Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp “lượng giác hóa” để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu ...

Tài liệu Phương pháp “lượng giác hóa” để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

.DOC
13
495
123

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ – HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP “LƯỢNG GIÁC HÓA” ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC Người thực hiện: Mai Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú SKKN Thuộc lĩnh vực môn: Toán học NĂM HỌC 2012 - 2013 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các bài toán về tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số không thể thiếu trong SGK toán lớp 10, 11, 12 nhất là trong các đề thi Đại học, Cao đẳng, thi học sinh giỏi ,ứng dụng vào đời sống và các bộ môn khoa học khác. Những bài toán này không quá khó nhưng đối với những hàm số đại số nhiều ẩn việc Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng công cụ đồ thị, đạo hàm hay các bất đẳng thức côsi, Bunhiacopxki… quen thuộc tỏ ra không hiệu quả lắm. Đòi hỏi tính kiên trì và những sáng tạo của các em học sinh. Nhất là đối với các em học sinh trung bình, yếu kém, ngại học, chán nản mà duy ý chí không phát huy được tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy cho các em học sinh tôi đặt ra câu hỏi làm thế nào để giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số một cách đơn giản nhất, dễ hiểu nhất? để giúp cho các em học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tích cực tự giác học tập môn toán. Qua quá trình giảng dạy bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm về việc dùng ẩn phụ “lượng giác hóa” để tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong phạm vi đề tài này tôi có đề cập một số phần nhỏ các bài toán về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán lớp 10, 12 nhất là toán ôn thi Đại học, Cao đẳng thi học sinh giỏi. Qua đề tài này, tôi hy vọng phần nào giúp các em học sinh giải các bài toán về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số một cách nhanh gọn chính xác và phát huy tốt tính tích cực sự tuu duy sáng tạo của học sinh. 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Lý thuyết về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong SGK lớp 12 Trong SGK Giải tích 12 đã trình bày về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. a. Định nghĩa: Cho hàm số y = f (x) xác định trên D: - Số M được gọi là GTLN của hàm số y = f(x) trên tập D; nếu f(x)  M x D và tồn tại x0  D sao cho f(x0) = M f  x Ký hiệu M  Max D - Số m được gọi là GTNN của hàm số y = f(x) trên tập D; nếu f(x) ≥ m x D và tìm tại x0  D sao cho f(x0) = m f  x Ký hiệu m  min D b. Định lý: Mọi hàm số liên tục trên tập xác định D đều có Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên tập D. 2. Bất đẳng thức bunhiacôpxki – SGK lớp 10: - Bất đẳng thức bunhiacôpxki cho bộ 2 số (x ; y) và (a ; b) Ta có : (ax + by)2  (a2 + b2)(x2 + y2) Dấu “=” xảy ra  x y  a b 3. Một số tính chất và công thức lượng giác cơ bản trong SGK lớp 11 *) Các công thức lượng giác cơ bản và một số tính chất + sin   1; cos  1 2 2 + sin   cos  1 3 + tan   sin  1  và1 tan 2   (    k ) cos  cos 2  2 + cot   cos  1 và1 cot 2  2 (  k) sin  sin  + cot   1 k (  ) tan  2 *) Công thức nhân đôi, công thức hạ bậc + cos2 = cos2 - sin2 = 2 cos2 - 1 = 1 – 2sin 2 + sin2 = 2sin. cos + tan 2  + cos 2  2 tan  1  tan 2  1 cos 2 1 cos 2 ; sin 2   2 2  Chú ý rằng: sin   cos  2 vì sin   cos   2 sin(  ) 4 PT: a sin   bcos  c (a2 + b2 ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi a2 + b2 ≥ c2 Ngoài ra để lượng giác hóa các hàm số đại số, ta ghi nhớ các dấu hiệu dưới đây: + Nếu trong bài toán có điều kiện u2 + v2 = 1 thì ta chọn u = sin ; v = cos + Nếu trong bài toán có a2 + x2 hoặc a 2  x 2 thì ta chọn x = a tan ; hoặc x = acot; + Nếu trong bài toán có a 2  x 2 thì ta chọn x = |a| sin ; hoặc x = |a| cos ; Cần chú rằng trong một số bài toán các dấu hiệu trên không xuất hiện từ đầu. Điều đó có nghĩa là phải tìm cách biến đổi các hàm số hoặc các điều kiện đã cho để làm xuất hiện các dấu hiệu ẩn phụ. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 4 Khi giải các bài toán về Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một số biểu thức đa số các học sinh đều lúng túng không biết lựa chọn phương pháp sao cho thích hợp vì hầu hết các bài toán này chưa có một cách giải tổng quát nào cụ thể, vì vậy học sinh sẽ ngại học. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN • Để thực hiện đề tài này tôi đã lựa chọn một số bài toán về tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức trong sách giáo khoa lớp 10, lớp 12 trong một số đề thi Đại học, Cao đẳng và thi học sinh giỏi. Phân tích việc “lượng giác hóa” các biểu thức đó để đưa về biểu thức chứa các hàm số lượng giác và vận dụng các tính chất, công thức lượng giác cơ bản để đưa ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất một cách đơn giản ngắn gọn nhất. Trong một số bài toán có sử dụng so sánh với một số phương pháp giải khác. 1 x 4 Bài toán 1 : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  (1 x 2 ) 2 Lời giải : Để giải bài toán này có nhiều cách : 1 t 2 Cách 1 : Đặt x = t (t ≥ 0)  y  (1 t ) 2 2  y (1 + 2t + t2) – 1 – t2 = 0  f(t) = (y – 1) t2 + 2yt + y -1 = 0. (1) Sự tồn tại của t  pt (1) có nghiệm t ≥ 0 là : y 1 t / m y1   2y 1 0  (y 1)f (0)  0 s 0 2 => Max y = 1, Min y = y 1 y1  1 y 2 0  y 1 1  y1 2 1 2 5 Đáp số : Max y = 1, Min y = 1 2 Cách 2 : + TXĐ, D = R 1  tan 4  ta được y = (1 tan 2  ) 2 + Đặt x = tan sin 4  3 1 ).cos 4  sin 4   cos 4   cos4 = (1  4 cos  4 2 1 cos4 Do  1 1 2 y 1 Đáp số : Max y = 1, Min y = Max y = 1, Min y = 1 2 1 2 Kết luận : Rất nhiều học sinh sẽ nghĩ đến cách 1 nếu gặp bài toán như bài toán 1. Vì rất dễ hình dung cách làm nhưng sẽ gặp khó khăn đối với học sinh trung bình, yếu là việc tìm điều kiện để tam thức f(t) có nghiệm t ≥ 0. Do đó nếu giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách nhận dạng biểu thức 1 + x 2 để đặt x = tan thì lời giải bài toán đơn giản hơn rất nhiều Bài toán 2 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2(xy  y 2 ) P với điều kiện x2 + y2 = 1 2 1 2x  2xy Lời giải : Nhận xét rằng do x2 + y2 = 1  1 + x2 + 2xy = (x + y)2 + 2 x2 > 0 x, y Và đặt  2(sin .cos   cos 2 ) x  sin  y  cos   P  1 2 sin 2   2sin .cos sin 2  cos 2  1 sin 2  cos 2  2 6  Psin 2  Pcos2  2P  sin 2  cos 2 1  (P 1)sin 2  (P  1).cos2 1  2P (2) Điều kiện để phương trình (2) có nghiệm  là : (P – 1)2 + (P + 1) 2 > (1-2P)2  2P 2  4P 1 0  1 6 6  P  1 2 2 Max P = 1  6 6 , Min P = 1  2 2 Đáp số : Max P = 1  6 6 ; Min P = 1  2 2 Bài toán 3 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P (x  y)(1 xy) (1 x 2 )  (1 y 2 ) Lời giải : Vì sự có mặt của 1 + x 2 và 1 + y2 ; và tập xác định của hàm số là R nên ta đặt (tan   tan )(1  tan  .tan ) x  tan   P y  tan  (1 tan 2 )(1 tan 2)  cos 2.cos 2 sin(  ) sin .sin  .(1  ) cos.cos cos.cos  sin(  ).(cos.cos  sin .sin ) 1  sin(  ).cos(  )  sin(2  2) 2 Vì 1 sin(2  2)  1 1 1 1 1    y  do đó Max y = ; Min y =  2 2 2 2 Đáp số : Max y = 1 1 ; Min y =  2 2 7 Kết luận : Qua lời giải bài toán này ta thấy nếu giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách nhận dạng và cách đặt để «lượng giác hóa » thì ta thấy bài toán trở về rất nhẹ nhàng, vì đã sử dụng phần lớn các công thức biến đổi lượng giác, đây là công cụ giải toán quả thật rất hay và học sinh sẽ rất thích sử dụng hơn là nghĩ cách giải khác của bài toán. Bài toán 4 : Giả sử x, y> 0 thỏa mãn x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức P  k x  sin 2  ) 2 (  y  cos  2 Lời giải : Đặt P  sin 2  1  sin 2  x y  1 x 1 y  cos 2 1  cos 2  sin 3   cos3 sin  .cos (sin   cos )(1  sin   cos ) sin  .cos Đặt sin   cos  u ( u  2)  sin  .cos  u 2 1 2 u 2 1 u(1  ) 3u  u 3 2 P  2 u 2 1 u 1 2 u4  3 ' Ta có P (u)   (u 2 1)  Min P  P( 2)  Đáp số : Min P =  0, u  [  2; 2]\  1;1 vì   2 k 2 3 2 2 2  2 2 1 2 8 Kết luận : Nếu dùng cách khác thì cũng làm ra đáp án tuy vậy ta thấy đây là cách làm đơn giản nhất, kể cả bài toán sau đây có rất nhiều cách làm. 3y 2  4xy Bài toán 5 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 x  y2 (x, y không đồng thời bằng không) Lời giải : Cách 1 : + Xét trường hợp 1 y = 0 => P = 0. + Xét trường hợp 2 ta giả sử y ≠ 0 (vì vai trò của x , y như nhau) khi đó 3 P 4x y x ( )2  1 y x 3  4u Đặt u   P  2 y u 1  P.u 2  4u  P  3  0(1) Sự tồn tại của P  pt (1) có nghiệm  P0 P 0  '  4  P(P  3)  0 P0   1 P  4 P 0 1 P  4 Gộp hai trường hợp ta có : Max P = 4 ; Min P = -1 Đáp số : Max P = 4 Min P = -1 Cách 2 : Ta viết P  3.( y x2  y ) 2  4. 2 x x2  y . 2 y x 2  y2 9 y Đặt 2 x y x 2 x 2  y2  sin  (sin 2   cos 2  1)  cos   P  3.sin 2   4sin  .cos  3 3 cos2  2sin 2  2 2 2 2 5 3 5  3  3 Vì      (2) 2  cos2  2sin 2     ( 2) 2   2  2 2 2 2 1  5 3 3 3 5 3   P cos2  2sin 2     4 2 2 2 2 2 2 => Max P = 4, Min P = -1 Đáp số : Max P = 4 Min P = -1 Kết luận : Nếu học sinh giải theo cách 1 sẽ gặp sai lầm là không xét các trường hợp y = 0, y ≠ 0, thì lời giải chưa đúng do đó lời giải của cách 2 hay hơn rất nhiều tương tự như vậy ta cũng có lời giải như vậy cho bài toán sau đây : Bài toán 6 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 1 y  y 1 x với điều kiện x2 + y2 = 1 Lời giải : Với điều kiện x2 + y2 = 1 cho phép ta đặt x  sin  y  cos   P  sin  1  cos   cos 1  cos  Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có P 2  (sin  1  cos   cos 1  cos  )2  (sin 2   cos 2 )(2  sin   cos )   2  2 .sin (  ) 4 10  Do 1 sin (  )  1 2  2  P 2  2  2 4  2  2  P 2  2 => Max P = 2 2 Min P = 2 2 Đáp số : Max P = 2 2 Min P = 2 2 • Bài tập áp dụng : Bài 1 : Cho x ≥ 0 ; y ≥ 0, x + y = 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x y  1  y 1 x x2 Bài 2 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1 x 4 (x 2  y 2 )(1 x 2 y 2 ) Bài 3 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (1 x 2 )2 .(1 y 2 ) 2 Bài 4 : Tìm a và b để hàm số y  ax  b đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ 1 x 2 nhất bằng -1. Bài 5 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = y – 2x + 5 biết : 36x2 + 16y2 = 9. 11 IV. KẾT LUẬN Bản thân được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Toán, trong năm 2012 – 2013, kinh nghiệm này đã được áp dụng cho các lớp 12. Qua quá trình áp dụng các em học sinh hiểu bài tốt, tiếp thu nhanh, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào từng bài toán cụ thể phát huy được tính tích cực của học sinh, nhất là ở các học sinh khá giỏi, làm tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi so với các năm học trước. Qua quá trình dạy học môn Toán, trong quá trình thực nghiệm tôi thấy đã tạo cho các em sự say mê, sự thích thú trong việc học tập, nhiều học sinh trước đây ngại học nay đã có ý thức học tập tốt hơn, những học sinh khá càng say sưa và sáng tạo trong học tập, kết quả được nâng lên rõ rệt. Kết quả thực nghiệm : - Năm học 2011 – 2012 chưa thực hiện phương pháp này. - Năm học 2012 – 2013 thực hiện phương pháp này. Năm học Tổng Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm Yếu số học SL % SL % SL % SL % sinh 2011 - 2012 92 1 1,1 28 30.4 41 44.6 22 23.9 2012 - 2013 96 31 32.3 37 38.5 19 19.8 9 9.4 Trên đây là những suy nghĩ và cách rèn luyện cho học sinh mà tôi đã rút ra và áp dụng trong quá trình giảng dạy, nhằm giúp các em học sinh có được những biện pháp hữu hiệu khi học tập môn toán. Do thời gian có hạn, không tránh khỏi sai sót, mong các đồng chí trao đổi, góp ý kiến để bổ sung vào đề tài nhằm hoàn thiện đề tài tốt hơn, phong phú hơn. 12 Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày 22 tháng 05 năm 2013 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết không sao chép nội dung của người khác. Người viết Mai Thị Hồng 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan