Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn ...

Tài liệu Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố hà nội

.PDF
16
48
117

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THƢƠNG HUYỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THƢƠNG HUYỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. Mạc Văn Tiến HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG ................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỐ .......................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 5 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 7 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu ........................................................................ 7 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 7 3.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 7 4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 7 5. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .................................................... 7 5.1. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 7 5.2. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 8 6.1. Nghiên cứu lý luận............................................................................................ 8 6.2. Nghiên cứu thực tiễn ........................................................................................ 8 7. Dự kiến các luận cứ .............................................................................................. 9 7.1. Luận cứ lý thuyết................................................................................................ 9 7.2. Luận cứ thực tế .................................................................................................. 9 8. Những đóng góp của đề tài .................................................................................. 9 8.1. Về mặt lý luận.................................................................................................... 9 8.2. Về mặt thực tiễn ................................................................................................. 9 9. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG .................................. Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Trên thế giới ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ở Việt Nam ........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Một số khái niệm công cụ ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Giáo dục nghề nghiệp ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp ............................. Error! Bookmark not defined. 1 1.2.3. Giáo viên, giảng viên......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Cao đẳng, cao đẳng nghề.................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Năng lực, năng lực thực hiện ........................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Nguồn gốc hình thành, đặc điểm và phân loại giảng viên trƣờng cao đẳng.............................................................................................................................. 1.4. Quy trình đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên trƣờng cao đẳngError! Bookmark not de 1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng .............. Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ........... Error! Bookmark not defined. 1.4.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng ............................ Error! Bookmark not defined. 1.4.4. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ..................... Error! Bookmark not defined. 1.4.5. Hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡngError! Bookmark not defined. 1.4.6. Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng ............... Error! Bookmark not defined. 1.5. Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viênError! Bookm 1.5.1. Nhân tố bên trong hệ thống .............................. Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Nhân tố bên ngoài ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.6. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên ở một số nƣớcError! Bookm 1.6.1. Cộng hòa liên bang Đức ................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.2. Úc ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.3. Phần Lan ........................................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.4. Cộng hòa Séc ..................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Trƣờng cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not defined. 2.1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân ............................. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Trường cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not defined 2.2. Khái quát đặc điểm trƣờng cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Book 2.2.1. Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.2.2. Đặc điểm các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark n 2.3. Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên các trƣờng cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ........ Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng .............. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ........... Error! Bookmark not defined. 2 2.3.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng ............................ Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ..................... Error! Bookmark not defined. 2.3.5. Hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡngError! Bookmark not defined. 2.3.6. Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng ............... Error! Bookmark not defined. 2.4. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên các trƣờng cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not define 2.4.1. Ưu điểm.............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Hạn chế .............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Nguyên nhân ..................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Định hƣớng phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệpError! Bookmark n 3.1.1. Định hướng chung ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hà NộiError! Book 3.2. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp ................ Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Tính cấn thiết .................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tính phù hợp ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Tính đồng bộ...................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Tính khả thi ....................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Tính kế thừa ...................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Tính hiệu quả .................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Những biện pháp đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên các trƣờng cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội .................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về đào tạo, bồi dưỡng giảng viênError! Bookm 3.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Biện pháp 3: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ....................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Biện pháp 4: Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡngError! Book 3.3.5. Biện pháp 5: Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Biện pháp 6: Hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................ Error! Bookmark not defined. 3 3.5. Kết quả khảo cứu về tính cần thiết và khả thi của các biện phápError! Bookmark KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 11 PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined. 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, người thầy giáo trong xã hội luôn được kính trọng. Các câu thành ngữ “Không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”... đã khẳng định điều đó. Trong thời đại xây dựng xã hội học tập ngày nay, vai trò của người thầy lại càng không thể thiếu trong quá trình định hướng về tri thức và nhân cách, là tấm gương sáng đối với các thế hệ học trò. Muốn làm được điều đó, người thầy luôn cần được ĐT, BD, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực, tiếp cận với sự phát triển của xã hội, của giáo dục để thực hiện tốt vai trò của mình. Vấn đề giáo dục nói chung, ĐT, BD đội ngũ giáo viên nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và được thể hiện trong các văn bản, chính sách định hướng chiến lược phát triển. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐT, BD đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và hội nhập quốc tế.”; “Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm đạo đức và năng lực nghề nghiệp” [2] là một trong những nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện Nghị quyết. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 đã xác định mục tiêu tổng quát đó là: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lành 5 nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động , góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động , nâng cao thu nhâ ̣p, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội.” [34]. Để thực hiện được mục tiêu của Chiến lược, cần thực hiện đồng bộ 9 giải pháp, trong đó “phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề” [35] được xác định là một trong hai giải pháp đột phá. Những năm qua, việc ĐT, BD giáo viên, giảng viên dạy nghề đã được thực hiện thường xuyên và liên tục. Tuy nhiên, trên thực tế đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và chưa đồng bộ về cơ cấu, chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, trong đó có nguyên nhân là do công tác ĐT, BD giáo viên, giảng viên còn hạn chế. Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị, hành chính của đất nước, là nơi tập trung nhiều trường đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn nằm trong tình trạng chung đó là đội ngũ giáo viên, giảng viên còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và chưa đồng bộ về cơ cấu. Một phần tạo nên thực trạng ấy là do công tác ĐT, BD giáo viên, giảng viên còn nhiều bất cập. Để khắc phục những hạn chế này, cần có các biện pháp phù hợp trong công tác ĐT, BD đội ngũ giáo viên, giảng viên. Là cán bộ quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, tôi luôn trăn trở làm sao để công tác ĐT, BD cho giáo viên, giảng viên có hiệu quả hơn, phát huy tối đa năng lực của nhà giáo để góp phần thực hiện đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Vì vậy, trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội” với mong muốn đóng góp những cơ sở lý luận và thực tiễn về ĐT, BD giảng viên, đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐT, BD giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng tại thủ đô Hà Nội và trên cả nước. 6 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng ĐT, BD giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Tp Hà Nội, đề xuất các biện pháp quản lý ĐT, BD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý ĐT, BD giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3.2. Khách thể nghiên cứu Công tác ĐT, BD giảng viên tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu - Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp, cơ sở GDNN gồm: trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng. Luận văn tập trung nghiên cứu các căn cứ, biện pháp ĐT, BD giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề công lập trên địa bàn Hà Nội. - Các số liệu thống kê được sử dụng trong luận văn là số liệu của Tổng cục Dạy nghề và 02 trường: Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội giai đoạn từ năm 2011 đến nay. 5. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5.1. Vấn đề nghiên cứu Chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng đã đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo hay chưa? Vì sao phải ĐT, BD giảng viên? Cần có những biện pháp quản lý như thế nào để công tác ĐT, BD giảng viên đạt hiệu quả cao? 5.2. Giả thuyết nghiên cứu - ĐT, BD giúp giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Để đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp, việc ĐT, BD 7 nâng cao trình độ cho giảng viên cũng cần được đổi mới, trong đó đặc biệt chú trọng đến nội dung, chương trình ĐT, BD. - Những biện pháp ĐT, BD giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đáp ứng được những yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận Thu thập các tài liệu liên quan đến đội ngũ giáo viên, giảng viên, đặc biệt về ĐT, BD giảng viên; phân tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài. Thu thập, phân loại, phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các văn kiện của Đảng, văn bản của Chính phủ, Bộ GDĐT, Bộ LĐTBXH, Tổng cục dạy nghề, UBND Tp Hà Nội, nghiên cứu trên sách, báo chí, các tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi: bảng hỏi được xây dựng riêng cho 2 nhóm đối tượng: Nhóm đối tượng quản lý (10 người) và nhóm giảng viên (100 người). Mỗi bảng hỏi bao gồm 2 dạng câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở xoay quanh vấn đề ĐT, BD giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội và biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả ĐT, BD giảng viên. - Phương pháp phỏng vấn: Xây dựng các câu hỏi liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng tại trường CĐN Công nghiệp Hà Nội và trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội để phỏng vấn một số CBQLDN đang công tác tại phòng Đào tạo, phòng Tổ chức - Hành chính của hai trường. 8 - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp các số liệu từ Tổng cục Dạy nghề, sách báo, internet, xin ý kiến chuyên gia về ĐT, BD giảng viên để tổng kết kinh nghiệm trong nước và quốc tế. - Phương pháp thống kê, xử lý các số liệu điều tra thực trạng, về tính cần thiết, tính khả thi của những biện pháp được đề xuất. 7. Dự kiến các luận cứ 7.1. Luận cứ lý thuyết - Các khái niệm, phạm trù liên quan đến quản lý và chức năng quản lý; giảng viên, ĐT, BD; giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; cao đẳng, cao đẳng nghề; năng lực, năng lực thực hiện; - Quy trình ĐT, BD giảng viên; - Những nhân tố ảnh hưởng đến ĐT, BD giảng viên; - Định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp. 7.2. Luận cứ thực tế Qua tìm hiểu, cá nhân tác giả nhận định rằng: hoạt động ĐT, BD tuy được tổ chức thường xuyên nhưng công tác ĐT, BD còn có những hạn chế nhất định về mặt xác định nhu cầu, lập kế hoạch ĐT, BD, nội dung, chương trình bồi dưỡng vẫn chưa hoàn toàn phù hợp với thực tế phát triển giáo dục nghề nghiệp. 8. Những đóng góp của đề tài 8.1. Về mặt lý luận Tổng kết lý luận về công tác ĐT, BD giảng viên; nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến ĐT, BD; cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số biện pháp quản lý ĐT, BD giảng viên các trường cao đẳng. 8.2. Về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho việc nâng cao hiệu quả ĐT, BD đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Tp Hà Nội và nghiên cứu áp dụng cho các trường cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề 9 nghiệp. Nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ quản lý giáo dục nói chung và cán bộ quản lý dạy nghề nói riêng. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường cao đẳng; Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội; Chương 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Biên soạn New Era (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội. 3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), Kỷ yếu các đề tài cấp bộ giai đoạn 2000 – 2006, Hà Nội. 4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội. 5. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Hà Nội. 6. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2013), Quyết định số 784/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020”, Hà Nội. 7. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2013), Quyết định số 854/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Nghề trọng điểm và trường được lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến 2020”, Hà Nội. 8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội – Tổng cục dạy nghề (2014), Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng quản lý đào tạo nghề theo chương trình quốc tế Anh Quốc, Hà Nội. 9. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2015), Dự thảo Đề án Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016-2020, Hà Nội. 11 10. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2015), Dự thảo Kế hoạch thực hiện Đề án Hội nhập quốc tế về giáo dục và dạy nghề đến năm 2020, Hà Nội. 11. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội. 12. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 13. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội. 14. Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha & Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề (2015), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 15. Cục Thống kế Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội tháng 12 và năm 2015, Hà Nội. 16. Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 18. Trần Khánh Đức (2010), Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường/khoa sư phạm kỹ thuật, Hội thảo Nâng cao năng lực đào tạo giảng viên kỹ thuật tại các trường/khoa sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội, Nghệ An. 19. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 20. Trần Khánh Đức, Trịnh Văn Minh (2013), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Đƣờng (2000), Đào tạo giáo viên dạy nghề trong bối cảnh lịch sử mới. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Đào tạo giáo viên dạy nghề với sự 12 nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Kỷ niệm 40 năm thành lập trường Cao đẳng SPKT Vinh, Nghệ An. 22. Nguyễn Minh Đƣờng (2007), Bồi dưỡng và đào tạo nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 07-14, Hà Nội. 23. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng. 24. Hội thảo khoa học (2015), Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề, Kỷ yếu hội thảo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội. 25. Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 26. Vũ Xuân Hùng (2016), “Về hệ thống năng lực dạy học của nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận năng lực thực hiện”, Tạp chí Khoa học dạy nghề (30), tr.5-7. 27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 28. Trần Hùng Lƣợng (2005), Đào tạo bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 30. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội. 31. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội. 32. Cao Văn Sâm (2010), Một số vấn đề về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Việt Nam, Hội thảo nâng cao năng lực đào tạo giáo viên kỹ thuật tại các trường/khoa sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội. 33. Lê Xuân Sinh (2014), Bài giảng Quản trị nhân lực, Hà Nội. 13 34. Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 35. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-Ttg ngày 29/5/2012 về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 20112020, Hà Nội. 36. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về việc phê duyệt Chiến phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội. 37. Phan Chính Thức (2016), “Nâng cao năng lực cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp trong hội nhập khu vực ASEAN”, Tạp chí Nghề nghiệp & cuộc sống (75), tr.10-12. 38. Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Nam Định (2008), Các giải pháp đổi mới quản lý quá trình đào tạo giáo viên dạy nghề tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định, đề tài nghiên cứu Khoa học và Công ngh ệ cấp bộ, Nam Định. 39. UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 673/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Trung tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 40. vi.wikipedia.org 41. Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề (2012), Báo cáo Dạy nghề Việt Nam, Hà Nội. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất