Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý ngân sách nhà nước huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ....

Tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ.

.DOCX
23
31
120

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHỔNG THANH THỦYQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHỔNG THANH THỦYQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CẨM KHÊ,TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội -2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quảnêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giảluận văn Khổng Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đềtài: “Quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ”, tôi đã nhận đƣợc sựhƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏsựcảm ơn sâu sắc nhất tới tất cảcác cá nhân và tập thểđã tạo điều kiện giúp đỡtôi trong học tập và nghiên cứu.Tôi xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡtôi vềmọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.Tôi xin bày tỏsựbiết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến thầy GS.TS Phan Huy Đƣờng ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn.Tôi xin cảm ơn sựgiúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các thầy, cô giáo đã quan tâm, góp ý và nhận xét cho bản luận văn của tôi. Trong quá trình thực hiện đềtài, tôi còn nhận đƣợc sựgiúp đỡvà cộng tác củacác đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơnXin kính chúc các thầy giáo, cô giáo và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc, tiếp tục sựnghiệp đào tạo cho các thếhệsinh viên, học viên đạt đƣợc nhiều thành công hơn nữa trên con đƣờng học tập và nghiên cứu khoa học.Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, tháng 12 năm 2016Học viênKhổng Thanh Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT.......................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ......................................Error! Bookmark not defined. MỞĐẦU..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN...5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtài.........................5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu vềquản lý ngân sách nhà nước..........................5 1.1.2. Một sốnội dung cần bổsung....................................................................................6 1.2. Cơ sởlý luận vềquản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện..................................7 1.2.1. Ngân sách Nhà nước...................................................................................................7 1.2.2. Quản lý ngân sách Nhà nước..................Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Những nhân tốảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện................................................................................................Error! Bookmark not defined. 1.3. Quản lý ngân sách Nhà nƣớc của một sốhuyện và bài học kinh nghiệm đối với huyện Cẩm khê..................................................................Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện ởmột sốđịa phương...........Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bài học kinh nghiệm.....................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......Error! Bookmark not defined. 2.1. Cơ sởphƣơng pháp luận...............................Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin.................Error! Bookmark not defined. 2. 3. Phƣơng pháp tổng hợp sốliệu...................Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phân tổthống kê...........................................Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Bảng thống kê...............................................Error! Bookmark not defined. 2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin...............Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CẨM KHÊ................................................................Error! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát chung vềhuyện Cẩm Khê........Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Vịtrí địa lý....................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội.............................Error! Bookmark not defined. 3.2. Kết quảthu, chi ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm KhêError! defined. Bookmark not 3.2.1. Vềthu ngân sách trên địa bàn huyện Cẩm KhêError! defined. Bookmark not 3.2.2. Về chi ngân sách trên địa bàn huyện Cẩm KhêError! defined. Bookmark not 3.2.3. Tình hình thực hiện quy trình quản lý ngân sách Nhà nước...............Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung vềcông tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kết quảđạt được..........................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế.................................Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nguyên nhân của thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CẨM KHÊ...........................Error! Bookmark not defined. 4.1. Các quan điểm, định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọvà huyện Cẩm Khê...............................................................Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined. 4.1.2. Quan điểm phát triển -kinh tếxã hội của huyện Cẩm Khê................Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Phương hướng đổi mới quản lý ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê..............................................................................................Error! Bookmark not defined. 4.1.4. Quan điểm đổi mới ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê.................Error! Bookmark not defined. 4.2. Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê................................................................................................Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác lập dựtoán ngân sách Nhà nước......Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách...Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Nâng cao hiệu quảcông tác chi ngân sáchError! defined. Bookmark not 4.2.4. Hoàn thiện quy trình chấp hành ngân sách Nhà nướcError! Bookmark not defined. 4.2.5. Chú trọng công tác quyết toán ngân sách Nhà nướcError! defined. Bookmark not 4.2.6. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra ngân sách Nhà nước..........Error! Bookmark not defined. 4.2.7. Hoàn thiện tổchức và cán bộquảnlý ngân sách Nhà nước..............Error! Bookmark not defined. .2.8. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các đối tượng quản lý ngân sách..............................................................................................Error! Bookmark not defined. 4.2.9. Hoàn thiện hệthống thông tin, phương tiện quản lý ngânsách.........Error! Bookmark not defined. 4.3. Một sốkiến nghịnhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm Khê................................................................Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Đối với Trung ương......................................Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Đối với địa phương......................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined MỞĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứuTrong những năm qua, cùng với sựđổi mới chung của đất nƣớc và thực hiện chƣơng trình tổng thểvềcải cách hành chính nhà nƣớc, quản lý ngân sách Nhà nƣớc của Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, góp phần quan trọng vàothành côngtrongquá trình đổi mới, đặc biệt kểtừkhi Luật ngân sách Nhà nƣớc đƣợc Quốc hội khóaXI kỳhọp thứhai thông qua ngày 16/12/2002 và có hiệu lực thi hành từnăm ngân sách 2004 đã thúc đẩyviệc quản lý và điều hành ngân sách nhà nƣớc,quản lý thống nhất nền tài chính quốc gianhằm xây dựng ngân sách Nhà nƣớc lành mạnh, thúc đẩy vốn và tài sản nhà nƣớc tiết kiệm, hiệu quả; tăng cƣờng tiềm lực tài chínhđểthực hiệnquá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóaphát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc.Ngân sách Nhà nƣớc là khâu quan trọng trong điều tiết kinh tếvĩ mô. Ngân sách huyện là một bộphận cấu thành ngân sách Nhà nƣớc, là công cụđểchính quyền cấp huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụquyền hạn trong quá trình quản lý kinh tếxã hội, an ninh quốc phòng. Luật ngân sách Nhànƣớc năm 2002 là cơ sởpháp lý quan trọng đểtổchức quản lý ngân sách Nhà nƣớc nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng nhằm phục vụcho công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, các yếu tố, điều kiện tiền đềchƣa đƣợc tạo lập đồng bộ, làm cho quá trình quản lý ngân sách các cấp đạt hiệu quảthấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mà Luật ngân sách đặt ra. Vì vậy, tăng cƣờng quản lý ngân sách Nhà nƣớc, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽtạo điều kiện tăng thu ngân sách và sửdụng ngân sách quốc gia hiệu quả. Cẩm Khêlà huyện trung dumiền núicủa tỉnh Phú Thọ, kinh tế còn chậm phát triển, số thu NSNN trên địa bàn hàng năm còn hạn hẹp, chƣa bảo đảm cân đối nhu cầu chi ngân sách địa phƣơng. Từ khi Luật NSNN ra đời và có hiệu lực, cơ chế quản lý nguồn NSNN ở Phú Thọ nói chung, huyện Cẩm Khê nói riêng đãtừng bƣớc đƣợc hoànthiện,tạo đƣợc những bƣớc ngoặt trong lĩnh vực quản lý thu chi ngân sách của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách các cấp; thu và chi ngân sách đều không ngừng tăng qua các; nhiều chính sách tài chính đã thúc đẩytăng trƣởng kinh tế góp phần ổn định đời sống xã hội.Tuy nhiên, việc quản lý nguồn NSNN trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập về công tácthu ngân sách; phân bổ dự toán, chi đầu tƣ phát triển từ nguồn NSNN hiệu quả không cao, việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ còn dàn trải... Xuất phát từthực tếtrên, tôi chọn đềtài: “Quản lý ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ”làm đối tƣợng nghiên cứu với mục đích góp tiếng nói vào định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội bền vững, phù hợp với đặc điểm của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.2. Mục tiêu nhiệm vụnghiêncứu2.1. Mục tiêuTìm hiểu thực trạng và đềxuất các giải pháp nhằmhoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.2.2. Nhiệm vụ-Hệthống hóavà làm rõ cơ sởlý luận và thực tiễn vềquản lýNSNN.-Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê: bao gồmquản lýhoạt động thu ngân sách và chi ngân sách trong thờigian từnăm 2013-2015.-Đềxuấtđƣợc các giải pháp hợp lý và khảthi nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê trong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứuĐểthực hiện đƣợc mụctiêu nghiên cứu, nội dung đềtài cần giải quyết những câu hỏi sau:-Những luận cứcơ bản vềquản lý ngân sách Nhà nƣớc?-Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê?-Các nhân tốảnh hƣởng đến công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê?-Phƣơng hƣớng và giải pháp nào cần thực hiện đểgóp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm khê trong thời gian tới?4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu 4.1. Đối tượng nghiêncứuTập trung vào công tác quản lý NSNN cấp huyện bao gồm các khâu: Lập dự toán; chấp hành ngân sách; quyết toán ngân sách; công khai tài chính và giám sát, kiểm tra ngân sáchđể làm rõ thực trạng từ đó đƣa racác giải phápnhằmhoàn thiện quản lý NSNN cấp huyện của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.4.2. Phạm vi nghiêncứu-Khônggian:ĐềtàiđƣợcthựchiệntrênđịabànhuyệnCẩm Khê.-Thời gian: Nghiên cứucông tác quản lý NSNN cấp huyện của Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọtừnăm 2013-2015.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luậnvănLuận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu đểnghiên cứu, tham khảođối với công tác quản lýngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khêtrong thời giantới.Vềmặt lý luận: Luận văn đã hệthống hóa những lý luận cơ bản vềhoàn thiệnquảnlýngânsáchnhànƣớcnóichung.Vềmặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích và chỉrõ thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê, qua đó chỉrõ đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân của thực trạng và rút ra bài học kinh nghiệm vềcông tác quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung và quản lý ngân sách nhà nƣớc nói riêng cho huyện Cẩm KhêLuận văn đã đềxuất các giải pháp cơ bản, chủyếu và khảthi nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê phù hợp với điều kiện cụthểcủa huyện Cẩm Khê. Ngoài ra, luận văn còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực cho quá trình quản lý ngân sách nhằm phát triển kinh tế-xã hội huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọvà đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.6. Kết cấu của luậnvănNgoài phần mởđầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 4chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu và cơ sởlý luận, thực tiễn vềquản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện. Chƣơng2:Phƣơngphápnghiêncứu. Chƣơng3:Thựctrạngquản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm Khê .Chƣơng 4: Một sốgiải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm Khê. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCCẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtàiHiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý ngân sách Nhà nƣớc. Mỗi công trìnhcó cách thức, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu khác nhau nhƣng đều hƣớng đến mục đích nhằm bảo toàn nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc–trụđỡphát triển nền kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Trong những năm qua, một sốcông trình công bốđã đểlại những bài học, kinh nghiệm quản lý cho các cơ qua quản lý nhà nƣớc, những ngƣời tham gia hoạch định chính sách. Trong phạm vi của luận án, có thểkểtên một sốcông trình nhƣ sau: 1.1.1. Các công trình nghiên cứu vềquản lý ngân sách nhà nước -Nguyễn Thùy Dƣơng (2007), Hoàn Thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc–Luận văn Thạc sỹ-Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tôi thấy luận văn đã nêu đƣợc những vấn đềcơ bản vềNSNN, quản lý NSNN; thực trạng quản lý NSNN cấp tỉnh và đềcập một sốgiải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN ởtỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, luận văn chƣa nêu rõ những giải pháp cụthểcủa công tác quản lý thu, chi ngân sách; kiến nghịhoàn thiện cơ chếphân cấp quản lý NSNN có nhiều điểm mới nhƣng chƣa xem xét đến nguyên tắc quản lý NSNN.-Trịnh Văn Ngọc (2008), Quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh -Luận văn Thạc sỹ-Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã đềcập khá chi tiết những lý luậnchung nhất vềNSNN, quản lý NSNN; đánh giá thực trạng quản lý NSNN tại tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2005 –2007 và đƣa ra những giải pháp kiến nghịnhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN trong giai đoạn 2008 –2010. Tuy nhiên, những ƣu, nhƣợc điểm của côngtác quản lý NSNN đƣợc đƣa ra chƣa mang tính sát thực có nhiều giải pháp cần đƣợc bàn thêm đểtriển khai trong thực tiễn nhằm đạt hiệu quảcao. -Huỳnh ThịCẩm Liên (2011), Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Đức Phổ-Luận văn Thạc Sỹ-Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã làm rõ những kết quảđạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại, hạn chếvà nguyên nhân trong công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi: Tăng thu so với dựtoán giao hàng năm chủyếu là tăng thu từquỹđất đấu giá, thu thuếthƣờng không đạt dựtoán vì vậy tăng thu của huyện thiếu sựbền vững, chủyếu trông vào sựbổsung cân đối từngân sách cấp tỉnh đối với các khoản chi trên địa bàn huyện. Trong khi không làm chủđƣợc phần ngân sách cấp thì chi thƣờng xuyên chiếm tỷtrọng lớn từ80% trong tổng chi hàng năm, chi đầu tƣ phát triển còn thấp...-Trịnh ThịAn (2015), Quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, Tỉnh Nam Định–Luận văn Thạc Sỹ-Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.Trên cơ sởđánh giá khái quát tình hình kinh tế-xã hội huyện Xuân Trƣờng, Luận văn đãđi sâu và làm rõ công tác quản lý ngân sách cấp xã, cấp quản lý ngân sách cuối cùng trong hệthống phân cấp quản lý ngân sách Nhà nƣớc.Với hệthống sốliệu, bảng biểu phong phú, Luận văn đã chỉrõ thực trạng quản lý ngân sách xã qua công tác: lập dựtoán, chấp hành, quyết toán và giám sát, kiểm tra ngân sách từđó đƣa ra các biện pháp nhằm quản lý ngân sách cấp xã hiệu quả. Tuy nhiên,việc quản lý ngân sách cấp xã còn chƣa đƣợc thực hiện tốt, các giải pháp đƣa ra cần phải phân tích, làm rõthêm, nhƣ: Giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý ngân sách xã theo từng nội dung; Giải pháp nâng cao năng lực cánbộquản lý, điều hành ngân sách xã...1.1.2. Một sốnội dung cần bổsung-Đểxuất những giải pháp cụthể, chi tiết trongcông tác thu, chi ngân sách và quản lý việc thu, chi hiệu quả. Trong công tác thu, chú trọng đến phân loại nguồn thu, nguồn thu nào mang tính ổn định, bền vững; nguồn thunàokhông đạt kết quảtheo kếhoạch đềtừđó đƣa ra các giải pháp nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu mang lại sựổn định cho ngân sách Nhà nƣớc tiến tới giảm dần nguồn trợcấp từngân sách cấp trên, tựchủngân sách đƣợc giao. Trong công tác chi, đảm bảo việc chi đúng, chi đủvà kịp thời; hạn chếviệc chi sai, chi không đúng quy định. -Chú trọng đến các nguyên tắc vềquản lý ngân sách Nhà nƣớc: Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn; nguyên tắc thống nhất trong quản lý; nguyên tắc cân đối ngân sách; nguyên tắc công khai hóangânsách Nhà nƣớc và nguyên tắc rõ ràng, trung thực, chính xác. Trên cơ sởcác nguyên tắc vềquản lý NSNN, vận dụng thực tiễn vào địa phƣơng đảm bảo thiết thực, thực tiễn nhằm mang lại kết quảtốt đối với công tác thu, chi ngân sách.-Trong công tácxây dựngdựtoán thu, chi ngân sách phải căn cứvào thực tiễn, hạn chếƣớc sốlƣợng thu, chi hàng năm mang tính chủquan, duy ý chí. Trong xây dựng dựtoán thu phải căn cứvào kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, tình hình kinh tế-xã hội của địa phƣơng; kịp thời có các phƣơng án nếu công tác thu không đạt theo kếhoạch nhằm đảm bảo việc chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên... tạo tiền đềcho các năm tiếp theo. 1.2. Cơ sởlý luận vềquản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện1.2.1. Ngân sách Nhà nước1.2.1.1. Khái niệmngân sách Nhà nướcNgân sách nhà nƣớclà một phạm trù kinh tếkhách quan, ra đời cùng với sựxuất hiện của Nhà nƣớc và sựphát triển của kinh tếhàng hóa tiền tệ. Hiểu theo cách khác, sựra đời của Nhà nƣớc, sựtồn tại của kinh tếhàng hóa là những điều kiện cần và đủcho sựphát sinh tồn tại và phát triển của NSNN. Sựxuất hiện của Nhà nƣớc; Kinh tếhàng hóa là rất sớm nhƣng thuật ngữNSNN lại xuất hiện muộn hơnvào buổi bình minh của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủnghĩa. Thuật ngữnày chỉcác khoản thu và các khoản chi của Nhà nƣớc đƣợc thểchếhóa bằng phƣơng pháp luậtdo cơ quan lập pháp quyết định,còn việc điều hành NSNN trong thực tiễn lại do cơ quan hành pháp thực hiện. Điều này một lần nữa khẳng định rằng, sựra đời và tồn tại của NSNN gắn liền với sản xuất hàng hóa, với sựra đời và tồn tại của Nhà nƣớc.Khi Nhà nƣớc ra đời thì đồng thời Nhà nƣớc có những nhu cầu chi tiều về: Bộmáy quản lý, hạtầng, trang thiết bị... nhằm duy trì quyền lực của Nhà nƣớc. Những khoản này ngƣời dân phải gánh chịu dƣới các hình thức thuế, công trái... và từđây phạm trù ngân sách ra đời. Ởchếđộphong kiến, vai trò quyết định trong thu -chi của Nhà nƣớc thuộc vềnhà vua. Nhà vua có toàn quyền và không chịu bất kỳmột sựkiểm soát nào trong việc chi tiêu các nguồn tài chính Nhà nƣớc. Do đó mọi khoản thu -chi không có kếhoạch trƣớc, không có niên độcũng không có sựtính toán phân loại và không có luật lệđiều chỉnh. Chỉđến khi Chủnghĩa tƣ bản ra đời, giai cấp tƣ sản đấu tranh đòi Nhà nƣớc phải hỗtrợtài chính cho lĩnh vực kinh tế, thiết lập trình tựlập kếhoạch chi tiêu và cơ chếkiểm tra, giám sát đối với việc chi tiêu của Nhà nƣớc thì các nhân tốcủa NSNN mới đƣợc quy tụđầy đủ, hình thành với các đặc trƣng vốn có: tính kếhoạch dựtoán, tính cân đối thu -chi và tính niên độ.Theo từđiển Bách Khoa Toàn Thƣ của Liên Xô (cũ) (1971) cho rằng: “Ngân sách là bảng liệt kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nƣớc trong một giai đoạn nhất định; là mọi kếhoạch thu chi bằng tiền của bất kỳmột xí nghiệp, cơ quan hoặc cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định”.Từđiển Bách Khoa Toàn Thƣ vềkinh tếcủa Pháp định nghĩa:“Ngân sách là văn kiện đƣợc Nghịviện hoặc Hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó, các nghiệp vụtài chính (thu, chi) của một tổchức công (Nhà nƣớc, chính quyền, địa phƣơng, đơn vịcông hoặc tƣ (doanh nghiệp, hiệp hội...) đƣợc dựkiến và cho phép”.Từđiển kinh tếthịtrƣờng của Trung Quốc định nghĩa: “Ngân sách Nhà nƣớc là kếhoạch thu chi tài chính hàng năm của nhà nƣớc đƣợc xét duyệt theo trình tựpháp định”.Từđiển thuật ngữtài chính tín dụng (1996) của Viện Nghiên cứu Tài chính cho rằng: “Ngân sách đƣợc hiểu là dựtoán và thực hiện mọi khoản thu nhập (tiền thu vào) và chi tiêu (tiền xuất ra) của bất kỳmột cơ quan, xí nghiệp, tổchức, giai đình hoặc cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm).Khái niệm NSNN, hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau:Nhóm thứnhất cho rằng: NSNN là một bản dựtoán thu chi trong năm của Nhà nƣớc. Cách quan niệm đó đúng vềhình thức, nhƣng đó chỉlà một giai đoạn của quá trình ngân sách và cũng chƣa thểhiện đƣợc vịtrí của NSNN.Nhóm thứhai cho rằng: NSNN là quỹtiền tệtập trung của Nhà nƣớc. Cách quan niệm đó đúng ởchỗđã thực thểhóa đƣợc NSNN và cũng nêu lên đƣợc vịtrí của NSNN so với các quỹtiền tệkhác. Vì thực tếcũng thƣờng thấy, thu của Nhà nƣớc đƣa vào một quỹtiền tệvà chi của Nhà nƣớc cũng xuất hiện từquỹtiền tệấy. Nhƣng các quan điểm này chƣa phản ánh đƣợc vịtrí cân đối vĩ mô của NSNN trong nền kinh tếquốc dân.Nhóm thứba cho rằng: NSNN là hệthống các quan hệkinh tếgiữa Nhà nƣớc và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và phân phối các nguồn tài chính. Quan niệm này nói đã nói lên đƣợc NSNN chứa đựng các quan hệkinh tếnhƣng nó lại không nói lên đƣợc thực thểNSNN là gì? Quan hệkinh tếđó có phải là quan hệtài chính -ngân sách không?Theo Luật NSNN đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI năm 2002 quy định: “Ngân sách nhà nướclà toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nước”.Nhƣ vậy, ngân sách Nhà nƣớc là một phạm trù kinh tếlịch sửgắn liền với sựhình thành và phát triển của Nhà nƣớc, của quan hệhàng hóa -tiền tệ. Nó phản ánh mối quan hệgiữa Nhà nƣớc và các chủthếkhác trong việc phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, chuyển dịch quỹtiền tệtập trung của Nhà nƣớc, chuyển dịch một bộphận thu nhập của Nhà nƣớc và phân phối nguồn thu nhập đó đến các đối tƣợng sửdụng đểthực hiện các chức năng nhiệm vụcủa Nhà nƣớc, là tiềm lực vật chất của Nhà nƣớc đểđiều hành nền kinh tế-xã hội.1.2.1.2. Đặc điểm của ngân sách Nhà nướcVềhình thức thểhiện bên ngoài: Ngân sách Nhà nƣớc là một bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà nƣớc đƣợc dựkiến và đƣợc phép thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.Vềcơ cấu: Ngân sách Nhà nƣớc bao gồm toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nƣớc.Vềmặt pháp lý: Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định NSNN vềtổng mức và cơ cấuphân bổ. Mọi hoạt động thu, chi của NSNN đều đƣợc tiến hành trên cơ sởpháp luật do Nhà nƣớc ban hành.Vềthời gian: Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc thực hiện trong một năm (năm này gọi là năm ngân sách hay năm tài khóa).1.2.1.3. Bản chất của ngân sách Nhà nướcHoạt động của NSNN là hoạt động phân phối các nguồn tài chính, là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tếgiữa Nhà nƣớc và xã hội với kết quảlà các nguồn tài chính đƣợc phân chia thành hai phần: phần nộp vào NSNN và phần đểlại cho các thành viên của xã hội. Phần nộp vào NSNN sẽtiếp tục phân phối lại, thểhiện qua các khoản cấp pháp từngân sách cho các mục đích tiêu dùng và đầu tƣ.Trong quá trình phân phối giá trịtổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện hệthống các quan hệtài chính. Hoạt động thu chi NSNN cũng là hoạt động tài chính và làm nảy sinh các quan hệtài chính. Hệthống các quan hệtài chính tạo nên bản chất của NSNN đƣợc thểhiện dƣới hình thức cụthể, đó là các mối quan hệ:Một, quan hệtài chính giữa Nhà nƣớc và các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh;-Hai, quan hệtài chính giữa ngân sách Nhà nƣớc với các đơn vịquản lý Nhà nƣớc nằm trong các lĩnh vực sựnghiệp văn hóa xã hội, hành chính và an ninh quốc phòng;-Ba, quan hệkinh tếgiữa NSNN với hộgia đình và ngƣời dân;Bốn, quan hệkinh tếgiữa NSNN với thịtrƣờng tài chính.Từphân tích trên ta thấy, mặc dù biểu hiện của NSNN rất đa dạng và phong phú nhƣng vềthực chất đều phản ánh hai nội dung cơ bản, đó là: Thứnhất, ngân sách Nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực phân phối cácnguồn tài chính, vì vậy nó thểhiện các mối quan hệvềlợi ích kinh tếgiữa Nhà nƣớc và xã hội. Thứhai, quyền lực ngân sách thuộc vềNhà nƣớc, mọi khoản thu chi tài chính của Nhà nƣớc đều do Nhà nƣớc quyết định nhằm mục đích phục vụyêu cầu thực hiện cácchức năng của Nhà nƣớc. Vì vậy, bản chất của NSNN có thểđƣợc hiểu nhƣ sau: Ngân sách Nhà nƣớc là hệthống các mối quan hệkinh tếvà xã hội giữa Nhà nƣớc và xã hội,phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và sửdụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế-xã hội của đất nƣớc.1.2.1.4. Vai trò của ngân sách Nhà nướcVai trò của NSNN đƣợc xác định trên cơ sởcác chức năng và trên cơ sởcác nhiệm vụcụthểtrong từng giai đoạn đƣợc thểhiện ởcác nội dung sau:Một là, vai trò huy động nguồn tài chính đểđảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc.Đểduy trì và phát triển bộmáy Nhà nƣớc, điều kiện tiên quyết là Nhà nƣớc phải tập trung đƣợc nguồn lực tài chính ổn định, bền vững; NSNN là một trong những công cụthực hiện nhiệm vụđó. Đây là vai trò lịch sửcủa NSNN mà trong bất cứthời đại nào, cơ chếnào thì Nhà nƣớc cũng phải thực hiện. Tuy nhiên, NSNN không phải là vô hạn,do đó cần cân đối các khoản thu, chi của Nhà nƣớc một cách cẩn trọng, hợp lý đặc biệt trong giai đoạn nợcông ngày càng tăng và có nguy cơ vƣợt ngƣỡng an toàn đƣợc Quốc hội cho phép.Hai là, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong nền kinh tếthịtrƣờng cần thiết phải có sựđiều chỉnh vĩ mô từphía Nhà nƣớc, song Nhà nƣớc cũng chỉcó thểthực hiện thành công khi có nguồn tài chính đảm bảo, tức là khi Nhà nƣớc sửdụng triệt đểvà có hiệu quảcông cụngân sách đểtác động vào các lĩnh vực kinh tế-xã hội -thịtrƣờng.Vềmặt kinh tế: Đểduy trì sựổn định của môi trƣờng kinh tếvĩ mô và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tếcần có sựcan thiệp của Nhà nƣớc nhằm khắc phục những khuyết tật của thịtrƣờng. Trong đó, Nhà nƣớc định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tếmới, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh; chống độc quyền, chống liên kết nâng giá, cạnh tranh không bình đẳng... làm tổn hạn đến nền kinh tế. NSNN cung cấp nguồn kinh phí đểNhà nƣớc đầu tƣ cho xây dựng cơ sởkết cấu hạtầng, hình thànhcác doanh nghiệp ởcác ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn; định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tếhợp lý và là động lực thúc đẩy các thành phần kinh tếkhác ra
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất