Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật và Truyền thông...

Tài liệu Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật và Truyền thông

.PDF
95
242
57

Mô tả:

CHƯ NG 1 C SỞ LÝ LUẬN V PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1. Tổ v i o iệ 1.1.1. Kế to n là hệ thống ghi ch p và t m tắt c c nghiệp vụ inh tế ph t sinh và c c giao dịch tài chính trong s ta ha chứng t , tài liệu. Trreen cơ sở đ , s phân tích, nhận định và lập b o c o t hệ thống nà . Do đ chức năng cơ bản của ế to n là phản nh và gi m đốc một c ch li n tục và toàn diện mọi hoạt động inh tế tài chính của doanh nghiệp. Trong hệ thống ế to n Việt Nam, b o c o tài chính là loại b o c o ế to n, phản nh một c ch t ng qu t, toàn diện t nh h nh tài sản, nguồn vốn, t nh h nh và ết quả hoạt động sản xuất inh doanh của doanh nghiệp trong một thời nhất định. Như vậ , b o c o tài chính hông phải chỉ cung cấp những thông tin chủ ếu cho c c đối tượng b n ngoài doanh nghiệp như: c c nhà đầu tư, c c nhà cho va , c c cơ quan quản l cấp tr n, c c cơ quan thuế, cơ quan thống , cơ quan ế hoạch và đầu tư, mà c n cung cấp những thông tin cần thiết cho c c nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đ nh gi , phân tích t nh h nh tài chính cũng như ết quả hoạt động sản xuất inh doanh của doanh nghiệp [1,14]. ệ thống b o c o tài chính cung cấp toàn bộ những thông tin ế to n hữu ích, giúp cho việc phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời phản nh hả năng hu động mọi nguồn vốn vào qu tr nh sản xuất inh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới. 1.1.2. Khái ni m phân tích tài chính doanh nghi p Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ quản lí, tr n cơ sở sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích thích hợp thông qua c c phương ph p phân tích nhằm đ nh gi t nh hình tài chính của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hoạt động nhất định. Trên cơ sở đ giúp nhà quản trị doanh nghiệp và c c đối tượng quan tâm đưa ra c c qu ết định đúng đắn nhằm tăng cường quản lí tài chính và đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp còn là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kì hiện tài với c c inh doanh đ qua. Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp s cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đ nh gi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh , dự báo các rủi ro tài chính trong tương lai, đồng thời tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả inh doanh để t đ đề ra các biện pháp tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu và nâng cao chất lượng quản lí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tài chính 1 doanh nghiệp là việc làm thường xuyên và không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp, nó mang tính chiến lược lâu dài và ngh a thực tiễn quan trọng. Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích hông chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà c n cung cấp những thông tin inh tế chủ ếu cho c c đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp. Bởi vậ , phân tích b o c o tài chính hông phải chỉ phản nh t nh h nh tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà c n cung cấp những thông tin về ết quả hoạt động của doanh nghiệp đạt đượctrong một 1.1.3. Ý nhất định. ủa phân tích tài chính doanh nghi p Dưới sự quản lí v mô nền kinh tế của nhà nước, trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa, có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của một doanh nghiệp như: c c nhà đầu tư, ngân hàng, nhà quản trị doanh nghiệp, nhà nước, người lao động, c đối tượng này có những mối quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp dưới những g c độ khác nhau. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp những đối tượng nà c được thông tin phù hợp với yêu cầu hay mục đích sử dụng của bản thân để t đ đưa ra những quyết định hợp lí. Phân tích tài chính o iệ đối với nhà quản lý Là người trực tiếp quản l , điều hành doanh nghiệp, nhà quản lí hiểu rõ nhất tình hình tài chính tại doanh nghiệp m nh, do đ họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản l đ p ứng những mục tiêu sau:  Tạo ra những chu đều đặn để đ nh gi hoạt động quản l trong giai đoạn đ qua, thực hiện cân bằng tài chính về khả năng sinh lời, khả năng thanh to n, quản trị các rủi ro trong doanh nghiệp,  ướng các quyết định của ban quản trị theo chiều hướng phù hợp hơn với tình hình thực tế của doanh nghiệp, các quyết định về đầu tư, tài trợ, hoạt động phúc lợi cho doanh nghiệp,  Là cơ sở cho các kế hoạch tài chính;  Là công cụ để kiểm tra, đ nh gi , kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích tài chính làm r điều quan trọng của dự đo n tài chính, trong đ dự đo n là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ không chỉ các chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính sách chung của doanh nghiệp. Phân tích tài chính o iệ đối với á đ ư Với những nhà đầu tư hướng tới lợi nhuận, mối quan tâm của họ là khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Bên cạnh đ , trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thu 2 Thang Long University Library trường, nhà đầu tư c n chú trọng đến tính an toàn của những đồng vốn họ bỏ ra. Vì vậy, một yếu tố được quan tâm bởi những nhà đầu tư là mức độ rủi ro của dự n đầu tư, trong đ rủi ro tài chính doanh nghiệp đặc biệt quan trọng. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ c được những đánh giá về khả năng sinh lời cũng như rủi ro kinh doanh, tính n định lâu dài của một doanh nghiệp. c nhà đầu tư thường sử dụng sự trợ giúp t những chuyên gia phân tích tài chính nghiên cứu các thông tin kinh tế, tài chính, có những cuộc tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp và đ nh gi các c phiếu trên thị trường. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư là đ nh gi doanh nghiệp và ước đo n gi trị c phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh,... Phân tích tài chính o iệ đối với những tổ chức tín dụng Các t chức tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn để đ p ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất inh doanh. Trước khi cho doanh nghiệp vay, họ phải nghiên cứu khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp. Thu nhập của các t chức tín dụng là lãi tính trên tiền cho va . Do đ phân tích tài chính đối với người cho va là x c định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên cách thức phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn và ngắn hạn có sự khác nhau. Nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh to n nga của doanh nghiệp, nói cách khác là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ đến hạn phải trả. Đối với các khoản cho vay dài hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn quan tâm đến khả năng trả lãi và gốc đúng hạn, do đ , ngoài khả năng thanh to n, họ c n quan tâm đến khả năng sinh lời cũng như tính n định của doanh nghiệp. T đ , việc phân tích tài chính doanh nghiệp góp phần giúp những nhà cung cấp tín dụng đưa ra qu ết định về việc c cho va ha hông, lượng vốn cho vay và thời hạn cho vay. Phân tích tài chính o doanh nghiệp iệ đối với nhữ ười ưở ươ o Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động làm việc tại doanh nghiệp, có nguồn thu nhập chính t tiền lương được trả. Bên cạnh thu nhập t tiền lương, một số người lao động còn có một phần vốn góp nhất định trong doanh nghiệp. Vì vậy ngoài phần thu nhập t tiền lương nhận được họ còn có tiền lời được chia. Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp giúp người lao động định hướng việc làm n định, yên tâm dốc sức vào công việc được phân công và cố gắng cống hiến thêm cho doanh nghiệp. Phân tích tài chính o iệ đối với 3 ước Đối với c c cơ quan nhà nước như: cơ quan thuế, cơ quan tài chính,... qua phân tích tình hình tài chính thấ được thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Tr n cơ sở đ , cơ quan thuế s tính toán mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp; c c cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính s có biện pháp quản lý hiệu quả hơn. T những vấn đề nêu trên, cho thấy phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích dùng để x c định giá trị kinh tế, đ nh gi mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho t ng đối tượng nghiên cứu đưa ra được quyết định phù hợp nhất với mục đích mà họ quan tâm. 1.1.4. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghi p Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình sử dụng c c thuật phân tích thích hợp để xử lí tài liệu t báo cáo tài chính và các tài liệu khác, hình thành hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm đ nh gi thực trạng tài chính và dự đo n tiềm lực tài chính trong tương lai. Như vậ , phân tích tài chính trước hết là việc chuyển các dữ liệu tài chính trên báo cáo tài chính thành những thông tin hữu ích. Quá trình này có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu của nhà phân tích. Phân tích tài chính được sử dụng như là công cụ khảo s t cơ bản trong lựa chọn quyết định đầu tư, ngoài ra n c n được sử dụng như công cụ khảo s t cơ bản trong lựa chọn quyết định đầu tư, ngoài ra n c n được sử dụng như một công cụ dự đo n c c điều kiện và kết quả tài chính trong tương lai, là công cụ đ nh gi của các nhà quản trị doanh nghiệp. Phan tích tài chính s tạo ra các chứng cứ có tính hệ thống và khoa học đối với các nhà quản trị. Hoạt động tài chính doanh nghiệp li n quan đến nhiều đối tượng, t các nhà quản trị ở doanh nghiệp đến c c nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, cơ quan quản lí nhà nước, n n mục tiêu phân tích của mỗi đối tượng khác nhau. Phân tích tài chính doanh nghiệp cần đạt những mục ti u cơ bản sau:  Đ nh gi chính x c t nh h nh tài chính của doanh nghiệp trên các khia cạnh h c nhau như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh to n, lưu chu ển tiền tệ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính, nhằm đ p ứng thông tin cho tất cả những đối tượng quan tâm đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp như nhà đàu tư, nhà cung cấp tín dụng, cơ quan thuế, người lao động,  Định hướng các quyết định của c c đối tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như qu ết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận,  Tạo thành cơ sở cho các dự b o tài chính, giúp cho người phân tích tài chính có thể dự đo n được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai; 4 Thang Long University Library  Kiểm soát hoạt động inh doanh tr n cơ sở kiểm tra, đ nh gi c c chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch, dự đo n, định mức. T đ , x c định được những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, góp phần giúp cho doanh nghiệp c được những quyết định cũng như giải ph p đúng đắn, đảm bảo việc inh doanh đạt hiệu quả cao. Mục ti u nà đặc biệt quan trọng với các nhà quản trị doanh nghiệp. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào quyền lợi của các cá nhân, t chức c li n quan đến doanh nghiệp. Do vậy, việc phân tích tài chính doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhiều nội dung khác nhau và bao trùm phạm vi rất rộng lớn đối với nhà quản trị doanh nghiệp. 1.2. P ươ 1.2.1. P ươ á tài chính doanh nghiệp s s Phương ph p so s nh là phương ph p được sử dụng ph biến trong phân tích kinh tế n i chung và phân tích tài chính n i ri ng, x c định vị trí và xu hướng biến đ i của các chỉ tiêu tài chính. Sử dụng phương ph p so s nh cần quan tâm tới tiêu chuẩn để so s nh, điều kiện so s nh, thuật so s nh và phương ph p so s nh. Đ ều ki n so sánh: Điều kiện quan trọng đảm bảo c c ph p so s nh c ngh a là các chỉ ti u đem so s nh c tính đồng nhất, phản ánh cùng nội dung kinh tế, cùng sử dụng một phương ph p tính to n, sử dụng chung một đơn vị đo lường. Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ ti u được lựa chọn làm căn cứ để so sánh. Tùy theo mục đích phân tích mà gốc so s nh được lựa chọn cho phù hợp. Các mốc so sánh có thể sử dụng:  Số liệu của trước trong trường hợp cần đ nh gi xu hướng phát triển, biến động của các chỉ tiêu.  Sô liệu dự kiến (dự to n, định mức) trong trường hợp cần đ nh gi t nh h nh thực tế so với dự định.  Số liệu trung bình của ngành, l nh vực inh doanh trong trường hợp cần đ nh giá, so sánh vị trí của doanh nghiệp trong mối tương quan với các doanh nghiệp khác trong ngành. t so sánh: c thuật so s nh thường được sử dụng trong phân tích là: So sánh bằng số tuyệt đối cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ ti u phân tích. ông thức của thuật nà như sau: Y = Y 1 – Y0 Trong đ , : Trị số so s nh; 0: 5 Trị số gốc; 1: Trị số phân tích) So sánh bằng số tương đối cho thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ ti u tăng ha giảm bao nhi u , phản nh tốc độ tăng trưởng trong t ng giai đoạn của chỉ ti u. ông thức của thuật nà như sau: Trong đ , : Trị số so s nh; 0: Trị số gốc; 1: Trị số phân tích) So sánh với số bình quân: số bình quân thể hiện tính ph biến, tính đại diện của các chỉ tiêu khi so sánh giữa các kì phân tích hoặc chỉ tiêu bình quân của ngành. â ươ s s ể ự ứ So s nh ngang là việc so s nh, đối chiếu t nh h nh biến động về cả số tu ệt đối, tương đối của t ng chỉ ti u tr n c c b o c o tài chính của doanh nghiệp. Qua đ , x c định mức biến động về qu mô của chỉ ti u phân tích và mức độ ảnh hưởng của t ng chỉ ti u nhân tố đến chỉ ti u phân tích. So s nh dọc là việc sử dụng c c t lệ, c c hệ số thể hiện mối tương quan giữa c c chỉ ti u trong t ng b o c o tài chính và giữa c c b o c o tài chính của doanh nghiệp. Thực chất việc phân tích theo chiều dọc tr n c c b o c o tài chính là phân tích sự biến động về cơ cấu ha những quan hệ t lệ giữa c c chỉ ti u trong hệ thống b o c o tài chính doanh nghiệp. So s nh x c định xu hướng và tính chất li n hệ giữa c c chỉ ti u. Điều đ được thể hiện trong việc c c chỉ ti u ri ng biệt ha c c chỉ ti u t ng cộng tr n b o c o tài chính được xem x t trong mối quan hệ với c c chỉ ti u phản nh qu mô chung. c chỉ ti u c thể được xem x t trong nhiều để phản nh r hơn xu hướng ph t triển của c c hiện tượng, inh tế – tài chính của doanh nghiệp. Phương ph p so s nh là một trong những phương ph p rất quan trọng và được sử dụng ph biến nhất trong bất một hoạt động phân tích nào của doanh nghiệp. Trong phân tích t nh h nh hoạt động tài chính của doanh nghiệp, so s nh được sử dụng rất đa dạng và linh hoạt. 1.2.2. P ươ â ỉl Phương ph p nà được áp dụng ph biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ngh a chuẩn mực các tỉ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Việc sử dụng các tỉ lệ cho ph p người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống để vạch rõ những đặc điểm lớn về tài chính của doanh nghiệp. Trong phần lớn trường hợp, các tỉ lệ được sử dụng theo hai phương ph p chính. Thứ nhất, các tỉ lệ của doanh nghiệp đang xem x t s được so sánh với tiêu chuẩn của ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỉ lệ là như thế nào cũng đều cần thận trọng trong việc so sánh doanh nghiệp đang 6 Thang Long University Library phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho c c doanh nghiệp cùng ngành và có quy mô xấp xỉ. Cách thứ hai là sử dụng các tỉ lệ để so sánh xu thế theo thời gian đối với doanh nghiệp. Ví dụ, xu thế của lợi nhuận sau thuế có thể được đối chiếu qua một thời năm hoặc năm. Rất hữu ích nếu người phân tích quan sát các tỉ lệ chính thông qua một vài kì sa sút kinh tế trước đâ để x c định mức vững vàng về mặt tài chính trong các thời kì doanh nghiệp gặp khủng hoảng kinh tế. Phương ph p t lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loại t lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo t ng giai đoạn. Qua đ nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. T đ cho ph p tích lu dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt các t lệ như:  T lệ về khả năng thanh to n: Được sử dụng để đ nh gi hả năng đ p ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.  T lệ và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ n định và tự chủ tài chính.  T lệ về khả năng hoạt động inh doanh: Đâ là nh m chỉ ti u đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.  T lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh t ng hợp nhất của doanh nghiệp. 1.2.3. P ươ â â i ơ sở của phương ph p nà là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của c c ếu tố và qu tr nh inh doanh. Dựa vào ngu n l của sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của c c ếu tố và qu tr nh inh doanh, nhà phân tích c thể xâ dựng phương ph p phân tích mà trong đ , c c chỉ ti u nhân tố c quan hệ với chỉ ti u phân tích được biểu hiện dưới dạng là t ng số hoặc hiệu số. Như vậ , h c với phương ph p so s nh và phương ph p phân tích tỉ lệ, phương ph p li n hệ cân đối được vận dụng để x c định mối quan hệ giữa c c chỉ ti u nhân tố với chỉ ti u phân tích được thể hiện dưới dạng t ng số hoặc hiệu số. Bởi vậ để x c định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của t ng nhân tố đến chỉ ti u phân tích chỉ cần x c định mức ch nh lệch của t ng nhân tố giữa hai thực tế so với ế hoạch hoặc thực tế so với c c inh doanh trước), giữa c c nhân tố mang tính chất độc lập. Tr n cơ sở x c định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của t ng nhân tố đến chỉ ti u phân tích cần rút ra những ngu n nhân và t m ra những giải ph p nhằm đưa qu tr nh sản xuất inh doanh của doanh nghiệp đạt được những ết quả cao hơn. 7 1.2.4. P ươ ồ thị Phân tích tài chính sử dụng phương ph p đồ thị để phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ, đồ thị, qua đ mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghien cứu hay thể hiện mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong cùng một t ng thể. Phương ph p nà c ưu điểm thể hiện rõ ràng, trực quan sự biến động tăng giảm hay mối quan hệ giữa các chỉ tiêu. Phương ph p đồ thị sử dụng nhiều dạng đồ thị như đồ thị hình cột, đồ thị que, biểu đồ hình tròn, biểu đồ khối,... để phân tích những nội dung thích hợp. Chẳng hạn, đồ thị hình cột thường được sử dụng để mô tả hướng biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu hoặc so sánh chỉ tiêu giữa c c đơn vị, biểu đồ hình tr n được sử dụng để phản ánh kết cấu của các bộ phận trong một t ng thể như ết cấu nguồn vốn, tài sản. 1.2.5. P ươ D Mô hình Dupont là k thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, nhà phân tích vận dụng mô h nh Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự xem x t mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, nhà phân tích có thể phát hiện ra những nhân tố đ ảnh hưởng đến chỉ tiêu theo một trình tự nhất định. Đâ là một phương ph p đơn giản, rất tốt để cung cấp cho mọi người kiến thức căn bản giúp t c động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. P iệ ả ử ụ i ả o Mô h nh Dupont được vận dụng phân tích hiệu quả inh doanh trong mối li n hệ giữa c c ếu tố đầu vào và ết quả đầu ra của doanh nghiệp trong inh doanh. hi phí đầu vào c thể là t ng tài sản, t ng chi phí sản xuất inh doanh, vốn ngắn hạn, vốn dài hạn, vốn chủ sở hữu,... Kết quả đầu ra của doanh nghiệp c thể là doanh thu, lợi nhuận thuần hoặc lợi nhuận sau thuế,... Mô h nh Dupont thường được vận dụng trong phân tích tài chính c dạng: T mô h nh phân tích tài chính Dupont cho thấ , số v ng qua của tài sản hiệu suất sử dụng tài sản) càng cao th sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn. Để nâng cao số v ng qua của tài sản, một mặt phải tăng qu mô doanh thu thuần, mặt h c phải sử dụng tiết iệm và hợp l về cơ cấu của t ng tài sản. Tỉ suất sinh lời doanh thu phụ thuộc vào hai ếu tố là lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần. ai ếu tố nà 8 Thang Long University Library c quan hệ cùng chiều, tức là nếu doanh thu thuần tăng th cũng làm lợi nhuận sau thuế tăng. Để tăng qu mô lợi nhuận sau thuế ngoài việc phải giảm c c hoản giảm tr doanh thu, c n phải giảm tr chi phí sản xuất, chi phí quản l và b n hàng, giảm gi thành sản phẩm. Đồng thời phải thường xu n nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng gi b n, g p phần nâng cao mức lợi nhuận. Mô h nh phân tích tài chính Dupont được biểu hiện bằng sơ đồ dưới đâ : Sơ đồ 1.1. Mô hình phân tích tài chính Dupont T suất lợi nhuận trên t ng tài sản (ROA) Tỉ lệ l i theo Vòng quay t ng doanh thu tài sản Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Doanh thu thuần T ng chi phí Doanh thu thuần Chi phí sản xuất T ng tài sản Tài sản ngắn hạn Vốn vật tư hàng hoá Chi phí ngoài sản xuất Tài sản dài hạn Vốn bằng tiền, phải (Nguồn: [1,43]) P iệ ả ử ụ vố ủ ở ữ o Dưới g c độ nhà đầu tư c phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của t ng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE s phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên t ng tài sản (ROA). Mối quan hệ nà được thể hiện bằng mô h nh Dupont như sau: RO = Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế T ng tài sản = x Vốn chủ sở hữu T ng tài sản Vốn chủ sở hữu Mô hình Dupont có thể tiếp tục được triển khai thành: 9 RO = Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu T ng tài sản = x x Doanh thu Vốn chủ sở hữu T ng tài sản Vốn chủ sở hữu ROE = Hệ số lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đ n bẩy tài chính Tr n cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện ph p làm tăng chỉ số RO như sau:  T c động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh t lệ nợ vay và t lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.  Tăng hiệu suất sử dụng tài sản bằng cách nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc v a tăng qu mô về doanh thu thuần, v a sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của t ng tài sản.  Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm, t đ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Phương ph p phân tích Dupont c ưu điểm lớn là giúp nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp. Nếu lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thấp so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì nhà phân tích có thể dựa vào hệ thống các chỉ ti u theo phương ph p phân tích Dupont để tìm ra nguyên nhân chính xác. Ngoài việc được sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ ti u đ c thể được dùng để x c định xu hướng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kì, t đ ph t hiện ra những h hăn doanh nghiệp có thể s gặp phải. Nhà phân tích nếu biết kết hợp phân tích tỉ lệ và phân tích Dupont s góp phần nâng cao hiệu quả phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1. Thông tin từ h th ng kế toán Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm r mục tiêu của dự đo n tài chính. Trong đ , thông tin ế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Thông tin kế to n được phản nh h đầ đủ trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp được hình thành thông qua việc xử lí các báo cáo kế toán gồm bảng cân đối kế toán, báo c o lưu chu ển tiền tệ, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các tài liệu kế toán khác của doanh nghiệp. Bả đối k toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính t ng hợp phản ánh t ng quát quá trình hình thành tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm x c định (thời điểm lập b o c o tài chính) dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng nhất để đ nh gi , nghi n cứu một cách t ng quát tình hình và kết quả kinh doanh, tr nh độ sử dụng vốn và những triển vọng trong 10 Thang Long University Library tương lai của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế to n được chia thành hai phần : phần tài sản và phần nguồn vốn. Ph n tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm b o c o theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản bao gồm: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Ph n nguồn v n: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có ở doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lí và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia ra thành: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu Báo cáo k t quả ho động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính t ng hợp phản ánh t ng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, tình hình thực hiện ngh a vụ với nhà nước về các khoản phải nộp. Cùng với số liệu trên bảng cân đối kế toán, số liệu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh được sử dụng để tính toán hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu về t suất lợi nhuận Thông qua việc phân tích số liệu trên báo cáo này, nhà phân tích có thể biết được xu hướng phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kì này so với kì trước. áo áo ư ển ti n tệ B o c o lưu chu ển tiền tệ là báo cáo tài chính t ng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kì báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo LCTT có hai dạng mẫu biểu theo hai phương ph p lập trực tiếp và gi n tiếp) nhưng nội dung cơ bản của cả hai đều bao gồm các phần chính:  Lưu chu ển tiền t hoạt động sản xuất kinh doanh  Lưu chu ển tiền t hoạt động đầu tư  Lưu chu ển tiền t hoạt động tài chính  Lưu chu ển tiền thuần trong kì  Tiền đầu kì 11  Tiền cuối kì Khái niệm “Tiền” trong b o c o L TT là c c hoản vốn bằng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp bao gồm ba loại: lưu chu ển tiền t hoạt động sản xuất inh doanh, lưu chu ển tiền t hoạt động đầu tư, lưu chu ển tiền t hoạt động tài chính. Để phân tích tài chính qua BCLCTT cần nghiên cứu và am hiểu đầ đủ nội dung các dòng tiền trên báo cáo này. Lư ển tiền từ hoạ ộng sản xuất kinh doanh phản ánh các dòng tiền vào và dòng tiền ra lien quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lưu chu ển tiền t hoạt động inh doanh được coi là bộ phận quan trọng nhất trong báo cáo LCTT vì bộ phận này phản ánh khả năng tạo ra các dòng tiền t hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đ nh gi hả năng hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. Nhà phân tích khi sử dụng báo cáo này cần chú đến nội dung của một số các chỉ ti u theo phương ph p trực tiếp hay gián tiếp để xây dựng chỉ tiêu phân tích phù hợp. Lư ển tiền từ hoạ ộ ư phản ánh các dòng tiền vào ra liên quan đến hoạt động đầu tư TS Đ, đầu tư tài chính dài hạn và ngắn hạn vào các t chức khác và hoạt động thanh lí, nhượng b n TS Đ. Lư ển tiền từ hoạ ộng tài chính phản ánh các dòng tiền li n quan đến hoạt động làm tăng hoặc giảm V S , tăng hoặc giảm các khoản vay nợ và các khoản chi phí sử dụng tài trợ. ăn cứ vào báo cáo LCTT, kết hợp với các thông tin trên các báo cáo tài chính khác, nhà quản trị có thể nắm được tình hình sử dụng tiền, dự b o lượng tiền cần thiết để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, t đ c c c phương n phù hợp như va vốn hoặc cho va để tăng hiệu quả sử dụng tiền. Thuy t minh báo cáo tài chính và các báo cáo k toán nội bộ khác Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà phân tích cần sử dụng thêm các dữ liệu chi tiết t thuyết minh báo cáo tài chính hoặc cá báo cáo kế toán nội bộ h c để hệ thống chỉ ti u phân tích được đầ đủ hơn. c số liệu b sung bao gồm: số liệu về tình h nh tăng, giảm các khoản công nợ; số liệu về t nh h nh tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh và các loại qu chu n dùng; số liệu về t nh h nh tăng, giảm TS Đ trong , t nh h nh tha đ i các khoản đầu tư vào c c t chức khác; số liệu về biến phí và định phí trong doanh nghiệp. Tr n đâ chỉ là một số dữ liệu cơ bản thường sử dụng khi phân tích tài chính doanh nghiệp. Số lượng tài liệu phân tích được sử dụng tùy thuộc vào mục đích và hả năng tiếp cận thông tin của nhà phân tích. 12 Thang Long University Library 1.3.2. Thông tin từ bên ngoài h th ng kế toán Sự tồn tại, phát triển cũng như qu tr nh su tho i của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nên những thông tin để phân tích tài chính không thể chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo cáo tài chính mà phải tập hợp đầ đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, như thông tin về trạng thái nền kinh tế, chính sách tiền tệ, thuế khóa, các thông tin về l nh vực ngành nghề inh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động, các thông tin về ph p l đối với doanh nghiệp ế ế ư: Thông tin về tăng trưởng, suy thoái kinh tế; thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, t giá ngoại tệ; thông tin về t lệ lạm phát; các chính sách kinh tế lớn của Chính phủ, chính sách chính trị, ngoại giao của nhà nước... ư Mức độ và yêu cầu công nghệ của ngành, mức độ cạnh tranh và quy mô của thị trường, tính chất cạnh tranh của thị trường, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp và h ch hàng, nhịp độ và xu hướng vận động của ngành Thông tin về ặ ể ạ ộng của doanh nghi ư Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp (chiến lược tài chính và chiến lược inh doanh); đặc điểm quá trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh ở t ng loại hình doanh nghiệp; tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh; và mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng. 1.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.4.1. Phân tích bả â Phân tích v i kế toán i độ tài sả ủ o iệ Đầu ti n, tiến hành so s nh qu mô t ng tài sản để thấ được sự biến động của t ng tài sản giữa các thời điểm, t đ biết được t nh h nh đầu tư của doanh nghiệp. Sau đ đ nh gi h i qu t cơ cấu t ng tài sản thông qua việc tính to n t trọng của t ng loại tài sản trong t ng tài sản, qua đ nhận x t về mức độ phù hợp của cơ cấu tài sản với ngành nghề inh doanh của doanh nghiệp. T trọng của t ng bộ phận tài sản chiếm trong t ng số tài sản được x c định như sau: Tỉ trọng t ng bộ phận tài sản i trị t ng bộ phận = T ng tài sản x 100% Bước tiếp theo là tiến hành phân tích ngang, tức là so s nh mức tăng, giảm của các chỉ tiêu tài sản tr n bảng cân đối ế to n thông qua số tuyệt đối và tương đối giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc nhiều thời điểm liên tiếp. Bước nà giúp nhận biết các nhân tố ảnh hưởng và x c định mức độ ảnh hưởng đến sự biến động về cơ cấu tài sản. T đ 13 đưa ra c c nhận xét về qu mô t ng hoản mục thành phần của tài sản là tăng ha giảm, đồng thời l giải cho biến động tăng hoặc giảm đ cũng như phân tích ảnh hưởng của biến động nà đến kết quả và hiệu quả kinh doanh. v Phân tích i độ ồ vố ủ o iệ Việc phân tích t nh h nh nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích t nh h nh tài sản. Đầu ti n, cần tính to n và so s nh t nh h nh biến động giữa các kỳ với nhau. T trọng của t ng bộ phận nguồn vốn chiếm trong t ng số nguồn vốn được xác định như sau: Tỉ trọng t ng bộ phận nguồn vốn i trị t ng bộ phận = T ng nguồn vốn x 100% Sau đ , nhà phân tích tiếp tục tiến hành phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa các thời điểm của các chỉ tiêu nguồn vốn trên bảng cân đối kế to n. Qua đ biết được t nh h nh hu động vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của cơ cấu nguồn vốn. ư c sử dụng vốn của doanh nghiệp Phân tích chi c tài sản trong doanh nghiệp được chia thành loại TSN và TSD . Để h nh thành n n loại tài sản nà phải c c c nguồn vốn tài trợ tương ứng, bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong hoảng thời gian dưới một năm, gồm c c hoản nợ ngắn hạn, c c hoản chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, người lao động ha Nhà nước và c c hoản nợ phải trả ngắn hạn h c. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động inh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, c c hoản va nợ trung, dài hạn và c c hoản phải trả dài hạn h c. Để phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, thường sử dụng chỉ ti u vốn lưu động r ng. Vốn lưu động r ng là sự ch nh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn. Vốn lưu động r ng VLĐR) = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn s s ụ VLĐR dương, phản nh doanh nghiệp đang sử dụng toàn bộ NVNH và một phần NVDH để tài trợ cho TSN . Điều nà làm giảm rủi ro thanh to n nhưng đồng thời cũng làm giảm hả năng sinh lời v chi phí tài chính mà doanh nghiệp phải bỏ ra cao. NVNH TSNH NVDH 14 Thang Long University Library TSDH á 1.1 s s ụ ạ ể s d ng v n th n trọng VLĐR âm, hàm rằng doanh nghiệp phải sử dụng toàn bộ NVDH và một phần NVNH để tài trợ cho TSD . Tu giảm được chi phí tài chính do chi phí hu động vốn thấp song doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro thanh to n cao. TSNH NVNH TSDH NVDH 1.2 á s d ng v n m o hi m s s ụ VLĐR bằng 0 đồng ngh a với việc doanh nghiệp đang sử dụng chiến lược quản l vốn dung h a, dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho TSN , dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSD . Điều nà v a đảm bảo hả năng sinh lời, lại v a ngăn ng a rủi ro thanh to n cho doanh nghiệp. TSNH NVNH TSDH NVDH 1.3 1.4.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạ á s d ng v n dung hòa ộng kinh doanh Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh có thể phân tích qua ba mục lớn về t nh h nh doanh thu, t nh h nh chi phí và t nh h nh lợi nhuận. P o Lần lượt so s nh c c chỉ ti u về doanh thu b n hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập h c thông qua số tu ệt đối và tương đối giữa ỳ này và kỳ trước hoặc nhiều kỳ với nhau. Qua đ rút ra nhận x t về t nh h nh ti u thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh thu b n hàng và cung cấp dịch vụ thường c qu mô lớn nhất và cũng là chỉ ti u phản nh hiệu quả t chức sản xuất, phân phối, b n 15 hàng của doanh nghiệp. Phân tích t nh h nh doanh thu giúp c c nhà quản trị thấ được ưu nhược điểm trong qu tr nh tạo doanh thu và x c định c c ếu tố làm tăng, giảm doanh thu. T đ loại bỏ hoặc giảm t c động của c c ếu tố ti u cực, đẩ mạnh và ph t hu ếu tố tích cực của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh. P i Tất cả c c hoản chi phí đều là d ng tiền ra của doanh nghiệp. i vốn hàng b n thường là hoản chi phí lớn nhất trong doanh nghiệp. Do đ việc iểm so t gi vốn hàng b n thông qua theo d i và phân tích t ng bộ phận cấu thành của n là rất c ngh a. V việc giảm t lệ gi vốn hàng b n tr n doanh thu s làm tăng hả năng cạnh tranh và hả năng sinh lời của doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí l i va cũng là hoản mục cần chú trọng trong phân tích v n phản nh t nh h nh công nợ của doanh nghiệp. Như vậ , nếu chi phí bỏ ra qu lớn hoặc tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu th chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng nguồn lực hông hiệu quả. P i ậ Lợi nhuận là chỉ tiêu t ng hợp biểu hiện ết quả của qu tr nh S KD. Lợi nhuận cao cho thấ doanh nghiệp hoạt động tốt, ít rủi ro và ngược lại. Thông qua phân tích mối quan hệ giữa t ng doanh thu, t ng chi phí và lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp, s đ nh gi được chính x c hiệu quả inh doanh và hả năng sinh lời cho chủ sở hữu. Kết hợp những nhận x t và đ nh gi rút ra t ba phần doanh thu, chi phí và lợi nhuận để làm r xu hướng biến động của ết quả S KD và đưa ra c c qu ết định quản l , qu ết định tài chính phù hợp nhất. 1.4.3. Phân tích báo ư ển tiền t Phân tích b o c o lưu chu ển tiền tệ nhằm mục đích đ nh gi độ bền vững của dòng tiền, khả năng tạo tiền và sự phù hợp của dòng tiền với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, qua đ cho biết h hăn và thuận lợi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp phải trong t ng thời kì. Phương ph p phân tích: Đ nh gi lưu chu ển tiền thuần âm ha dương, x c định nguyên nhân nếu lưu chu ển tiền thuần âm; x c định xu hướng lưu chu ển tiền thuần của doanh nghiệp tăng, n định hay giảm, qua đ đ nh gi hả năng tạo tiền nhàn rỗi có thể sử dụng để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. P â  ư ển tiền từ hoạ ộng kinh doanh c định thành phần chính của lưu chu ển tiền tệ t hoạt động kinh doanh  Lưu chu ển tiền thuần t hoạt động inh doanh âm ha dương; t m ngu n nhân nếu lưu chu ển tiền thuần âm. 16 Thang Long University Library  So s nh lưu chu ển tiền thuần t hoạt động kinh doanh với lợi nhuận trước thuế và doanh thu thuần. P â ư ển tiền từ hoạ ộ ư Đ nh gi ết quả hoạt động mua sắm, thanh lí tài sản bằng tiền của doanh nghiệp. P â ư ển tiền từ hoạ ộng tài chính: Dòng tiền t hoạt động tài chính là vân điều phối tiền cho các hoạt động inh doanh, đầu tư, đồng thời giải quyết c c ngh a vụ trả nợ đến hạn; đ nh gi chính s ch hu động vốn và chính sách chi trả c tức của doanh nghiệp. ơ ản 1.4.4. Phân tích một s chỉ 1.4.4.1. Nh m chỉ ti u về hả năng thanh to n Khả năng thanh to n cua của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để đ nh gi chất lượng tài chính và hiệu quả hoạt động. Đâ là những thông tin hữu ích mà c c t chức tín dụng, nhà đầu tư, cơ quan iểm to n rất quan tâm để đạt được mục ti u sử dụng của m nh. T nh trạng tài chính của một doanh nghiệp thể hiện h r n t qua hả năng thanh to n. Một doanh nghiệp c t nh trạng tài chính tốt, lành mạnh n i l n việc doanh nghiệp hoạt động c hiệu quả, doanh nghiệp hông những c đủ mà c n th a hả năng thanh to n. Ngược lại, nếu doanh nghiệp ở trong t nh trạng tài chính xấu, chứng tỏ hoạt động inh doanh m hiệu quả, hông đảm bảo hả năng thanh to n c c hoản nợ, u tín của doanh nghiệp s xuống thấp. Trong thực tế, c nhiều ví dụ cho thấ tầm quan trọng của hả năng thanh to n trong tài chính doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hông thể đảm bảo hả năng thanh to n, chắc chắn doanh nghiệp s gặp rất nhiều h hăn trong mọi hoạt động, c thể dẫn tới ph sản. Khả năng thanh to n của doanh nghiệp thể hiện tr n nhiều mặt h c nhau như: hả năng thanh to n chung, hả năng thanh to n nợ ngắn hạn, hả năng thanh to n nhanh và hả năng thanh to n tức thời. Một doanh nghiệp được xem là bảo đảm hả năng thanh to n hi và chỉ hi doanh nghiệp đ p ứng đủ c c mặt h c nhau của hả năng thanh to n. Khả ă oá iệ Phân tích khả năng thanh to n hiện hành là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ khả năng đ p ứng việc thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn hay không. Tỉ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn là một trong những thước đo khả năng thanh to n của doanh nghiệp được sử dụng rộng rãi. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kì, do đ doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của m nh để thanh toán bằng cách chuyển đ i một bộ phận tài sản thành tiền. Trong t ng số tài sản doanh nghiệp đang 17 quản lí và sử dụng, chỉ có tài sản ngắn hạn là trong kì có khả năng chu ển đ i thành tiền. Do đ hệ số thanh toán hiện hành được x c định theo công thức: Khả năng thanh to n hiện hành Nếu hệ số này lớn hơn Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn chứng tỏ doanh nghiệp c vốn lưu động r ng dương, tức là doanh nghiệp đ dùng một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSN , do đ t nh hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, an toàn và n định. Nếu hệ số thấp, kéo dài có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị phụ thuộc tài chính, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động inh doanh. Như vậy, hệ số này càng lớn thì khả năng thanh to n nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt, đâ cũng là nhân tố làm tăng tính tự chủ trong hoạt động tài chính. Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán ngắn hạn quá cao s làm giảm hiệu quả hoạt động v doanh nghiệp đ đầu tư qu nhiều vào TSNH hay nói cách khác việc quản lý TSNH không hiệu quả (quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải thu chồng chất hay hàng tồn kho ứ đọng). Ví dụ như một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn kho thì s có hệ số khả năng thanh to n ngắn hạn cao, mà nhà quản trị đ biết hàng tồn kho là tài sản khó chuyển đ i thành tiền, đặc biệt là hàng tồn ho tồn đọng, kém phẩm chất. Vì thế trong nhiều trường hợp, hệ số khả năng thanh to n ngắn hạn không phản ánh chính xác khả năng thanh to n của doanh nghiệp. Tóm lại, tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, hệ số này cao với các ngành nghề có TSNH chiếm t trọng cao trong t ng tài sản và ngược lại. Về mặt l thu ết, trị số của chỉ ti u nà c ngh a doanh nghiệp c đủ hả năng thanh to n ngắn hạn và t nh h nh tài chính là b nh thường. Ngược lại, trị số hả năng thanh to n ngắn hạn < , doanh nghiệp hôn g bảo đảm đ p ứng được c c hoản nợ ngắn hạn. Tu nhi n tr n thực tế, hông doanh nghiệp nào lại b n toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện c để thanh to n toàn bộ nợ ngắn hạn v như vậ s hiến hoạt động inh doanh của doanh nghiệp bị gi n đoạn. hỉ hi trị số của chỉ ti u nà , doanh nghiệp mới chắc chắn c hả năng thanh to n nợ ngắn hạn và c c chủ nợ mới c thể an tâm thu hồi được hoản nợ hi đ o hạn. Khả ă oá Hệ số khả năng thanh to n nhanh phản nh trung thực hơn hả năng thanh to n của doanh nghiệp trước các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số nà được x c định dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đ i thành tiền không bao gồm các khoản hàng tồn kho vì hàng tồn kho là tài sản khó chuyển đ i thanh tiền do mất thời gian và chi phí tiêu thụ, nhất là hàng tồn kho kém phẩm chất. Hệ số thanh toán nhanh được tính bằng công thức: 18 Thang Long University Library Khả năng thanh to n nhanh T ng tài sản ngắn hạn – àng tồn ho = Nợ ngắn hạn Hệ số này còn cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán các tài sản dự trữ (hàng tồn kho). Nếu hệ số này 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Nếu hệ số này < 1 thì doanh nghiệp đang gặp khó hăn trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy tỉ số này là một tiêu chuẩn khắt he hơn so với tỉ số khả năng thanh to n ngắn hạn. Một điểm cần chú là nếu hệ số nà qu cao và o dài cũng hông tốt, điều đ cho thấ doanh nghiệp quản lí tài sản hông tố, làm ứ đọng tài sản. Ngoài ra, nếu hệ số này nhỏ hơn hẳn so với hệ số thanh toán ngắn hạn th điều đ c ngh a là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đang phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn ho. Và doanh nghiệp cần c những biện ph p để điều chỉnh cơ cấu TSN hợp l hơn. Khả ă oá ức thời ệ số hả năng thanh to n nhanh của doanh nghiệp chỉ cho biết mức độ thanh to n nhanh hơn b nh thường và chưa đủ cơ sở để hẳng định doanh nghiệp c hả năng thanh to n c c hoản nợ đ o hạn nga lập tức ha hông. V thế, c c nhà phân tích cần tiếp tục xem x t chỉ ti u hả năng thanh to n tức thời. Hệ số khả năng thanh toán tức thời là tỉ số đo lường số tiền hiện tại của doanh nghiệp c đủ khả năng thanh to n nga lập tức c c hoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả hay không. ệ số hả năng thanh to n tức thời cho biết một doanh nghiệp c thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Tỉ số này cho biết tỉ lệ lượng tiền dự trữ so với khoản nợ hiện hành. Hệ số hả năng thanh toán tức thời được tính bằng công thức: Khả năng thanh to n tức thời Tiền và c c hoản tương đương tiền = Nợ ngắn hạn Kh c với những c c chỉ ti u hả năng thanh to n trước, trị số của hả năng thanh to n tức thời hông nhất thiết phải th doanh nghiệp mới bảo đảm hả năng thanh to n tức thời. Với trị số < , doanh nghiệp vẫn bảo đảm và th a hả năng thanh to n tức thời v mẫu số của công thức tính hệ số hả năng thanh to n tức thời là toàn bộ c c hoản doanh nghiệp c tr ch nhiệm phải trả trong năm, c n tử số là Tiền và c c hoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi và giấ tờ c gi dễ dàng chu ển thành tiền để thanh to n trong v ng th ng. Nếu hệ số này quá lớn cho thấy tài sản của doanh nghiệp tồn tại dưới dạng tiền nhàn rỗi nhiều làm cho hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp thấp. Ngược lại, nếu 19 hệ số này quá nhỏ lại phản ánh tình hình tài chính không lành mạnh, doanh nghiệp gặp h hăn trong việc thanh toán nợ phải trả ngay. 1.4.4.2. Nh m chỉ ti u về hả năng sử dụng t ng tài sản Khi phân tích hả năng sử dụng t ng tài sản, cần phải nghi n cứu một c ch toàn diện về cả thời gian, hông gian, môi trường inh doanh. Trước hi phân tích hả năng quản l tài sản cần phải xâ dựng được hệ thống c c chỉ ti u tài chính t ng hợp và chi tiết phù hợp với đặc điểm t ng nh m tài sản sử dụng trong doanh nghiệp. Hiệ ử ụ ổ i ả (Số v ủ ổ i ả ) Trong hoạt động inh doanh, c c doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động hông ng ng, để đẩ mạnh tăng doanh thu, là nhân tố g p phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. iệu suất sử dụng t ng tài sản là một t số tài chính, là thước đo h i quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. T số nà được tính ra bằng cách lấy doanh thu thuần đạt được trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị bình quân t ng tài sản (bao gồm cả tài sản lưu động và tài sản cố định) của doanh nghiệp trong cũng ỳ đ . cuối kỳ. i trị bình quân tính bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị Doanh thu thuần iệu suất sử dụng t ng tài sản = T ng tài sản T số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhi u đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lí và sử dụng tài sản hiệu quả, ngược lại chỉ tiêu này thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản không hiệu quả. hỉ ti u số v ng qua t ng tài sản c n cho biết tốc độ qua v ng của c c tài sản. hỉ ti u số v ng qua tài sản phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề inh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong c c doanh nghiệp. hỉ ti u nà càng cao, chứng tỏ c c tài sản vận động nhanh, g p phần tăng doanh thu và là điều iện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu chỉ ti u nà thấp, chứng tỏ c c tài sản vận động chậm, c thể hàng tồn ho, sản phẩm dở dang nhiều, làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm. Chu kì quay vòng ổ tài sản c doanh nghiệp luôn muốn đẩ nhanh tốc độ vận động của tài sản trong sản xuất inh doanh bởi điều đ thể hiện tài sản hiện c của doanh nghiệp được tận dụng tốt. hỉ ti u chu v ng qua tài sản cho biết hoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp c thể thu hồi được lượng vốn đầu tư vào tài sản. T số v ng qua t ng tài sản c thể tính được số ngà thực hiện hết một v ng qua tài sản qua công thức sau: 20 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất