Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam...

Tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

.PDF
22
313
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: T2014- 44TĐ S KC 0 0 4 8 0 0 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Mã số: T2014- 44TĐ Chủ nhiệm đề tài: Ths Đàng Quang Vắng TP. HCM, 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam - Mã số: T2014-44TĐ - Chủ nhiệm: Ths. Đàng Quang Vắng - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM - Thời gian thực hiện: 2003 – 2014 2. Mục tiêu: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản - Thiết kế mô hình để xác định mức độ tác động của các nhân tố đến rủi ro thanh khoản - Đưa ra hàm ý chính sách để quản trị rủi ro thanh khoản 3. Tính mới và sáng tạo: - Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. - Đưa ra các hàm ý chính sách để quản trị rủi ro thanh khoản 4. Kết quả nghiên cứu: Sản phẩm mục 5 5. Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu - Bản báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu - Bài báo được đăng trên tạp chí khoa học 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Các sản phẩm được chuyển giao tại khoa để phục vụ nghiên cứu và học tập. Cơ quan chủ trì (ký, họ và tên, đóng dấu) Ngày 10 tháng 11 năm 2014 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING THE HCM UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: - Title: Liquidity risk Management at Vietnam’s commercial bank system - Code number: T2014-44TĐ - Coordinator : Msc Dang Quang Vang - Implementing institution: HCM University of Technology and Education - Duration: from 6/2013 to 11/2014 2. Objectives: - Determining the factors impact on liquidity risk - Setting up conometric model to identify how these factors that affect liquidity risk - Implicating policies to manage the liquidity risk 3. Creativeness and innovativeness: - Identified these factors impact on liquidity risk at Vietnam’s commercial bank system. - Making implications and policy for liquidity risk management 4. Research results: See section 5 5. Products: - Research result report - Research result summary report - The paper issued in science magazine 6. Effects, transfer alternatives of resereach results and applicability: The products will be transferred at Faculty of economics for stuying. Date, 10-11-2014 Implementing institution Coordinator BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KHOA KINH TẾ DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI & ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đề tài: “Quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam”. - Mã số: T 2014- 44TĐ Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đàng Quang Vắng STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ NHIỆM VỤ 1 Đàng Quang Vắng Trường ĐH SPKT Chủ nhiệm đề tài TP HCM GHI CHÚ MỤC LỤC CHƢƠNG 1. TÓM LƢỢC THUYếT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ....................................................................................................... 1 1.1. Cơ sở lý thuyết về thanh khoản, rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản ................................................................................................................................... .1 1.1.1. Thanh khoản ..................................................................................................... 1 1.1.2. Rủi ro thanh khoản ........................................................................................... 1 1.1.3 Quản trị rủi ro thanh khoản ............................................................................... 2 1.2. Dự trữ thanh khoản .............................................................................................. 2 1.2.1. Dự trữ sơ cấp .................................................................................................... 3 1.2.2.Dự trữ thứ cấp .................................................................................................... 3 1.3. Đo lường rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản ................................ 3 1.3.1. Cung và cầu thanh khoản ................................................................................. 4 1.3.2. Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position – NLP) ......................... 4 1.3.3. Các chỉ tiêu quản trị thanh khoản ..................................................................... 5 1.3.4. Các nguyên nhân của rủi ro thanh khoản ......................................................... 5 1.3.5. Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản và quản trị thanh khoản ............ 7 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀ NG VIỆT NAM TRONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ................................ 12 2.1. Bố i cảnh kinh tế ................................................................................................. 12 2.2. Tóm tắt diễn biến các chính sách và phản ứng của các ngân hàng ................... 15 2.2.1. Cuô ̣c đua laĩ suấ t của các NHTM và các chính sách của NHNN .................. 15 2.2.2. Chính sách kiểm soát tăng trưởng tín dụng .................................................... 18 2.2.3. Chính sách quản trị tình hình thanh khoản ..................................................... 18 2.2.4. Chính sách sáp nhập và tái cơ cấu để tăng thanh khoản cho HTNH ............ 19 2.3. Những tác đô ̣ng của khó khăn thanh khoản đố i với hê ̣ thố ng ngân hàng và nề n kinh tế ....................................................................................................................... 20 2.3.1. Các doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay do lãi suất tăng cao ......................... 20 2.3.2. Xuất hiện sự chuyển dịch vốn huy động từ các NHTM nhỏ sang các NHTM lớn khiến cho tổng huy động trên thị trường I suy giảm .......................................... 20 2.3.3. Thị trường liên ngân hàng xuất hiện những biến động bất thường ................ 21 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .......... 23 3.1. Mô hình nghiên cứu .......................................................................................... 23 3.1.1. Nhóm biến độc lập bên trong ngân hàng ........................................................ 23 3.1.2. Nhóm biến độc lập bên ngoài ngân hàng ....................................................... 26 3.2. Dữ liệu ............................................................................................................... 27 3.3. Phương pháp ước lượng và kiểm định mô hình hồi quy dữ liệu bảng .............. 27 3.4. Kết quả thống kê mô tả ...................................................................................... 32 3.5. Kết quả phân tích hồi quy .................................................................................. 34 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH ..... 39 4.1. Thảo luận kết quả .............................................................................................. 39 4.2. Một số hàm ý chính sách ................................................................................... 40 4.2.1. Về chính sách tăng vốn ngân hàng trong thời gian vừa qua .......................... 40 4.2.2. Tăng trưởng, lạm phát, kỳ vọng vọng phát và chính sách mục tiêu lạm phát 40 4.2.3. Các vấn đề quản trị và giám sát ..................................................................... 41 4.2.4. Các hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu trong tượng lai ................. 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 44 PHỤ LỤC THUYẾT MINH DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Cung và cầu thanh khoản 4 Bảng 2.1. Lãi suất áp dụng tại một số NHTM tháng 09/2011 17 Hình 2.1 Lãi suất trên thị trường LNH năm 2011 22 Bảng 3.1 Giải thích các biến trong mô hình các yếu tố bên trong ngân 25 hàng Bảng 3.2 Giải thích các biến trong mô hình các yếu tố bên ngoài ngân hàng 27 Bảng 3.3 Kế t quả thố ng kê mô tả 32 Bảng 3.4 Ước lượng mô hình các yếu tố bên trong ngân hảng 34 Bảng 3.5 Ước lương mô hình trong trường hơ ̣p có các yế u tố bên ngoài 35 NH Bảng 3.6 Kế t quả kiể m đinh ̣ Hausman 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt EFD External Fund Dependend Mức độ phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngoài ETA External to Total Assets Vố n chủ sở hữu trên tổ ng tài sản FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cố định FGAP Financing Gap to Total Assets Khe hở tài trợ trên tổng tài sản GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội LLPTL Loan Loss Provision to Total Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ Loans LRA Liquidity Assests INF Inflation Lạm phát MCB Minimun cash base Cơ sở tiền mặt tối thiểu MLA Minimun liquid assets Tài sản thanh khoản tối thiểu REM Random Effect Model Tác động ngẫu nhiên Size Size Quy mô Total Loans to Assets Tổ ng dư nơ ̣ cho vay trên tổ ng tài sản TLA Reserved to Total Dự trữ thanh khoản trên tổ ng tài sản 2. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt LNH Liên ngân hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMCPNN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà nước NHTWVN Ngân hàng Trung Ương Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Xác định vấn đề nghiên cứu Ngày nay, khủng hoảng tài chính toàn cầu đã cho thấy rằng sự thiếu hụt thanh khoản của ngân hàng là nguyên nhân chính. Nhiều ngân hàng, mặc dù kinh doanh lợi nhuận nhưng cũng phải đối mặt với những khó khăn, do sai lầm trong việc quản lý vốn dẫn đến rủi ro thanh khoản 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của bài nghiên cứu này nhằm để xác định nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua dữ liệu bảng và sử dụng trong mô hình khe hở tài trợ và các biến độc lập để xác định mức độ tác động của các nhân tố đến rủi ro thanh khoản. Từ đó đưa ra các hàm ý chính sách nhằm quản trị rủi ro thanh khoản tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản và các quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại Việt nam. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Số liệu tập hợp 2002 - 2011 - Không gian: Các ngân hàng thương mại Việt nam 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp định tính: Thông qua các nghiên cứu và đúc kết từ các chuyên gia Phương pháp định lượng: Thông qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS và sử dụng mô hình hồi quy thông qua dữ liệu bảng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản bao gồm cả nhân tố bên trong ngân hàng như: dự trữ thanh khoản, vốn chủ sở hữu, quy mô của ngân hàng,.. và nhân tố vĩ mô như GPD, lạm phát,… 6. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Đề tài được thực hiện và chia thành 4 chương; Chương 1: Tóm lưọc thuyết và các công trình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Tình hình thanh khoản cỦa hê ̣ thố ng ngân hàng viê ̣t nam trong những năm gần đây Chương 3: Thiết kế nghiên cứu và phân tích kết quả Chương 4: Thảo luận kết quả và các hàm ý chính sách CHƢƠNG 1 TÓM LƢỢC THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Trước khi đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, chương này sẽ nghiên cứu một cách tổng quát khung lý thuyết về thanh khoản, rủi ro thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản và các thảo luận khác nhau về các nhân tố tác động đền rủi ro thanh khoản của ngân hàng. 1.1.Cơ sở lý thuyết về thanh khoản, rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản. 1.1.1. Thanh khoản Theo nghĩa hẹp, thanh khoản là khả năng biến đổi một tài sản nào đó ra tiền mặt một cách nhanh chóng, với một chi phí thấp nhất có thể. Một cách đầy đủ hơn, dựa vào cả hai tiếp cận từ tài sản và nguồn vốn, thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với một chi phí hợp lý để phục vụ các nhu cầu hoạt động khác nhau của ngân hàng. Một tài sản có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển đổi thành tiền thấp và thời gian chuyển đổi thanh tiền nhanh, trong khi đó, nguồn vốn có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh. Thanh khoản là khả năng mà ngân hàng có thể tài trợ việc gia tăng của tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không gây ra những khoản tổn thất không thể chấp nhận được. Vai trò cơ bản của ngân hàng trong việc chuyển hóa kỳ hạn của các khoản ký thác ngắn hạn sang các khoản cho vay dài hạn làm cho ngân hàng thường xuyên trong tình trạng dễ bị tổn thương trước rủi ro thanh khoản, về bản chất thể chế đặc thù và cả đối với thị trường với tư cách là một tổng thể (Basel Committee on Banking Supervision, 2008). Theo Ivanov ( 2010), thanh khoản có ý nghĩa khác nhau tùy thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau: nó có thể là tính thanh khoản của một sản phẩm thị trường tài chính, tính thanh khoản của một doanh nghiệp, một ngân hàng, hay rộng hơn nữa, tính thanh khoản của hệ thống tài chính. 1.1.2. Rủi ro thanh khoản Trong hệ thống tài chính có ít nhất ba loại rủi ro: rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh và rủi ro hoạt động. Rủi ro tài chính liên quan đến rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong khi đó rủi ro kinh doanh và rủi ro hoạt động 1 liên quan đến nội tại của ngân hàng. Theo cách phân loại này thì rủi ro thanh khoản thuộc loại rủi ro tài chính, cùng với rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường. Theo Basel Committee on Banking Supervision (1997), rủi ro thanh khoản xuất phát từ việc ngân hàng không có khả năng gia tăng các khoản mục nguồn vốn để tài trợ cho việc gia tăng tài sản ngân hàng. Khi một ngân hàng gặp vấn đề về thanh khoản, nó không có đủ các nguồn tài trợ, hoặc từ việc huy động thêm các khoản mục nợ, hoặc chuyển đổi nhanh các tài sản thành tiền mặt, với một chi phí hợp lý. Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro đặc trưng và phổ biến trong hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro thanh khoản là rủi ro mà ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, do không có khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền, hoặc không có khả năng huy động, vay mượn để đáp ứng các hợp đồng đã cam kết trước đó. 1.1.3 Quản trị rủi ro thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản là cân bằng cầu thanh khoản bên nợ phải trả với cung thanh khoản bên tài sản trên bảng cân đối kế toán. Rủi ro thanh khoản xảy ra, nếu ngân hàng thất bại trong cân đối hai bên, không có nguồn dự trữ thanh khoản hiệu quả trong nội tại ngân hàng và thất bại trong việc huy động vốn từ bên ngoài. Quản trị tài chính, tất nhiên ngày càng thách thức trên thị trường tài chính hiện nay bởi vì đổi mới tài chính đáng kể và thị trường toàn cầu đã làm thay đổi bản chất của rủi ro thanh khoản (BIS 2008a:2), rủi ro thanh khoản ít phụ thuộc vào tiền gửi ngân hàng, và phụ thuộc nhiều hơn vào vốn và thị trường tài chính toàn cầu. Việc xử lý các rủi ro cần phải được sắp xếp theo một hệ thống quan hệ nhân quả và tương tác vì những nguyên nhân và tác động của các loại rủi ro không thể được độc lập với các loại rủi ro khác. Tất cả rủi ro có mối liên hệ tương quan và ảnh hưởng lẫn nhau. Chẳng hạn, rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng có thể gây ra rủi ro thanh khoản và ngược lại. Tương tự như vậy, rủi ro kinh doanh và rủi ro hoạt động cũng có thể gây ra rủi ro thanh khoản. Hoạt động nội bộ ngân hàng, rủi ro thanh khoản có thể xảy ra bởi vì sự mất cân đối giữa tài sản và nợ phải trả hoặc rủi ro do kỳ hạn không phù hợp. 1.2. Dự trữ thanh khoản Dự trữ thanh khoản có thể được chia thành hai loại: dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp. Đây là phương cách quản trị thanh khoản theo truyền thống của các ngân hàng thương mại. 2 1.2.1. Dự trữ sơ cấp Đây là các dự trữ tài sản dưới dạng ngân quỹ nhằm đáp ứng các nhu cầu thường nhật của một ngân hàng thương mại. Ngân quỹ hiểu theo nghĩa đầy đủ bao gồm tiền mặt trong kho quỹ ngân hàng, tiền gửi tại ngân hàng trung ương và tại các ngân hàng khác và các khoản tiền đang chuyển. Chúng ta có thể kể ra sau đây các nhu cầu thường nhật của một ngân hàng: - Tiền cho các nhu cầu giao dịch của khách hàng bao gồm nhu cầu chi trả tiền gửi và giải ngân cho các khoản tín dụng; - Nhu cầu dự trữ bắt buộc; - Nhu cầu thanh toán bù trừ; - Nhu cầu mua, thanh toán tiền dịch vụ từ các ngân hàng khác. 1.2.2.Dự trữ thứ cấp Các dự trữ thứ cấp không phải nằm dưới dạng ngân quỹ nhưng chúng thường là những tài sản có tính lưu hoạt cao, có thể nhanh chóng chuyển đổi thành ngân quỹ với một thiệt hại không đáng kể về mặt giá trị. Các tài sản được sử dụng làm dự trữ thứ cấp bao gồm các trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng.v.v… 1.3. Đo lƣờng rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản Theo Viện nghiên cứu chính sách tài chính Thái Lan (FPRI ,2010) đã đúc kết 4 phương pháp sau đây để đo lường đánh giá rủi ro thanh khoản ngân hàng: - Sử dụng các hệ số thanh khoản: Áp dụng các chỉ số để đáng giá mối quan hệ giữ các thành phần trong bảng cân đối kế toán như chỉ số CAR được sử dụng để xác định yêu cầu tài sản thanh khoản tối thiểu (MLA) hoặc chỉ số số dư tiền mặt tối thiểu (MCB) để xác định yêu cầu dự trữ. Các chỉ số này cũng được sử dụng để so sánh giữa các cách đánh giá thanh khoản khác nhau và đồng thời để giám sát tình hình thanh khoản của ngân hàng. - Phương pháp phân tích ngân lưu: Công cụ đo lường thanh khoản này dự đoán dòng tiền dựa vào cung cầu của thanh khoản trong điều kiện bình thường. Chúng ta có thể sử dụng phân tích thanh khoản dựa trên nợ phải trả hoặc chiến lược tài trợ tài khoản. Phương pháp phân tích ngân lưu thường cho thấy dự đoán nhu cầu nguồn vốn của ngân hàng và sử dụng nguồn tài trợ thanh khoản dưới nhiều hình thức khác nhau. Phương pháp này cũng dùng để xác định tài trợ tiềm tàn cho sự thiếu hụt thanh khoản hoặc khe hở thanh khoản, các hệ số điều chỉnh rủi ro và các phương pháp giám sát khác. Cũng theo FPRI (2010), các ứng dụng xác suất thống kê, các 3 phương pháp định lượng có thể làm gia tăng chất lượng trong việc đo lường rủi ro thanh khoản và hơn thế nữa, rủi ro hệ thống có thể được ước lượng hữu hiệu hơn. Trong đo lường đánh giá rủi ro thanh khoản, chúng ta bắt đầu với lý thuyết về cung cầu thanh khoản, khái niệm vị thế thanh khoản ròng và các hệ số thanh khoản theo các tiếp cận quản trị kinh điển. 1.3.1. Cung và cầu thanh khoản Trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định, với các chi tiết về nguồn và sử dụng nguồn thanh khoản có thể được các nhà quản trị thiết lập để phục vụ nhu cầu quản trị thanh khoản. Nguồn và sử dụng thanh khoản, hay nói một cách khác, cung và cầu thanh khoản, bao gồm: - Cung thanh khoản: là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng; - Cầu thanh khoản: là các khoản vốn làm giảm ngân quỹ của ngân hàng, là các nhu cầu vốn cho các hoạt động khác nhau của ngân hàng. Bảng 1.1 dưới đây tóm tắt những nghiệp vụ tiêu biểu cấu thành cung và cầu thanh khoản. Bảng 1.1. Cung và cầu thanh khoản Cung thanh khoản Cầu thanh khoản - Các khoản tiền ký thác - Chi trả tiền gửi cho khách hàng - Các khoản thu từ dịch vụ - Cấp tín dụng cho khách hàng - Các khoản tín dụng hoàn trả - Hoàn trả các khoản vay từ thị trường tiền tệ - Các khoản vay từ thị trường tiền tệ - Chi phí quản lý; chi phí dịch vụ - Các khoản bán tài sản - Chi trả cổ tức 1.3.2. Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position – NLP) Trong bất kỳ một giai đoạn nào, thông qua thiết lập bảng cung cầu thanh khoản, chúng ta có thể tính ra trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng. Trạng thái thanh khoản ròng = Cung thanh khoản – cầu thanh khoản Như vậy, có thể xảy ra ba trường hợp sau đây: - Trạng thái thanh khoản cân bằng: NLP = 0. Điều này gần như khó có thể xảy ra trong thực tế. 4 - Thặng dư thanh khoản, khi NLP > 0 - Thiếu hụt thanh khoản, khi NLP < 0 Thặng dư hay thiếu hụt đều diễn tả tình trạng mất cân bằng của ngân hàng. Trường hợp thặng dư thanh khoản thường xảy ra khi nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả, thiếu những cơ hội đầu tư và kinh doanh. Thặng dư thanh khoản cũng xảy ra khi một ngân hàng thiếu những phương pháp và khả năng tiếp cận thị trường, khách hàng. Các nguyên nhân khác gây ra thặng dư còn có: ngân hàng không khai thác hết những tài sản có khả năng sinh lời, hoặc nguồn vốn tăng trưởng quá nhanh so với quy mô hoạt động và khả năng quản lý. Các giải pháp, dù là mang tính chất tình thế để giải tỏa tình trạng thặng dư thanh khoản bao gồm: mua các chứng khoán (chính phủ) làm dự trữ thứ cấp, cho vay trên thị trường liên ngân hàng… Trong khi đó, thiếu hụt thanh khoản là việc ngân hàng không có đủ vốn để hoạt động. Các hậu quả của thiếu hụt thanh khoản có thể gây ra những vấn đề trầm trọng hơn cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng như việc mất đi những cơ hội kinh doanh, mất khách hàng, mất thị trường, làm sụt giảm lòng tin của công chúng… Các biện pháp bù đắp mang tính chất tình thế bao gồm: bán dự trữ thứ cấp, vay qua đêm trên thị trường liên ngân hàng, vay tái chiết khấu từ ngân hàng trung ương… 1.3.3. Các chỉ tiêu quản trị thanh khoản Các nhà quản trị ngân hàng thường sử dụng các chỉ tiêu quản trị thanh khoản sau đây: - Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ = Ngân quỹ và tiền gửi tại các ngân hàng / Tổng tài sản - Chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản = Chứng khoán chính phủ / Tổng tài sản - Hệ số tiền nóng = Tài sản thị trường tiền tệ / Nợ trên thị trường tiền tệ - Hệ số thành phần tiền gửi = Tiền gửi giao dịch / tiền gửi định kỳ 1.3.4. Các nguyên nhân của rủi ro thanh khoản Dưới góc độ quản trị, các nguyên nhân của rủi ro thanh khoản có thể bao gồm: Nguyên nhân xuất phát từ phía nguồn vốn của bảng cân đối kế toán. Ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu chi trả cho những người gửi tiền, hoặc thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn mà ngân hàng đã vay. Hai dạng trái chủ chính ở đây là công chúng và các ngân hàng thương mại khác, nơi mà một ngân hàng có thể vay mượn những khoản nợ ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng. Rủi 5 ro thanh khoản càng cao khi các trái chủ muốn rút vốn ngay lập tức. Khi đó, ngân hàng phải tìm cách huy động các nguồn vốn bổ sung, hoặc tìm cách bán hay chuyển các tài sản thành tiền mặt. Thế nhưng, các ngân hàng lại thường tìm cách tối thiểu hóa các các khoản dự trữ tiền mặt vì chúng không sinh lợi. Để có được thu nhập lãi, các ngân hàng thường giữ các tài sản kém thanh khoản hoặc có thời gian đáo hạn dài hơn. Trong khi một số tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh ra tiền mặt với một chi phí giao dịch hợp lý. Nhưng lại có một số tài sản khác chỉ có thể chuyển đổi nhanh ra tiền mặt với chi phí cao. Trong cơ cấu nguồn vốn của một ngân hàng thương mại tiêu biểu, thông thường có một tỷ lệ lớn các nghĩa vụ nợ ngắn hạn như tiền gửi trên tài khoản vãng lai, các khoản tiết kiệm ngắn hạn của công chúng, các khoản vay liên ngân hàng ngắn hạn. Các ngân hàng, theo kinh nghiệm của họ, biết rằng bình thường thì chỉ một phần nào đó tiền ký thác trên tài khoản vãng lai được khách hàng rút ra. Phần còn lại có thể được xem như ký thác lõi (core deposit), tức là những khoản ký thác mà ngân hàng có thể xem như những nguồn vốn ổn định mà họ có thể sử dụng với một kỳ hạn dài hơn so với bản chất không kỳ hạn của loại nguồn vốn này. Hơn thế nữa, nhu cầu rút vốn ký thác cũng có thể được đáp ứng bằng những nguồn ký thác mới. Do đó, công việc thường nhật của nhà quản trị ngân hàng là phải biết cách điều chỉnh các luồng rút vốn ròng (chênh lệch giữa rút vốn ký thác và các nguồn ký thác mới) dựa trên một phân phối xác suất nào đó mà họ có được qua kinh nghiệm và thời gian. Nguyên nhân của rủi ro thanh khoản đến từ phía tài sản của bảng cân đối kế toán, chẳng hạn, nhu cầu giải ngân cho các khoản tín dụng đã cam kết. Theo cam kết, ngân hàng phải có tiền giải ngân cho khách hàng vay nợ, khi họ muốn rút vốn theo nhu cầu và lịch trình đã thỏa thuận và do đó, nó làm phát sinh cầu thanh khoản. Cũng giống như việc đáp ứng nhu cầu rút vốn của các trái chủ, trong trường hợp này, ngân hàng có thể sử dụng tiền mặt dự trữ, vay nợ bổ sung hay bán các tài sản. Nguyên nhân do ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu của các bên đối tác của ngân hàng: các chủ nợ, các cổ đông… Các nguyên nhân khác có thể kể như ngân hàng không có những chiến lược và phương pháp quản trị thanh khoản phù hợp. Rủi ro thanh khoản cũng có thể xảy ra do những thay đổi của lãi suất thị trường. Cuối cùng, là các nguyên nhân hoàn toàn khách quan nhưng vô cùng nguy hiểm, đó là hiệu ứng rút tiền dây chuyền trong những giai đoạn khủng hoảng tài chính và các biến cố kinh tế-chính trị bất thường khác. 6 1.3.5. Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản và quản trị thanh khoản Theo các nghiên cứu trước đây của nhà kinh tế thì nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại, tùy thuộc vào mỗi nền kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia, khu vực và đặc trưng nội tại của mỗi ngân hàng và được thống kê thành 2 nhóm biến độc lập chính: Biến vi mô (đặc trưng của mỗi ngân hàng) và biến vĩ mô: Theo nghiên cứu của O. Aspachs, E. Nier, M Tiesset (2005), nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng Anh. Họ cho rằng hệ số thanh khoản là hệ số để đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng và nó tùy thuộc vào các nhân tố sau: 1) Khả năng nhận được từ hỗ trợ từ Nhà nước (người cho vay cuối cùng), làm cho ngân hàng ít động lực để nắm giữ tài sản thanh khoản (-) 2) Lợi nhuận biên để đo lường chi phí cơ hội cho việc nắm giữ tài sản thanh khoản (-). Biến này được đo lường khả năng lợi nhuận của ngân hàng và tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. 3) Lợi nhuận của ngân hàng, theo thuyết tài chính có tương quan nghịch với khả năng thanh khoản (-).Càng nhiều nguồn vốn hơn được giữ lại để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản, khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng càng thấp hơn và ngược lại. 4) Tăng trưởng tín dụng, theo đó tín hiệu tăng trưởng tín dụng làm tăng tài sản có khả năng thanh khoản kém (-). Do càng tăng trưởng tín dụng thì càng làm giảm việc nắm giữ thanh khoản. 5) Quy mô của ngân hàng (?) Được đo lường bằng Logarit tài sản 6) Tăng trưởng GDP được đo lường bằng chu kỳ kinh doanh (-). Ngân hàng giữ nhiều hay ít thanh khoản tùy thuộc vào tổng tài sản và tổng vốn huy động trong thời có tốc độ tăng trưởng GPD mạnh hay yếu. Hay nói cách khác, ngân hàng xây dựng vùng đệm thanh khoản trong thời kỳ suy thoái kinh tế và loại bỏ vùng đệm khi nền kinh tế phục hồi 7) Lãi suất ngắn hạn, theo đó để kiểm soát hiệu quả của chính sách tiền tệ (-). Chính sách tiền tệ (được đại diện bởi lãi suất ngắn hạn) ảnh hưởng đến vùng đệm thanh khoản, lãi suất ngắn hạn cao thì ngân hàng Anh ứng phó bằng cách giữ tài sản thanh khoản thấp và ngược lại, liên quan đến tổng tài sản và vốn huy động. Điều này cho thấy ngân hàng Trung ương khích thích để phát triển kinh tế với việc giảm lãi suất và tăng tương ứng cơ sở tiền, ảnh hưởng đến độ trễ của chính sách, khi đó ngân hàng bổ sung thanh khoản trên bảng cân đối kế toán. 7 Tác giả đã đánh giá tác động của sự hỗ trợ từ Người cho vay cuối cùng (LOLR: Last of lender resort), tỷ lệ lãi suất ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng của GPD đến biến phụ thuộc bằng mô hình Liqit= c+ c*NUK+β11SRit+ β12(NUK*SR)+ β21rit+ β22 (NUK*rit)+ β31Yit+ β32(NUK* Yit)+ ηi+ ɛit (1) Trong đó: Liq: Tỷ lệ thanh khoản, được đo lường bằng tổng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản hoặc được đo bằng tổng sản thanh khoản trên vốn huy động. c: Hằng số NUK: Biến dummy cho ngân hàng nước ngoài SR : Hỗ trợ từ ngân hàng Trung ương (LOLR) r : Lãi suất ngắn hạn Y : Tốc độ trưởng GPD thực ηi: Tác động cố định Bunda and Desquilbet (2008), phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng từ nền kinh tế mới nổi. Khi đó quan niệm của tác giả, nghiên cứu thực nghiệm cơ bản và hướng theo nền kinh tế mới nổi, các biến được vào mô hình bao gồm cả biến đặc trưng của ngân hàng (qui mô, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản), biến vĩ mô (sự tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản của Basel (dummy), lãi suất cho vay thực, tổng nguồn vốn huy động trên GDP, chi tiêu công/GPD, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP thực, khủng hoảng tiền tệ, cơ chế tỷ giá). Tác giả đã đưa ra mô hình để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số thanh khoản. + + + + + 8 /currency crisis (dummy)+ /type(dummy)+ Kết quả phân tích khi sử dụng hệ số số thanh khoản để đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng phụ thuộc vào tổng tài sản, qui mô của ngân hàng (-), hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản để đánh giá chỉ số an toàn vốn (+), kết quả này bổ sung cho quan niệm rằng hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao kéo theo tài sản thanh khoản càng cao; nguyên tắc thận trọng hiện nay, bắt buộc ngân hàng phải dự trữ đủ thanh khoản, cho thấy rằng thực thi nguyên tắc cốt lõi của Basel làm tăng niềm tin cho hoạt động ngân hàng, từ đó làm cải thiện thanh khoản cho ngân hàng (+); lãi suất cho vay để đánh giá khả năng mang lại lợi nhuận từ việc cho vay, có tác động tích cực đến thanh khoản của ngân hàng (+), lãi suất cho vay cao không khuyến khích cho ngân hàng cho vay nhiều, trong trường hợp cơ chế neo tỷ giá mềm (cho phép tỷ giá hối đoái dao động trong khung mong muốn). Tuy nhiên, lãi suất cho vay lại tác động tiêu cực đến thanh khoản trong trường hợp cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát lại cho thấy rằng lãi suất cho vay cao dẫn đến thanh khoản thấp (-); tỷ lệ chi tiêu công trên GDP để đánh giá khả năng cung cấp tài sản thanh khoản (-), trong tình huống này các ngân hàng biết trước rằng chính phủ không có kế hoạch trong tương lai để xử lý khủng hoảng thành khoản, do đó để đối phó lại một cách phù hợp các ngân hàng phải giữ khoản khoản nhiều hơn; tỷ lệ lạm phát cao có thể tăng nguy cơ rủi ro cho ngân hàng để bảo vệ giá trị danh nghĩa của các khoản cho khách hàng vay (-); khủng hoảng tài chính xảy ra do các ngân hàng có thanh khoản kém (-); và cơ chế tỷ giá, những quốc giá có tỷ giá cố định hoàn toàn có thanh khoản cao hơn so với những quốc gia có chế độ tỷ giá trung gian. Rủi ro thanh khoản có thể đo lường bằng hai phương cách: khe hở thanh khoản và các hệ số thanh khoản. Theo Vodová (2013a), khe hở thanh khoản là chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn đối với cả thời điểm hiện tại và tương lai. Còn các hệ số thanh khoản là các hệ số khác nhau được tính toán từ bảng cân đối kế toán ngân hàng, thường được sử dụng để dự đoán xu hướng diễn biến của thanh khoản. Rủi ro thanh khoản chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro chẳng hạn như rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động… Basel I (1988) đã xây dựng khung lý thuyết để đo lường rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường, trong khi đó, Basel II (2004) quan tâm nhiều đến rủi ro hoạt động. Theo Tamara Gomes và Natasha Khan (2011) khủng hoảng tài chính toàn cầu cho thấy rủi ro thanh khoản là một thách thức lớn nhất đối với hệ thống ngân hàng thương mại. Chính vì thế, phiên bản Basel III đã kịp thời đưa vào khung quản lý rủi ro về thanh khoản thông qua các tỷ 9 số an toàn vốn áp dụng cho các ngân hàng thương mại, quan trọng nhất là tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (Liquidity coverage ratio) và tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (Net stable funding ratio) để đánh giá khả năng ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu thanh khoản trong tình huống khủng hoảng cũng như tài trợ cho các hoạt động ổn định trong trung và dài hạn. Như vậy, đến đây, chúng ta nhận thấy rủi ro thanh khoản thông thường sẽ được đo lường, tính toán từ các khoản mục khác nhau của bảng cân đối kế toán (Rose and Hudgin, 2008), mà chúng ta thường gọi đó là các hệ số thanh khoản. So với các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất v.v…, có lẽ rủi ro thanh khoản là đề tài ít được thảo luận hơn trong các nghiên cứu hàn lâm. Poorman và Blake (2005) chỉ ra rằng, chỉ sử dụng các hệ số thanh khoản để đo lường rủi ro thanh khoản là chưa đủ, và đó chưa thể là một giải pháp. Nhìn chung, các lý thuyết và nghiên cứu ít quan tâm đến việc phân tích các nguyên nhân rủi ro thanh khoản, đặc biệt là các nguyên nhân ngoại sinh, đến từ bên ngoài ngân hàng, chẳng hạn như các nhân tố kinh tế vĩ mô, các nhân tố thể chế, giám sát. Saunders và Cornett (2006) đã đề xuất sử dụng khái niệm Khe hở tài trợ (Financing Gap) để đo lường rủi ro thanh khoản. Từ góc độ nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, nhà quản trị thanh khoản ngân hàng thường quan tâm đến hai khoản mục sau đây trong bảng cân đối kế toán: số dư bình quân của những khoản ký thác lõi (Core Deposit) và số dư bình quân của những khoản tín dụng. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, phần lớn tài sản sẽ được tài trợ bởi các khoản tiền ký thác trong đó đa phần là các khoản tiền gửi vãng lai có thể bị rút ra khỏi ngân hàng bất kỳ lúc nào, tạo ra khe hở thanh khoản cho ngân hàng, từ đó tạo ra rủi ro thanh khoản (Arif A. và Anees A. N., 2012). Các khoản cho vay thông thường có tính thanh khoản thấp, do đó, những khoản rút tiền lớn và không được dự báo trước có thể dẫn đến việc mất thanh khoản của ngân hàng (Bonin et al, 2008). Khe hở tài trợ chính là chênh lệch giữa bình quân của những khoản cho vay và bình quân của những khoản ký thác lõi. Theo Decker (2000), các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản có thể chia ra hai nhóm: nhóm các nhân tố mang tính đặc thù/nội tại của ngân hàng và nhóm các nhân tố bên ngoài, chẳng hạn các nhân tố kinh tế vĩ mô. Chung-Hua Shen và các cộng sự (2009) đã áp dụng mô hình nguyên nhân rủi ro thanh khoản ước lượng cho các hệ thống ngân hàng thương mại của 12 nền kinh tế hàng đầu thế giới trong phạm vi thời gian 1994-2006, qua đó, các biến đo lường nguyên nhân rủi ro thanh khoản, tức các biến độc lập, sẽ được chia ra thành các biến bên trong và các biến bên ngoài ngân hàng. Nhóm biến độc lập bên trong ngân hàng gồ m các biế n qui mô t ổng tài sản, qui mô tổng tài sản bình quân tỷ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản, sự phụ thuộc các nguồn tài trợ bên ngoài, tỷ lệ vốn tự có 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan