷ giá hối đoái lên kim ng ch xuất khẩu ở nhiều quốc gia khác nhau ết quả nghiên cứu thực nghiệm của các ài nghiên cứu trên thế giới là không đồng nhất nhưng nhìn chung có thểthấy biến động trong tỷgiá hối đoái có tác động đến cầu xuất khẩu trong ngắn hn c ng như trong ài hn iều này có thểgiải thích do các tác giảnghiên cứu ởcác nước khác nhau dẫn đến tình hình kinh tế, thói qu n tiêu ngcủa họkhác nhau ồng thời các kết quả nghiên cứu c ng cho thấy ên cnh tỷgiá hối đoái c ng còn có rất nhiều yếu tốkhác c ng tác động đồng thời đến tăng trưởng xuất khẩu. Và việc nghiên cứu tác động của iến động tỷgiá đến tăng trưởng xuất khẩu c ng cần kết hợp với tác động của những yếu tốnày. 23C ƢƠNG 3 I U V P ƢƠNG P P NG I N CỨU ầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đã được trình ày trong chư ng đều cho thấy r ng tỷ giá hối đoái có tác động đến xuất khẩu của các quốc gia Tuy nhiên chiều hướng c ng như mức độ tác động của tỷ giá hối đoái cho từng quốc gia cụ thể sẽ khác nhau Trong ài nghiên cứu này tác giả kế thừa phư ng pháp nghiên cứu của lug nga na owora và luwol woy “ xchang rat volatility an xport growth in ig ria” đểáp dụng và nghiên cứu cho trường hợp của iệt Nam. lug nga và luwole (2008) thực hiện bài nghiên cứu của mình về mối quan hệ giữa iến động tỷgiá hối đoái và tăng trưởng xuất khẩu của ig ria qua th trường Tuy nhiên, domối tư ng đồng giữa 2 nền kinh tế iệt am và ig ria như đều thuộc các quốc gia có nền kinh tếthtrường đang phát triểnvà đang tiến nhanh tới nhóm các nước có thu nhập trung ình đồng thời th trường xuấtkhẩu hàng hóa lớn nhất của ig ria và iệt am đều là o vậy tác giảmong muốn thừa kếbài nghiên cứu của na owora và luwol đểứng dụng nghiên cứu t i iệt Nam với mong muốn thu được kết quảcó nghĩa từđó đóng góp thêm kết quảnghiên cứu trong vấn đề iến động tỷ giácủa iệt Nam.3.1.M h nh nghiên cứu ô hình nghiên cứu được thực hiện ựa trênmô hình của lug nga và luwol (2008) đãlàm khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa iến động tỷ giá hối đoái và tăng trưởng xuất khẩu của ig ria qua th trường thuyết ồng liên kết (Cointegration theory)và mô hình hiệu chỉnh sai số v ct được tác giả sử ụng để ước lượng mối quan hệ giữa các iến trong mô hình ầu tiên kim ng ch xuất khẩusong phư ng iệt am với đối tác thư ng mi được giảđnh chu ảnh hưởng của ba yếu tốcbản chính làsự iến động tỷ giá hối đoái giá xuất khẩu tư ng đối và thu nhập nước ngoài thực.ểkiểm đnh mối quan hệgiữa các iến sốnêu trên kim ng ch xuất khẩu được biểu thlà một hàm sốcủa iến động tỷgiá hối đoái thực song phư ng giá xuất khẩu tư ng đối và thu nhập nước ngoài thực qua phư ng trình sau 24Xt= α1+ α2Yt + α3Pt+ α4Vt+ εt (1)Trong đó t,Yt, Pt, Vt,εtlần lượt là giá tr kim ng ch xuất khẩucủa iệt am qua thu nhập nước ngoài thực giá xuất khẩu tư ng đối iến động tỷgiá hối đoái thực song phư ngvà nhiễu trắng Với mô hình biểu thmối quan hệgiữa các iến đã xác đnh ởphư ng trình 1 tác giả áp ụng phư ng pháp ph n tích mối quan hệnày bng lý thuyết ồng liên kết oint gration th ory và mô hình hiệu chỉnh sai số v ct –Vecto Error Correction Model). Lý thuyết ồng liên kết được phát triển bởi Granger (1981) và hoàn thiện bởi ngl và rang r 1 và từđó được áp dụng phổbiến trong phân tích quan hệgiữa các biến sốkinh tếlà dãy sốthời gian ác ữ liệu chuỗi số thời gian như ữ liệu trong ài nghiên cứu này hầu hết đều không ừng nên khi ng phư ng pháp hồi quy chuẩn thường xảy ra tình trng hồi qui giảm o Tuy nhiên ngl và Granger (1987) cho rng nếu kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian không dừng có thểlà một chuỗi dừng và các chuỗi thời gian không dừng đó được cho là đồng liên kết o đó tác giảtiến hành kiểm tra tính đồng liên kết của các chuỗi thời gian không dừng bng phư ng pháp kiểm đnh đồng liên kết (co-intergration test) của Johansen. Kết hợp tuyến tính dừng được gọi là phư ng trình đồng liên kết và có thểđược giải thích như mối quan hệcân bng dài hn giữa các biến. Nói cáchkhác kết quả của kiểm đ nh ồng liên kết cho thấy nếu phần ư trong mô hình hồi qui giữa các chuỗi thời gian không dừng là một chuỗi dừng, thì kết quảhồi qui là thực và thểhiện mối quan hệcân bng dài hn giữa các biến trong mô hình. ô hình là một ng mô hình tổng quát được sửdụng nhiều trong các nghiên cứu quốc tếvà được nhìn nhận là một phư ng pháp thích hợp đểlượng hóa tác động trong ngắn hn và dài hn của tỷgiá thực lên tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nước. Do vậy, trong ài nghiên cứu này tác giả đã sử ụng mô hình VECM với chuỗi sốliệu th o tháng từtháng 1 1 đến tháng 1 nh m ph n tích tác động của các iến thu nhập nước ngoài thực giá xuất khẩu tư ng đối và iến động tỷ giá hối đoái thực lên kim ng ch xuất khẩu của iệt am qua th trường ô hình có ng như sau (2) ô hình ước lượng sựphụthuộc của mức thay đổi của Xtvào mức thay đổi của Yt, Pt ,Vtvà mức mất cân bng ởthời ktrước. Trongngắn h n sự mất c n ng trong mối quan hệ giữa các iến có thể xảy ra khi có một sựthay đổi, một cú sốc xảy ra với một trong các iến liên quan ốhng α5ECt1chính là phần mất cân bng. ECt-1 là hệsốhiệu chỉnh sai số(EC -Error Corection). Hệsốnày có nghĩa là một hệsốđểđiều chỉnh kết quảtrong ngắn hn vềmức cân bng trong dài hn. ác iến được sử ụng trong mô hình gồm có iến kim ngạch xuất khẩu(Xt):Những nghiên cứu trước đ y ví ụ như arn r an t rn 1 cho r ng số lượng và khối lượng xuất khẩu là đ i lượng chính xác nhất để đo lường xuất khẩu Tuy nhiên đối với hầu hết các nước đang phát triển thì số liệu về ngo i thư ng thường được thống kê ở ng giá tr kim ng ch xuất nhập khẩu h n là khối lượng tấn kg o đó trong ài nghiên cứu này tác giả sử ụng giá tr kim ng ch xuất khẩu là iến đ i iện cho tăng trưởng xuất khẩu của iệt am qua th trường .Biến giá xuất khẩu tương đối (Pt)được đ i iện ởi tỷ giá hối đoái thực song phư ng , được tính theo sốliệu hàng tháng từtháng 1 1 đến tháng 2015, kgốc được xác đnh làtháng 1 năm 2010. Trongnghiên cứu này tác giả sử ụng của và iệt am lần lượt làm đ i iện cho giá cả hàng hóa thư ng m i t i nước ngoài vàtrong nước o đó RERtđược tính như sau Trong đó ERtlà  tỷgiá anh nghĩa hiệu dụng ti thời điểm t. PFtlà  giá cảhàng hóa thư ng mi ti nước ngoài vào thời điểm t.PDtlà  giá cảhàng hóa thư ng mi trong nước vào thời điểm t. 26 iến thu nh p nước ngoài thực t)được đ i iện ởi thực của M. iến biến động tỷgiá hối đoái thực(Vt)không phải là một quan sát có s n Trong nghiên cứu này tác giả sử ụng môhình phư ng sai sai sốthay đổi tựhồi quy tổng quát (Generalized Autoregressive Conditional Heteroskadesticity-GARCH) đểđo lường độbiến động của tỷgiá hối đoái thực.Thông thường, một dãy chỉsốtài chính biến động khác nhau theo khoảng thời gian nhất đnh. iều này cónghĩa làphư ng sai của dãy chỉsốtài chính thay đổi theo thời gian. o lường mức độbiến động của tỷ giá hối đoái cóthểtiếp cận thông qua nhiều môhình khác nhau trong số đó phải kể đến môhình GARCH. Môhình GARCHđược Bollerslev(1986) tổng quát từmôhình phư ng sai cóđiều kiện thay đổi theo thời gian của Engle(1982), làmột trong những lớp môhình quan trọng được áp dụng rộng rãi đểđo lường sựbiến động của chuỗi dữliệu tài chính theo thời gian. hư ng trình phư ng sai của mô hình 1 1 mà tác giả sử ụng như sau Log RERt= β0+ β1log RERt-1+ β2log RERt-2 + et với t~ N(0, Vt2) (3)(3a) hư ng trình a) cho thấy phư ng sai phụthuộc vào yếu tố Giá trquá khứcủa những cú sốc đi diện bởi các biến trễcủa hng nhiễu ình phư ng e2t-1.Các  giá trquá khứcủa bản thân Vt đi diện bởi các biến Vt-1,Vt-2. ác ước thực hiệnđể ước lượng Vt2 ước lượng độ iến động của tỷ giá hối đoái thực song phư ng sẽ được trình ày chi tiết trong phần phụ lục1. au khi được tính toán xong tất cả các iến trong mô hình đều lấy logarit csốtựnhiên (ngoi trừbiến Vt với mục đích làm chokết quảcác hệsốgóc trong mô hình hồi quy chính là độco giãn của biến phụthuộc so với biến độc lập n thế nữa, trong các nghiên cứu sửdụng dữliệu chuỗi thời gian người ta thường sửdụng các biến dưới dng logarit với mục đích giảm tính biến động của dữliệu chuỗi thời gian và giảm hiện tượng phư ng sai thay đổi. 273.2 Phƣơng pháp ƣ c ƣ ngPhư ng pháp kiểm đnh và phân tích mô hình được thực hiện qua các ước như sau:Kiểm  tra thuộc tính biếntĩnh của dữliệu ng phư ng pháp kiểm đ nh Nếu  các biến sửdụng là biến tĩnh liên kết cùng bậc thì tiến hành kiểm đnh đồng liên kết bng phư ng pháp Var của ohas n ếu kiểm đ nh có ít nhất một v cto đồng liên kết thì khi đó giữa các iến có mối quan hệ trong ài h
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất