Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phã’ng gd & ät hã’a thã€nh

.DOC
8
370
113

Mô tả:

PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG MG THANH ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠNH TỰ HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Họ và tên giáo viên: Trần Ngọc Anh Trình độ CMNV: Trung cấp Sư phạm Mầm Non. Dạy lớp: Mầm Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Thanh Điền. - Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. - Căn cứ tình hình thực tế nhà trường, tôi xây dựng kế hoạch học bồi dưỡng thường xuyên cho bản thân như sau: I. ĐĂĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi: - Trường có cơ sở vật chất đầy đủ và các điều kiện phục vụ cho việc dạy và học của cô và cháu. - Bản thân luôn có trách nhiệm trong công việc được giao. - Chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nội quy quy định của ngành và nhà trường, đảm bảo quy chế chuyên môn. - Phụ huynh học sinh ngày càng nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của ngành học mầm non nên có sự ủng hộ tích cực hơn. - Nhà trường cũng rất quan tâm đến việc tự học tập BDTX của giáo viên, có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học. 2. Khó khăn: - Do thời gian phần lớn tập trung cho việc chăm sóc và dạy cháu nên chưa sắp xếp được nhiều thời gian để nghiên cứu kỹ tài liệu và bài học, thời gian thảo luận nhóm. - Trường chưa trang bị đầy đủ máy vi tính cho mỗi lớp để giáo viên tự nghiên cứu tài liệu và tự học. - Trường chưa trang bị đầy đủ máy vi tính cho mỗi lớp để giáo viên tự nghiên cứu tài liệu và tự học. Chưa có bộ đồ chơi kissmast. II. MỤC TIÊU: - Học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của nhiệm vụ năm học, cấp 1 học, yêu cầu phát triển giáo dục của Tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. - Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo. III. NHIÊĂM VỤ: - Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với từng đô ô tuổi. - Nâng cao khả năng quản lý công tác chăm sóc - giáo dục trẻ trong nhà trường - Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng. - Việc thực hiện BDTX phải được thực hiện thường xuyên một cách nghiêm túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực. IV. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG: 1. Nội dung bồi dưỡng khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học. STT NÔĂI DUNG BỒI DƯỠNG MỤC TIÊU BỒI THỜI GIAN DƯỠNG (Tiết) 1 - Chuyên đề “ Học tập và làm theo - Bồi dưỡng chính trị, thời 30 tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sự, nghị quyết, chính sách về trung thực, trách nhiệm, gắn bó của Đảng, Nhà nước để với nhân dân, đoàn kết xây dựng bản thân nắm bắt được 2 Đảng trong sạch, vững mạnh” tình hình chính trị- kinh tế - Chỉ thị số 42- CT/TW ngày tình hình kinh tế xã hội, đi 24/3/2015 của Ban Bí thư Trung sâu về quan điểm đường ương Đảng (khóa XI) “Về tăng lối phát triển giáo dục và cường sự lãnh đạo của Đảng đối đào tạo; Tình hình phát với công tác giáo dục lý tưởng triển kinh tế - xã hội và 3 cách mạng, đạo đức, lối sống văn Giáo dục-Đào tạo; hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015- - Những nội dung cơ bản và những điểm mới của 2030”. - Công văn 836-CV/TU ngày luật bảo hiểm xã hội. 4 19/5/2015 của Ban Thường vụ - Những nội dung học tập Tỉnh ủy về triển khai thực hiện và làm theo tấm gương Chỉ thị số 42-CT/TW ngày đạo đức Hổ Chí Minh. 24/3/2015 của Ban Bí thư Trung 5 ương Đảng (khóa XI). - Những nội dung cốt lõi trong dự 6 thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; những vấn đề kinh tế - xã hội của địa phương từ năm 20102015. 2 - Những vấn đề trọng tâm về bảo hiểm xã hội cho người lao động và bảo hiểm toàn dân. - Những vấn đề kinh tế - xã hội của địa phương 5 năm qua 20102015 . Một số thông tin thời sự trong nước và quốc tế nổi bật 6 tháng đầu năm 2015 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học STT 1 2 NÔĂI DUNG BỒI DƯỠNG MỤC TIÊU BỒI THỜI GIAN DƯỠNG (Tiết) - Nâng cao chất lượng giáo dục Cung cấp kiến thức về các phát triển vận động : 15 tiết nguyên tắc, nội dung cơ bản giúp giáo viên chủ 15 động, sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động, xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động - Chăm sóc sức khỏe cho trẻ Cung cấp kiến thức về thẩu trong trường mầm non: 15 tiết phần ăn, chế độ dinh dưỡng hợp lý phù hợp với trẻ, tầm quan trọng của dinh dưỡng hợp lý đối với trẻ ;các bước xây dựng khẩu phần, lên thực đơn phù hợp cho trẻ mầm non 15 2. Nội dung bồi dưỡng khối kiến thức tự chọn (60 tiết) * Nội dung các mô đun: a. Mô đun MN 1 : 15 tiết. b. Mô đun MN 23 : 15 tiết. c. Mô đun MN 7 : 15 tiết. b. Mô đun MN 27 : 15 tiết. 3 ST T Nội dung bồi dưỡng 1 Mô đun MN1: Đặc điểm phát triển Thể chất, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất. 1. Đặc điểm phát triển thể chất. 2. Những mục tiêu phát triển thể chất ở trẻ mầm non. 3. Kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về phát triển thể chất. 2 Mô đun MN 23 : Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 1. Xác định nội dung phát triển ngôn ngữ. 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. Mô đun MN 7: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non. Mục tiêu bồi dưỡng Thờ i gian tự học (tiết ) Phân tích đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non, những mục tiêu triển thể chất ở trẻ mầm non và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non 9 về thể chất. Từ đó xác định được mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về thể chất. Phân tích được đặc điểm phát thẩm mỹ của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới. Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, bao gồm: xác định nội dung phát triển ngôn ngữ, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. 9 Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non. Kiến thức về môi trường 10 giáo dục cho trẻ mầm Thời gian học tập trung ( tiết) Lý Thực thuyết hành 6 6 5 0 4 3 4 1. Vai trò của môi trường giáo dục cho trẻ mầm non; 2. Nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non. non, vai trò và nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non. Xác định được những đặc thù của môi trường giáo dục mầm non và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của trẻ đồng thời biết cách xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong trường mầm non. Mô đun MN 27:Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, và giáo dục an toàn giao thông. 1. Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu; 2. Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm; 3. Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục an toàn giao thông; 4. Thực hành thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép. Mô đun thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thong, gồm: thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu; thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm; thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục an toàn giao thông; thực hành thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép. Giúp giáo viên mầm non biết thiết kế được các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thông 0 10 5 5 3. Kế hoạch triển khai cụ thể 3.1. Bồi dưỡng khối kiến thức bắt buộc: 60 tiết Thời gian Kế hoạch bồi dưỡng Tháng 8 /2015 Lập kế hoạch Học chính trị hè Học nghiệp vụ, BDTX Tổng Số tiết 30 30 60 Hình thức bồi dưỡng Tập trung, tự bồi dưỡng Kết quả cần đạt Tiếp thu được kiến thức cần đạt 3.2. Bồi dưỡng khối kiến thức tự chọn: 60 tiết Thời gian Tháng 8 /2015 Tháng 9+10/2015 Tháng 11+12/2015 Tháng 1+2/2016 Tháng 3+4/2016 Tháng 05/2016 Tổng Kế hoạch bồi dưỡng Lập kế hoạch Học chính trị Học nghiệp vụ, BDTX Mô đun MN 1 : Đặc điểm phát triển thể chất, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất. Mô đun MN 23 : Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Mô đun MN 7: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non. Mô đun MN 27:Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, và giáo dục an toàn giao thông. Số tiết Hình thức bồi dưỡng Kết quả cần đạt 60 Tập trung, tự bồi dưỡng Tiếp thu được kiến thức cần đạt 15 15 15 15 -Nắm vững các nội dung của bài học - Vận dụng được Tự bồi dưỡng những kiến thức đã học vào thực tế hoạt động của lớp - Nắm vững các nội dung của bài học - Vận dụng được Tự bồi dưỡng những kiến thức đã học vào thực tế hoạt động của lớp Tiếp thu được kiến Tự bồi dưỡng thức cần đạt để vận dụng vào thực tế -Nắm vững các nội dung của bài học - Vận dụng được Tự bồi dưỡng những kiến thức đã học vào thực tế hoạt động của lớp Báo có kết quả BDTX 120 6 3. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, các tài liệu tập huấn từ những năm học trước. - Tham khảo tài liệu trên mạng internet. - Một số nguyên vật liệu mở sẵn có ở địa phương. - Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3 theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo (Thông tư số 36 /2011/TT- BGDĐT) 4. Tổ chức thực hiện - Xây dựng kế hoạch và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt, nghiêm chỉnh thực hiện các qui định về BDTX của nhà trường. - Báo cáo tổ, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân vào việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Trong qúa trình chỉ đạo và thực hiện, nếu có những vấn đề khó khăn, vướng mắc giáo viên phản ánh về tổ chuyên môn, Ban giám hiệu để chỉ đạo kịp thời. V. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG: - Thông qua hình thức tự học của bản thân kết hợp với sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại chuyên môn của nhà trường, chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn. - Bản thân tự nghiên cứu thường xuyên nội dung các module theo kế hoạch của nhà trường chọn lựa. - Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, Bản thân vừa học vừa kết hợp lắng nghe, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tự học, tìm tải liệu các module thông qua Interrnet. - Tổ chức nghiên cứu tài liệu, thảo luận, hướng dẫn giáo viên các nội dung cần tập trung bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề nhà trường đưa ra trong các buổi họp chuyên môn trường. VI. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Lấy việc tự học là chính, kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, triển khai đầy đủ trong các buổi họp chuyên môn của nhà trường đối với những nội dung cần triển khai thực hiện tập trung toàn giáo viên trong trường. - Tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tổ chức các chuyên đề theo kế hoạch của nhà trường đề ra, tham dự đầy đủ các chuyên đề do Sở-Phòng tổ chức để ứng dụng các module bài học vào thực tiển. 7 - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp với đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ giáo viên mới để giúp giáo viên nâng dần kỹ năng sư phạm, chuyên môn. - Tự học thông qua tài liệu Interrnet. Duyệt của Hiệu trưởng Châu Thành, ngày 18 tháng 09 năm 2015 Người lập kế hoạch TRẦN NGỌC ANH 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan