Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Pot ý tưởng chia căn kh£ hay...

Tài liệu Pot ý tưởng chia căn kh£ hay

.PDF
9
288
147

Mô tả:

Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình Trường THPT Bình Minh-Kim Sơn-Ninh Bình  Hoàng Xuân Tuyển Lớp 10A Chuyên Đề Casio F – Tik ( I’Can Solve, TABLE) F – Tik theo phương pháp POT HOÀNG XUÂN TUYỂN – F. TIK I Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình Phương Pháp Chia Căn Bằng Số Phức - POT Có lẽ mọi người không còn lạ gì với phương pháp ép tích trong đó ép bằng máy tính theo công thức của anh B.T.Việt là rất hay nhưng cách này lại bị hạn chế bởi đkxđ (txđ hẹp). Để giải quyết vấn đề này bạn Đ.H.Việt đã sáng tạo ra phương pháp chia căn bằng số phức (để xem và hiểu rõ hơn các bạn có thể vào web http://vietnamcasioerteam.blogspot.com/ ). Nhưng phương pháp của bạn Đ.H.Việt làm hơi mất thời gian hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn một cách mới có thể chia ngay cả khi vi phạm ĐKXĐ của PT. ( không phải đổi calc đâu nhé!) Nền tảng dựa trên công thức anh B.T.Việt nhưng mình sử dụng Mode 2 (Số phức) Không nói nhiều nữa mình vào VD để hiểu rõ nhé! VD1: (3 x  4) 1  x 2  (5 x  3) x  2  15 x 2  29 x  12  1  x 2 x  2 (Calc 1000 đi, 100 nữa, rồi 0.001 nữa ai calc được bảo mình với đấy) B1: Tìm Nhân Tử (Mình không nói mấy cái cơ bản nữa bạn nào mới học có thể liên hệ FB mình sẽ giải đáp cho https://www.facebook.com/profile.php?id=100009145326427) II Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình Nhân tử là: x  2  3x  4 bây giờ sẽ chia theo cách mới để các bạn thấy rõ nội dung phương pháp của mình. B1.1 : vào mode 2 B1.2 : Nhập (3 x  4) 1  x 2  (5 x  3) x  2  15 x 2  29 x  12  1  x 2 x  2) x  2  3x  4 B1.3: Calc 1000, thích 10000000 hay -10000000, 0.0001 hay -0.00001 cũng đều được. B2: Mình chọn 1000 nhé cho nó quen với các bạn Kết quả là 4997+999.9995i Đổi dấu trước gán vào A nhé! x  2 ta có (3x  4) 1  x 2  (5 x  3) x  2  15 x 2  29 x  12  1  x 2 x  2)  x  2  3x  4 Được kết quả là: 4997+999.9995i lưu vào B III Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình Đổi dấu trước 1  x 2 ta được (3x  4) 1  x 2  (5 x  3) x  2  15 x 2  29 x  12  1  x 2 x  2) x  2  3x  4 Kết quả là : 4997-999.9995i Lưu vào C nhé! Đổi dấu trước 2 căn ta có: (3x  4) 1  x 2  (5 x  3) x  2  15 x 2  29 x  12  1  x 2 x  2)  x  2  3x  4 Kết quả là : 4997-999.9995i Áp dụng Công thức nào Lưu vào D đi. A B C  D  4997  5 X  3 4 IV Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình Tiếp nào A B C  D 0 4 x2 Tiếp A B C  D 4 1 x 2 1 Tiếp A B C  D 4 1 x 2 x2 0 Kết quả sau phân tích là: PT   VD2: ( 1  x 2  5 x  3)( x  2  3 x  4) x 0 1 x 1 Cái này calc -1000, 0.001 cũng được nhưng ở đây mình làm theo phương pháp mới nhé! Các bạn tự chia công thức ai chưa biết thì vào web http://vietnamcasioerteam.blogspot.com/ có hướng dẫn cụ thể! Kết quả là: x  (1  1  x )( 1  x  1) V Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình Mình muốn chia sẽ nhiều ví dụ hơn để các bạn hiểu rõ phương pháp này nhưng do không có thời gian nên mình chỉ có thể đưa ra hướng như thế thôi!  Tóm lại không có gì mới cả : +Sử dụng Mode 2 +Áp dụng CT anh B.T.Việt. Bài tập thực hành : mình lấy bài trong nhóm https://www.facebook.com/groups/VietNamCASIOerTeam/ 5 VI Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình “Sau tất cả” mình gần như chả còn gì nữa chỉ có mấy lời muốn nói như sau: +, Đáp án sau khi thi xong học kì 2 + chọn lớp xong mình sẽ upload. +, Phương pháp này không phải tất cả do minh nghĩ ra mà do bạn Kim Oanh cầm máy tính bấm lung tung ai ngờ bấm được 4  11  2000  3 223 i  Mình mới nghĩ thử xem có chia được không nhưng những bài mình thử đều đúng hết. Để không bị bạn Oanh nói “ăm trộm bản quyền” mình mong các bạn có thể gọi đây là chia căn POT. +, Lần sau mình sẽ viết thêm bài tìm nhân tử đẹp(chia căn được) khi PT chỉ có 1 nghiệm vô tỉ (đổi dấu cũng tắc nhé) còn hữu tỉ thì dễ rồi và một tài liệu xử lý bất đẳng thức mong các bạn dón nhận( tài liệu bất đẳng thức mình đang làm + tổng hợp nên hơi mất thời gian chả biết có kịp đưa ra trước khi thi THPT quốc gia không nữa >> đáp án trên kia có thể sẽ hơi lâu ra). *Giải thích chỗ nhân tử kia ra đời do mình phá từ nhân tử ra nên mình mới có được nó một cách dễ dàng mà ít ai tìm được do mình gõ gấp chả để ý mình chế kiểu gì vô nghiệm cách “lạ lùng” đến khi đặt ẩn phụ phương trình phụ nó vẫn vô nghiệm “nhiệt tình”  các bạn có đặt ẩn cũng “hiếm” mà tìm được nhân tử của nó. Xin lỗi những bạn mà mình bảo đặt ẩn để tìm nhân tử nhé do mình không “chăm sóc” cái VD1 mấy nên nó thành ra như vậy. VII Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình +, Lưu ý có nhiều bạn nhắn tin hỏi bài mình toàn gọi là “anh” xưng “em” nhưng mình đính chính mình đang học lớp 10 ( sn 2000)  để ý. +, Vì là lần đầu gõ math type nên có chỗ nào sai + thắc mắc gì các bạn thông cảm + góp ý cho mình tại https://www.facebook.com/profile.php?id=100009145326427 hoặc vào nhóm https://www.facebook.com/groups/VietNamCASIOerTeam/ của anh Lâm Minh ) VIII Hoàng Xuân Tuyển 10A-- Tr.THPT Bình Minh—H.Kim Sơn—T.Ninh Bình IX
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan