Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn hoa hoc 9; vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9...

Tài liệu Skkn hoa hoc 9; vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9

.DOC
34
354
130

Mô tả:

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 A.đặt vấn đề I. Mở đầu Năm học 2006 – 2007 là năm học thứ hai áp dụng giảng dạy chương trình sách giáo khoa hoá học 9 mới bậc THCS. Sách giáo khoa hoá học 9 đã được đổi mới theo định hướng chung là tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Chương trình hoá học 9 gồm: 5 chương Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Chương 2: Kim loại Chương 3: Khi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime Môn hoá học là môn học khó, vì kiến thức hoá học đòi hỏi các em phải nhớ nhiều, tư duy cao. Chính vì vậy đòi hỏi học sinh phải siêng năm học tập, tự nghiên cứu tài liệu, tự học là chủ yếu, học sinh nắm được bài, hiểu bài và làm quen với cách kiểm tra mới trắc nghiệm khách quan từ 30% – 40%, tiến tới là thi trắc nghiệm khách quan toàn bộ thì người giáo viên giữ một vai trò rất quan trọng đó là người định hướng, tổ chức cho học sinh hoạt động học tập của mình. Kết quả hoạt động của học sinh đạt hiệu quả cao hay không chính là kết quả của quá trình hướng dẫn, tổ chức của người giáo viên. Để hướng dẫn, tổ chức tốt các hoạt động học tập của học sinh thì giáo viên phải biết kết hợp tốt các phương pháp dạy học, sử dụng các dạng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 thì học sinh mới nắm được bài, làm bài tập tốt, học sinh hiểu bài và làm tốt được bài kiểm tra theo cách kiểm tra mới. Đó chính là lý do tôi xây dựng sáng kiến này. II. Thực trạng của vấn đề: 1. Thực trạng: Hoá học 9 gồm: 5 chương Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ 1 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Chương 2: Kim loại Chương 3: Khi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime Nội dung hoá học 9 là các chất cụ thể học sinh phải nắm được tính chất, cấu tạo của các chất, ứng dụng của các chất … học sinh gặp nhiều khó khăn trong tiếp thu kiến thức củng như nhớ kiến thức. Qua giảng dạy hoá học 9 tôi thấy học sinh tiếp thu kiến thức rất hời hợt, nắm kiến thức không chắc. 2. Kết quả thực trạng trên. Khi kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết chất lượng không cao, học sinh chỉ phân tích được một số ý của câu hỏi đưa ra, dẫn đến kết quả không cao. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Qua thực trạng chất lượng trên người giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp dạy học và điều chỉnh cho hợp lý, để chất lượng học tập của học sinh được nâng lên thì mới đạt được hiệu quả giáo dục. Để làm được điều này tôi đưa ra các giải pháp và biện pháp sau. I. Các giải pháp thực hiện: 1) Sử dụng các phương pháp giảng dạy hoá học 9: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm - Phương pháp giảng giải - Phương pháp quan sát, tìm tòi - Phương pháp tư duy bằng giấy và bút 2 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 - Phương pháp biểu diễn thí nghiệm … 2) Vận dụng các dạng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9: 2.1 Các dạng trắc nghiệm khách quan: Dạng 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn - Phần dẫn là một câu hỏi hoặc một mệnh đề chưa hoàn chỉnh. - Phần trả lời gồm 3 đến 4 phương án trả lời mà chỉ có một phương án đúng, học sinh phải khoanh tròn hoặc đánh dấu vào câu ttrả lời đúng. Dạng 2: Câu hỏi điềm khuyết - Phần dẫn là những chỗ trống trong một mệnh đề. - Phần trả lời là những ý (hoặc từ) học sinh phải điền vào chỗ trống cho hợp lý. Dạng 3: Câu hỏi đúng sai - Phần dẫn là một câu có nội dung mà học sinh phải xác định đúng hay sai. - Phần trả lời là học sinh phải điền chữ Đ vào ô trả lời tương ứng có nội dung đúng và chữ S vào ô trả lời tương ứng có nội dung sai. Dạng 4: Câu hỏi ghép đôi - Phần dẫn ở cột thứ nhất gồm một phần của câu mệnh đề hoặc một yêu cầu. - Phần trả lời ở cột thứ hai chứa phần còn lại của câu, mệnh đề hoặc đáp án mà học sinh phải ghép hai phần sao cho phù hợp nội dung. 2.2 Vận dụng các dạng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9: * Dạy bài 1: Tính chất hoá học của oxit Khái quát và sự phân loại oxit Dạy xong phần I: Tính chất hoá học của oxit GV đưa ra bài tập Bài1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1) Dãy thoả mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric là: A. CuO, BaO, SO2, FeO. C. CaO, NO, Fe2O3, CO2. B. FeO, Na2O, Al2O3, ZnO. D. MgO, Na2O, CO, P2O5. 2) Dãy thoả mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A. CO2, P2O5, CaO, NO. B. CO, CaO, Na2O, CO2. 3 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 C. P2O5, SO2, N2O5, CO2. D. SO2, CO2, ZnO, P2O5. Bài 2: Từ những chất: Canxioxit, lưu huỳnh đioxit, cacbonđioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau: a) Axit sunfuric + ………….. Kẽm sunfat + Nước b) Natri hiđroxit + ………….. Natri sunfat + c) Nước + …………. Axit sunfurơ d) Nước + …………. Canxihiđroxit e) Canxi oxit + …………. Canxicacbonat Đáp án: Bài1. Câu 1. B ; câu 2. C Bài 2. Nước a) Kẽm oxit g) Canxi oxit b. Lưu huỳnh trioxit e) Cacbonđioxit c) Lưu huỳnh đioxit Dạy xong phần II: Khái quát và sự phân loại oxit GV đưa ra bài tập Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: Bài 1: Dãy những chất đều là oxit axit: A. CO2, SO3, Na2O, NO2. B. CO2, SO2, H2O, P2O5. C. SO2, P2O5, CO2, N2O5 D. H2O, CaO, FeO, CuO. Bài 2: Dãy những chất đều là oxit bazơ: A. ZnO, Al2O3, FeO, CO2. B. FeO, Na2O, SO2, MgO. Đáp án: Bài1: C C. BaO, Fe2O3, P2O5, ZnO. D. FeO, CuO, ZnO, Al2O3. ; Bài 2: D * Dạy bài 3 : Tính chất hoá học của axit Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: Dãy thoả mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng được với axit clohiđric là: A. Zn, CuO, Cu, NaOH. C. Fe2O3, Al, Pb(OH)2, SO2. B. Mg, CO2, Al, Cu(OH)2. D. Fe, CuO, Cu(OH)2, ZnO. 4 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Bài 2: Từ những chất: Nhôm hirôđrôxit, Sắt(III)oxit, nhôm, magiê oxit, natrioxit, em hãy chọn chất thích hợp đền vào các sơ đồ phản ứng sau: a) Axit clohiđric + ................. Nhôm clorua + Nước b) Axit sunfuric + ................. Sắt(III)sun fat + Nước c) ................. Magiêclorua + Axit clohiđric + Nước d) Axit cacbonic + ................. Natricacbonat + Nước e) ................. Nhôm sunfat + Axit sunfuric + Khí hiđrô Đáp án: Bài 1: D Bài 2: a) Nhôm hiđrôxit d) Natri oxit b) Sắt(III) oxit e) Nhôm c) Magiê oxit * Dạy bài 7 Tính chất hoá học của bazơ Dạy xong bài: GV đưa ra bài tập Bài1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1.1) Dãy các chất đều phản ứng với dung dụch KOH Là: A. HCl, CO2, Mg(OH)2, CaO. C. Na2O, HCl, P2O5, Fe(OH)2. B. CuCl2, H2SO4, Al(OH)3, SO2. D. H2SO4, N2O5, Al2O3, K2O. 1.2) Dãy tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân là: A. Fe(OH)2, Cu(OH)2, NaOH. C. Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2. B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2. D. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2. Bài2. Hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng hoá học, đánh dấu (0) nếu lhông có phản ứng Các chất Al Fe HCl NaOH Đáp án: Bài1: Câu 1.1) B CO2 ; CuO BaCl2 ZnCl2 CuO BaCl2 ZnCl2 Câu 1.2) C Bài 2: Các chất Al Fe CO2 5 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 HCl NaOH x x x 0 0 x x 0 0 0 0 x * Dạy bài 9: Tính chất hoá học của muối Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài 1: Hãy điền chữ Đ vào những cặp chất tác dụng được với nhau, điền chữ S vào những cặp chất không tác dụng được v ới nhau vào phần trả lời trong bảng sau: TT 1 Các cặp chất Đ S Na2C O3 + HCl 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NaCl Cu(OH)2 Al(OH)3 NaHCO3 NaHCO3 CaCl CuSO4 FeSO4 BaSO4 + KNO3 + KOH + KOH + HCl + HCl + Cu(NO3)3 + H2CO3 + BaCl2 + AgCl Bài 2: Điền công thức hoá học của chất thích hộ vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và hoàn thành phương trình hoá học: Ca(OH)2 + …………. CaCO3 + …………. ZnCl2 + …………. ZnS + …………. CaCl2 + …………. Ca3(PO4)2 + …………. Cu H¶i + …………. CuSO4 6 + …………. + H2O Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 CuSO4 + …………. FeSO4 Fe2(SO4)3 + …………. + …………. Fe(NO3)3 + …………. Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: Nhận biết các chất H2SO4, NaOH, NaCl, NaNO3 đựng trong các lọ mất nhãn bằng các chất thử là: A. Dùng Phenolphtalein và AgNO 3 C. Dung quì tím và dung dịch BaCl2. B. Dung quì tím và dung dịch AgNO 3 D. Dung quì tím và dung dịch CuSO4 Đáp án: Bài 1: TT Các cặp chất Đúng 1 Na2CO3 + HCl 2 NaCl + KNO3 3 Cu(OH)2 + KOH 4 Al(OH)3 + KOH Đ 5 NaHCO3 + HCl Đ 6 NaHCO3 + HCl 7 CaCl Sai Đ S S Đ + Cu(NO3)3 8 S S CuS O4 + H2CO 3 9 10 Bài 2: FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + AgCl 7 H¶i Đ S Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH ZnCl2 + Na2S ZnS + 2NaCl 3CaCl2 + 2Na3PO4 Ca3(PO4)2 + 6NaCl Cu + 2H2SO4 đăc nóng CuSO4 + SO2 + + Cur CuSO4 + Fe FeSO4 Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 Fe(NO3)3 + 3BaSO4 H2 O Bài 3: Câu: B * Dạy bài 12: Mối quan hệ giữ axit các loạ hợp chất vô cơ Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài1: Hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng hoá học, đánh dấu (0) nếu lhông có phản ứng Các chất NaOH HCl CO2 CuO CuSO4 HCl Ba(OH)2 Al Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1) Nhận biết các dung dịch K 2SO4, K2SO3, Ba(HCO3)2 trong các lọ mất nhãn bằng chất sau: A. Dung dịch HCl C. Chỉ cần dùng quì tím B. Dung dịch H2SO4 D. BaCl2 2) Chất A, B, C, D, E là hợp chất của Cu trong sơ đồ sau: A B C D Cu B C A E Hãy Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng: a Chất A Chất B Chất C Chất D Chất E Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 CuO CuSO4 8 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 b CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu(NO3)2 c CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 CuO Cu(NO3)2 d Cu(OH)2 CuO CuCl2 CuSO4 Cu(NO3)2 3)Cho 0,53 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dung dịch HCl, tạo thành 112 ml khí (ở đktc). Công thức phân tử của muối là: A. NaHCO3 B. NaCO3 C. Na 2CO3 D. Na2HCO3 Bài 3: Thay các chữ cái Axit, B, …. (mỗi chất là một chất riêng biết) bằng công thức hoá học thích hợp và viết phương trình để hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: FeS2 + O2 A + B A + O2 C C + D Axit E E + Cu F + A + D A + D Axit G G + KOH H + D Đáp án: Bài 1: Các chất NaOH HCl CO2 CuO CuSO4 x 0 0 0 HCl x 0 0 x Ba(OH)2 0 x x 0 x ; x Câu 3) C 0 0 Al Bài 2: Câu 1) B Bài 3: A. SO2 ; E. H2SO4 ; 4FeS2 + 11O2 2SO2 + O2 SO3 + H2O Câu 2) B ; B. Fe2O3 ; C. SO3 ; D. H2O; F. CuSO4 ; G. H2SO3 ; H. K2SO3 t t xt 2Fe2O3 + 2SO3 H2SO4 9 H¶i 8SO2 Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 H2SO4đăc nóng + Cu SO2 Cu SO4 + SO2 + H2O + 2H2O H2SO3 H2SO3 + KOH K2SO3 + 2H2O * Dạy Bài 16 Tính chất hoá học của kim loại Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài 1: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch CuSO 4 một thời gian. Các câu ngận định về kết quả phản ứng sau đây là đúng điền chữ (Đ), sai điền chữ (S) vào phần trả lời: TT Nhận định về kết quả phản ứng Đúng Sai 1 Không có phản ứng xảy ra 2 Chỉ có đồng bám trên lá sắt, còn sắt không thay đổi 3 Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (II) sunfat 4 Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan 5 Sắt bị hoà tan và đồng được giải phóng Bài 2: Hãy ghép các số 1, 2, 3, … chỉ nội dung thí nghiệm với các chữ cái A, B, C, … Chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp vào phần trả lời trong bảng sau: Thí nghiệm Hiện tượng 1. Cho dây Al vào cốc đựng A. Không có hiện tượng gì xảy ra dung dịch NaOHđặc 2. Cho lá đồng có quấn dây B. Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan săt xung quanh vào dung dần tạo thành dung dịch không màu Trả lời 1………… 2………… dịch HClđặc 3. Cho dây nhôm vào dung C. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá dịch CuCl2 đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch 3………… màu lục nhạt 4. Cho dây đồng vào dung 4………… dịch săt(II)sunfat D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành, màu dunh dịch nhạt 10 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 dần, dây nhôm tan dần E. Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần Đáp án: Bài 1: TT 1 2 3 4 5 Nhận định về kết quả phản ứng Không có phản ứng xảy ra Chỉ có đồng bám trên lá sắt, còn sắt không thay đổi Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (II) sunfat Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan Sắt bị hoà tan và đồng được giải phóng Đúng Sai S S Đ S Đ Bài 2: Thí nghiệm Hiện tượng 1. Cho dây Al vào cốc đựng A. Không có hiện tượng gì xảy ra dung dịch NaOHđặc 2. Cho lá đồng có quấn dây B. Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan săt xung quanh vào dung dần tạo thành dung dịch không màu Trả lời 1…..B….. 2……C….. dịch HClđặc 3. Cho dây nhôm vào dung C. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá dịch CuCl2 đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch 3……D..… màu lục nhạt 4. Cho dây đồng vào dung D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành, màu dịch săt(II)sunfat dunh dịch nhạt dần, dây nhôm tan dần E. Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần 4…..A…… * Dạy bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1) Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là: A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. E. Mg, K, Cu, Al, Fe, Zn. 11 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. 2) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 là: A. Na, Al, Fe, Cu. C. Al, Fe, Mg, Au. B. K, Mg, Zn, Ag. D. Ca, Al, Fe, Zn. 3) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với dung dịch Axit clohiđric là: A. Mg, Fe, Ag, Zn. C. Zn, Al, Cu, Fe. B. Al, Mg, Zn, Fe. D. Mg, Ag, Zn, Al 4) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Al, Mg. C. Ba, Ca, K B. Ca, Mg, K. D. Na, K, Fe. Đáp án: Câu 1. C ; Câu 2. D ; Câu 3:.B ; Câu 4. C * Dạy bài: Nhôm Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài1: Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của các kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả: Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối Dãy sắp xếp mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần là: A. Y > Z > T > X C. Y > X > Z > T B. X > Y > Z > T d. X > Y > T > Z Bài 2: Ngâm một lá nhôm sạch trong dung dịch CuSO4 một thời gian các câu nhận định về kết quả phản ứng sau đây là đúng điền chữ Đ, sai điền chữ S vào phần trả lời: 12 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 TT Nhận định về kết quả phản ứng 1 Không có phản ứng xảy ra 2 Chỉ có đồng bám trên lá nhôm, còn nhôm không thay đổi 3 Nhôm bị hoà tan và đồng được giải phóng 4 Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có nhôm bị hoà tan 5 Tạo ra kim loại mới là đồng và muối nhôm sun at Đáp án: Bài 1. B Đúng Sai Nhận định về kết quả phản ứng Đúng Không có phản ứng xảy ra Chỉ có đồng bám trên lá nhôm, còn nhôm không thay đổi Nhôm bị hoà tan và đồng được giải phóng Đ Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có nhôm bị hoà tan Tạo ra kim loại mới là đồng và muối nhôm sunfat Đ * Dạy bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ Sai S S Bài 2: TT 1 2 3 4 5 Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1) Dãy những chất gồm toàn các hợp chất hữu cơ là: A. NaCl, CO2, CH4, H2CO3. C. CaCO3, C2H6O, C6H6, C4H10. B. CH3COOH, C2H4, C2H5Cl, CH4. D. C2H2, CO2, C2H5Cl, H2O. 2) Dãy những chất toàn là các hợp chất hiđrocacbon: A. C2H2, C2H4, CH4, C6H6, C2H6. C. C3H6, C4H8, C3H8, C2H6O. B. HCl, CH4, NH3, CO2, C2H4. D. CH 3OH, CCl4, C2H4, CH4, P2O5. Bài 2: Tìm các từ thích hợp điều vào chỗ ………. để hoàn thành các câu sau: Hiđrocacbon là ………….. phân tử gồm …………….. Đáp án: Bài1: câu 1. B câu 2. Axit Bài 2: Hiđrocacbon là hợp chất hưu cơ phân tử gồm cacbon và hiđro. * Dạy bài: 38 Axetilen 13 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Dạy xong bài GV đưa ra bài tập Bài1: Hãy điền chữ Đ vào ô có nội dung đúng và chữ S vào ô có nội dung sai vào trong bảng sau: TT Nội dung Đúng 1 Etilen tham gia phản ứng với clo 2 Metan tham gia phản ứng với clo có điều kiện ánh sáng 3 Axetilen không phản ứng với clo mà phản ứng với brom 4 Etilen không tham gia phản ứng cộng Bài 2: Tìm các từ thích hợp điều vào chỗ ………. để hoàn thành các câu sau: Sai 1) Phân tử metan chỉ có liên kết(1) ….. nên metan dễ dàng tham gia phản ứng(2) …… (với khí clo hay brom lỏng khi có(3)……). Nhưng metan không làm mất màu(4) …… 2) Phâm tử etilen và axetilen có liên kết(1)…… và liên kết (2)……, trong đó có liên kết kém bền nên etilen và axetilen dễ dàng tham gia phản ứng(3)………. (làm mất màu dung dịch (4)………) Đáp án: Bài 1: TT Nội dung 1 Etilen tham gia phản ứng với clo 2 Metan tham gia phản ứng với clo có điều kiện ánh sáng 3 Axetilen không phản ứng với clo mà phản ứng với brom 4 Etilen không tham gia phản ứng cộng Bài 2: Câu1) 1.đơn ; 2. thế ; 3. ánh sáng ; 4. dung dịch brom Câu 2: 1. đôi ; 2. ba 3. cộng ; 4. brom. ; Đúng Sai S Đ Đ Vì điều kiện thời gian có hạn, nên tôi chỉ đưa ra được một số bài áp dụng trắc nghiệm khách quan trong sáng kiến này. 14 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 C. KẾT LUẬN I. Kết quả nghiên cứu 1. Cách làm cũ: Khi giảng dạy hết một phần hoặc hết bài giáo viên củng cố bằng cách đưa ra câu hỏi củng cố hoặc hệ thống lại toàn bộ nội dung của bài. Cách làm này: chưa đạt hiệu quả cao bởi vì: Học sinh chỉ nhìn vào vở, sách giáo khoa để phát biểu, nhiều khi chưa hiểu sâu kiến thức. Do các tiết kiểm tra hầu như học sinh trả lời chưa được tốt. Học sinh chưa vân dụng được kiến thức vào làm bài tập lý thuyết củng như làm bài tập tính toán. 2. Cách làm mới: Khi giảng dạy hết một phần hoặc hết bài giáo viên đưa ra các dạng trắc nghiệm khách quan để học sinh trao đổi hoàn thành. Khi kiểm tra đánh giá giáo viên đưa ra nhiều dạng trắc nghiệm nội dung kiến thức thuộc phạm vi cả bài, trong thời gian ngắn mà kiểm tra được nhiều kiến thức. 3. Tính hiệu quả: Qua hai cách làm trên cách làm mới có hiệu quả rất cao. Vì qua thực tế giảng dạy tôi đã áp dụng hai cách làm này ở các lớp khác nhau. Hai lớp 9A và lớp 9B đã áp dụng cách làm mới, còn hai lớp 9C và lớp 9D áp dụng cách làm cũ, thì thấy lớp 9A và lớp 9B học sinh học sôi nổi hơn, học sinh hiểu bài và vận dụng kiến thức vào làm bài tốt hơn, tiết sau khi kiểm tra bài cũ học sinh thuộc bài nhiều hơn so với lớp 9C và lớp 9D. Ngược lại thay đổi hai lớp 9C và 9D dạy học theo cách làm mới, còn hai lớp 9A và lớp 9B lại dạy học theo cách làm cũ, thì học sinh hai lớp 9C và 9D học sinh học sôi nổi hơn, học sinh học hiểu bài và vận dụng kiến thức vào làm bài tốt hơn, tiết sau khi kiểm tra bài cũ học sinh thuộc bài nhiều hơn. 15 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Qua hai cách làm trên, cách làm mới đạt chất lượng cao hơn, học sinh nắm vững kiến thức ngay ở trên lớp, hiểu bài và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào làm bài tập, học sinh học tập sôi nổi hơn, thích thú học tập hơp so với cách làm cũ. Khi kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết học sinh làm bài tốt hơn, học sinh hiểu bài và thành thạo các dạng bài tập trắc nghiện khách quan, độ chính xác ngày càng cao. Giáo viên đạt được hiệu quả giáo dục, chất lượng học sinh khá giỏi ngày càng tăng lên rõ rệ. So sánh hai cách dạy trên cho thấy kết quả đạt được như sau: Dạy hai lớp 9A và 9B Chưa áp dụng trắc nghiệm khách quan Vận dụng trắc nghiệm khách quan (HS lớp 9A và 9B là: 81 ) (HS lớp 9A và 9B là: 81 ) Khá-giỏi Trung bình Yếu- kém Khá-giỏi Trung bình Yếu- kém Số l % Số l % Sốl % Sốl % Sốl % Sốl % 8 9,9 50 61,7 23 28,4 17 21 55 67,9 9 11,1 Dạy hai lớp 9C và 9D Chưa áp dụng trắc nghiệm khách quan (HS lớp 9C và 9D là: 81 ) Khá-giỏi Trung bình Yếu- kém Số l % Số l % Số l % 10 12,3 55 67,9 16 19,8 II. Kiến nghị và đề xuất Vận dụng trắc nghiệm khách quan (HS lớp 9C và 9D là: 81 ) Khá-giỏi Trung bình Yếu- kém Số l % Số l % Số l % 25 30,9 53 65,4 3 3,7 1. Kiến nghị: - Tôi mong muốn được phòng tổ chức nhiều lớp học bồi dưỡng, hội thảo học để nâng cao trình độ. - Những sách kiến đạt kết quả có khả thi, có chất lượng đề nghị phòng giáo dục công bố rộng giải để chúng tôi học hỏi. 2. Đề xuất: Để vận dụng tốt trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy thì giáo viên phải có phương tiện để giảng dạy đó là máy chiếu và giấy trong. Do đó tôi mong phòng giáo dục tạo điều kiện đầu tư cho các trường máy chiếu để giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn. 16 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Do điều kiện thời gian có hạn nên sáng kiến của tôi còn nhiều thiếu sót, tôi mong được sự góp ý chân thành của Hội đồng khoa học nhà trường, củng như Hội đồng khoa học của Phòng giáo dục để lần sau tôi làm sáng kiến đạt kết quả cao hơn. Tôi xin chân thành cám ơn ! Hải Lộc: ngày 30/ 03/ 2007 Người thực hiện Triệu Hồng Hải Tài liệu kham khảo 1. Ôn tập hoá học 9 NSB Giáo duc 17 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 2. Hoá học nâng cao THCS NSB Giáo duc 3. Bài tập nâng cao hoá học 9 NSB Giáo duc 4. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học THCS NSB Đại học sư phạm 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 NSB Giáo duc 18 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 Mục lục Trang A. Đặt vấn đề 1 I. Mở đầu 1 II. Thực trạng của vấn đề 1 1. Thực trạng 1 2. Kết quả thực trạng trên 2 B. Giải quyết vấn đề 2 I. Các giải pháp thực hiện 2 1. Sử dụng các phương pháp giảng dạy hoá học 9 2 2. Vận dụng các dạng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 2 2.1 Các dạng trắc nghiệm khách quan 2 2.2 Vận dụng các dạng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 3 C. Kết luận 13 I. Kết quả nghiên cứu 13 19 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào giảng dạy hoá học 9 1. Cách làm cũ 13 2. Cách làm mới Tính hiệu quả 13 3. 14 II. Kiến nghị và đề xuất 15 1. Kiến nghị Đề xuất 15 2. 15 20 H¶i Ngêi thùc hiÖn: TriÖu Hång
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan