Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác giải bài giải các bài toán mặt phẳng ôxy...

Tài liệu Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác giải bài giải các bài toán mặt phẳng ôxy

.PDF
22
283
98

Mô tả:

SỬ DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kiến thức về hình học giải tích là một bộ phận quan trọng trong chương trình môn Toán ở bậc THPT. Bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng Oxy là một bài toán tổng hợp, gây ra nhiều khó khăn, lúng túng cho học sinh khi tìm hướng giải quyết. Trong những năm gần đây, trong các đề thi ĐH – CĐ, câu hỏi hình học giải tích trong mặt phẳng luôn luôn là câu phân loại học sinh khá, giỏi. Để giải quyết tốt bài toán này cần sử dụng khá nhiều kiến thức tổng hợp trong hình học và quan trọng nhất là tìm ra được “nút thắt” của bài toán. Hệ thức lượng trong tam giác có mối liên hệ mật thiết với các bài toán hình học phẳng nói chung, và các bài toán hình học giải tích phẳng nói riêng. Việc sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng, tính góc giữa các đường thẳng, tính diện tích của các hình, … sẽ giúp chúng ta có những định hướng để tìm ra “nút thắt” của bài toán hình học giải tích Oxy. Nhằm giúp các em học sinh có định hướng tốt khi tìm lời giải, cũng như giải quyết được bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng Oxy một cách trọn vẹn, rõ ràng và mạch lạc, tôi chọn nghiên cứu chuyên đề: “ SỬ DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY ” 2. Mục đích nghiên cứu Chuyên đề cung cấp cho học sinh một phương pháp để giải quyết bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng Oxy, rèn luyện cho học sinh khả năng nhận dạng và hình thành các kỹ năng sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào giải bài toán hình học giải tích phẳng. 3. Phương pháp nghiên cứu + Tổng hợp kiến thức, kiểm nghiệm qua thực tế dạy học. + Tập hợp những vấn đề nảy sinh, những băn khoăn, lúng túng của học sinh trong quá trình giải quyết bài toán hình học giải tích Oxy. Từ đó, đề xuất phương án giải quyết, tổng kết thành kinh nghiệm. 4. Phạm vi nghiên cứu Trong bài toán hình học giải tích Oxy: Các bài toán về phương trình đường thẳng và phương trình đường tròn. Song ở đây, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các bài toán sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính độ dài đoạn thẳng và tính góc giữa hai đường thẳng. Trong chuyên đề, tôi tổng hợp và đúc rút những kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy vấn đề này cho học sinh lớp 10 và học sinh lớp 12 ôn thi ĐH – CĐ. 1 5. Điểm mới của chuyên đề + Chuyên đề tập trung rèn luyện cho học sinh khả năng nhận dạng các bài toán, kĩ năng sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết bài toán hình học giải tích Oxy. + Chuyên đề tổng hợp được số lượng bài tập đủ lớn để học sinh rèn luyện phương pháp nêu ra. + Đặc biệt, chuyên đề đã xây dựng một phương pháp giải toán hiệu quả đối với một lượng lớn các bài toán hình học giải tích Oxy và giải quyết hầu hết các dạng toán đặt ra. 2 B. NỘI DUNG I. KIẾN THỨC CƠ SỞ 1.1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH  h và có BC  a , CA  b , AB  c . Gọi BH  c ' và CH  b ' . Khi đó, ta có các hệ thức a 2  b2  c2 b2  ab ' c 2  ac ' c h2  b ' c ' ah  bc 1 1 1  2 2 2 h b c sin B  cos C  1.2 Định lí cosin A B b c ; sin C  cos B  a a c' b h b' H tan B  cot C  C b c ; cot B  tan C  . c b Trong tam giác ABC bất kì với BC  a , CA  b , AB  c ta có: a 2  b 2  c 2  2bc cos A b2  a 2  c 2  2ac cos B c 2  a 2  b 2  2ab cos C b2  c2  a 2 cos A  2bc a 2  c 2  b2 cos B  2ac a 2  b2  c 2 cos C  . 2ab Hệ quả 1.3 Định lí sin Trong tam giác ABC bất kì với BC  a , CA  b , AB  c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: a b c    2R . sin A sin B sin C 3 II. SỬ DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TÍNH ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG 2.1 Bài toán cơ sở Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 2  và đường thẳng  : 2 x  y  1  0 . Xác định tọa độ điểm B thuộc đường thẳng  sao cho AB  65 . Lời giải. Cách 1: Điểm B thuộc đường thẳng  nên tọa độ điểm B  t ; 2t  1 . Ta có: t  3 AB  65   t  1   2t  1  65  5t  6t  63  0   21 . t  5  21 47 Vậy có hai điểm thỏa mãn B  3; 5 hoặc B  ;  .  5 5  Cách 2: Ta có: AB  65 nên điểm B thuộc đường tròn  C  có tâm A 1; 2  và bán 2 2 2 kính R  65 . Phương trình đường tròn  C  :  x  1   y  2  2 2  65 Mặt khác điểm B thuộc đường thẳng  : 2 x  y  1  0 . Do đó, tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình: 2 x  y  1  0 .  2 2  x  1   y  2   65 65 A C B Giải hệ trên thu được hai điểm thỏa mãn B  3; 5 hoặc B  ;  .  5 5  Nhận xét:  Để xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  ta tính độ dài đoạn thẳng MN , với điểm N  x0 ; y0  cố định. Tính độ dài đoạn thẳng MN bằng cách sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác đã nêu ở trên. Khi đó, điểm M sẽ thuộc đường tròn  C  có tâm là điểm N  x0 ; y0  và bán kính R  MN : 21 47   C  :  x  x0    y  y0  2 2  R2 . Có thể mở rộng bài toán trên bằng cách thay giả thiết “ điểm M thuộc đường thẳng  ’’ bởi “ điểm M thuộc đường tròn  C ' hoặc thuộc elip  E  ,…’’. Khi đó, tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình tương giao 4  C   C  hoặc  .   C '  E  Chúng ta sẽ tìm hiểu việc sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tính độ dài đoạn thẳng qua các ví dụ sau: 2.2 Các ví dụ minh họa Ví dụ 1.(ĐH – A 2011) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  y  2  0 và đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  0 . Gọi I là tâm của  C  , M là điểm thuộc  . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến  C  ( A và B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M , biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10. Nhận xét: Đường tròn  C  có tâm I  2;1 là điểm cố định và M là điểm thuộc   Tính độ dài đoạn thẳng MI . Lời giải. Đường tròn  C  có tâm I  2;1 và có bán kính R  IA  5 . Vì MA , MB là các tiếp tuyến của đường tròn  C  nên tam giác MAI vuông tại A và có diện tích S MAI  Mặt khác, S MAI A R 1 S MAIB  5 . 2 I M 1 5  MA.IA  MA . Do đó 2 2 B 5 MA  5  MA  2 5 . 2 2 5   5  Trong tam giác vuông MAI , ta có MI  MA2  IA2  2 2  5. Khi đó, điểm M thuộc đường tròn  C ' có tâm I và bán kính R '  5 . Phương trình đường tròn  C ' :  x  2    y  1 2 Tọa độ của điểm M là nghiệm của hệ phương trình 5 2  25 .  x  2   x  y  2  0  y   x  2  y  x  2  y  4   2  .  2 2 2 2   x  3 x  x  6  0  x  2    y  1  25  x  2     x  3  25    y  1 Vậy có hai điểm thỏa mãn: M  2; 4  hoặc M  3;1 . Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  1; 3 , B  5;1 . Điểm M nằm trên đoạn BC sao cho MC  2 MB . Tìm tọa độ điểm C biết rằng MA  AC  5 . Nhận xét:  Ta có CA  5 nên điểm C thuộc đường tròn  C  tâm A và có bán kính R  5 .  Điểm B cố định  Tính độ dài đoạn thẳng CB . Lời giải. Ta có AC  5 nên điểm C thuộc đường tròn  C  có phương trình là: 2 2  x  1   y  3  25 . Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng MC . A Vì AM  AC nên tam giác AMC cân tại A , suy ra AH  BC . Mặt khác, MC  2MB nên MB  MH  HC  a  0 . 5 5 Trong tam giác vuông AHB có a a a AH 2  AB 2  BH 2  52  4a 2 . B C H M Trong tam giác vuông AHC có AH 2  AC 2  a 2  25  a 2 . Do đó, 52  4a 2  25  a 2  3a 2  27  a  3 (Do a  0 ). Suy ra, BC  3a  9 nên C thuộc đường tròn  C ' có phương trình  x  5   y  1 2 2  81. Vậy tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình  x  1 2   y  3 2  25  x 2  y 2  2 x  6 y  15  0 3 x  2 y  10  0 .      2 2 2 2 2 2 x  y  2 x  6 y  15  0 x  y  10 x  2 y  55  0  x  5  y  1  81       Giải hệ trên ta thu được hai điểm thỏa mãn C  4;1 hoặc C  20 95  ;  .  13 13  Ví dụ 3. (ĐH – A 2014) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và điểm N thuộc đoạn AC sao cho AN  3NC . Viết phương trình đường thẳng CD , biết rằng M 1;2  và N  2; 1 . 6 Nhận xét:  Điểm M và N cố định  Tính độ dài đoạn thẳng MA và NA . Lời giải. A M x 450 B * Ta có: MN  10 . Đặt AM  x . ĐK: x  0 . Khi đó, AB  2 x  AC  2 x 2 . Vì AN  3NC nên AN  Xét tam giác AMN có 3 3x 2 AC  . 4 2  MN 2  AM 2  AN 2  2 AM . AN .cos MAC 9 x2 3x 2  x2   2 x. .cos 450  10 2 2 2 5x   10  x  2 . 2 Suy ra: MA  2 và NA  3 2 . Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình  x  1, y  2  x  12   y  2  2  4   13 16 . 2 2  x  , y  x  2  y  1  18     5 5  13 16 Vậy A  1; 2  hoặc A  ;  5 5 * Gọi P là giao điểm của MN và CD . Ta có:  C D A M B N D P   MN AN   3  MN  3 NP NP NC Ta có: MN  1; 3 , NP   xP  2; y P  1 . Do đó  N 7  3  xP  2   1  xP  7   3  P  ; 2  .  3  3  y P  1  3  y P  2  13 16 8 6 2 Với A  ;  : AM    ;      4;3 . Phương trình đường thẳng CD là 5 5 5  5 5 7  3  x    4  y  2   0  3 x  4 y  15  0 3   Với A  1; 2  : AM   2;0  . Phương trình đường thẳng CD là y  2  0. 7 C Ví dụ 4. (ĐH – A 2012) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh BC , N là điểm trên cạnh CD sao cho CN  2 ND .  11 1  Giả sử M  ;  và đường thẳng AN có phương trình 2 x  y  3  0 . Tìm tọa độ  2 2 điểm A . Nhận xét:  Điểm M cố định và điểm A thuộc đường thẳng AN có phương trình 2 x  y  3  0  Tính độ dài đoạn MA . Lời giải Đặt độ dài cạnh hình vuông AB  a  a  0  . Khi đó, S AMN  S ABCD  S ABM  S MCN  S ADN a 2 a 2 a 2 5a 2    1 4 6 6 12 Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng AN là 1 11   3 3 5 2 MH   . 2 5 B M C  a2  1 2 Suy ra, S AMN  .MH . AN  Từ 1 và  2  , ta có 3 5 a 2 5 2a . a2   4 9 4 5a 2 5 2 a  a3 2. 12 4 9 3 10 Vậy MA  AB 2  BM 2  18   . 2 2 Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 2 2  11   1 45  x  4, y  5  x     y    . 2  2 2   x  1, y   1  2 x  y  3  0  Vậy A  4;5 hoặc A 1; 1 . 8 A  2 . H N D Ví dụ 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD vuông tại A và D , CD  2 AB , đỉnh B  8;4  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên AC , điểm  82 6  M  ;  là trung điểm của CH , phương trình đường thẳng chứa cạnh AD là  13 13  x  y  2  0 . Tìm tọa độ A, C , D . Nhận xét:  A là hình chiếu vuông góc của điểm B lên đường thẳng AD  A (cố định)  Điểm A cố định và điểm D thuộc đường thẳng AD  Tính độ dài đoạn AD . Lời giải Phương trình đường thẳng AB là x  y  12  0 . Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình A H B M D x  y  2  0 x  5   A  5;7  .   x  y  12  0 y  7 17 26 10 26 Khi đó: MA  , MB  , AB  3 2 . 13 13 A Trong tam giác ABM có 2 2 2   AB  AM  MB  3 cos BAM 2 AB. AM 13 Vì AB / / CD nên    cos ACD  3 . ACD  BAM 13 Xét tam giác vuông ACD có D CD AC   2 26 cos  ACD C N H B M N  AD  AC 2  CD 2  4 2 . Do đó, tọa độ điểm D là nghiệm của hệ phương trình  x  y  2  0  x  9, y  11  .  2 2  x  1, y  3  x  5    y  7   32  17 85 17 Ta có: AM   ;    1; 5  . Phương trình đường thẳng AC là  13 13  13 5  x  5   y  7   0  5 x  y  32  0 . Với D  9;11 : Phương trình CD là x  y  20  0 . 9 C Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình: 5 x  y  32  0 x  3   C  3;17    x  y  20  0  y  17 (Loại vì B , C khác phía đối với đường thẳng AD ) Với D 1;3 : Phương trình CD là x  y  4  0 . Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình: 5 x  y  32  0 x  7   C  7; 3 .  x  y  4  0  y  3 Vậy A  5;7  , C  7; 3 và D 1;3 . 2.3 Một số bài toán tương tự (Xét các bài toán dưới đây trong mặt phẳng tọa độ Oxy ) Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A  2;3 , có AB  2 AC . Gọi M là trung điểm của cạnh AB , hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng BC là điểm H  4;9  . Tìm tọa độ các đỉnh B và C . Bài 2 Cho hình chữ nhật ABCD có AB  AD 2 , tâm I 1; 2  . Gọi M là trung điểm của cạnh CD , H  2; 1 là giao điểm của hai đường thẳng AC và BM . Tìm tọa độ các điểm A, B . Bài 3 Cho hình vuông ABCD có phương trình cạnh AD là 3 x  4 y  7  0 . Gọi E   1500 . Viết là điểm nằm trong hình vuông sao cho tam giác EBC cân và góc BEC phương trình cạnh AB , biết E  2; 4  . Bài 4 Cho hình thoi ABCD có đỉnh A 1;0  , đường chéo BD có phương trình x  y  1  0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B , C , D của hình thoi biết khoảng cách từ tâm I 8 . 5 Bài 5 Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  8 x  6 y  21  0 và đường thẳng d : x  y  1  0 . đến đường thẳng BC bằng Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn  C  biết đỉnh A thuộc d . Bài 6 Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 48, đỉnh D  3;2  . Đường phân  có phương trình x  y  7  0 . Tìm tọa độ đỉnh B , biết đỉnh A có giác của góc BAD hoành độ dương. Bài 7 (CĐ - 2012) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 và đường thẳng d : 4 x  3 y  m  0 . Tìm m để đường thẳng d cắt  C  tại hai điểm A, B sao cho  AIB  1200 , với I là tâm của  C  . Bài toán có thể mở rộng cho trường hợp  AIB   , 0    1800 . 10 Bài 8 Cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB , AD tiếp xúc với đường tròn 2 2  C  :  x  2   y  3  4 , đường chéo AC cắt đường tròn  C  tại các điểm  16 23  M   ;  và N thuộc trục Oy . Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật  5 5  ABCD , biết A có hoành độ âm, D có hoành độ dương và diện tích tam giác AND bằng 10. 2 2 Bài 9 Cho đường thẳng d : x  y  3  0 và đường tròn  C  :  x  2    y  1  4 . Qua điểm A thuộc đường thẳng d kẻ hai đường thẳng tiếp xúc với đường tròn  C  tại B và C . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Tìm tọa độ điểm A , biết AG  2 . Bài 10 Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4 2 , điểm A có hoành độ âm. Đường thẳng AB có phương trình x  y  2  0 , đường chéo BD có phương trình 3 x  y  0 . Viết phương trình các cạnh BC , CD, DA . 11 III. SỬ DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TÍNH GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 3.1 Bài toán cơ sở Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 2  và đường thẳng  : x  3 y  3  0 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và tạo với đường thẳng  một góc   600 . Lời giải.  Gọi VTPT của đường thẳng d là n1   a; b  . Điều kiện: a 2  b 2  0 .   VTPT của đường thẳng  là n2  1;  3 .  Góc giữa hai đường thẳng d và  bằng   600 nên ta có  a  3b   n 1.n2 3 3 cos       2 2 n1 . n2  a  0 3 .  2a 2  2 3ab  0   2  a   3b 2 a 2  b2 Với a  0 , chọn b  1 . Suy ra, phương trình của đường thẳng d 0  x  1  1 y  2   0  y  2  0 . Với a   3b , chọn b  1  a  3 . Suy ra, phương trình của đường thẳng d 3  x  1  1 y  2   0  3 x  y  2  3  0 . Nhận xét:  3.2 Các ví dụ minh họa Ví dụ 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A . Phương trình các cạnh AB , BC lần lượt là 2 x  y  2  0 và y  2  0 . Tìm tọa độ các A biết điểm M 1;0  là trung điểm của cạnh AC . A Nhận xét:  Góc giữa hai đường thẳng AB và BC bằng  .  Đường thẳng AC đi qua điểm M 1;0  và tạo với đường thẳng BC một góc   Viết phương trình AC . M Lời giải Góc giữa hai đường thẳng AB và BC là 2.0  1.1 1 . 5.1 5 Vì tam giác ABC cân tại A nên  ACB   ABC   . cos    B 12 C Gọi VTPT của đường thẳng AC là n1   a; b  . Điều kiện: a 2  b 2  0 .  VTPT của đường thẳng BC là n2   0;1 .  Góc giữa hai đường thẳng AC và BC bằng  ACB   nên ta có    n1.n2 1 1 cos       5 5 n1 . n2 b  a  2b 1 .  a 2  4b 2  0   a   2 b 5   a2  b2 Với a  2b , chọn b  1  a  2 . Suy ra, phương trình của đường thẳng AC 2x  y  2  0 . Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 2 x  y  2  0 x  0   A  0; 2  .  2 x  y  2  0 y  2 Với a  2b , chọn b  1  a  2 . Suy ra, phương trình của đường thẳng AC 2x  y  2  0 . Trường hợp này không xảy ra vì AC / / AB . Vậy A  0; 2  . Các ví dụ tiếp theo , chúng ta sẽ không trình bày lại bài toán cơ sở đã nêu mà chỉ đưa ra kết quả! Ví dụ 7. (ĐH – D 2012) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD . Các đường thẳng AD và AC lần lượt có phương trình là x  y  4  0 và x  3 y  0 ; đường thẳng BD đi qua điểm M   ;1  . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật  3  ABCD . Nhận xét:  Góc giữa hai đường thẳng AD và AC A bằng  .  Đường thẳng BD đi qua điểm M 1  1  M   ;1  và tạo với đường thẳng  3  AD một góc   Viết phương trình BD . D I B Lời giải. Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình x  y  4  0  x  3   A  3;1 .  x  3y  0 y 1 13 C Góc giữa hai đường thẳng AD và AC là cos     . Ta có:  ADB  DAC Từ đó, phương trình của BD là A 3 x  y  0   x  3 y  8  0 (Loại vì BD//AC) 3  1 . 5 D I M C B Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ phương trình 3 x  y  0  x  1   D  1;3 .  x  y  4  0 y  3 Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD  I  0;0  . Từ đó, C  3; 1 và B 1; 3 . Ví dụ 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A  1;3 , điểm C thuộc đường thẳng  : x  y  6  0 , phương trình đường thẳng  BD : x  2 y  2  0 và tan BAC 1 . Xác định tọa độ các đỉnh B , C , D . 2 Nhận xét:  d  C ,    d  A,    C  Đường thẳng AB đi qua điểm A và tạo với đường thẳng AC một góc    BAC  Viết phương trình AB . Lời giải Điểm C thuộc đường thẳng  : x  y  6  0 B  C  t;6  t  . C Do ABCD là hình bình hành nên  d  A, BD   d  C , BD  t  12  2t  2 5  5 I A C  5;1 t  5    5    5 13  t  (Loại vì A, C cùng phía với đường thẳng BD) C ;   3 3   3  Ta có: AC   6; 2  . Phương trình đường thẳng AC là: x  3 y  8  0 .  Mặt khác, tan BAC 1  2 .  cos BAC 2 5 14 D  nên Đường thẳng AB đi qua điểm A và tạo với đường thẳng AC một góc   BAC có phương trình là Trường hợp 1: AB : x  y  2  0 x  y  2  0  x  7 y  22  0 .  x  y  2  0 2 4  B ;  . 3 3 x  2 y  2  0 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình  Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD  I  2;2   D  10 8  ; .  3 3 Trường hợp 2: AB : x  7 y  22  0 . Tương tự: B  6; 4  và D  2;0  . Ví dụ 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có BD  2 AC , phương trình đường thẳng BD : x  y  0 . Gọi M là trung điểm của CD , hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng BM là điểm H  2; 1 . Viết phương trình đường thẳng AH . Nhận xét:   Đường thẳng BM đi qua điểm H  2; 1 và tạo với BD một góc   MBD  Tính  . Từ đó, viết phương trình đường thẳng BM . Lời giải Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . A Đặt IA  x  x  0 . Vì BD  2 AC nên IB  2 x . x Xét tam giác vuông ABI có AB  IA2  IB 2  x 5 I 2x B Trong tam giác BCD có BD 2  BC 2 CD 2 H BM 2   2 4 2 37 x  . C 4 Xét tam giác MBD có BM 2  BD 2  MD 2 6  . cos MBD   2 BM .BD 37 5 x  7 y  17  0 Từ đó, phương trình đường thẳng BM là  . 7 x  5 y  19  0  D M 5 x  7 y  17  0 Đường thẳng AH vuông góc với BM có phương trình là  . 7 x  5 y  19  0 15 Ví dụ 10. (ĐH – A 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3x  y  0 và d 2 : 3 x  y  0 . Gọi T  là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A , cắt d 2 tại hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông tại B . Viết phương trình của T  , biết tam giác ABC có diện tích bằng 3 và điểm A có hoành độ dương. 2 Nhận xét:  Góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 bằng  .  d1  d 2  K cố định  Tính KA . Lời giải Gọi K  d1  d2  K  0;0  . Góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 là 3 1 1 cos       600 . 4 2  Suy ra, ACB  300 . Đặt AC  2 R . Khi đó AB  R và BC  3R . Vì diện tích tam giác ABC bằng 1 3 AB.BC   R 1 2 2 d1 A I K B C d2 3 nên 2  KA 2 .  KA  AC 3 4 1  2  2 x  y  x  3  Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình  3 (Do x A  0  3 x  y  0  y  1   Trong tam giác vuông KAC có tan ACK  ). Đường thẳng AC đi qua A và vuông góc với d1 nên có phương trình 3x  3 y  4  0 . 3  2   1 ;  . Suy ra, C   ; 2   I   3    2 3 2 1   3  Vậy phương trình đường tròn T  là  x     y  2   1. 2 3    2 16 2 3.3 Một số bài toán tương tự (Xét các bài toán dưới đây trong mặt phẳng tọa độ Oxy ) 1 Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có  ACD   với cos   , điểm H thỏa mãn điều 5  kiện HB  2 HC , K là giao điểm của hai đường thẳng AH và BD . Cho biết 1 4 H  ;   , K 1; 0  và điểm B có hoành độ dương. Tìm tọa độ các điểm A, B , C , D . 3 3 Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AC thỏa mãn AB  3 AM . Đường tròn tâm I 1; 1 đường kính CM cắt BM tại điểm D  M . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng BC đi qua điểm N  ;0  , 4 3  phương trình cạnh CD : x  3 y  6  0 và điểm C có hoành độ dương. Bài 3. Cho hình vuông ABCD có đỉnh C  3; 3 và điểm A thuộc đường thẳng d : 3x  y  2  0 . Gọi M là trung điểm của BC , đường thẳng DM có phương trình x  y  2  0 . Xác định tọa độ các đỉnh A, B , D . Bài 4. Cho hình thoi ABCD có phương trình đường chéo BD : x  y  0 , đường     thẳng AB đi qua điểm P 1; 3 , đường thẳng CD đi qua điểm Q 2; 2 3 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi, biết AB  AC và điểm B có hoành độ lớn hơn 1. Bài 5. Cho hình vuông ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB  1  CD . Biết M   ;2  và đường thẳng BN có phương trình 2 x  9 y  34  0 .  2  Tìm tọa độ các điểm A và B , biết điểm B có hoành độ âm. Bài 6. Cho hình thoi ABCD có AC  2 BD . Đường thẳng AC có phương trình 2 x  y  1  0 , đỉnh A  3;5 và đỉnh B thuộc đường thẳng d : x  y  1  0 . Xác định tọa độ các đỉnh B , C , D của hình thoi ABCD . Bài 7. Cho đường tròn  C  đường kính BC , điểm A thuộc đường tròn  C  sao cho khoảng cách từ A đến đường thẳng BC là lớn nhất. Biết đường thẳng AB có phương trình x  y  1  0 , trọng tâm của tam giác ABC là G  3;2  và A có tung độ và lớn hơn 3 . Lập phương trình đường tròn  C  . Bài 8. Cho hình vuông ABCD . Gọi E là trung điểm của cạnh AD , H  ;   là  5 5 11 2 hình chiếu vuông góc của B trên CE và M  ;   là trung điểm của đoạn BH . 5 5 Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết A có hoành độ âm. Bài 9. Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh D  7; 3 và BC  2 AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Tìm tọa độ đỉnh C biết phương trình đường thẳng MN là x  3 y  16  0 . 3 17 6 Bài 10. Cho hình vuông ABCD , đỉnh A  1; 2  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và DC , E là giao điểm của BN với CM . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BME biết phương trình đường thẳng BN : 2 x  y  8  0 và B có hoành độ lớn hơn 2 . 18 IV. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀO THỰC TẾ Khi áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy có thể nảy sinh một số vấn đề cần chú ý như sau 1/ Phương pháp sử dụng hệ thức lượng giác có giải quyết hết các bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ Oxy không? Còn dạng toán nào mà phương pháp này chưa giải quyết được? Mỗi bài toán đều có nhiều cách giải quyết khác nhau. Phương pháp sử dụng hệ thức lượng giác chỉ cung cấp cho chúng ta một phương pháp có hiệu quả, tìm ra “nút thắt’’ để giải quyết bài toán hình học giải tích phẳng. Trong quá trình giải các bài toán hình học giải tích phẳng, chúng ta còn sử dụng tới các tính chất hình học xuất hiện trong bài toán. Vì vậy, để giải quyết trọn vẹn các bài toán trong phần này, chúng ta cần rèn luyện them cho học sinh các kiến thức hình học phẳng liên quan. 2/ Qui trình giải bài toán hình học giải tích phẳn bằng phương pháp sử dụng hệ thức lượng giác là thế nào? Qua các ví dụ cụ thể trong chuyên đề, chúng ta có thể trình bày qui trình của việc giải bài toán hình học giải tích phẳng bằng cách sử dụng hệ thức lượng giác như sau: Bước 1. Dựa vào giả thiết bài toán tìm các các yếu tố cố định. Từ đó, liên hệ tới các yếu tố cần tìm, tìm ra “nút thắt” của bài toán. Bước 2. Tính độ dài đoạn thẳng, tính góc giữa hai đường thẳng, giải quyết “nút thắt” của bài toán . Bước 3. Sử dụng các kiến thức hình học xuất hiện trong bài toán, kiến thức hình học giải tích phẳng để giải quyết trọn vẹn bài toán. V. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHUYÊN ĐỀ Trong chuyên đề mới chỉ đề cập đến việc sử dụng hệ thức lượng giác giải quyết các bài toán trong đó, việc tìm ra “nút thắt” của bài toán được tìm bằng cách: Tính độ dài đoạn thẳng hoặc tính góc giữa hai đường thẳng. Chuyên đề sẽ tiếp tục nghiên cứu việc giải quyết các bài toán hình học giải tích phẳng mà cách giải là sự kết hợp cả hai phương pháp trên, các bài toán kết hợp giữa sử dụng hệ thức lượng giác và các tính chất hình học xuất hiện trong bài toán. 19 C. KIỂM NGHIỆM QUA THỰC TẾ GIẢNG DẠY Trong quá trình giảng dạy, tôi đã đem vấn đề trên áp dụng vào 3 buổi dạy tăng cường dành cho các học sinh ôn thi ĐH – CĐ. Kết quả cụ thể như sau: Nội dung kiểm tra Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A  2;3 , có AB  2 AC . Gọi M là trung điểm của cạnh AB , hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng BC là điểm H  4;9  . Tìm tọa độ các đỉnh B và C . (Thời gian: 30 phút) Lớp 12A14 (Chưa được học tăng cường) Không có học sinh nào giải quyết trọn vẹn bài toán. Lớp 12A4 (Đã được học tăng cường) 28/38 học sinh giải quyết trọn vẹn bài toán. 25/40 học sinh tính được độ dài AH  2 10 , viết được phương trình AH . Sau đó, gọi tọa độ điểm B  x; y  nhưng không tìm được điều kiện để lập hệ phương trình. 15/40 học sinh không tìm được mối liên hệ nào giữa giả thiết và kết luận. 10/38 học sinh tính được 20 AH  2 10 AB 2 và cos B   BC 3 Nhưng không tính được AB và HB để tìm tọa độ điểm B . 28/38 học sinh giải quyết trọn vẹn bài toán từ việc tính được độ dài các đoạn thẳng AB và HB .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất