Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới trường hợp xã việt lâm, h...

Tài liệu Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới trường hợp xã việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

.DOCX
44
79
80

Mô tả:

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP. HỒCHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT ---o0o— BÀN CAO SƠNSỰTHAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HồChí Minh, tháng 6 năm 2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP. HỒCHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT ---o0o— BÀN CAO SƠNSỰTHAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành Chính sách công Mã chuyên ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. HồChí Minh, tháng 6 năm 2016 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do cá nhân tôi khảo sát, tham khảo tài liệu và thực hiện. Mọi trích dẫn và sốliệu sửdụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độchính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của cá nhân. Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sởtổng hợp những kiến thức và khảo sát thực tếcủa tác giảmà không nhất thiết phản ánh quan điểm của trƣờng Đại học Kinh tếThành phốHồChí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tếFulbright. TP. HồChí Minh, ngày ... tháng ... năm 2016 Ngƣời viết Bàn Cao Sơn iiLỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS Phạm Duy Nghĩa, TS.Nguyễn Văn Giáp -ngƣời đã nhiệt tình giúp đỡcá nhân tôi trong quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô, cán bộvà nhân viên tại Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và giúp đỡtôi trong quá trình học tập và sinh sống tại nơi này.Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộVăn phòng điều phối Chƣơng trình MTQG XDNTM huyện VịXuyên đã cung cấp cho tôi sốliệu thực tếđểhoàn thành luận văn.Xin cảm ơn Đảng ủy, UBND, BCĐ XDNTM xã Việt Lâm cùngngƣời dân địa phƣơng đã tận tình giúp đỡcá nhân tôi trong quá trình khảo sát. Cuối cùng, cảm ơn tập thểlớp MPP7 đã không ngại ngần chia sẻ, góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập. iiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................................iii DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪVIẾT TẮT...........................................................................v DANH MỤC HÌNH VẼ...................................................................................................vi DANH MỤC HỘP..........................................................................................................vii DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................viii CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG.....................................................................1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu................................................................................................1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu...............................................................................3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn thông tin...........................................................3 1.5. Cấu trúc đềtài.........................................................................................................4 CHƢƠNG 2.GIỚI THIỆU VỀCHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI..............................................................................................5 2.1. Giới thiệu chung.....................................................................................................5 2.2. Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới......................................6 CHƢƠNG 3.CƠ SỞLÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU..............................9 3.1. Lý thuyết vềsựtham gia của ngƣời dân..................................................................9 3.2. Kinh nghiệm phát triển nông thôn ởmột sốnƣớc trên thếgiới...............................12 3.2.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc............................................................................12 3.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc vềsựtham gia của ngƣời dân.......................13 3.3. Khung phân tích đềxuất........................................................................................15 CHƢƠNG 4.SỰTHAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO CHƢƠNG TRÌNH NTM, TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG...................16 iv4.1. Nghiên cứu tình huống điển hình tại xã Việt Lâm..................................................16 4.2. Thực trạng tham gia của ngƣời dân.......................................................................17 4.2.1. Ngƣời dân nắm bắt các thông tin.....................................................................17 4.2.2. Ngƣời dân tham gia ý kiến..............................................................................20 4.2.3. Ngƣời dân trực tiếp tham gia vào chƣơng trình...............................................25 4.2.4. Ngƣời dân tham gia giám sát, quản lý, vận hành, bảo dƣỡng...........................30 CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................36 5.1. Kết luận................................................................................................................36 5.2. Kiến nghị..............................................................................................................37 5.3. Hạn chếcủa đềtài.................................................................................................39 CHƢƠNG 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................40 CHƢƠNG 7.PHỤLỤC...............................................................................................43 ixTÓM TẮT Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới là chƣơng trình phát triển nông thôn trên diện rộng, đƣợc triển khai trên tất cảcác lĩnh vực kinh tế-xã hội của khu vực nông thôn nhằm nâng cao mức sống, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Do đây là chƣơng trình triển khai đồng bộnên cần sửdụng nguồn lực lớn nên Nhà nƣớc không thểđơn phƣơng thực hiện mà cần phải có sựchung tay của cộng đồng đểđạt đƣợc thành công và duy trì tính bền vững cho chƣơng trình.Đối với xã Việt Lâm -một xã thuần nông thuộc huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang, chƣơng trình NTM đã mang lại bộmặt tích cực cho xã: cơ sởhạtầng giao thông nông thôn đƣợc cải thiện, tỷlệhộnghèo giảm mạnh, đời sống của bà con nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng cao... Đểđạt đƣợc những kết quảnày, bên cạnh sựđầu tƣ của Nhà nƣớc còn có sựtham gia tích cực của ngƣời dân trên địa bàn, đƣa chƣơng trình hoàn thành sớm hơn so với tiến độđã đƣa ra. Mặc dù vậy, ngƣời dân chƣa thực sựphát huy đƣợc vai trò chủthểcủa mình nhƣ mục tiêu ban đầu của chƣơng trình đềra.Dựa trên thang đo của Arnstein (1969) cùng với nghiên cứu trƣờng hợp điển hình tại xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang, đềtài đã khẳng định mức độcủa ngƣời dân vào chƣơng trình XD NTM, từviệc đóng góp ý kiến vào đềán, quy hoạch đến tham gia vào từng mục cụthểnhƣ đóng góp công sức, tiền của, tham gia cửban giám sát và tổchức quản lý, vận hành, bảo dƣỡng. Tuy nhiên, sựtham gia của từng đối tƣợng lại không đồng đều do có sựkhác biệt vềnghềnghiệp và mức thu nhập. Mức độcủa ngƣời dân theo thang đo đƣợc sửdụng đểphân tích trong đềtài có xu hƣớng giảm dần, ngƣời dân chỉtham gia tích cực và chủđộng đối với những hoạt động họtrực tiếp đóng góp công sức, tiền bạc.Từkết quảnghiên cứu, tác giảđƣa ra một sốkiến nghị: (1) tăng cƣờng công tác truyền thông; (2) tạo cơ chếđểngƣời dân tích cực tham gia giám sát; (3) tập trung hơn vào các tiêu chí tăng thu nhập; (4) cần có chính sách và hƣớng dẫn sựt ham gia của ngƣời dân ởtừng địa phƣơng xuyên suốt; (5) tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ cho con ngƣời; (6) minh bạch hóa các hoạt động NTM.Từkhóa: nông thôn mới, sựtham gia của người dân CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam hiện tại vẫn đang là một nƣớc nông nghiệp với khoảng 70% dân sốsống ởkhu vực nông thôn. Do vậy, phát triển nông thôn là nhiệm vụquan trọng nhằm từng bƣớc nâng cao mức sống của ngƣời dân nông thôn, thu hẹp dần khoảng cách thành thị-nông thôn. Trong nhiều dựán đã đƣợc triển khai trên toàn quốc thì chƣơng trình MTQGXDNTM là chƣơng trình phát triển nông thôn toàn diện nhất bao trùm mọi lĩnh vực của khu vực nông thôn. Điểm khác biệt của chƣơng trình này so với những chƣơng trình đi trƣớc là đã bao quát toànbộmọi lĩnh vực của đời sống xã hội chứkhông thiên vềđầu tƣ cơ sởhạtầng. Với quyết tâm nâng cao chất lƣợng ởkhu vực nông thôn, Hội nghịTW lần thứbảy của BCH Trung ƣơng Đảng khóa X vềchính sách Tam nông đã ra Nghịquyết số26NQ/TW xác định các mụctiêu xây dựng NTM. Theo định hƣớng đó, Quyết định số800/QĐ-TTg của Thủtƣớng Chính phủđã khẳng định chƣơng trình MTQGXDNTM là một chƣơng trình tổng thểvềphát triển kinh tế-xã hội, chính trịvà an ninh quốc phòng đểphát triển toàn diện khu vực nông thôn. Theo đó, mục tiêu của Chƣơng trình hành động đềra nhằm: nâng cao chất lƣợng cuộc sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nông thôn, tập trung đào tạo nguồn nhân lực ởnông thôn, XD NTM bền vững theo hƣớng giàu đẹp, văn minh...Trong quá trình thực hiện, Chƣơng trình MTQG XD NTM đã đạt đƣợc những kết quảtích cực. Theo báo cáo sơ kết kết quảthực hiện Chƣơng trình giai đoạn 2010 –2014, phƣơng hƣớng 2015 cho thấy trong bối cảnh đất nƣớc chịu nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tếthếgiới, song với sựnỗlực của các cấp chính quyền và sựtham gia đồng lòng của ngƣời dân đã đạt đƣợc nhiều kết quảkhảquan1. Theo sốliệu thống kê, tính đến hết tháng 2/2016, cảnƣớc có 1.761 xã đạt chuẩn 19 tiêu chí Nông thôn mới, chiếm 19,7% trong sốkhoảng trên 9.000 xã của cảnƣớc; bình quân tiêu chí/xã đạt 12,9 tiêu chí, tăng 2,9 tiêu chí so với đầu 2015. Mục tiêu của Chƣơng trình XD NTM giai đoạn 2016-2020 là đến năm 2020, sốxã đạt NTM chiếm 50%, mỗi tỉnh, thành phốcó ít nhất 01 huyện NTM; tiêu chí mỗi xã trên cảnƣớc bình quân đạt 15 tiêu chí, không còn xã dƣới 5 tiêu chí; cơ bản 1Cổng thông tin điện tửCTMTQGXDNTM giai đoạn 2010 –2020, sơ kết 3 năm thực hiện chƣơng trình XD NTM, 16/5/2014, http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/NNNDNT/View_Detail.aspx? ItemId=15, truy cập 18/7/2015. 2hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống của ngƣời dân nông thôn nhƣ điện, đƣờng giao thông, nƣớc sinh hoạt2.Bên cạnh những thành công đạt đƣợc thì trong quá trình XD NTM còn gặp không ít các khó khăn, vƣớng mắc, đặc biệt là các khó khăn liên quan đến ngƣời dân nhƣ: nhận thức của ngƣời dân vềXD NTM còn hạn chế, nhất là ởnhững khu vực vùng sâu, vùng xa. Ởmột sốđịa phƣơng, nhận thức ngƣời dân chƣa đƣợc sâu sắc, chƣa hiểu rõ chƣơng trình này là phát huy nguồn lực của nhân dân, vai trò chủthểcủa nhân dân, nên một sốnơi còn trông chờ, ỷlại vào nhà nƣớc (Nguyên An, 2014). Có đến 50% những khó khăn là do ngƣời dân có nhận thức chƣa đúng vềXD NTM, chƣa coi mình là “chủthể” của chƣơng trình (Vân Anh, 2015); năng lực của cán bộcòn yếu và thiếu vềsốlƣợng, nhiều ngƣời dân coi đây là cơ hội đểhƣởng nguồn đầu tƣ nên họcó tâm lý ỷlại, coi đây là là phần việc của chính quyền (Vân Anh, 2015). Các tác giảcũng chỉra rằng, câu hỏi vềkhảnăng thành công cũng nhƣ tính bền vững của chƣơng trình NTM phụthuộc vào sựtham gia của ngƣời dân.Có thểthấy rằng, ngoài các nguồn lực khác đểđảm bảo mục tiêu chung thì sựtham gia của ngƣời dân đóng vai trò quan trọng vì ngƣời dân là “chủthể” của chƣơng trình, là ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từchƣơng trình. Thông qua các lợi ích trực tiếp này, nhƣ việc tiếp cận đƣợc các dịch vụcơ bản từcơ sởhạtầng, văn hóa, xã hội, môi trƣờng... sẽnâng cao đƣợc mức sống của ngƣời dân, từđó giảm nghèo bền vững, trực tiếp góp phần thực hiện mục tiêu chung của xã hội. Nhƣ vậy, đểhoàn thiện đƣợc mục tiêu XD NTM theo định hƣớng đã đềra phải có sựtham gia của ngƣời dân, không những vậy, đây sẽlà lực lƣợng quyết định sựthành bại và tính bền vững của Chƣơng trình.Do đó, phân tích mức độngƣời dân tham gia vào quá trình XD NTM thông qua nghiên cứu tình huống ởmột địa bàn cụthểlà cần thiết đểđƣa ra các chính sách phù hợp. Vì thế, tác giảthực hiện đềtài: “Sựtham gia của ngƣời dân vào xây dựng Nông thôn mới, trƣờng hợp xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang”.2Báo Nhân dân điện tử, Cảnƣớc có 1.761 xã đạt chuẩn nông thôn mới, tạiđịachỉhttp://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/28988302-ca-nuoc-co-1761-xa-dat-chuan-nong-thon-moi.html, truy cập 25/3/2016. 31.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứuĐềtài nghiên cứu thực trạng tham gia của ngƣời dân trong việc thực hiện chƣơng trình XD NTM đểtừđó đánh giá vai trò của họcó tác động đến chƣơng trình nhƣ thếnào tại địa bàn xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang. Thông qua việc nhận định vai trò tham gia của ngƣời dân, đềtài sẽđƣa ra một vài đềxuất, khuyến nghịnhằm tăng cƣờng, nâng cao năng lực tham gia của ngƣời dân trong việc XD NTM trong địa bàn toàn tỉnh và các địa phƣơng kháccó cùng đặc điểm.Từmục tiêu trên, đềtài đƣa ra câu hỏi nghiên cứu:i) Ngƣời dân tham gia dƣới hình thức và mức độnào trong từng khâu của chƣơng trình XD NTM tại xã Việt Lâm?ii) Các biện pháp đểtăng cƣờng năng lực tham gia của ngƣời dân vào quá trìnhXD NTM?1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu: sựtham gia của ngƣời dân xã Việt âm vào Chƣơng trình MTQGXDNTM. Chủthểnghiên cứu là ngƣời dân tại xã.Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại xã Việt Lâm trong khoảng thời gian từkhi bắt đầu xây dựng chƣơng trình đến nay.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn thông tinPhƣơng pháp nghiên cứu: đềtài sửdụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, phỏng vấn một sốngƣời dân tại địa bàn và chuyên gia, lập bảng khảo sát đểtừđó phân tích, so sánh và thống kê mô tảđểtrảlời cho các câu hỏi.Câu hỏi 1: Đểxem xét hình thức và mức độtham gia của ngƣời dân đối với chƣơng trình NTM tại xã Việt âm, đềtài thực hiện khảo sát tại địa phƣơng thông qua bảng hỏi, phỏng vấn ngƣời dân, chuyên gia. Thông qua việc khảo sát này, đềtài sẽnhìn nhận vai trò tích cực của ngƣời dân trong việc xây dựng NTM.Câu hỏi 2: Từviệc khảo sát đểcho thấy vai trò quan trọng của ngƣời dân có ảnh hƣởng đến sựthành công của chƣơng trình, đềtài đƣa ra một sốkhuyến nghịchính sách đểtăng cƣờng sựtham gia của ngƣời dân nhằm đảm bảo tính bền vững của chƣơng trình. 41.5. Cấu trúc đề tàiNghiên cứu này gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1 nêu lên những vấn đềchung của nghiên cứu; Chƣơng 2 giới thiệu sơ lƣợc vềChƣơngtrình MTQGXDNTM; Chƣơng 3 trình bày vềkhung lý thuyết, kinh nghiệm XD NTM tại một sốquốc gia và tổng quan các nghiên cứu khác; Chƣơng 4 khảo sát và đánh giá sựtham gia của ngƣời dân vào chƣơng trình XD NTM tại xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang; Chƣơng 5 kết luận và khuyến nghịchính sách CHƢƠNG 2.GIỚI THIỆU VỀ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI2.1. Giới thiệu chungCác chính sách vềnông thôn ởViệt Nam đã bắt đầu từrất sớm. Nhờviệc thực hiện chính sách cải cách và triển khai công tác khuyến nông mà kinh tếhộnông dân phát triển, hàng triệu nông dân hăng hái sản xuất đem lại nhiều hiệu quảkinh tếcao3. Tiếp theo sau đó là hàng loạt các mô hình thí điểm XD NTM tại cấp thôn/bản theo phƣơng châm dựa vào nội lực của cộng đồng nông thôn đểphát triển. Kết quảbƣớc đầu rất khảquan, bộmặt nông thôn ngày càng thay đổi, ngƣời dân dần dần thay đổi nhận thức vềXD NTM. Tuy vậy, mô hình thí điểm còn gặp phải một sốhạn chế, đó là việc chọn xã thí điểm chƣa mang tính đại diện cho vùng, mô hình thƣờnghƣớng vào các chƣơng trình xây dựng cơ bản, chƣa có định hƣớng phát triển chung và đặc biệt là vai trò của ngƣời dân chƣa thực sựđƣợc coi trọng.Nhƣ đã trình bày ởphần mởđầu, vai trò của nông nghiệp là hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển nền kinh tế-xã hội khi nƣớc ta vẫn là một nƣớc còn phụthuộc nhiều vào nông nghiệp. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, cụthểhóa Nghịquyết số26NQ/TW tại Hội nghịTW lần thứbảy BCH Trung ƣơng Đảng khóa X vềchính sách Tam nông, Ban Bí thƣ đã ban hành Quyết định 205-QĐ/TW thành lập BCĐ thí điểm chƣơng trình XD NTM và lựa chọn 11 xã4, đại diện cho các vùng miền đểXD NTM. Trên thực tế, đây không phải là mô hình thí điểm đầu tiên vềNTM. Trong những năm trƣớc, có 2 lần chƣơng trình thí điểm này đƣợc triển khai dƣới sựchỉđạo của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn. Lần thứnhất từ20012004 triển khai tại 18 xã, lần thứhai từ2007-2009 tại 17 xã. Mặc dù đã đƣợc triển khai từrất sớm và có nhiều bài học kinh nghiệm rút ra từchƣơng trình nhƣng hình mẫu của một thôn/bản kiểu mới vẫn chƣa đƣợc rõ nét, các chƣơng trình, dựán còn manh mún, chƣa đồng bộ, đồng thời thiếu sựgắn kết nên việc đầu tƣ còn trùng lặp, chồng chéo. Chính vì thế, lần thí điểm trên diện rộng lần này, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã 3Viện Quy hoạch và thiết kếnông nghiệp, 2007a4Các xã thí điểm: Thanh Chăn ( Điện Biên -Điện Biên), Tân Thịnh (Lạng Giang -Bắc Giang), Hải Đƣờng (Hải Hậu -Nam Định), Gia Phổ(Hƣơng Khê -Hà Tĩnh), Tam Phƣớc (Phú Ninh -Quảng Nam), Tân Hội (Đức Trọng - âm Đồng), Tân Lập (Đồng Phú -Bình Phƣớc), Định Hòa (Gò Quao -Kiên Giang), MỹLong Nam (Cầu Ngang -Trà Vinh), TânThông Hội (CủChi –TPHCM) và Thụy Hƣơng (Chƣơng Mỹ-Hà Nội). 6quyết định thành lập BCĐ thí điểm XD NTM với mục đích xác định rõ ràng hơn vềnội dung, phƣơng pháp, cơ chếchính sách đểtổchức thực hiện.Đểlàm căn cứđánh giá kết quảchƣơng trình thực hiện việc XD NTM, Thủtƣớng Chính phủđã ban hành Quyết định số491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 vềviệc ban hành Bộtiêu chí quốc gia vềnông thôn mới. Theo sau đó là Thông tƣ số54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 của BộNông nghiệp & Phát triển nông thôn Hƣớng dẫn thực hiện Bộtiêu chí quốc gia vềNTM. Cụthểhơn, Bộtiêu chí này là căn cứđểxây dựng nội dung chƣơng trình MTQGXDNTM, chỉđạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đểkiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt NTM.2.2. Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mớiCùng với quá trình thí điểm tại 11 xã đại diện trên cảnƣớc, đến năm 2010, chƣơng trình XD NTM chính thức trởthành chƣơng trình Mục tiêu quốc gia vào ngày 04/6/2010 khi Thủtƣớng Chính phủban hành quyết định số800/QĐ-TTg vềviệc “Phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia vềXD NTM giai đoạn 20102020”. Chƣơng trình MTQGXDNTM mới đã khắc phục đƣợc một sốhạn chếso với các chính sách vềnông thôn đã thực hiện trƣớc đây, đó là chƣơng trình đã bao phủtrên diện rộng, là một chƣơng trình tổng thểtrên tất cảmọi mặt của đời sống xã hội và phát triển kinh tếchứkhông thiên vềxây dựng cơ bản giao thông nông thôn, văn hóa, y tếvà xã hội; cộng đồng dân cƣ là những ngƣời chủthểtrong XD NTM, Nhà nƣớc chỉđịnh hƣớng, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn và chính sách hỗtrợ; đây là chƣơng trình khung vềphát triển nông thôn đã bao gồm các nội dung cần thực hiện cho các tiêu chí và đểthực hiện đƣợc sẽcó nhiều chƣơng trình, dựán thành phần do các Bộ, ngành phối hợp chỉđạo, nội dung sẽkhông trùng lặp. Theo đó, chƣơng trình gồm 11 nội dung với 19 tiêu chí, đƣợc phân chia thành 5 nhóm: Nhóm I: Quy hoạch (01 tiêu chí)Nhóm II: Hạtầng kinh tế-xã hội (08 tiêu chí)Nhóm III: Kinh tếvà tổchức sản xuất (04 tiêu chí)Nhóm IV: Văn hóa –Xã hội –Môi trƣờng (04 tiêu chí)Nhóm V: Hệthống chính trị(02 tiêu chí) 7Chƣơng trình NTM đƣợc điều hành, quản lý bởi BCĐ các cấp đƣợc thành lập từTrung ƣơng đến tận cơ sở. Văn phòng điều phối là cơ quan thƣờng trực giúp việc cho BCĐ cấp Trung ƣơng và cấp tỉnh/thành phốtrực thuộc Trung ƣơng. BCĐ Trung ƣơng có vai trò chỉđạo lớn nhất trong chƣơng trình NTM, BCĐ cấp thấp hơn cùng với các Bộngành ởTrung ƣơng phải chịu sựđiều hành của BCĐ Trung ƣơng. Vai trò của BCĐ cấp tỉnh đối với sở, ngành; cấp huyện đối với các phòng ban cũng tƣơng tựnhƣ vậy. Đối với cấp xã là đơn vịtrực tiếp triển khai chƣơng trình nên vừa có BCĐ, vừa có Ban quản lý. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào từng nội dung, từng tiêu chí cụthểmà có các Bộngành cùng tham gia chủtrì và hƣớngdẫn thực hiện nội dung. Giữa các thành phần trong hệthống có quan hệchỉđạo, quan hệhỗtrợvà quan hệgiám sát, đƣợc thểhiện ởsơ đồ: nh 2.1. Sơ đồbộmáy BCĐ chương tr nh NTMNguồn: tác giảvẽdựa trên quyết định 1013/QĐTTg và Thông tư liên tịch số26/2011/TTLT-BNNPTNT-BK ĐT-BTCVềnguồn vốn đầu tƣ đểphục vụcho chƣơng trình, theo Quyết định 800 đƣợc huy động từbốn nguồn cơ bản: thứnhất, vốn ngân sách (Trung ƣơng và địa phƣơng) chiếm khoảng 40%;thứhai, vốn tín dụng (tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng thƣơng mại) khoảng 30%; thứba, vốn huy động từdoanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tếkhác khoảng 20%; thứtƣ, huy động đóng góp của cộng đồng dân cƣ khoảng 10%. 8Theo báo cáo tổng kết chƣơng trình MTQGXDNTM tháng 5/2014, thực tếtriển khai chƣơng trình trong giai đoạn 2011-2013 đã huy động khoảng trên 485 nghìn tỷđồng. Trong đó, vốn ngân sách chiếm 33,4%; vốn tín dụng 47,7%; vốn huy động từcác doanh nghiệp 6% và huy động từcộng đồng dân cƣ 12,9%5. nh 2.2. Cơ cấu vốn thực hiện chương tr nh NTMNguồn: tác giảvẽdựa trên quyết định 800/QĐ-TTg và báo cáo tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia XD NTM tháng 5/2014Nhƣ vậy, có thểthấy cơ cấu vốn thu đƣợc thực tếlà không đồng cân đối so với quy định. So với QĐ 800 thì nguồn lực huy động từNSNN và doanh nghiệp không đạt so với mục tiêu, trong khi đó vốn tín dụng và vốn huy động từnguồn lực cộng đồng đạt cao hơn.5Tạp chí Tài chính, Tăng cƣờng nguồn lực XD NTM, 23/01/2015, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/traodoi---binh-luan/tang-cuong-huy-dong-nguon-luc-xay-dung-nong-thon-moi57927.html, truy cập 09/9/2015.Ngân sách Nhà nƣớc40%Vốn tín dụng30%Vốn DN20%Vốn dân cƣ10%Cơ cấu vốn theoQĐ 800Ngân sách Nhà nƣớc33%Vốn tín dụng48%Vốn DN6%Vốn dân cƣ13%Cơ cấu vốn thực tế20112013 9CHƢƠNG 3.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3.1. Lý thuyết về sự tham gia của ngƣời dânTrƣớc hết, cần định nghĩa sựtham gia của ngƣời dân.Theo World Bank, tham gia là một quá trình trong đó các nhóm liên quan tác động và chia sẻgiám sát đối với hoạt động phát triển, các quyết định và các nguồn gây ảnh hƣởng đến họ. Nhƣ vậy, có thểthấy rằng tham gia là sựtƣơng tác của các bên liên quan nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung. Đối với sựtham gia của ngƣời dân, tùy thuộc vào các mức độ, hoạt động, cách tiếp cận... mà có nhiều định nghĩa khác nhau.Theo Florin (1990), sựtham gia của ngƣời dân là “một quá trình trong đó các cá nhân tham gia vào việc ra quyết định trong các tổchức, chƣơng trình và môi trƣờng ảnh hƣởng đến họ”. Theo một định nghĩa khác của Pierre André (2012) thì sựtham gia của ngƣời dân là một quá trình mà trong đó những ngƣời dân thƣờng tham gia –trên cơ sởtựnguyện hoặc bắt buộc và hành động một mình hoặc trong một nhóm -với mục tiêu ảnh hƣởng đến quyết định sẽtác động đến cộng đồng của họ. Sựtham gia này có thểdiễn ra bên tronghoặc bên ngoài khuôn khổthểchếvà nó có thểđƣợc tổchức bởi thành viên của các tổchức xã hội hay ngƣời ra quyết định. Trong thống kê của mình, giáo sƣ Guijt và Cornwall từViện nghiên cứu và phát triển (IDS) của trƣờng Đại học Sussex, vƣơng quốc Anh, từnhững năm 70 của thếkỷtrƣớc đã có tới 29 phƣơng pháp và kỹthuật tham gia đƣợc gọi chung là “nghiên cứu tham gia” (PR –Participatory Research). Trong đó có cách tiếp cận “nghiên cứu hành động tham gia” (PAR –Participatory Action Research) đã đƣợc Deshler,D and Ewert, M (1995)định nghĩa mang tính chất chung và đƣợc thừa nhận6:“PAR là một quá trình nghiên cứu có hệthống, trong đó những ngƣời đang phải trải qua một hoàn cảnh khó khăn ởcộng đồng hay ởnơi làm việc, trên tinh thần hợp tác với những ngƣời nghiên cứu nhƣ những chủthểnghiên cứu, tham gia vào việc thu thập và phân tích thông tin, việc ra quyết định, và các hoạt động quản l cũng nhƣ việc cải thiện hoặc giải quyết vấn đềcủa chính họ” Có nhiều lý thuyết đo lƣờng sựtham gia của ngƣời dân. Vềcơ bản, tác giảnhìn nhận hai cách đánh giá. Thứnhất,nhìn từphía ngƣời tham gia, tức là ngƣời dân, theo nghiên cứu của Jules N. Pretty (1995), sựtham gia của ngƣời dân đƣợc chia thành bảy mức độ, bao gồm: 1) tham gia thụđộng (manipulative participation) -những ngƣời tham gia bịgiới hạn cho biết những điều xảy ra, thông tin chỉthuộc vềchuyên gia bên ngoài; 2) tham gia cung cấp thông tin (passive participation) -giới hạn sốngƣời tham gia cung cấp thông tin bằng cách trảlời khảo sát đƣợc thiết kếbởi tác nhân bên ngoài, kết quảnghiên cứu mọi ngƣời không biết; 3) tham gia tƣ vấn (participation by consultation) -những ngƣời tham gia sẽđƣợc đƣa ra kiến đại diện cho cộng đồng, họcó thểhoặc không tham gia trong suốt quá trình; 4) tham gia khuyến khích vềvật chất (participation for material incentives) -mọi ngƣời tham gia với tƣ cách là nguồn lực đểđổi lấy các khuyến khích vật chất; 5) tham gia chức năng (functional participation) -mọi ngƣời tham gia hình thành các nhóm đểđáp ứng mục tiêu cụthể, các tổchức đƣợc thành lập có xu hƣớng phụthuộc vào các hỗtrợtừbên ngoài; 6) tham gia tƣơng tác (interactive participation) -mọi ngƣời tham gia vào quá trình phân tích, phát triển kếhoạch hành động nhằm tăng cƣờng năng lực của các tổchức địa phƣơng, sựtham gia đƣợc xem nhƣ là một quyền lợi và 7) tham gia tựđộng (self-mobilization) -ngƣời tham gia đƣa ra sáng kiến độc lập với tổchức bên ngoài. Thứhai,tiếp cận từchính quyền, theo nghiên cứu của Sherry Arnstein (1969) đánh giá mức độtham gia của ngƣời dân thông qua “bậc thang của sựtham gia” qua việc xem xét 8 mức độ, chia thành 3 cấp, đƣợc mô tảnhƣ sau:Bảng 3.1: Mô tảbậc thang của sựtham giaMức độHình thứcMô tảNgƣời dân đƣợc trao quyềnNgƣời dân điều khiển(Citizen Control)Ngƣời dân khởi xƣớng công việc nhằm giải quyết nhu cầu của họ, đồng thời huy động nguồn lực đểthực hiện dựán. Ởnấc thang này, ngƣời dân thực hiện toàn bộcông việc lập kếhoạch, hoạch định chính sách và quản lý một chƣơng trình.Ủy quyền(Delegated Power)Ngƣời dân nắm đa sốcác vịtrí trong ủy ban và có quyền quyết định cao hơn các bên có liên quan khác thông qua việc đàm phán. Do có quyền cao hơn nên ngƣời dân phải chịu trách nhiệm trong các quyết định củamình.Đối tác, hợp tác(Partnership)Có sựdàn xếp đểchia sẻquyền lực và trách nhiệm giữa các bên có liên quan. Các bên có liên quan này phải có trách nhiệm trong việc 11lên kếhoạch và ra quyết định trong quá trình thực hiện công việc.Tham giamang tính hình thứcĐộng viên(Placation)Ngƣời dân thểhiện quyền lực bằng cách bầu ra một ủy ban đểthực hiện chƣơng trình hoặc những ý kiến đóng góp của ngƣời dân đƣợc lắng nghe và ghi nhận.Tham vấn(Consultation)Chính quyền sẽkhảo sát thái độ, tổchức các cuộc họp và tham khảo ý kiến của cộng đồng, ngƣời dân sẽtrảlời câu hỏi khảo sát và tham gia ý kiến. Những ý kiến này chỉdùng đểtham khảo, họkhông đƣợc ra quyết định. Thông thƣờng đây chỉlà bƣớc nghi thức.Thông tin(Informing)Ngƣời dân đƣợc thông tin vềchƣơng trình, tuy nhiên đó là thƣờng là thông tin một chiều, ngƣời dân chỉtrảlời câu hỏi mà chính quyền đƣa ra mà không có cơ hội phản hồi, không tham gia vào phân tích hay sửdụng thông tin mình đƣa ra.Không tham giaLiệu pháp(Therapy)Vấn đềcủa ngƣời dân đã đƣợc xem xét bởi đại diện của chính quyền, ngƣời dân làm theo ý của ngƣời đại diện mà không hiểu việc mình đang làm.Bịđiều khiển(Manipulation)Ngƣời dân bịthuyết phục theo mọi ý kiến của chính quyền, mọi việc đều do chính quyềnthực hiện bằng cách thuê bên ngoài, ngƣời dân không tham gia bất kỳkhâu nào của quá trình, phản ứng của ngƣời dân không đƣợc đƣa vào.Tóm lại, ởhai nấc thang dƣới cùng, ngƣời dân không tham gia vào bất cứhoạt động nào của chƣơng trình, đây chỉlà bƣớc vận động đểcó thểlôi kéo, thu hút ngƣời dân tham gia vào chƣơng trình mà chắc chắn ởđó, họsẽnhận đƣợc lợi ích. Ởba nấc thang tiếp theo, mặc dù chỉlà hình thức, nhƣng ngƣời dân đã nhận thức đƣợc lợi ích từchƣơng trình, từđó từng bƣớc tham gia vào các hoạt động: từcung cấp thông tin một chiều thông qua khảo sát của chính quyền đến việc đƣợc tham vấn, đƣa ra các kiến vềcác vấn đềtại địa phƣơng. Ởba nấc thang cao nhất, ngƣời dân thực sựlà chủthểcủa chƣơng trình, từviệc hợp tác, đến ủy quyền thực hiện và trực tiếp quản lý. 123.2. Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở một số nƣớc trên thế giới3.2.1. Kinh nghiệm của Hàn QuốcTheo một nghiên cứu của Phạm Xuân Liêm (2011), vào đầu những năm 60 của thếkỷXX, Hàn Quốc là một nƣớc nghèo do chịu hậu quảnặng nềcủa chiến tranh, phần lớn ngƣời dân ởtrong tình trạng thiếu đói. Lo ngại của chính phủHàn Quốc lúc bấy giờlà phải thoát khỏi nghèo đói. Sau 2 kếhoạch bắt đầu khởi động từ1962, nền kinh tếcó dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên, do chính sách của chính phủlại thiên vềphát triển công nghiệp đã dẫn đến khu vực đô thịphát triển mạnh hơn trong khi khu vực nông thôn vẫn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Đến năm 1970 vẫn còn 70% dân sốsống ởnông thôn với điều kiện rất khó khăn, không thểtiếp cận đƣợc các dịch vụcơ bản của xã hội.Đứng trƣớc tình hình này, chính phủcủaTổng thống Park Chung Hy nhận ra rằng viện trợcủa chính phủsẽkhông giúp ích đƣợc gì nhiều cho nhân dân nếu họkhông tựnghĩ cách cứu lấy mình, việc phát triển nông thôn phải dựa trên tinh thần hợp tác và giúp đỡ. Đây chính là tƣởng sơ khai và cũng lànền tảng đểhình thành phong trào “Saemaulundong” –Phong trào đổi mới nông thôn. Khác với các chƣơng trình dựán truyền thống khác đều có sựáp đặt “từtrên xuống” nên không có hiệu quả. Ởđây, phong trào Saemaulundong có cách tiếp cận “từdƣới lên” trong nhiều vấn đề-đó là việc trao quyền và trách nhiệm các hoạt động XD NTM thuộc vềcấp xã, hƣớng hƣớng đi của họvào nhu cầu phù hợp với hoàn cảnh của địa phƣơng7.Phong trào đƣợc hình thành từ3 nhân tốchính, đó là: chăm chỉlà động cơ tựnguyện của ngƣời dân, không ngừng vƣợt qua khó khăn đểtiến tới thành công; tựlựclà ý chí bản thân, tinh thần làm chủ, chịu trách nhiệm vềcuộc sống và vận mệnh của bản thân; hợp táclà nhận thức vềmong muốn phát triển cộng đồng phải nhờvào nỗlực của tập thể. Mục tiêu của phong trào này là “nhằm biến đổi cộng đồng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn mới: mọi người làm việc và hợp tác với nhau xây dựng cộng đồng mình ngày một đẹp hơn và giàu hơn. Cuối cùng là đểxây dựng một quốc gia ngày một giàu mạnh hơn”. Với cốt lõi của phong trào là: thay đổi tƣ duy, phát huy nội lực của nhân dân đểxây dựng cơ sởhạ7XD NTM –bài học vềxây dựng năng lực và trao quyền tham gia của ngƣời dân từHàn Quốc, SởKhoa học và Công nghệAn Giang, truy cập 24/11/2015, http://sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/324448804320452a96b7968d4c3d e207/01062012.doc?MOD=AJPERES 13tầng, phát triển sản xuất đểtăng thu nhập của nông dân, phát huy dân chủ..., phong trào đã đƣa ra các nội dung đểxây dựng dựán rất thiết thực, triển khai dễdàngvà đạt kết quảcao.Trong quá trình thực hiện, Chính phủchỉhỗtrợmột phần nguyên, vật liệu còn nông dân là đối tƣợng ra quyết định xây dựng cái gì, sốlƣợng bao nhiêu, địa điểm nào thì phù hợp... và họtrực tiếp thực thi mọi việc. Phong trào cũng chú phát huy dân chủtrong XD NTM với việc bầu ra lãnh đạo phong trào là ngƣời dân trong cộng đồng, bao gồm cảnam và nữ. Ngoài ra, Chính phủcũng ban hành những chính sách nhằm tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, huy động các nguồn lực đểhƣớng vềnông dân. Nhờhiệu quảcủa phong trào Saemaul Undong mà Hàn Quốc từmột nƣớc nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu đã trởthành một quốc gia giàu có trong khu vực.3.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc vềsựtham gia của ngƣời dânSựtham gia của ngƣời dân đóng vai trò hết sức quan trọng trong tất cảcác hoạt động có liên quan đến việc phát triển kinh tếvăn hóa –xã hội, an ninh quốc phòng của một địa phƣơng. Đến nay, có rất nhiều các liên cứu đã chỉra tầm quan trọng của ngƣời dân, từxây dựng cơ sởhạtầng đến giảm nghèo bền vững, tham gia vào quá trình hoạch định ngân sách, sửdụng đất...Trong Báo cáo hội thảo Phát triển kinh tếNông nghiệp (ngày 27/3/2012) của Tổchức Oxfarm đã đƣa ra các luận điểm ngƣời dân đƣợc tham gia vào quá trình thiết kế, xây dựng và bảo trì cơ sởhạtầng là tối cần thiết, đồng thời cũng đƣa ra đềxuất tăng cƣờng sựtham gia của ngƣời sản xuất nhỏtrong quy hoạch sửdụng đất. Cũng trong một nghiên cứu của mình năm 2012, Oxfam cũng chỉra cách thức tăng cƣờng tiếng nói cộng đồng của ngƣời dân tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình và NghệAn. Thông qua tình huống thực tếnày cũng cho thấy rõ phản ứng của ngƣời dân và chính quyền ởcác vấn đềnày. Oxfam cũng đƣa ra nhận định rằng quyền của cộng đồng vềcác vấn đềđất đai là cộng đồng phải đƣợc tham vấn trƣớc khi thực hiện sựthay đổi nào, vì đó là kếsinh nhai của ngƣời dân và chỉcó họmới đánh giá đƣợc đúng lợi ích mà đất đai mang lại.Trong nghiên cứu của mình vềvấn đềquy hoạch, Nguyễn ThịHiền (2010)chỉra rằng các nhà quy hoạch và quản lý cần làm việc không chỉvì ngƣời dân mà còn phải cùng với ngƣời dân, sựtham gia của ngƣời dân là cần thiết và ngày càng phổbiến. 14Bên cạnh đó, trong Pháp lệnh dân chủởxã, phƣờng, thịtrấn quy định rõ nguyên tắc thực hiện dân chủ, đó là bảo đảm quyền của nhân dân đƣợc biết, tham gia ý kiến, quyết định, thực hiện và giám sát việc thực hiện dân chủởcấp xã. Đồng thời, trong Sổtay hƣớng dẫn xây dựng Nông thôn mới cấp xã (2010) của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đểphục vụchƣơng trình MTQGXDNTM cũng đã xác định vai trò chủthểcủa ngƣời dân (Phụlục 3). Theo đó,ngƣời dân sẽtham gia vào các bƣớc đểtừng bƣớc XD NTM, cụthể: 1) tham gia ý kiến vào đềán XDNTM và bản đồán quy hoạch NTM cấp xã, tham gia vào lựa chọn những công việc gì cần làm trƣớc và việc gì làm sau đểthiết thực với yêu cầu của ngƣời dân trong xã và phù hợp với khảnăng, điều kiện của địa phƣơng; 2) quyết định mức độđóng góp trong xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã và tham gia thực hiện; 3) cửđại diện (Ban giám sát) đểtham gia quản lý và giám sát các công trình xây dựng, đồng thời tổchức quản lý, vận hành và bảo dƣỡng các công trình sau khi hoàn thành.Thông qua các nghiên cứu của các cá nhân, tổchức trong việc xác định vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia vào các hoạt động là thực sựquan trọng. Tùy từng hoàn cảnh, mục tiêu của địa phƣơng và năng lực, kiến thức có thểthấy rằng sựtham gia của ngƣời dân thực sựđang dạng, trên tất cảcác lĩnh vực với mức độtham gia khác nhau. Nhƣ đã nói, chỉcó ngƣời dân mới biết mình cần cái gì đểcải thiện, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, vì vậy, cùng với các bƣớc tiến hành khác đểđảm bảo mục tiêu thì ngƣời dân cũng có vai trò quan trọng. Khi ngƣời dân đƣợc tham gia vào quá trình công việc mà có lợi ích hay chi phí ảnh hƣởng trực tiếp đến mình, họsẽtích cực chủđộng hơn, chủđộng hơn mà không còn dựa dẫm quá nhiều vào Nhà nƣớc nhƣ trƣớc.Thông qua kinh nghiệm XD NTM ởHàn Quốc cũng cho thấy vai trò quyết định của ngƣời dân trong việc tạo ra các lợi ích cho cá nhân, cộng đồng của mình, từđó góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đƣa đất nƣớc phát triển giàu mạnh hơn. Chính phủvà ngƣời dân ởcác quốc gia này đều xác định là muốn giảm nghèo, thu hẹp khoảng các giữa thành thịvà nông thôn, nâng cao mức sống... phải nêu cao tinh thần tựlực. Một mình Chính phủsẽkhông nâng cao hiệu quảcủa khuvực nếu không có sựđồng lòng tham gia của ngƣời dân.Từkinh nghiệm phát triển nông thôn của quốc gia trong khu vực nhƣ trên cùng các nghiên cứu vềsựtham gia của ngƣời dân vào các quá trình phát triển có thểnhận thấy vai trò của ngƣời dân. Ứng với Chƣơng trình MTQGXDNTM của Việt Nam cho thấy một sốnội dung, tiêu chí của chƣơng trình đều có liên quan đến ngƣời dân. Nhƣ vậy, có thểkhẳng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất