Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở trường thpt....

Tài liệu Skkn kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở trường thpt.

.DOCX
102
1
75

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT” Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Quỳnh Nguyễn Thị Liên Môn: Lĩnh vực: Toán Toán Điện thoại: 0942226026 Năm học 2019 - 2020 1 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế toàn cầu hóa, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và sự bùng nổ thông tin, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Mục tiêu dạy học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học. Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu bức thiết của xã hội ngày nay, là sự sống còn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho sự phát triển xã hô ̣i. Trong rất nhiều các giai pháp nhăm nâng cao chất lượng đào tạo thì giai pháp đổi mới phưnng pháp dạy học được xem là khâu vô cùng quan trọng hiê ̣n nay nhăm phát triển cho người học hệ thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu qua vào thị trường lao động trong nước và quốc tế. Đồng thời để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chưnng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông và đổi mới phưnng pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục nước nhà. Ngoài ra, dự thao chưnng trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trai nghiệm sáng tạo” là hoạt động bắt buộc, “được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12” trong nhà trường. Việc đưa hoạt động trai nghiệm sáng tạo vào chưnng trình giáo dục phổ thông phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn ban, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết 29 của BCH Trung ưnng Đang khóa XI. Xác định được nhiệm vụ trên, giáo viên chúng tôi đã không ngừng trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, tự học, tự nghiên cứu, gia công sư phạm nhiều để tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của học sinh, lựa chọn nội dung đam bao tính vừa sức với học sinh, tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, chuẩn bị các phưnng tiện dạy học hỗ trợ cần thiết và tham gia thực hành giang dạy đổi mới phưnng pháp dạy học Toán trong trường THPT nhăm: - Nâng cao năng lực phát hiện và giai quyết vấn đề cho học sinh. - Qua tìm tòi giai quyết vấn đề đặt ra, học sinh học được nhiều kĩ năng trong cuộc sống. - Giúp các em thấy được ứng dụng của môn Toán trong cuộc sống và đem lại niềm tin, hứng thú học tập và yêu thích học môn Toán. - Kích thích tính tò mò, tìm hiểu của học sinh từ đó học sinh chủ động thu nhận kiến thức môn Toán. - Tạo nên những con người mới tích cực, chủ động, sáng tạo trong tưnng lai đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Từ những lí do trên, chúng tôi đã tiến hành chọn đề tài nghiên cứu: "Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Toán ở trường THPT". 2 II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU + Học sinh bậc trung học phổ thông. + Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giai pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Toán THPT thông qua các hoạt động trai nghiệm sáng tạo nhăm nâng cao chất lượng dạy học, tạo ra niềm yêu thích học Toán đối với học sinh THPT. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phưnng pháp thống kê, xử lí số liệu - Phưnng pháp phân tích - Phưnng pháp Test - Phưnng pháp khao sát thực tiễn IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần I. Đặt vấn đề Phần II. Nội dung Phần III. Kết luận PHẦN 2. NỘI DUNG I. Cở sở lí luận, cơ sở thực tiễn của đề tài 1. Cơ sở lí luận của đề tài 1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Có nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động trai nghiệm sáng tạo. Phù hợp với mục tiêu của Chưnng trình mới, chúng tôi đã tìm hiểu và xin đưa ra định nghĩa như sau: Hoạt động trai nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường. Hoạt động trai nghiệm sáng tạo là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh, hoạt động trai nghiệm sáng tạo sẽ khai thác kinh nghiệm của mỗi cá nhân, tạo cn hội cho các em vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế và đưa ra được những sáng kiến của mình, từ đó phát huy và nuôi dưỡng tính sáng tạo của mỗi cá nhân của học sinh. + Trong tên gọi "trai nghiệm sáng tạo" thì: “trai nghiệm” là phưnng thức giáo dục và “sáng tạo” là mục tiêu giáo dục. + Trong chưnng trình sách giáo khoa hiện hành, hoạt động trai nghiệm sáng tạo không gọi là môn học mà là hoạt động giáo dục. Các hoạt động giáo dục là hoạt động nhăm phát triển những phẩm chất nhân cách, kỹ năng sống hay là năng lực tâm lý xã hội giúp con người có thể thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ ban 3 thân, biết sống tích cực và hạnh phúc... Đây là những mặt vô cùng quan trọng để tạo nên cuộc sống có ý nghĩa của mỗi cá nhân. 1.2. Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm tăng tính hấp dẫn trong học tập. Hình thức dạy học trai nghiệm là hình thức giáo dục học sinh theo hình thức dạy học ngoài thực tế, trên các vật thật có vị trí, vai trò rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giang dạy và học tập trên lớp với giáo dục học sinh ngoài lớp. - Phát huy được tính tích cực, tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. Khai thác tiềm năng của học sinh băng sự nỗ lực của chính ban thân mình. Học tập trai nghiệm chú trọng vào việc giúp học sinh khai thác những tiềm năng sẵn có, định hình những thói quen, tính cách tốt ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển tiếp theo. Khuyến khích tối đa sự sáng tạo của học sinh. - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo điều kiện kết nối các kiến thức khoa học liên ngành. Nội dung học tập trai nghiệm rất phong phú và đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và thể chất,…Chính nhờ đặc trưng này mà học tập trai nghiệm trở nên gần gũi, thiết thực với cuộc sống, giúp các em vận dụng vào trong cuộc sống một cách dễ dàng và thuận lợi hnn. - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp gắn kết giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Hoạt động học tập trai nghiệm sáng tạo có sức hút mạnh mẽ, có sự tham gia, phối hợp liên kết với lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: cha mẹ học sinh, chính quyền địa phưnng, những tổ chức….Tùy thuộc nội dung, tính chất của từng hoạt động mà sự tham gia của các lực lượng có thể là trực tiếp hay gián tiếp. - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn kết giữa người dạy và người học. Dạy học băng trai nghiệm đòi hỏi người dạy phai tuân theo phong cách người hỗ trợ, hướng dẫn để giúp người học thu được kiến thức từ những kinh nghiệm thực tế, đồng thời phai phù hợp với phong cách của người học nhăm phát huy tốt nhất kha năng và sự sáng tạo ở người học. - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là mô hình học tập tiên tiến nhằm giúp học sinh hoàn thiện bản thân mình. Tạo ra sự tự tin cho học sinh trong học tập, hình thành năng lực học tập cho học sinh: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập và xử lí thông tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá và tự đánh giá. Qua các giờ học đó, học sinh sẽ cam thấy yêu thích môn học và hiểu kiến thức một cách sâu sắc hnn. Ngoài ra, học tập trai nghiệm là điều kiện học hỏi lẫn nhau, giúp học sinh phát huy tính tích cực tự học, sáng tạo, tính tự giác, giúp các em phát huy tốt các kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác. 4 1.3. Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trai nghiệm sáng tạo có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục và được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi một hình thức trên đều tiềm tàng trong nó những kha năng giáo dục nhất định .Sau đây, chúng tôi điểm qua một số hình thức trai nghiệm sáng tạo cụ thể: a) Hoạt động câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,... dưới định hướng của những nhà giáo dục, nhăm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác. Hoạt động này tạo cn hội cho học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học sinh. b) Hội thi/cuộc thi là một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn học sinh và đạt hiệu qua cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Việc tổ chức hội thi/ cuộc thi cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động trai nghiệm sáng tạo. Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhăm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; thu hút tài năng và sự sáng tạo của học sinh, phát triển kha năng hoạt động tích cực và tưnng tác của học sinh, góp phần bồi dưỡng cho các em động cn học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức. c) Trò chơi là một loại hình hoạt động giai trí, thư giãn, những trò chni trong hoạt động trai nghiệm sáng tạo phù hợp nhiều khi có tác dụng rất tích cực. Trò chni là hình thức tổ chức các hoạt động vui chni với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng chni mà học, học mà chni. d) Hoạt động tham quan, dã ngoại là hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với học sinh giúp các em có được những kinh nghiệm từ thực tế, từ các mô hình, cách làm hay và hiệu qua trong một lĩnh vực nào đó, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các em; tăng cường cn hội cho học sinh giao lưu, chia sẻ và thể hiện tốt kha năng vốn có của mình, là môi trường tốt để các em tự khẳng định mình, thể hiện tính tự quan, tính sáng tạo và biết đánh giá sự cố gắng, sự trưởng thành của ban thân. d) Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến của mình với đông đao bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác, giúp các em nâng cao kha năng tự tin và xây dựng các kĩ năng cần thiết như kĩ năng trình bày vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng phát hiện vấn đề... 5 e) Hoạt động giao lưu là hình thức tổ chức giáo dục nhăm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp các em có được những nhận thức, tình cam, thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn để vưnn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách. g) Sinh hoạt tập thể là hình thức truyền tai những bài học về đạo đức, luân lí, giá trị... đến với học sinh một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn và giúp các em được vui chni, thư giãn. Sinh hoạt tập thể được tổ chức dưới những hình thức hoạt động như: ca hát, nhay múa, vui chni, dân vũ, diễn kịch, múa hát sân trường, khiêu vũ... h) Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) là một hình thức nghệ thuật tưnng tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tình huống, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia. Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ, thao luận giữa những người thực hiện và khán gia, trong đó đề cao tính tưnng tác hay sự tham gia của khán gia. Mục đích của hoạt động này nhăm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huống thực tế gặp phai trong bất kì nội dung nào của cuộc sống, tạo cn hội cho học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng trong cuộc sống. 1.4. Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm a) Phương pháp làm việc nhóm Một trong những yếu tố thành công của một chưnng trình, dự án hoặc một tiết học chính là sự khni nguồn, dẫn lối từ những sáng kiến, ý tưởng sáng tạo về phưnng pháp, cách thức tổ chức của người giáo viên trong chưnng trình đó. Làm việc theo nhóm là phưnng pháp tổ chức dạy học - giáo dục, trong đó giáo viên sắp xếp học sinh thành những nhóm theo hướng tạo ra sự tưnng tác trực tiếp giữa các thành viên, từ đó học sinh trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm, khi tiến hành làm việc theo nhóm trong hoạt động trai nghiệm sáng tạo, cần tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thực hiện và lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo từng nội dung; phân công nhóm trưởng và các vai trò khác cho từng thành viên; Bước 2: Thực hiện - Giáo viên quan sát, nắm bắt thông tin từ học sinh xem các nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ không, có thể hiện kĩ năng làm việc theo nhóm đúng không. - Giúp đỡ những nhóm vận hành đúng hướng và duy trì mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực; 6 - Điều chỉnh hoạt động của nhóm khi thấy cần thiết... Bước 3: Đánh giá hoạt động - Lôi cuốn học sinh nhận xét, đánh giá về kết qua hoạt động của nhóm, mức độ tham gia của từng thành viên; - Đưa ra kết luận gồm kết qua hoạt động và mức độ thể hiện các kĩ năng. - Sau buổi báo cáo kết qua, các nhóm khác cùng tham gia đánh giá. b) Phương pháp giải quyết vấn đề Giai quyết vấn đề là một phưnng pháp giáo dục nhăm phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, giai quyết vấn đề của học sinh. Các em được đặt trong tình huống có vấn đề, thông qua việc giai quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phưnng pháp. Phưnng pháp trên được tiến hành theo các bước cụ thể như sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề Bước 2: Tìm phưnng án giai quyết Bước 3: Quyết định phưnng án giai quyết c) Phương pháp tích hợp liên môn Hình thức dạy học tích cực, mang lại nhiều kết qua, phát huy tính chủ động sáng tạo hiệu qua đối với người học, phù hợp lứa tuổi và có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cn, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giai quyết các tình huống thực tiễn, ít phai ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. d) Phương pháp dạy học dự án Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, có tạo ra các san phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết qua thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cn ban của dạy học dự án. e) Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM STEM là một cách tổ chức chưnng trình giang dạy thực tế trong đó có tích hợp: Science - khoa học, Technology – công nghệ, Engineering – kĩ thuật và Math – toán học. Đối với học sinh phổ thông, việc theo học các môn học STEM còn có anh hưởng tích cực tới kha năng lựa chọn nghề nghiệp tưnng lai. Khi được học nhiều dạng kiến thức trong một thể tích hợp, học sinh sẽ chủ động thích thú với việc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránh né một lĩnh vực nào đó, từ đó sẽ khuyến khích người học có định hướng tốt hnn khi chọn chuyên ngành cho các bậc học cao hnn và sự chắc chắn cho ca sự nghiệp về sau. 7 e) Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM STEAM được tạo thành từ thuật ngữ “STEM” và “Nghệ thuật – Art”. Chủ trưnng của nền giáo dục hiện đại đánh giá cao tầm quan trọng của Nghệ thuật trong việc thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo. Ủy ban Nghệ thuật và Nhân văn Mỹ đã ban hành một ban báo cáo tại Hội nghị Đối tác giáo dục nghệ thuật (AEP) nêu rõ “khi học sinh được tham gia vào các bộ môn nghệ thuật, thành tích học tập của các em có thể tăng gấp bốn lần, điểm số GPA/SAT cũng cao hnn, và các em còn có thể cai thiện chỉ số IQ về không gian-thời gian của mình lên đến 56%. Trình độ Toán học của học sinh phổ thông được nâng lên một cách đáng kể và trở nên tự tin và trình bày quan điểm của mình tốt hnn nhiều so với trước kia” 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.1. Thực trạng trải nghiệm của học sinh Để có tìm hiểu vần đề này, chúng tôi đã tiến hành khao sát tìm hiểu về phía học sinh. Chúng tôi đã phát phiếu khao sát cho 400 học sinh của trường để các em phát biểu những ý kiến, nguyện vọng của mình khi học môn Toán. Nội dung khao sát như sau: Phiếu khảo sát Họ và tên học sinh............................................................................................ Lớp.................................................................................................................. Hãy tra lời câu hỏi dưới đây băng cách đánh dấu x vào ô trống trong bang có câu tra lời phù hợp với em Nội dung Có Không/ chưa (1) Em có yêu thích học môn Toán không? (2) Em có thấy rằng môn Toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống không? (3) Em có mong muốn tìm hiểu những ứng dụng của môn Toán trong cuộc sống xung quanh chúng ta không? (4) Em đã tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo của môn Toán lần nào chưa?(Ví dụ: Cuộc thi, câu lạc bộ, sân khấu diễn đàn… ) (5) Em đã bao giờ áp dụng kiến thức Toán học để tạo ra một sản phẩm nào chưa? (6) Em có muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo của môn Toán không? Kết qua thu được như sau: 8 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Có Không Có Không Có Không Rồi Chưa Rồi Chưa Có Không 268 400 132 400 231 400 169 400 364 400 36 400 106 400 294 400 9 400 58 % 42% 91 % 27 % 73% 2% 98% 93 % 67% 33% 8% 9 400 391 400 372 400 7% 2.2. Thực trạng giảng dạy của giáo viên Qua tìm hiểu các giáo viên đang giang dạy môn Toán tại trường và một số trường bạn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi thấy răng, đã có nhiều sự thay đổi đáng kể trong việc áp dụng các phưnng pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực, kể ca tổ chức hoạt động trai nghiệm sáng tạo trong môn Toán ở trường THPT. Nhưng để nâng cao hiệu qua trong dạy học băng việc tổ chức hoạt động trai nghiệm để cho học sinh có điều kiện được thực tế trai nghiệm sáng tạo thì chưa tổ chức một cách bài ban do nhiều nguyên nhân như: + Do chưa có tài liệu chính thức về hoạt động trai nghiệm sáng tạo cho môn Toán THPT. + Do phai xây dựng kế hoạch phức tạp, mất nhiều thời gian, công sức và kiều kiện cn sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được. II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trai nghiệm sáng tạo là việc quan trọng quyết định tới một phần sự thành công của hoạt động. Để có hoạt động trai nghiệm sáng tạo bám sát mục tiêu giáo dục, liên hệ tốt với thực tế, rèn luyện được cho học sinh những kĩ năng cần thiết, làm cho học sinh thực sự thích thú và có tính kha thi, chúng tôi tiến hành thiết kế hoạt động trai nghiệm sáng tạo theo các bước như sau: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên hoạt động nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Việc đặt tên cho hoạt động cần phai đam bao các yêu cầu sau: - Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn - Phan ánh được chủ đề và nội dung hoạt động - Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh những người tham gia. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết qua của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phai được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phan ánh được các 9 mức độ cao thấp của yêu cầu đạt được về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Khi xác định mục tiêu, cần phai tra lời các câu hỏi sau: - Hoạt động có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? - Những kĩ năng nào có thể hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động? Bước 3: Xác định nội dung, sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo và hình thức của hoạt động Căn cứ vào chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn canh cụ thể của từng lớp, của nhà trường và kha năng của học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động, cần liệt kê đầy đủ các nội dung của hoạt động phai thực hiện, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tưnng ứng. Có thể trong một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức nào đó là trung tâm, còn hình thức khác là phụ trợ. Bước 4: Chuẩn bị hoạt động Trong bước này, ca giáo viên và học sinh cùng tham gia công tác chuẩn bị. Để chuẩn bị tốt cho hoạt động, giáo viên cần làm tốt những công việc sau đây: - Nắm vững các nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động. - Dự kiến những phưnng tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu qua như: tài liệu cần thiết , phưnng tiện âm thanh, đạo cụ, phục trang, máy tính, máy chiếu, các loại bang, phòng, bàn ghế và phưnng tiện phục vụ khác… - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân và thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, những lực lượng mời tham gia hoạt động. - Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh với sự tưnng tác tích cực trong quá trình tổ chức hoạt động. Bước 5: Lập kế hoạch - Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài liệu) và thời gian, không gian... cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. - Chi phí về tất ca các mặt được xác định. - Tính cân đối giữa kế hoạch đòi hỏi giáo viên phai tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện sau mỗi mục tiêu. 10 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy Trong bước này, cần phai xác định: - Có bao nhiêu việc cần phai thực hiện? Nội dung của mỗi việc đó ra sao? - Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào? - Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, các cá nhân Để các lực lượng tham gia có thể phối hợp tốt, nên thiết kế chi tiết hoạt động trên các cột. Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động - Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lí, kha năng thực hiện và kết qua cần đạt được. - Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lí ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hoàn thiện ban thiết kế chưnng trình hoạt động và cụ thể hóa chưnng trình đó băng văn ban. Đó là giáo án tổ chức hoạt động. Ví dụ minh họa: Thiết kế hoạt động trai nghiệm sáng tạo: Vận dụng kiến thức môn Toán THPT để tìm hiểu những ứng dụng trong nghệ thuật và tạo ra các sản phẩm nghệ thuật. Bước 1: Đặt tên cho hoạt động: Chuyên đề ngoại khóa: “TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT” Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Giúp học sinh hiểu được ứng dụng của môn Toán THPT vào nghệ thuật. - Sử dụng nhiều kiến thức đã được học trong nhiều môn học để tham gia vào hoạt động cộng đồng. - Sáng tạo được những san phẩm sáng tạo liên quan đến chủ đề, kiến thức môn Toán đã được học. b) Về kĩ năng - Các kĩ năng khác thông qua chưnng trình ngoại khóa: Kĩ năng tìm kiếm, thu thập thông tin; Kĩ năng xử lí thông tin; Kĩ năng tổng hợp thông tin; Kĩ năng trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; Kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với ban thân, gia đình và cộng đồng… - Tổ chức buổi báo cáo có sự tham dự của các thầy cô giáo trong nhà trường và tất ca các học sinh khối 12 của trường. c) Về thái độ 11 - Giáo dục thái độ thông qua chưnng trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, trai nghiệm sáng tạo; Hình thành ý thức say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học. d) Phẩm chất, năng lực - Phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập. - Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự giai quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ… ; các năng lực chuyên biệt của môn Toán. Bước 3: Xác định nội dung, sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của học sinh và hình thức của hoạt động - Nội dung: + Nội dung 1: Tra lời nhanh các câu hỏi về mối liên hệ giữa Toán học và các hình thức nghệ thuật. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Trả lời nhanh các câu hỏi. + Nội dung 2: Giới thiệu mối liên hệ giữa kiến thức chưnng 1 – Hình học 12 và nghệ thuật đèn lồng. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Bài thuyết trình Powerpoint. + Nội dung 3: Sáng tạo ra các san phẩm đèn lồng để trang trí. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Các kiểu đèn lồng bằng giấy màu. + Nội dung 4: Giới thiệu mối liên hệ giữa phép biến hình và nghệ thuật gấp giấy Origami. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Bài thuyết trình Powerpoint và các sản phẩm gấp giấy Origami. + Nội dung 5: Nêu hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Bài thuyết trình Powerpoint. + Nội dung 6: Nêu hiểu biết về Toán học trong âm nhạc. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Bài thuyết trình Powerpoint + Nội dung 7: Nêu hiểu biết về phép biến hình trong hội họa. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Bài thuyết trình Powerpoint + Nội dung 8: Biểu diễn vở kịch: “ Hai ma khoa học Newton và Lepnit gặp nhau” - Hình thức hoạt động: Hình thức trung tâm là Cuộc thi với sự so tài của 3 đội thi; các hình thức phụ trợ cho Cuộc thi là: giao lưu, sân khấu hóa, văn nghệ. 12 Bước 4: Chuẩn bị hoạt động Lĩnh vực cần chuẩn bị Chuẩ n bị của giáo viên Các mục cần chuẩn bị Dự kiến Tiến trình: 3 giai đoạn tiến trình - Khởi động cuộc thi hoạt động - Triển khai thực hiện trai nghiệm sáng tạo Chuẩ n bị của học sinh Ghi chú x - Tổ chức thi Dự kiến phưnng tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động - Tư liệu, học liệu + Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài liệu tham khao và những nội dung liên quan x x x x - Phưnng tiện hoạt động: Máy tính, máy quay, máy chiếu, máy anh x x - Đồ dùng: âm thanh, bộ câu hỏi định hướng học tập; phiếu đánh giá các phần thi; các san phẩm trai nghiệm sáng tạo của học sinh. x - Phòng, maket, bang, nước uống, hoa, quà tặng, giấy mời x - Kinh phí đầu tư x -Phụ trách chung: Tổ trưởng chuyên môn Toán x - Phụ trách xây dựng các kế hoạch, nội dung kịch ban chưnng trình, đạo diễn chưnng trình. x - Phụ trách người dẫn chưnng trình. x - Phụ trách lập đội thi, phân công nhiệm vụ và hỗ trợ các đội thi trong quá trình x + Tài liệu từ nguồn http://www.google.com.vn internet: http://www.youtube.com Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các nhóm, cá nhân và thời gian hoàn thành x x 13 công tác trai nghiệm và sáng tạo. chuẩn bị - Phụ trách duyệt và huy động các nguồn kinh phí. x - Phụ trách cn sở vật chất, thiết bị tổ chức và các mặt hậu cần của cuộc thi. x - Phụ trách truyền thông tất ca các hoạt động về cuộc thi trong nhà trường và cộng đồng: quay phim, chụp anh, biên tập, viết bài, đăng bài lên phưnng tiện thông tin phù hợp. - Ban giám khao, thư kí - Phụ trách nề nếp học sinh Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, những lực lượng mời tham gia hoạt động - Thời gian phát động (ngày đầu 15/2), thời gian chuẩn bị điều kiện để tổ chức từ (15/2 đến 19/3), thời gian thi (20/3) Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh với sự tưnng tác tích cực trong quá trình tổ chức - Điều tra khao sát nhu cầu của học sinh, thành lập các đội thi và cộng tác viên. - Địa điểm tổ chức: Hội trường nhà trường. - Thành phần: Ban giám hiệu, Chủ tịch Công đoàn, BCH Đoàn trường, học sinh khối 11, 12, thầy Doug Sauders và đối tượng khác quan tâm đến hoạt động này. x x x x x x x x - Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu và các nội dung của hoạt động trai nghiệm sáng tạo. x x - Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoach thực hiện các nội dung của cuộc thi x x - Hướng dẫn học sinh trai nghiệm và sáng tạo các san phẩm trai nghiệm sáng tạo tham gia cuộc thi. x x - Hướng dẫn học sinh trình bày các phần thi x x x x - Hướng dẫn học sinh đánh giá, rút kinh nghiệm. 14 Bước 5: Lập kế hoạch SỞ GD&ĐT………… TRƯỜNG THPT………. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .........., ngày tháng năm 20… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “Vận dụng kiến thức môn Toán THPT để tìm hiểu những ứng dụng trong nghệ thuật và tạo ra các sản phẩm nghệ thuật” Căn cứ vào các văn ban chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 20... -20... của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo……; Căn cứ vào kế hoạch năm học 20...-20... và yêu cầu phát triển, thực tiễn của bộ môn; Tôi/nhóm/tổ……. xây dựng Kế hoạch... (tên của hoạt động) như sau: 1. Mục đích, yêu cầu (nói rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động) 2. Thành phần, thời gian, địa điểm - Thành phần gồm: + Trưởng phụ trách + Học sinh lớp/khối + Số lượng tham gia + Cn quan phối hợp/ người phối hợp - Thời gian (có thể dự kiến) - Địa điểm 3. Hình thức tổ chức và nội dung chưnng trình cụ thể 4. Phân công nhiệm vụ 5. Kinh phí: Nguồn kinh phí ở đâu, dự toán kinh phí cụ thể, cn sở vật chất khác 6. Cam kết: Thực hiện đúng kế hoạch, đam bao an toàn, tiết kiệm, hiệu qua, có tính giáo dục cao. Tôi/nhóm/tổ... xin trân trọng báo cáo và đề nghị Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt Kế hoạch. ... trân trọng cam nn! BGH nhà trường duyệt (Kí tên, đóng dấu) Tổ trưởng chuyên môn (Kí, ghi rõ họ tên) Người lập kế hoạch (Kí, ghi rõ họ tên) 15 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động Nội dung, tiến trình Hoạt động 1: Khởi động cuộc thi Thời gian, thời hạn Người Lực chịu lượng trách tham gia nhiệm chính Phương tiện, chi phí Giáo viên nhóm Toán, học - Máy tính, máy in sinh khối Nhóm - Phưnng tiện truyền 3 ngày 11, 12, Toán thông thầy Doug - Kinh phí nhà trường Sauders (Người Úc) Hoạt 21 động 2: ngày Triển khai Giáo viên nhóm Toán, lực lượng tài Trưởng các tiểu ban đã được Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài liệu tham khao và những nội dung liên quan Địa điểm, hình thức Phòng chuyên môn nhà trường Yêu cầu cần đạt (hoặc SP) - Lập được kế hoạch chi tiết hoạt động - Nhận văn ban - Trình duyệt được kế phát động hoạch với Ban Giám - Điền phiếu hiệu khao sát nhu - Văn ban phát động cuộc thi đến học sinh - Lập được các đội thi, đội cộng tác viên - Hướng dẫn được học sinh xác định mục đích, nội dung, nhiệm vụ và cách lập kế hoạch nhóm. Tại trường, ở nhà, các địa Nhiệm vụ của HS Hỗ trợ của GV Hướng dẫn HS điền phiếu, lập đội thi, đội cộng tác viên - Hướng dẫn HS xác định mục đích cầu và nội dung của - Thao luận xác hoạt động định mục đích Chuyển giao và nội dung của nhiệm vụ cho HS, cuộc thi, tiếp hướng dẫn HS lập nhận nhiệm vụ kế hoạch nhóm của giáo viên - Cung cấp HS giao nguồn tài nguyên tham khao - GV xây dựng được - Lập kế hoạch kịch ban chi tiết thực hiện chưnng trình thi nhiệm vụ cuộc thi - Hỗ trợ giai đáp thắc mắc, khó khăn của HS trong quá trình 16 thực hiện cuộc thi (trải nghiệm và sáng tạo sản phẩm) nguyên con người thuộc các tổ chức ngoài nhà trường Ban giám hiệu; Đoàn Hoạt trường; động 3: giáo viên Tổ chức nhóm thi và 1 buổi Toán, tổng người kết, nước trao ngoài. giải - Học sinh khối 11,12 phân công nhiệm vụ + Tài liệu từ nguồn điểm internet: khác để http://www.google. - HS lập được kế học sinh hoạch thực hiện; xây com.vn; tìm dựng và hoàn thiện http://www.youtube. kiếm và được các san phẩm xử lí com dự thi theo kế hoạch thông - Phưnng tiện hoạt động đã lập: màn chào tin, xây hỏi; bài thuyết trình; + Máy tính, máy quay, dựng và luyện gói câu hỏi máy chiếu, máy anh hoàn kiến thức kĩ năng; -Đồ dùng: Phiếu học thiện các san phẩm nghệ san tập, sổ theo dõi nhiệm thuật. phẩm vụ dự thi - Kinh phí nhà trường. - Máy tính, máy quay, máy in, máy chiếu, máy Trưởng anh các tiểu - Đồ dùng: phục trang, ban đã phiếu đánh giá các phần phân thi; san phẩm của học công sinh, ban thứ tự chưnng nhiệm trình cuộc thi... vụ - Phòng, maket, bang, nước uống, hoa, quà tặng, giấy mời - Hội trường nhà trường - Tiến hành thực hiện kế hoạch đã xây dựng (thu thập và xử lí thông tin; tông hợp thông tin; lên ý tưởng sáng tạo và hoàn thiện san phẩm) - Học sinh thực hiện - Học sinh tham gia các phần thi tốt các phần thi của đội mình, - Ban đánh giá, tổng trò chni danh kết, trao giai cho khán gia - Ban rút kinh - Học sinh tham nghiệm sau hoạt gia các tiết mục động văn nghệ - Hồ sn thanh quyết - Đánh giá, rút toán kinh phí với nhà kinh nghiệm trường sau hoạt động thực hiện san phẩm trai nghiệm sáng tạo - Kiểm tra san phẩm trai nghiệm sán tạo trước khi báo cáo trong buổi thi Giáo viên hỗ trợ hướng dẫn học sinh thực hiện các phần thi, trò chni dành cho khán gia, đánh giá kết qua các phần thi, tổng kết, trao giai, rút kinh nghiệm 17 Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động (Tổng kết đánh giá sau chương trình) 2. Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1. Hướng dẫn học sinh xác định mục đích và nội dung trải nghiệm sáng tạo Ở công đoạn này, giáo viên nên bắt đầu băng việc tạo ra một tình huống xuất phát chứa đựng một vấn đề hoặc đặt một nhiệm vụ cần giai quyết, trong đó liên hệ với hoàn canh thực tiễn xã hội và đời sống. Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục đích của hoạt động trai nghiệm sáng tạo và tư vấn, gợi ý cho các em thao luận về ý tưởng cụ thể của hoạt động, xây dựng kịch ban hoạt động hoặc giáo viên có thể giới thiệu một số hướng để học sinh lựa chọn và cụ thể hóa. Ví dụ minh họa: Hoạt động trai nghiệm sáng tạo Toán học và nghệ thuật, dưới hình thức là Cuộc thi, chúng tôi đã hướng dẫn học sinh xác định mục đích và nội dung của hoạt động theo các bước như sau: - Trước hết, giáo viên cho học sinh xem hình anh về một số hình anh trong thực tế hình dạng các khối đa diện đều, một số san phẩm gấp giấy Origami và cuối cùng là một video nói chuyện giữa một bạn học sinh của trường chúng tôi với một người nước ngoài về văn hóa đèn lồng trên thế giới với kiến thức phổ thông liên quan. (Video này đã được chúng tôi tải lên youtube.com theo địa chỉ: https://wwwwww.yoututbey.ycou//ww ucohvw=Issbbanjz2kkkfeey utrey=outut.ybey ) 18 - Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi: + Qua các hình anh và video trên, các em có thấy tìm được mối liên giữa Toán học và kiến trúc, nghệ thuật không? + Các em có thể tạo ra một số san phẩm tưnng tự băng các vật liệu có sẵn trong trường không? (như giấy, giấy màu, bìa cứng, ống hút, lọ nhựa hoặc các vật dùng đã sử dụng khác…) Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chốt lại mục đích khi tham gia hoạt động trai nghiệm sáng tạo Toán học và nghệ thuật: * Khắc sâu, mở rộng và nâng cao hiểu biết kiến thức Toán học ở trường THPT. * Từ việc học các kiến thức Toán học, chúng ta có thể vận dụng, sáng tạo các sản phẩm ứng dụng trong thực tế. * Có niềm yêu thích học bộ môn Toán, hình thành nghề nghiệp trong tương lai. * Từ việc sử dụng các vật dụng đã qua sử dụng như ống hút, giấy, vở hộp…, hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống. * Có những hoạt động thiết thực để bảo tồn, phát huy văn hóa người Việt, giới thiệu quảng bá hình ảnh học sinh trường Huỳnh Thúc Kháng cũng như văn hóa Việt Nam ra thế giới… - Bước tiếp theo: giáo viên căn cứ vào ban thiết kế hoạt động trai nghiệm sáng tạo để hướng dẫn học sinh xác định nội dung và nhiệm vụ cần phai thực hiện: * Đối với các đội thi Tham gia phần chào hỏi: Mỗi đội thi phải giới thiệu được các thành viên đội mình và ý nghĩa đội thi mang tên. Tham gia phần thi tra lời nhanh: các câu hỏi về kiến thức Toán học và nghệ thuật. Tham gia phần thi tài năng: + Đội…: Cử 1 thành viên trình bày về lịch sử đèn lồng, ứng dụng kiến thức Toán THPT vào làm đèn lồng để trang trí hoặc vui chơi trong các lễ hội. Các thành viên khác sẽ thực hiện tạo ra các đèn lồng từ giấy màu, ống hút đã qua sử dụng. 19 + Đội…: Cử 1 thành viên trình bày về lịch sử gấp giấy Origami, ứng dụng kiến thức Toán THPT để sáng tạo các sản phẩm gấp giấy Origami. Các thành viên khác sẽ thực hiện tọa ra các sản phẩm gấp giấy Origami từ giấy. + Đội…: Thực hiện một tiểu phẩm liên quan việc tìm ra phép tính tích phân của 2 nhà Toán học Neuton và Lepnit. Tham gia hiểu biết: + Đội…: Nêu những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật. + Đội…: Nêu những hiểu biết về phép biến hình trong hô ̣i họa + Đội…: Nêu những hiểu biết về Toán học trong âm nhạc Sau đó, giáo viên tiến hành cho các đội thi bắt thăm tên gọi và nội dung thi trong các phần thi. * Đối với đội cộng tác viên: 3 đội cộng tác viên hỗ trợ các đội thi theo các nhiệm vụ được phân công. * Đội hình khán gia: Tham dự cuộc thi và giao lưu với khách mời và khách mời người nước ngoài, trả lời câu hỏi trong phần trò chơi dành cho khán giả. 2.2. Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo Do tính chất của các hình thức hoạt động sáng tạo gắn liền với thực tiễn đời sống, gắn nhà trường và xã hội và yêu cầu học sinh giai quyết những nhiệm vụ học tập phức hợp nên phưnng pháp tối ưu vẫn là dạy học theo nhóm. Khi các học sinh có cùng nguyện vọng, sở thích và kha năng đã được lập thành nhóm, giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn nhóm học sinh lập kế hoạch trai nghiệm sáng tạo. Cn sở để các nhóm lập kế hoạch đó là dựa vào phiếu định hướng học tập và giáo dục dành cho nhóm mà giáo viên cung cấp. Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định: mục tiêu, công việc cần làm, thời gian dự kiến, san phẩm dự kiến, dự kiến vật liệu- kinh phí, phưnng pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm. Đây là bước quan trọng, tất ca các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định. Sau khi lập được kế hoạch, các nhóm xin ý kiến bổ sung của giáo viên, học sinh chỉnh sửa hoàn thiện kế hoạch (nếu cần). (Xem phụ lục 2: phiếu khao sát nhu cầu học sinh, sổ theo dõi hoạt động nhóm, phiếu định hướng học tập) Ví dụ minh họa: Với hoạt động trai nghiệm sáng tạo Toán học và Nghệ thuật, giáo viên đã hướng dẫn đội thi mang tên Pythagoras (Pitago) lập kế hoạch hoạt động trai nghiệm sáng tạo như sau: - Nội dung tìm hiểu: + Giới thiệu thành viên và ý nghĩa đội thi mang tên. + Trả lời nhanh các câu hỏi kiến thức liên quan giữa Toán học và các môn nghệ thuật. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan