Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý dự án Quản lý da - đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý rừng của bql rừng cúc phương...

Tài liệu Quản lý da - đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý rừng của bql rừng cúc phương

.DOCX
38
370
92

Mô tả:

Nêu các bước cần chuẩn bị và đi vào thực hiện dự án "đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý rừng của bql rừng cúc phương"
Mục Lục 1. Giới thiệu dự án................................................................................................................3 2. Quản trị phạm vi dự án:.................................................................................................4 2.1 Mục tiêu của dự án:.........................................................................................................4 2.2 Các hoạt động của dự án:.............................................................................................5 3. Quản trị thời gian dự án....................................................................................................9 4. Quản trị chi phí dự án......................................................................................................13 4.1. Kêế hoạch nguồồn lực:.....................................................................................................13 4.2 Cơ cấếu, nội dung phấn bổ chi phí dự kiêến............................................................14 4.3 Kiểm soát chi phí dự án................................................................................................15 5. Lập kếế hoạch chấết lượng dự án...................................................................................15 5.1. Đảm bảo chấết lượng dự án.......................................................................................16 5.2. Kiểm soát chấết lượng dự án.....................................................................................16 6. Quản trị nhấn lực dự án.................................................................................................18 6.1. Giám Đồếc Dự An...............................................................................................................18 6.2. Pho Giám Đồếc Dự An......................................................................................................19 6.3. Chuyên Gia........................................................................................................................19 6.4. Cán Bộ Ki Thuât..............................................................................................................19 6.5. Kêế Toán..............................................................................................................................20 6.6. Hành Chính........................................................................................................................21 6.7. Cộng Tác Viên Địa Phương.........................................................................................21 7. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.......................................................................................21 7.1 Các yêu cấồu vêồ thồng tin.......................................................................................................... 22 7.2 Xác định thồng tin cấồn co liên quan đêến dự án..........................................................22 7.3 Phương thức truyêồn đạt thồng tin...................................................................................23 8. Quản lý rủi ro dự án.........................................................................................................23 KẾẾT THÚC..................................................................................................................................25 1. Hiệu quả của các phương thức được áp dụng............................................................25 2. Tác dụng của dự án....................................................................................................................... 25 3. Tăng cường năng lực cho các cơ quan thực hiện và đồếi tác chính của dự án .......................................................................................................................................................................... 25 4. Tính bêồn vững và nhấn rộng của dự án............................................................................25 Phụ lục 1: Kếế hoạch tổng thể............................................................................................26 Phụ lục 2 Chí tiếết kếế hoạch ngấn sách...........................................................................29 Phụ lục 3. Khung logic dự án............................................................................................32 LỜI MỞ ĐẦẦU Qua các giai đoạn lịch sử và phát triển kinh tếế, xã h ội c ủa đấết n ước, h ệ thốếng các Nống Lấm trường quốếc doanh (Lấm trường và T ổng cống ty lấm nghi ệp) đ ược thiếết lập rộng khắếp trến các tỉnh/thành trong toàn quốếc nhắằm qu ản lý, b ảo v ệ và s ử d ụng tài nguyến thiến nhiến, góp phấằn thúc đẩy phát tri ển kinh tếế - xã h ội đ ịa ph ương và ổn định an ninh quốếc phòng. Sau nắm 1954, Nhà nước đã thành lập hàng loạt cống tr ường khai thác gốỗ đ ể đáp ứng nhu cấằu khối phục, phát triển kinh tếế, bảo đảm an ninh quốếc phòng. Đấằu nh ững nắm 1960, các cống trường khai thác gốỗ được chuy ển thành các lấm tr ường v ới ch ức nắng chủ yếếu là quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuy ển gốỗ ra bãi II (kho gốỗ) và thực hiện những biện pháp lấm sinh để tái tạo r ừng; đốằng th ời thành l ập thếm hàng loạt lấm trường trốằng rừng trến các vùng đấết trốếng, đốằi tr ọc và bãi cát ven bi ển. Đ ịa bàn của các Lấm trường quốếc doanh th ường là vùng núi cao, biến gi ới, đ ịa hình chia cắết phức tạp, cơ sở hạ tấằng kém phát triển. Đấy là nơi sinh sốếng c ủa trến 50 dấn t ộc thiểu sốế với nhiếằu tập quán còn lạc hậu, toàn bộ hoạt động kinh tếế, vắn hóa xã h ội của họ gắến liếằn với rừng và đấết rừng. Sau ngày đấết nước được thốếng nhấết, với mục tiếu chính là khai thác tài nguyến ph ục vụ cống cuộc tái thiếết đấết nước và phát triển kinh tếế - xã hội, Lấm tr ường quốếc doanhlà lực lượng chủ lực thực hiện các chỉ tiếu kếế hoạch nhà n ước vếằ khai thác gốỗ, lấm sản và trốằng rừng. Các lấm trường đã xấy dựng hàng ngàn km đ ường lấm nghiệp, hàng trắm cụm dấn cư gắến với những cơ sở vắn hóa, xã h ội, thu hút hàng v ạn lao động từ miếằn xuối lến miếằn núi phát tri ển kinh tếế. Khi đó, các lấm tr ường th ường phải đốằng thời thực hiện hai nhiệm vụ: cống tác quản lý b ảo v ệ và phát tri ển r ừng, kinh doanh lấm nghiệp và làm nòng cốết phát tri ển kinh tếế - xã h ội, đ ảm b ảo an ninh quốếc phòng trến địa bàn. Tuy nhiến, do ch ỉ quan tấm khai thác, l ợi d ụng mà ch ưa quan tấm chú trọng đếến cống tác bảo vệ và phát tri ển r ừng dấỗn đếến làm suy gi ảm đáng kể nguốằn tài nguyến rừng. Giai đoạn 1990 - 2000, cùng với sự đổi mới và phát triển m ạnh meỗ c ủa nếằn kinh tếế th ị trường, tiếến trình hiện đại hóa, cống nghiệp hóa đấết n ước. Ngành lấm nghi ệp cũng có những chuyển biếến tích cực, xu hướng đổi m ới cống tác qu ản lý và xã h ội hóa nghếằ rừng đã thu hút và khơi dậy được nhiếằu nguốằn l ực cho đấằu t ư phát tri ển lấm nghi ệp. Theo đó, tỷ trọng các hoạt động khai thác lấm s ản gi ảm dấằn; ưu tiến đấằu t ư cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng và dịch vụ lấm nghiệp. Đặc bi ệt vào nắm 1993, thực hiện Nghị định sốế 388-HĐBT ngày 20/11/1991 c ủa Hội đốằng B ộ tr ưởng (nay là Chính phủ) v/v Ban hành Quy chếế vếằ thành l ập và gi ải th ể doanh nghi ệp Nhà n ước và Nghị định sốế 12/CP ngày 02/3/1993 vếằ sắếp xếếp l ại t ổ ch ức và đ ổi m ới c ơ chếế qu ản lý các doanh nghiệp nống nghiệp Nhà nước; 1 Khi đó cả nước có 412 Lấm trường quốếc doanh được đắng ký l ại, trong đó có 343 LTQD trực thuộc 41 tỉnh và 69 LTQD trực thuộc TW. Đếến cuốếi nắm 1995 có 41 lấm trường trực thuộc TW tiếếp tục giao vếằ tỉnh quản lý, còn l ại 8 LTQD tr ực thu ộc t ổng Cống ty Lấm sản Việt Nam và 20 LTQD trực thuộc T ổng Cống ty giấếy Vi ệt Nam. Các LTQD giao cho huyện quản lý trước đó được giao vếằ cho cấếp t ỉnh qu ản lý. Tấết c ả các Liến hiệp Xí nghiệp Lấm – Nống – Cống nghiệp tr ực thu ộc TW và t ỉnh gi ải th ể ho ặc chuyển thành các tổ chức kinh doanh lấm nghiệp trực thu ộc t ỉnh. Theo đánh giá trong Báo cáo Tổng kếết 10 nắm đ ổi m ới các LTQD c ủa Ban kinh tếế TW và Bộ Nống nghiệp và PTNT (nắm 1997) thì việc đắng ký lại doanh nghi ệp cho các LTQD theo Nghị định 388-HĐBT đã hoàn thành vào giữa nắm 1993, nh ưng ch ỉ có tác dụng hợp thức hóa sự tốằn tại của các LTQD. Vì vậy hấằu hếết các LTQD vấỗn trong tình trạng rấết khó khắn và thực tếế phấằn lớn các Lấm tr ường quốếc doanh khống phát huy được vai trò chủ đạo trong cống tác quản lý b ảo v ệ và phát tri ển r ừng cũng nh ư phát triển kinh tếế - xã hội địa phương. Mặc dù diện tích đấết lấm nghi ệp đ ược các lấm trường quốếc doanh quản lý khá lớn, nhưng các ho ạt động d ịch v ụ cũng nh ư hi ệu qu ả sản xuấết kinh doanh thấếp, đời sốếng cán bộ cống nhấn viến và ng ười dấn trong vùng còn gặp nhiếằu khó khắn. Chiếến lược Phát triển Lấm nghiệp đã xác định “Phát tri ển và qu ản lý bếằn v ững các vùng trốằng rừng nguyến liệu cho cống nghi ệp chếế biếến lấm s ản” và "Đ ẩy m ạnh đ ổi mới các lấm trường quốếc doanh" là ưu tiến th ứ nắm và m ười tám trong sốế 21 d ự án ưutiến của ngành lấm nghiệp trong giai đoạn 2006-2020. Tuy nhiến qua điếằu tra, khảo sát thực tếế, phấằn lớn các cống ty trách nhiệm h ữu hạn một thành viến lấm nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu mới chỉ th ực hiện được vi ệc đổi tến; các yếếu tốế cơ bản của sản xuấết, kinh doanh là đấết đai, rừng các lo ại, vốến và lao đ ộng đếằu ch ưa được xác lập lại phù hợp với mố hình chuyển đổi. Đếến nay, sau khi đ ược đ ổi m ới, sắếp xếếp lại, đa phấằn các đơn vị chưa xác định chính xác được diện tích và ranh gi ới gi ữa bản đốằ và thực địa, vấến đếằ giấếy chứng nhận quyếằn s ử d ụng đấết và các hi ện t ượng chốằng chéo, tranh chấếp xấm lấến đấết với ng ười dấn đ ịa ph ương vấỗn th ường xuyến x ảy ra. Bến cạnh đó, thực trạng hoạt động quản lý và tổ ch ức s ản xuấết c ủa các đ ơn v ị ch ưa được điếằu tra, đánh giá và đặc biệt là một sốế đơn v ị còn rấết lúng túng vếằ c ơ chếế s ản xuấết kinh doanh, thực hiện khống nghiếm túc, khống đúng ch ủ tr ương, s ử d ụng đấết khống đúng mục đích, hoạt động giao khoán rừng và đấết r ừng còn bấết c ập, gấy nhiếằu bức xúc cho người dấn địa phương. Vườn quốếc gia Cúc Phương được thành lập theo Quyếết đ ịnh sốế 72/TTg ngày 07/7/1962 của Thủ tướng Chính phủ và Quyếết định sốế 139/CT ngày 09/5/1998 c ủa Chính phủ. Vườn thuộc địa giới hành chính của ba t ỉnh: Ninh Bình (hấằu hếết xã Cúc Phương, một phấằn xã Kỳ Phú, Vắn Phương, Yến Quang c ủa huy ện Nho Quan), Thanh Hóa (phấằn lớn núi đá vối, núi đấết, thung lũng các xã Th ạch Lấm, Th ạch Yến, Thành Myỗ, 2 Thành Yến của huyện Thạch Thành), Hoà Bình (toàn b ộ r ừng núi đá vối các xã L ạc Thịnh, Yến Lạc, Phú Lai, Yến Trị, Ngọc Lương c ủa huy ện Yến Th ủy, xã Yến Nghi ệp, Ân Nghĩa thuộc huyện Lạc Sơn). Khi thành lập, khu vực Cúc Phương có khoảng 5.000 ng ười sốếng trong vùng lõi, hi ện vấỗn còn khoảng 2.000 người sốếng dọc theo bờ sống B ưởi bến trong v ườn. Kho ảng trến 50.000 dấn sốếng ở vùng đệm của vườn, phấằn lớn sốếng ph ụ thu ộc vào các nguốằn tài nguyến bến trong vườn. Lấm sản bị khai thác m ạnh nhấết là gốỗ và c ủi. Vi ệc thu hoạch ốếc, nấếm, mắng làm thức ắn cũng như việc đi lấếy thấn chuốếi làm th ức ắn gia súc diếỗn ra thường xuyến. Hoạt động sắn bắến và bán đ ộng v ật hoang đã làm suy gi ảm nghiếm trọng sốế lượng các loài thú, chim và bò sát trong v ườn. M ột sốế loài thú l ớn như hổ, vượn đen má trắếng đã tuyệt chủng ở Cúc Phương do s ức ép t ừ các ho ạt đ ộng sắn bắến và diện tích của vườn là quá nhỏ khống đáp ứng đ ược yếu cấằu b ảo tốằn các loài này. Vếằ khai thác du lịch, một lượng lớn du khách đếến Cúc Ph ương cũng t ạo khó khắn v ới việc quản lý. Hoạt động của vườn lại quá tập trung vào vi ệc phát tri ển du l ịch cũng làm giảm hiệu quả của cống tác bảo tốằn đa dạng sinh h ọc. Vi ệc xấy d ựng các hốằ nhấn tạo trong vườn cũng dấỗn đếến một sốế khoảnh rừng b ị phát quang và làm thay đổi chếế độ thủy vắn của vùng. Trước thực trạng nếu trến, dự án “Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý rừng của BQL rừng Cúc Phương” được đếằ ra nhắằm nắếm được thực trạng quản lý, khai thác du lịch, kinh doanh của Ban quản lý rừng quốếc gia Cúc Ph ương, đánh giá tác động của các chính sách đốếi với các tổ ch ức qu ản lý r ừng t ừ đó đếằ xuấết c ơ chếế, chính sách phù hợp. 1. Giới thiệu dự án Dự án seỗ khảo sát/nghiến cứu thực trạng c ủa cống tác qu ản lý r ừng quốếc gia Cúc Phương nhắằm đánh giá tác động ủa hệ thốếng chính sách của TW và các t ỉnh thành để đếằ xuấết các chính sách phát triển. Ngoài ra, dự án seỗ nghiến c ứu nh ững thách th ức và hạn chếế của rừng quốếc gia Cúc Phương, t ừ đó tìm ra gi ải pháp tháo g ỡ nh ững khó khắn và vướng mắếc mà Ban quản lý đang gặp phải, đốằng th ời đếằ ra các chính sách mới nhắằm phát triển các mố hình quản lý rừng ở Việt Nam. Qua quá trình điếằu tra và đánh giá, dự án seỗ đếằ xuấết ít nhấết hai mố hình qu ản lý r ừng, cơ cấếu quản lý, tổ chức, sản xuấết và kinh doanh lấm nghiệp bếằn v ững. Nh ững phấn tích cặn keỗ các mố hình quản lý seỗ nếu b ật được nh ững đi ểm m ạnh, đi ểm yếếu, c ơ h ội và thách thức của các mố hình này góp phấằn phát tri ển bếằn v ững tài nguyến r ừng, tắng cường đóng góp của ngành lấm nghiệp vào nếằn kinh tếế quốếc dấn. Các hoạt động của dự án bao gốằm: 3 - Thống qua “đánh giá tổng hợp” và “đánh giá tr ọng tấm” đ ể xấy d ựng d ữ li ệu chung vếằ hiện trạng rừng quốếc gia Cúc Phương nhắằm phục v ụ cho vi ệc phấn tích, đánh giá. - Dựa trến “đánh giá chung” và “đánh giá trọng tấm”, phấn tích, đánh giá hi ện tr ạng quản lý, sản xuấết kinh doanh và tổ chức của rừng quốếc gia Cúc Ph ương. - Xem xét và đánh giá ảnh hưởng của chính sách và các quy đ ịnh c ủa Trung ương và địa phương liến quan tới hoạt động tổ chức, quản lý và s ản xuấết kinh doanh c ủa rừng quốếc gia Cúc Phương. Kếết quả của dự án seỗ góp phấằn cải thiện mối trường, nh ững chính sách, nh ững ch ỉnh lý mang lại cho Rừng quốếc gia Cúc Phương mố hình phát tri ển lấm nghi ệp 2. Quản trị phạm vi dự án: Mục tiêu chung của dự án “Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý rừng của BQL rừng Cúc Phương” là nắm được thực trạng quản lý, sản xuất, kinh doanh của BQL rừng Cúc Phương, đánh giá tác động của các chính sách của Nhà nước và quy định của địa phương đối với hoạt động quản lý rừng, từ đó đề xuất những cơ chế và chính sách thích hợp. 2.1 Mục tiêu của dự án: Trên cơ sở mục tiêu chung của dự án, ba mục tiêu cụ thể cũng được xác định để đạt được những thành quả của dự án. Đó là:  Đánh giá thực trạng quản lý, sản xuất kinh doanh của BQL rừng Cúc Phương sau khi thực hiện Nghị định số 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ qua đó xác định điểm mạnh, điểm yếu và những bất cập của quá trình cải cách.  Tiến hành phân tích thực trạng của BQL rừng Cúc Phương theo nghị quyết 28-TW/NQ để đề xuất các cơ chế chính sách (như là mục tiêu, định hướng, cơ chế, chính sách, mô hình quản lý, tổ chức, sản xuất kinh doanh)  Xác định và đề xuất chính sách, cơ chế, định hướng phát triển, giải quyết những khó khăn, hạn chế của BQL rừng Cúc Phương để tạo ra một môi trường phù hợp hướng tới quản lý bền vững. Đầu vào của dự án: - Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh; - Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh; - Quyết định phê duyệt dự án; - Cơ cấu tổ chức, hoạt động quản lý, kinh doanh… của BQL rừng Cúc Phương; - Các bản đồ địa lý của khu vực, bản đồ rừng… 4 - Các chính sách, cơ chế, quy định của Nhà nước, địa phương có liên quan… Dự án cũng sẽ mang lại ba đầu ra cụ thể. Những đầu ra này phù hợp với mục tiêu cụ thể của dự án xác định ở trên. Dự án sẽ mang lại những đầu ra (kết quả) chính như sau: Đầu ra 1: Thực trạng quản lý, sản xuất kinh doanh của BQL rừng Cúc Phươngsau khi thực hiện Nghị định số 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ được đánh giá, tổng kết. Việc đánh giá bao gồm cả những khó khăn, thách thức mà BQL rừng Cúc Phương phải giải quyết khi tiến hành các sáng kiến, chính sách trong tương lai. Đầu ra 2: Phân tích theo mục tiêu, quan điểm, định hướng của BQL rừng Cúc Phương theo Nghị Quyết 28-TW/NQ và xác định các chính sách, quản lý và các giải pháp hỗ trợ hoạt động và phát triển bền vững. Đầu ra 3: Rà soát lại khung cơ chế, chính sách và định hướng phát triển lâm trường, công ty lâm nghiệp được rà soát, tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền đề nghị triển khai thực hiện. Bao gồm cả xác định, đề xuất môi trường chính sách phù hợp nhằm hướng tới quản lý rừng bền vững cho hoạt động quản lý rừng Cúc Phương. 2.2 Các hoạt động của dự án: Các hoạt động của dự án tác động trực tiếp và tức thời vào các mục tiêu và đầu ra mà dự án hướng tới. Các hoạt động được diễn giải theo thứ tự mục tiêu và các đầu ra tương ứng. Hoạt động 1: Thông qua “đánh giá tổng hợp” xem xét lại mô hình quản lý rừng của BQL rừng Cúc Phương, với trọng tâm là tình trạng quản lý và sản xuất hướng tới phát triển bền vững. 1.1 Đánh giá, tổng kết mô hình quản lý rừng của BQL rừng Cúc Phương sau khi thực hiện Nghị Định 200/2004/NĐ-CP và thực trạng quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: i. Thu thập thông tin về BQL rừng Cúc Phương và hình thức tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh của tổ chức này. ii. Phân tích, đánh giá mô hình quản lý rừng của BQL rừng Cúc Phương sau khi được sắp xếp, đổi mới theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ. iii. Tổng kết mô hình quản lý rừng của BQL rừng Cúc Phương theo các mặt như là phạm vi tổ chức, loại hình doanh nghiệp, hình thức quản lý (ví dụ như: Lâm Trường, công ty Nhà nước một thành viên, công ty lâm nghiệp phụ thuộc hoặc độc lập). 1.2 Tiến hành “nghiên cứu trọng tâm” nhằm thu thập thông tin và tài liệu từ BQL rừng Cúc Phương các tiêu chí đã xác định: i. Dựa vào thông tin cơ bản từ nhiệm vụ 1.1, hình thành các tiêu chí để nghiên cứu trọng tâm. 5 ii. Dựa vào thông tin cơ bản từ nhiệm vụ 1.1, tái kiểm tra đề xuất thu thập dữ liệu cho mục đích nghiên cứu trọng tâm, sẽ bao gồm: vị trí địa lý, diện tích, hiện trạng rừng, hiện trạng xã hội, tình hình tài chính và chính sách của tỉnh về hoạt động và tài chính (xem hoạt động 3). iii. Tiến hành “nghiên cứu trọng tâm” theo kết quả đã chỉnh lý tại điều (i) và (ii) với các tiêu chí đã được chọn và tập trung và điều tra dữ liệu. 1.3 Thu thập, đánh giá và phân tích kết quả thông tin từ việc “nghiên cứu trọng tâm” các số liệu cơ bản thu thập được chuẩn hóa, đồng nhất theo mẫu thiết kế Dự án: (i) Thu thập thông tin từ “nghiên cứu trọng tâm” theo các tiêu chí chính sau:  Dữ liệu chung về tình trạng hiện tại của BQL rừng Cúc Phương.  Bản đồ về; (a) Vị trí của tổ chức (b) ba loại rừng (c) hiện trạng rừng (d) phân bố đất/sở hữu đất.  Hiện trạng xã hội tại khu vực rừng Cúc Phương, được thu thập bởi hình thức, vị trí và quy mô.  Hiện trạng tài chính của BQL rừng Cúc Phương được thu thập bởi hình thức, vị trí và quy mô.  Tổ chức và nhân sự của BQL rừng Cúc Phương được thu thập bởi hình thức, vị trí, quy mô. (ii) Xác định các bất cập và thách thức mà BQL rừng Cúc Phương đang gặp phải, và phải được giải quyết khi đề xuất chính sách trong tương lai:  Đối chiếu những bất cập tìm thấy trong “đánh giá tổng hợp” và “đánh giá trọng tâm” về các mặt như: (i) quản lý, (ii) tổ chức, (iii) sản xuất và (iv) hoạt động kinh doanh.  Đối chiếu các chính hiện có với các bất cập tìm được với bốn khía cạnh khác nhau, xác định các bất cập, thách thức và cơ hội.  Xác định sự thiết yếu phải tìm ra các bất cập và thách thức dựa trên (i) sáng kiến chính sách và (ii) hoạt động rổ chức quản lý rừng. Hoạt động 2:Dựa trên “đánh giá tổng hợp” và “đánh giá trọng tâm”, so sánh, đánh giá và phân tích số liệu kết quả dữ liệu để xác định hiện trạng của BQL rừng Cúc Phương: 1.1 Mô tả hiện trang nói chung trên khía cạnh quản lý chính sách, cơ cấu tổ chức và hoạt động lâm nghiệp của BQL rừng Cúc Phương bao gồm cả chi tiết tóm tắt các phần sau: Các yếu tố cần có trong bản mô tả chung: (a) Cơ cấu quản lý hiện hành, (b) Cơ cấu tổ chức nói chung đang hoạt động, (c) Trách nhiệm, chức năng và nhân lưc, (c) các nguồn tài chính, ngân sách và hệ thống kế toán, (e) quy trình thu hoạch, sản xuất và công nghệ sử dụng. 6 Thành phần cần có trong bản mô tả chung về hoạt động quản lý rừng: (a) Hiện trạng phân bổ và quản lý rừng, (b) Kết cấu lao động và sử dụng đất, (c) Kết cấu giữa thu nhập và chi phí sản xuất rừng, (c) Hiện trạng sử dụng các phương tiện trong sản xuất, đất đai, máy móc và áp dụng kỹ thuật, (d) Tình trang quản lý và bảo vệ rừng (e) Tình trạng thu hoạch, xử lý và tiếp thị các sản phẩm chính. 1.2 Phân tích và so sánh tính hiệu quả của mô hình quản lý (loại hình doanh nghiệp) sau khi sắp xếp, đổi mới theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Kết quả phân tích phải bao gồm: 1.3  Hiệu quả kinh tế: Thu nhập của các tổ chức, các nhân và cộng đồng tham gia đánh giá. Xu hướng và khả năng phát triển thêm thu nhập.  Ảnh hưởng xã hội: Khả năng thu hút dân địa phương, tạo việc làm, cải thiện đời sống dân sinh, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số - và đóng góp cho sự ổn định kinh tế địa phương.  Ảnh hưởng tới môi trường: Hoạt động quản lý rừng về chất lượng và số lượng, khả năng cải thiện môi trường vi mô và điều kiện thiên nhiên (ví dụ như đất nền và nước ngầm…) tại địa phương. Đánh ra riêng rẽ và kết hợp ảnh hưởng của BQL rừng Cúc Phương về điều kiện kinh tế, môi trường, xã hội. Đánh giá này bao gồm cả phân tích SWOT và chiến lược dự án nhằm xác định “định hướng phát triển” cho các tổ chức quản lý rừng. i. Xác định, đề xuất tối thiểu hai mô hình khác nhau về tổ chức quản lý rừng đối với BQL rừng Cúc Phương. Mô tả chi tiết về quản lý, tổ chức, sản xuất và kinh doanh. ii. Mô tả sự khác biệt giữa hai mô hình, các thử thách, bất cập, tồn đọng và cơ hội trên cở sở hiện thực hiện trạng tại rừng Cúc Phương. iii. Cung cấp mô tả chi tiết các mô hình riệng rẽ dựa vào phân tích SWOT, và khung chiến lược cùng các kiến nghị nhằm thực thi những phân tích này trong tương lai. iv. Xác định các lựa chọn tổ chức và quản lý cho BQL rừng Cúc Phương dựa trên các mô hình và tham số như loại hinh, kích cỡ, vị trí.. v. Xác định vấn đề chính sách cho mỗi mô hình như là thiếu sự linh hoạt, đề xuất trồng chéo, thiếu văn bản hướng dẫn..qua đó đề xuất chính sách (Hoạt động 3). Hoạt động3: Xem xét và đánh giá ảnh hưởng của luật, quy định và chính sách địa phương, liên quan tới hoạt động tổ chức, quản lý và kinh doanh của BQL rừng Cúc Phương: 1.1 Xác định các cơ chế chính sách hiện tại có thể ảnh hưởng tới tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh của BQL rừng Cúc Phương: 7 (i) So sánh (A) Luật và quy định của nhà nước và (B) quy định của địa phương với thực trạng và những tiềm ẩn có thể ảnh hưởng tới hoạt động của BQL rừng Cúc Phương theo các tiêu chí khác nhau, bao gồm: (a) Tổ chức và các mặt quản lý, (b) Tài chính và kế toán, (c) Kinh tế xã hội (d) Hoạt động kỹ thuật, và (e) vấn đề môi trường, và (f) Vấn đề tiếp thị và kinh doanh. (ii) Mô tả các ảnh hưởng của mỗi khía cạch thu thập được (A) Luật và quy định của nhà nước và (B) quy định của địa phương và so sánh chính sách và quy định theo các hạng mục sau:  Tổ chức quản lý  Sử dụng và sở hữu đất  Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng  Khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ  Đầu tư và hạn mức  Lợi nhuận gộp và lợi nhuận chia sẻ  Chi phí cho dịch vụ môi trường và hạn mức các bon.  Các vấn đề khác. 1.2 Đánh giá ảnh hưởng của chính sách và quy định về hiện trạng tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh của BQL rừng Cúc Phương: (i) Đánh giá ảnh hưởng của chính sách và quy định tới tổ chức quản lý rừng theo (A) Luật và quy định của nhà nước và (B) quy định của địa phương theo các danh mục và miêu tả theo điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và hạn chế trong việc hỗ trợ tổ chức quản lý rừng. (ii) Kiến nghị các thay đổi về chính sách hoặc xác định điều kiện hỗ trợ việc tổ chức, kinh doanh và quản lý rừng. 1.3 Đề xuất cơ chế chính sách và định hướng phát triển nhằm hỗ trợ, hình thành môi trương phù hợp cho tổ chức kinh doanh và quản lý rừng có hiệu quả. (i) Xác định và kiến nghị định hướng phát triển nhằm hỗ trợ BQL rừng Cúc Phương tổ chức phát triển quản lý rừng bền vừng. Bao gồm:  Mô hình tổ chức quản lý  Mô hình nhân lực, đất đai và sản xuất kinh doanh  Mô hình tài chính, ngân sách thị trường và ứng dụng kỹ thuật  Chính sách phát triển rừng và các chính sách liên quan 1.4 Kiến nghị các quy đinh nhà nước: (i) Xem xét và đánh giá các văn bản dưới luật: các chính sách hiện hữu và văn bản liên quan tới việc thực hiên (tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh và đất đai..) 8 (ii) Xác định và kiến nghị các quy định, chính sách của nhà nước nhằm hỗ trợ việc tổ chức, quản lý, kinh doanh một cách bền vững. (iii) Xác định các yếu tố hình thành môi trường chính sách tại Việt Nam mà có thể hỗ trợ tốt hơn các mặt của hô hình tổ chức quản lý phù hợp, theo như hoạt động 1 và hoạt động 2. (iv) Đề xuất kế hoạch hành động khung nhằm hiệu chỉnh hoặc ban hành các chính sách mới hỗ trợ sự phát triển của rừng Cúc Phương. (v) Xây dựng báo cáo về “Đề xuất cơ chế, chính sách và định hướng phát triển cho BQL rừng Cúc Phương”. Te  a  4m  b 6 3. Quản trị thời gian dự án Quản trị thời gian và tiếến độ dự án là quá trình qu ản tr ị bao gốằm vi ệc thiếết l ập mạng cống việc, xác định thời gian thực hiện từng cống vi ệc cũng nh ư toàn b ộ d ự án và quản lý tiếến trình thực hiện các cống việc d ự án trến cơ s ở các nguốằn l ực cho phép và những yếu cấằu vếằ chấết lượng đã định. Mục đích của quản trị thời gian là làm sao đ ể d ự án hoàn thành đúng th ời h ạn trong phạm vi ngấn sách và nguốằn lực cho phép, đáp ứng nh ững yếu cấằu vếằ chấết lượng đã định. Quản trị thời gian là cơ sở để giám sát chi phí cũng nh ư các nguốằn l ực khác cấằn cho việc thực hiện dự án. Trong mối trường dự án, ch ức nắng qu ản tr ị th ời gian và tiếến độ quan trọng hơn trong mối trường hoạt động kinh doanh thống th ường vì nhu cấằu kếết hợp phức tạp và thường xuyến liến tục giữa các cống vi ệc, đ ặc bi ệt trong tr ường hợp dự án phải đáp ứng một thời hạn cụ thể của khách hàng. Dự án được đếằ xuấết thực hiện trong 6 tháng, bắết đấằu từ tháng 5 nắm 2015. Theo tiếu chuẩn thực hành trong dự án với thời gian kho ảng h ơn 4 tháng, pha kh ởi đ ộng dự án cùng với Báo cáo kếết quả Pha Khởi động seỗ giúp làm sáng t ỏ nh ững h ạng m ục khống đáp ứng trong tài liệu dự án để đảm b ảo các s ản ph ẩm đấằu ra đ ạt kếết qu ả như mong đợi. Như vậy, dự án đếằ xuấết Giai đoạn Khởi động là một tháng, qua m ột tháng đó các phương thức hoạt động được đếằ xuấết dưới dạng tài li ệu d ự án, seỗ đ ược làm sáng tỏ và được thốếng nhấết với các đốếi tác tham gia d ự án. Báo cáo kếết quả giai đoạn khởi động có thể bao gốằm cả nh ững điếằu ch ỉnh rõ ràng và cấằn thiếết trong việc thực hiện để tiếếp cận các đốếi t ượng và đ ịnh rõ nh ững khía cạnh xa hơn của việc thực hiện kyỗ thuật trến cơ sở s ự tham gia t ừ các đốếi tác. Trong 9 báo cáo khởi động seỗ làm sáng tỏ các hạng m ục sau: (i) các h ạng m ục tham chiếếu đã được chi tiếết hóa được chuyển đếến cho cống ty t ư vấến, t ổ ch ức, ho ặc t ư vấến cá nhấn để thực hiện các hoạt động hiện trường của dự án; (ii) kếế ho ạch cống vi ệc t ổng th ể thực thi dự án cho 6 tháng, với kếế hoạch chi tiếết cho n ửa đấằu tiến c ủa D ự án; (iii) Giám sát và đánh giá kếết quả dự án; (iv) củng cốế nh ững điếằu ch ỉnh th ực hi ện D ự án; (v) Phát hiện những tiếằm nắng với các nội dung c ủa các d ự án khác bốế trí sắếp xếếp các tư vấến kyỗ thuật quốếc tếế từ các dự án khác cho dự án này. Vì những lý do trến và do đặc thù mà các d ự án cống ty nh ận nến vi ệc qu ản lý th ời gian trong dự án của cống ty là vố cùng quan tr ọng và cấếp thiếết. Trong nh ững nắm qua cống tác quản lý thời gian trong cống ty t ương đốếi hi ệu qu ả và đ ược đánh giá là tốết. Với cách quản lý thời gian thốếng nhấết từ trến xuốếng d ưới nến cống vi ệc diếỗn ra rấết đốằng bộ và nhịp nhàng. Hiện nay cống ty đang áp d ụng ph ương pháp ngấỗu nhiến để dự tính thời gian của từng cống việc dự án. Trong khi lập kếế hoạch tiếến độ, việc dự án hoàn thành vào m ột ngày nào đó là m ột yếếu tốế bấết định vì nó chịu tác động của nhiếằu yếếu tốế ngấỗu nhiến. M ặc dù khống th ể biếết chắếc cắến ngày hoàn thành cụ thể nhưng các nhà qu ản lý d ự án có th ể tính đ ược ngày sớm nhấết và ngày muộn nhấết từng cống việc và do đó toàn b ộ các cống vi ệc c ủa dự án phải hoàn thành. Giả sử thời gian hoàn thành t ừng cống vi ệc nh ư sau: Th ời gian cực đại – thời gian dự tính bi quan trong t ừng tr ường h ợp cống vi ệc tiếến hành trong điếằu kiện khống thuận lợi là a, thời gian cực ti ểu – th ời gian d ự tính l ạc quan tương ứng trường hợp tiếến hành thuận lợi là b và th ời gian hoàn thành cống vi ệc – tương ứng trường hợp dự án tiếến hành bình th ường là m. Gi ả đ ịnh th ời gian hoàn thành từng cống việc dự án tuấn theo quy lu ật phấn phốếi & thì giá tr ị trung bình (th ời gian trung bình để thực hiện từng cống việc) được tính nh ư sau: Te  a  4m  b 6 Khi mà thời gian được tính cho từng cống vi ệc c ụ th ể ng ười qu ản lý d ự án seỗ th ực hiện thống tin vếằ báo cáo thời gian thực hiện trong ngày và khốếi l ượng đ ạt đ ược . STT I II Cống việc Thời gian Các hoạt động chính Thống qua 'điếằu tra tổng quát' đánh giá mố hình hi ện tại vếằ qu ản lý 5 tháng đấằu và tổ chức kinh doanh rừng của tổ chức quản lý rừng Cúc Phương Trến cơ sở kếết quả 'điếằu tra tổng quát' và 'điếằu tra sấu', t ập hợp, phấn 2 tháng tích và đánh giá thống tin vếằ hiện trạng của các tổ ch ức qu ản lý r ừng cuốếi theo Nghị quyếết 28-TW/NQ 10 III Đánh giá tác động của chính sách và luật quốếc gia/t ỉnh theo các đ ơn 2 tháng vị 'điếằu tra sấu' trong Hoạt động 1.2, liến quan đếến các ho ạt đ ộng t ổ cuốếi chức và quản lý kinh doanh ở rừng Cúc Phương Các hoạt động hôỗ trợ 6 tháng Thời gian chi tiêết từng cồng việc xem phụ lục 2 11 5/1/2015 6/20/2015 8/9/2015 9/28/2015 11/17/2015 12 4. Quản trị chi phí dự án 4.1. Kế hoạch nguồn lực: Căn cứ vào Thông tư liên tịch Số: 44/2007/TTLT-BTC-BKHCNHướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối vớicác đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; Căn cứ vào tính cần thiết của dự án; Căn cứ vào những yêu cầu đề ra của dự án, phạm vi dự án, kế hoạch thời gian thực hiện dự án; Căn cứ vào điều kiện thực tại của đơn vị. Ban quản lý dự án đưa ra kế hoạch nguồn lực như sau: a. Nguồn vốn Tổng kinh phí Dự án thực hiện được tính toán là 78,296 EUR (Bằng chữ: Bảy mươi tám ngàn hai trăm chín mươi sáu Euro), trong đó cơ cấu nguồn vốn như sau: Bảng 4.1. Tổng hợp dự kiến tài chính cho dự án (tính bằng đồng Euro) 1 Nguồn nội bộ BQL rừng Cúc Phương 13,128 Phần trăm (%) 16.8% 2 Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn 65,168 83.2% Tổng: 78,296 100.0% Số Nguồn kinh phí Số lượng (EUR) Quỹ từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quỹ từ Bộ NN&PTNT được mong đợi để bao trùm toàn bộ các nội dung chính thực hiện dự án, bao gồm: các hoạt động điều tra và đánh giá; Đánh giá các văn bản pháp luật và các hướng dẫn liên quan; Hội nghị và báo cáo kết quả Dự án. Ngoài ra, quỹ sẽ được sử dụng cho việc thực hiện các hoạt động của các tổ chức tư vấn đã được ký kết, sẽ bao gồm: (i) Thu thập số liệu, dữ liệu cho các hoạt động dự án và các đánh giá có tính kế thừa; (ii) chi phí cho các nhà tư vấn hiện trường; (iii) Đánh giá tình trạng quản lý và sản xuất thông qua “điều tra chung” và “điều tra sâu”; (iv) Xem xét và đánh giá các văn bản pháp luật và các tài liệu hướng dẫn chính sách liên quan tại cấp nhà nước và cấp cơ sở; (v) xem xét các chính sách và các hướng dẫn; (vi) Thu thập cơ sở dữ liệu, đối chiếu, và chuẩn bị bộ dữ liệu có thể sử dụng cho các dự án của Tổng cục Lâm nghiệp VNForest; (vii) Giám sát các thực hiện hiện trường của dự án; (viii) chuẩn bị kế 13 hoạch công việc, tiến độ và các hoạt động đánh giá; chuẩn bị Báo cáo Khởi động và (ix) Xây dựng báo cáo cuối cùng và các báo cáo liên quan. Nguồn kinh phí này được xin xét duyệt và chuyển giao vào cuối tháng 4/2015. Sự đóng góp từ bản thân BQL rừng Cúc Phương. Sự đóng góp được cung cấp dưới dạng tiền mặt hoặc hiện vật, như hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực, điều kiện làm việc thuận lợi, và các khoản tương tự. Theo đó, nguồn kinh phí này sẽ chi cho: (i) Thanh toán và trợ cấp cho các cán bộ kiêm nhiệm của Ban quản lý dự án; (ii) Tổ chức, chỉ đạo hiện trường và toàn bộ việc thực hiện dự án để đạt được mục tiêu đầu ra; (iii) Chỉ đạo và tham gia tại các hội nghị đánh giá và tại hiện trường theo yêu cầu ; (iv) Xem xét các văn bản pháp luật và cung cấp các hướng dẫn chính sách liên quan; và (v) Chỉ đạo và giám sát toàn bộ dự án. b. Con người: Theo những quy định hiện hành của Việt Nam áp dụng đối với Dự án Nghiên cứu, Phát triển, Ban Quản lý Dự án là bộ phận được giao quản lý tài chính và giải ngân. Đồng thời, Ban Quản lý dự án có trách nhiệm đệ trình báo cáo định kỳ và cuối cùng cho Bộ Nông nghiệp và PTNN, dưới sự giám sát của Vụ Tài chính thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNN. Thủ tục quản lý hoạt động cho dự án phải tuân theo các quy định về quản lý tài chính dự án được ban hành bởi Bộ Nông nghiệp và PTNN và các quy định khác có liên quan của Chính phủ Việt Nam. Cụ thể trong ban quản lý dự án có 01 kế toán trực tiếp theo dõi về mảng chi phí và báo cáo cho Giám đốc dự án. 4.2 Cơ cấu, nội dung phân bổ chi phí dự kiến. Bảng 4.2. Chi phí cho các hoạt động cơ bản (tính bằng đồng Euro) Số tt Hạng mục 1 Các hoạt động chính 2 Hoạt động hỗ trợ 3 4 Quản lý dự án Dự phòng Tổng cộng: Tổng Trong đó BQL rừng Bộ NNPTNT Cúc Phương Tỷ lệ(%) 33,748 33,748 0 43.10% 8,600 8,600 0 10.98% 32,220 3,728 78,296 22,820 0 42,348 9,400 3,728 35,948 41.15% 4.76% 100% 14 Kế hoạch ngân sách chi tiết xem Phụ lục 3. 4.3 Kiểm soát chi phí dự án Bộ phân kế toán sẽ có vai trò trực tiếp theo dõi và báo cáo Giám đốc dự án. Công việc cụ thể như sau:  Chịu trách nhiệm trước Giám đốc dự án về các vấn đề liên quan đến kế toán; chuẩn bị các báo cáo tài chính, đảm bảo chính xác theo đúng thủ tục và yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.  Theo dõi kế hoạch giải ngân vốn của Ban Quản lý Dự án, báo cáo kịp thời cho Giám đốc để xem xét, xử lý những vấn đề phát sinh.  Chịu trách nhiệm về hóa đơn, chứng từ kế toán liên quan đến việc chi trả cho các hoạt động của Dự án đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.  Thực hiện các báo cáo tài chính và các tờ khai, thanh toán thuế thu nhập cá nhân theo yêu cầu và thực hiện một số thủ tục cần thiết cho việc hoàn thuế VAT.  Chuẩn bị báo cáo tài chính cuối cùng để gửi cho các nhà tài trợ và các bên tham gia, cung cấp và đệ trình những giải đáp dự kiến đối với các thắc mắc có thể nảy sinh.  Tham gia chuẩn bị và tổ chức hội theo hội nghị, hội thảo, tập huấn theo yêu cầu của Dự án.  Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao bởi Giám đốc Dự án. 5. Lập kếế hoạch chấết lượng dự án 1) Mục tiếu chung Nắếm được thực trạng quản lý, sản xuấết, kinh doanh của Ban qu ản lý r ừng Cúc Phương, đánh giá tác động của các chính sách c ủa Nhà n ước và quy đ ịnh c ủa đ ịa phương đốếi với BQL rừng Cúc Phương, từ đó đếằ xuấết cơ chếế và chính sách phù h ợp. 2) Mục tiếu cụ thể - Đánh giá và cung cấếp cơ sở dữ liệu vếằ thực trạng quản lý, sản xuấết kinh doanh của BQL rừng Cúc Phương khi thực hiện Nghị định sốế 200/2004/NĐ-CP c ủa Chính phủ, trến cơ sở đó nếu bật được điểm mạnh, điểm yếếu và những h ạn chếế trong toàn bộ quá trình quản lý, sản xuấết kinh doanh c ủa BQL r ừng Cúc Ph ương. - Tiếến hành phấn tích thực trạng quản lý, sản xuấết c ủa BQL r ừng Cúc Ph ương theo Nghị quyếết sốế 28/TW/NQ nhắằm đếằ xuấết những định h ướng, cơ chếế, chính sách và các giải pháp cấằn thiếết (các mục tiếu, định hướng, cơ chếế, chính sách cho vi ệc qu ản lý, tổ chức, sản xuấết và kinh doanh). 15 - Xác định và đếằ xuấết chính sách, cơ chếế nhắằm phát tri ển và đ ể hốỗ tr ợ s ự phát triển cho BQL rừng Cúc Phương loại bỏ những khó khắn, bấết c ập và mang l ại mối trường phù hợp cho việc quản lý rừng theo hướng bếằn v ững. 5.1. Đảm bảo chấết lượng dự án BQL rừng Cúc Phương seỗ có nhiệm vụ phốếi hợp và h ợp tác v ới chuyến gia t ư vấến, các đơn vị liến quan, bao gốằm cả các tổ ch ức hội viến, cũng nh ư cán b ộ đ ịa ph ương. Theo đó, BQL rừng Cúc Phương seỗ thực thi các nhiệm v ụ chính sau:  Chỉ đạo, hướng dấỗn và quản lý tấết cả các hoạt động dự án theo tài li ệu d ự án, nhắằm đạt được các mục tiếu đặt ra.  Triển khai các nội dung cống việc và tiếến hành th ực hi ện các ho ạt đ ộng d ự án theo đúng kếế hoạch phế duyệt để hoàn thành các mục tiếu đếằ ra.  Tổng hợp và báo cáo tiếến trình thực hiện Dự án theo đúng yếu cấằu c ủa B ộ Nống nghiệp và PTNT.  Tuyển chọn nhà tư vấến và cán bộ Dự án theo yếu cấằu đốếi với các đốếi t ượng d ự án.  Phế duyệt, chấếp thuận, giám sát, đánh giá các ho ạt đ ộng t ư vấến trong quá trình thực hiện dự án, đảm bảo sự thích hợp và chấết lượng đấằu ra.  Hốỗ trợ các thủ tục hành chính cấằn thiếết và t ạo mọi điếằu ki ện thu ận l ợi cho vi ệc thực hiện Dự án đúng tiếến độ đặt ra. 5.2. Kiểm soát chấết lượng dự án Chi tiếết các chỉ sốế giám sát có thể được sử dụng để đánh giá d ự án đ ược thiếết l ập và thể hiện chi tiếết trong khung logic Dự án(Phụ lục 1). Khung logic d ự án đ ược s ử dụng như một cống cụ để lập kếế hoạch và quản lý dự án, đưa ra các m ục tiếu đấằu ra đếằ xuấết đốếi với mốỗi một thành phấằn chính của Dự án. Khung logic cũng đ ược s ử d ụng để cung cấếp các hướng dấỗn và chỉ đạo hướng đếến các đốếi t ượng c ủa d ự án, đốằng th ời cung cấếp bộ thống sốế để giám sát việc th ực hiện dự án. Vi ệc s ử d ụng khung Logic như một cống cụ giám sát là cấằn thiếết để đánh giá kếết qu ả th ực hi ện so v ới các m ục tiếu đếằ xuấết trến cơ sở các chỉ sốế được định rõ. Trách nhiệm bao quát để đánh giá tiếến trình d ự án seỗ do BQL r ừng Cúc Ph ương, là bộ phận seỗ sử dụng các chỉ sốế giám sát và đánh giá các kếết quả hàng quý, hốỗ tr ợ việc chỉ đạo và điếằu chỉnh các hoạt động của dự án theo yếu cấằu, thống qua ph ương thức quản lý thích hợp. Sự thu thập các thống tin giám sát seỗ đ ược phấn cống cho 16 nhóm tư vấến quốếc gia độc lập có kinh nghiệm trong các vấến đếằ t ương t ự và trong các khía cạnh giám sát. Chương trình giám sát chi tiếết của dự án seỗ đ ược đ ịnh rõ trong lúc bắết đấằu d ự án, được thực hiện bởi các chuyến gia giám sát quốếc gia thống qua chuyến gia cấếp cao. Báo cáo cuốếi cùng của Chương trình Giám sát D ự án seỗ đ ịnh rõ các ph ương th ức th ực hiện và đưa ra các sắếp xếếp giám sát, các yếếu tốế, các chỉ sốế, và tài li ệu báo cáo đ ại cương (mấỗu giám sát liến tục). Việc giám sát dự án seỗ được ch ỉ đạo theo nh ững s ự thực hành đã được tiếu chuẩn hóa và bao gốằm:  Mốỗi tháng, các chuyến gia đã ký hợp đốằng t ập h ợp các thống tin t ừ các đốếi tác vếằ các tiếến triển của việc thực hiện dự án, các kếết quả đấằu ra, những khó khắn, c ơ hội một cách đấằy đủ nhấết. Báo cáo cũng như những vấến đếằ đ ại c ương khác seỗ được các tư vấến báo cáo lến BQL rừng Cúc Phương trong tuấằn đấằu tiến c ủa tháng sau.  BQL rừng Cúc Phương nghiến cứu các bản báo cáo t ư vấến đ ể ch ỉ đạo tiếến trình tổng thể Dự án trong sự kếết hợp với khung logic và th ực hi ện các thay đ ổi thích hợp nếếu cấằn thiếết, thực hiện các chú giải cho báo cáo sau đó với B ộ Nống nghi ệp và Phát triển nống thốn theo yếu cấằu.  BQL rừng Cúc Phương củng cốế các báo cáo t ổng th ể th ực hi ện d ự án trong mốỗi 1 tháng, hoặc theo yếu cấằu của Bộ Nống nghiệp và Phát triển nống thốn. Dự án được đếằ xuấết thực hiện trong 6 tháng, bắết đấằu t ừ tháng 5 nắm 2015. Theo tiếu chuẩn thực hành trong dự án với thời gian kho ảng h ơn 5 tháng, pha kh ởi đ ộng dự án cùng với Báo cáo kếết quả Pha Khởi động seỗ giúp làm sáng t ỏ nh ững h ạng m ục khống đáp ứng trong tài liệu dự án để đảm b ảo các s ản ph ẩm đấằu ra đ ạt kếết qu ả như mong đợi. Như vậy, dự án đếằ xuấết Giai đoạn Kh ởi đ ộng là 2 tuấằn, qua 2 tuấằn đó các phương thức hoạt động được đếằ xuấết dưới dạng tài liệu dự án, seỗ đ ược làm sáng tỏ và được thốếng nhấết với các đốếi tác tham gia dự án Báo cáo kếết quả giai đoạn khởi động có thể bao gốằm cả nh ững điếằu ch ỉnh rõ ràng và cấằn thiếết trong việc thực hiện để tiếếp cận các đốếi t ượng và đ ịnh rõ nh ững khía cạnh xa hơn của việc thực hiện kyỗ thuật trến cơ sở s ự tham gia t ừ các đốếi tác. Trong báo cáo khởi động seỗ làm sáng tỏ các hạng m ục sau: (i) các h ạng m ục tham chiếếu đã được chi tiếết hóa được chuyển đếến cho cống ty t ư vấến, t ổ ch ức, ho ặc t ư vấến cá nhấn để thực hiện các hoạt động hiện trường của dự án; (ii) kếế ho ạch cống vi ệc t ổng th ể thực thi dự án cho 6 tháng, với kếế hoạch chi tiếết cho n ửa đấằu tiến c ủa D ự án; (iii) 17 Giám sát và đánh giá kếết quả dự án; (iv) củng cốế nh ững điếằu ch ỉnh th ực hi ện D ự án; (v) Phát hiện những tiếằm nắng với các nội dung c ủa các d ự án khác bốế trí sắếp xếếp các tư vấến kyỗ thuật từ các dự án khác cho dự án này. Các tư vấến kyỗ thuật trong sự liến kếết chặt cheỗ v ới Ban Qu ản lý D ự án này, seỗ chu ẩn bị Báo cáo Khởi động. Báo cáo này seỗ được trình bày t ại cu ộc h ọp c ủa các bến tham gia trong một tháng kể từ lúc bắết đấằu Dự án. Đánh giá cuôếi cùng Trong quá trình thực hiện Dự án, trong s ự b ổ sung đốếi v ới các đánh giá đ ịnh kỳ được chỉ đạo trến cơ sở hệ thốếng giám sát và đánh giá của d ự án. S ự đánh giá cuốếi cùng của Dự án seỗ cung cấếp bản kế mức độ đạt được của các sản ph ẩm đấằu ra c ủa dự án, bắằng cách đánh giá toàn bộ các thành t ựu đạt đ ược c ủa d ự án so v ới các m ục tiếu đếằ ra trong khung logic dự án và những vấến đếằ khác trong tài li ệu d ự án. Mục đích của đánh giá cuốếi cùng là đưa ra một bản kế vếằ m ức độ đ ạt đ ược các mục tiếu của dự án. Sự đánh giá những m ục tiếu đ ạt đ ược c ủa d ự án, so v ới kếết qu ả đếằ ra của các mục tiếu, seỗ bao gốằm cả các chi phí vốến đã s ử d ụng đ ể điếằu ch ỉnh ngay trong lúc thực hiện dự án và rút ra những bài h ọc. S ự đánh giá cuốếi cùng seỗ đ ược hướng dấỗn bởi nhà tư vấến độc lập (chuyến gia cao cấếp lấm nghi ệp trong n ước). M ột bộ các Điếằu khoản tham chiếếu cho việc đánh giá seỗ đ ược xấy d ựng b ởi nh ững nguyến tắếc chỉ đạo do Bộ Nống nghiệp và PTNT đưa ra. Đánh giá d ự án cuốếi cùng đ ược th ực hiện tại chốỗ vào tháng thứ 6 của quá trình thực hiện d ự án, cùng v ới báo cáo kếết qu ả được chuẩn bị khống muộn hơn một tuấằn trước khi hoàn thành d ự án. 6. Quản trị nhấn lực dự án 6.1. Giám Đồếc Dự An Đấằu vào: Mục Tiếu Chung Tuyển Mô: - Nguốằn: Cán bộ trực thuộc Bộ NN và PTNT. - Sốế Lượng: 01 - Thời gian làm việc: 06 Tháng Đấằu Ra: - Tổng kếết, báo cáo kếết quả mục tiếu chung, định hướng, tổng hợp và đ ưa ra các giải pháp tốếi ưu cho Ban quản lý Rừng. 18 6.2. Pho Giám Đồếc Dự An Đấằu vào: Mục Tiếu Chung Tuyển Mô: - Nguốằn: 01 Cán bộ tr ực thuộc Bộ NN và PTNT; 01 Cán b ộ cấếp cao thu ộc Ban Quản lý Rừng - Sốế Lượng: 02 Người Đấằu Ra: Hốỗ trợ Giám Đốếc dự án thực hiện Đấằu Ra chung cho d ự án; Hốỗ tr ợ, t ư vấến cho Giám Đốếc Dự án, hốỗ trợ điếằu tra; quản lý các đấằu cống vi ệc c ủa cấếp d ưới. 6.3. Chuyên Gia Đấằu Vào: Mục Tiếu 1,2,3 Tuyển mô: - Sốế Lượng: 05 Chuyến gia - Thời gian làm việc: 21, chia theo từng giai đoạn - Cống việc:  Xấy dựng kếế hoạch và báo cáo tiếến độ hoạt động dự án hàng tháng, quý và nắm theo yếu cấằu của Bộ NN và PTNT.  Lập kếế hoạch chi tiếết triển khai kếế hoạch ho ạt đ ộng c ủa d ự án hàng tháng; t ổng hợp, báo cáo kếết quả thực hiện của dự án theo tiếến độ cho Giám đốếc Ban qu ản lý Dự án, tham gia quản lý các hoạt động của vắn phòng Ban quản lý d ự án;  Chuẩn bị nội dung, chương trình và các tài liệu cho các hội ngh ị, h ội th ảo, t ập huấến của Ban quản lý Dự án (PMU) hoặc các hội nghị giữa PMU Bộ NN & PTNN.  Xấy dựng kếế hoạch làm việc, cống tác đốếi với các t ư vấến kyỗ thu ật ngắến h ạn c ủa Dự án, hốỗ trợ chuẩn bị các điếằu kiện cấằn thiếết cho các hoạt động kh ảo sát, thu thập sốế liệu tại hiện trường của tư vấến kyỗ thuật.  Hợp tác với các bộ phận kyỗ thuật khác để: biến soạn, sắếp xếếp, quản lý các thống tin và các kếết quả thu thập được từ thực tếế hiện tr ường t ại các t ỉnh theo tiếến đ ộ dự án và nội dung cống việc.  Hốỗ trợ Ban quản lý Dự án khi làm việc v ới Nhà tài tr ợ, chuyến gia quốếc tếế khi có yếu cấằu  Đi thực tếế hiện trường kho có yếu cấằu.  Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao bởi Giám đốếc Dự án. Đấằu Ra: Đấằu ra Mục Tiếu 1,2,3 6.4. Cán Bộ Ki Thuât Đấằu Vào: Mục Tiếu 1,2,3 Tuyển Mô: - Sốế Lượng: 01 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan