Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Phần bổ trợ 1, chia số xấu và thay ngược đáp án...

Tài liệu Phần bổ trợ 1, chia số xấu và thay ngược đáp án

.PDF
17
217
106

Mô tả:

BÍ MẬT CỦA ĐỀ THI ĐẠI HỌC KÌ THI THPT QUỐC GIA. PHÚC OPPA ! NGÀY CUỐI CÙNG- NGÀY THỨ 30 PHỤ TRỢ: PHƯƠNG ÁN CHIA SỐ XẤU VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN Áp dụng cho nhiều bài vô cơ , hữu cơ và ngay cả những bài khó nhất của đề thi đại học cũng OK. Không khuất phục ! Thường thì một bài toán hóa sẽ có 3 cách giải : giải thông thường, giải nhanh và một phương án chống móm đối với những bài không nghỉ ra cách giải đó là “ chia số đẹp và thay ngược đáp án vào làm” CÁCH NÀY NHANH HAY CHẬM ĐỀU PHỤ THUỘC VÀO KỸ NĂNG CỦA CÁC BAN. Trước đây phương pháp chia số đẹp có thể hiệu quả, nhưng giờ một bài toán hóa có thể có tới 2 hoặc 3 thậm chí có bài cả 4 đáp án A, B, C, D đều là số đẹp.Vậy giải quyết bài toán này thế nào ? Kể cả những bài toán chia ra 4 số xấu thì giải quyết thế nào ? Nguyên tắc 1: chia số đẹp là phải kết hợp với làm giới hạn và thử lại đáp án thì sẽ cho kết quả chính xác 100%. Nguyên tắc 2: đối với những bài thay ngược đáp án vào tính thì cần phải có dữ kiện đối chứng . Mỗi bài toán có một cách đối chứng khác nhau ko bài nào giống bài nào cả. Sau đây là những ví dụ *Lưu ý 1: để các bạn năm được nguyên tắc này thì mình giải thích hơi dài dòng một tí , nhưng khi đã nắm được rồi thì làm rất nhanh không khuất phục cả những bài khó nhất của đề thi đại học. *Lưu ý 2: yêu cầu khi làm theo phương pháp này các bạn phải nắm thật chắc lí thuyết phản ứng và thao tác phải linh hoạt thì nó mới không ngốn thời gian của các bạn. Câu 31 ( B-2014 – 683): Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86. Cách làm: ở phần 2 kết tủa sẽ là Xét A → mFe(OH)3 =20,26 – 11,65=8,61(g) )→nFe(OH)3=0,080467.. SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ Xét B → mFe(OH)3 =41,24 – 11,65= 17,94 (g)→nFe(OH)3= 0,272654.. 0,1/2 → 0,05 mol →mBaSO4 =11,65 g Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3↓ Xét C → mFe(OH)3 =20,21 - 11,65= 8,56 (g)→nFe(OH)3= 0,08 Xét D → mFe(OH)3 = 31,86 - 11,65= 20,21 (g)→nFe(OH)3= 0,18887.. Vậy đáp án đúng là C – ra số đẹp Bài 4(A-2014). Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2 , thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ , thu được dung dịch Y .Cho dung dịch NaOH dư vào Y , thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi , thu được 6 gam chất rắn. . Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư , thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A.32,65 gam Tóm tắt : B.31,57 gam C. 32,11 D.10,8 Mg(OH)2 TN1 : +NaOHdư h2 x Mg +O2 Fe MgO Fe3O4 MgCl2 +HCl nung Fe(OH)3 MgO Fe2O3 FeCl2 FeCl3 5,92 (g) 4,16 (g) Fe(OH)2 6 gam TN2: +AgNO3dư 2 d X AgCl↓ Ag↓ m↓ = ?????? Cách làm : Ooxít + 2H+ → H2O , Chia số đẹp xét đáp án: , → A)→mAg = 32,65 – 31,57 =1,08 (g)→nAg = 0,01 0,22 mol B)→mAg = 31,57 – 31,57 =0 (g) vô lí Suy ra HCl = 0,22 mol → Cl- = 0,22 →AgCl =0,22 mol→31,57 (g) C)→mAg =32,11 – 31,57=0,54 (g)→ nAg = 0,005 D)→mAg = -30,77 (g) NHận thấy đáp án A và C là đẹp → chọn A . Tại sao ? Đăng kí lớp học ôn. Câu 34 ( A-2013 -193 ): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,76. B. 39,40. C. 21,92. D. 23,64. Suy luận về mặt lí thuyết: trong đầu bạn có thể tóm tắt bài toán xảy ra như sau : NaOH (Na, Ba, Na2O, BaO) + H2O → dung dịch Y Ba(OH)2: 0,12 mol + CO2 →thu m(g) kết tủa (chính là BaCO3) Bạn sẽ hình dung nguyên nhân tạo ra kết tủa ở dạng pt phân tử như sau CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Dù xảy ra một pứ hay cả 2 pứ (1) và (2) thì số mol BaCO3↓ sẽ luôn “ ≤ ” số mol của Ba(OH)2 Cách làm ra giấy: Chia số đẹp ta được số mol kết tủa BaCO3 như sau A) 0,08 mol B) 0,2 mol C) số xấu 0,111…. Ở đây có 3 số đẹp - vậy làm sao để biết lấy số nào .Ta suy luận như sau Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → nBaCO3 ≤ 0,12 mol → đáp án đúng (A) D)0,12 mol Chú ý: Có bạn sẽ thắc mắc nếu chỉ xảy ra pứ (1) và pứ vừa đủ thì nBaCO3 = nBa(OH)2 . Vậy khi đó sẽ là đáp án D , tại sao lại khẳng định là A. Muốn biết hãy đăng kí lớp học ôn để lấy câu trả lời Câu 38 ( A-2013 -193 ): Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20. Suy luận: Tóm tắt Fe + hỗn hợp (H2SO4, HNO3) → Muối + NO (1,12lit + 0,448lit ) + H2O 0,07 mol Đối với bài toán cho kim loại vào hỗn hợp dung dịch chứa H+ và NO3- thì phải chuyển về dạng pt ion để làm ( xem lại trang…….dạng bài tập về pt ion) Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O Nhận thấy trong pứ trên số mol Fe “=” sô mol NO Cách làm: Chia số đẹp ta được số mol của Fe như sau A) Số xấu …0,0428 mol B) 0,0725 mol C)0,07 mol D)0,075 mol Ở đây có 3 số đẹp nên đối chứng như sau: Vì nFe = nNO → đáp án đúng C. Câu 2 –A -2013 – 193 : Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,51. Suy luận 1: Fe2O3 B. 4,05. C. 5,40. D. 7,02. t0 + 2Al → Al2O3 + 2Fe (*) Chất rắn Y sau pứ chắc chắn: có Al2O3, Fe và có thể có thêm Fe2O3 dư hoặc Al dư .Mình chưa biết được là cái nào dư cả. Nhưng qua pứ của chất rắn Y với NaOH sau pứ tạo ra a mol khí H2 chứng tỏ Al phải dư sau pứ (*) Suy luận 2: Trong một phản ứng nếu biết số mol của cả 2 chất tham gia pứ ta phải so sánh tỉ lệ số mol để biết chất nào hết , chất nào còn dư và pứ sẽ được tính theo chất hết . Cách làm : Chia số đẹp ta được số mol của Al như sau A)0,13 mol Fe2O3 B)0,15 mol C)0,2mol t0 2Al → Al2O3 + + D)0,26mol 2Fe Xét A) bđ: 0,1mol 0,13mol. Lập tỉ lệ 0,1/1 > 0,13/2 → Al pứ hết ( loại ) Xét B) bđ: 0,1mol 0,15mol. Lập tỉ lệ 0,1/1 > 0,15/2 → Al pứ hết ( loại) Xét C) bđ: 0,1mol 0,2mol.Lập tỉ lệ 0,1/1 = 0,2/2 → pứ vừa đủ Fe2O3 và Al đều hết (loại) Xét D) bđ: 0,1mol 0,26mol. Lập tỉ lệ 0,1/1 < 0,26/2 → Fe2O3 hết Al dư (thỏa mãn ) Câu 23 –A – 2012 - 296: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 12,67%. B. 18,10%. C. 25,62%. D. 29,77%. Suy luận: Khi đi thi nếu bạn nhận thấy đáp án có dạng vi dụ như 18,10 hoặc 28,00 hoặc 63,00 …. Nói tóm lại nếu đằng sau “dấu phẩy” mà người ta còn để chữ số “0” ở cuối có nghĩa là số đó là một “số xấu” đằng sau nó đang còn cái đuôi nữa ví dụ như thế này 18,1044957 , người ta cắt cái đuôi “44957” của nó đi cho ngắn lại và đưa đáp số vào đáp án để các bạn làm. Chính vì vậy khi chia số đẹp các bạn cần phải làm tròn số mol của nó lên nó mới ra đẹp được. Chú ý không phải cái nào cũng làm tròn được đâu - Cách làm tròn như thế nào “đăng kí lớp học ôn tôi sẽ nói” vì giải thích nó dài dòng Cách làm: Chia số đẹp ra số mol của KCl theo từng đáp án ta đc A) 0,13996523mol B)0,19995034mol C)0,28302362mol D)0,32886859mol ở bài này chỉ làm tròn A và B cho ra số đẹp chứ ko làm tròn C và D. Vì đề thi đại học từ 9 mới được làm tròn .Nên A ra 0,14mol và B ra 0,2 mol. Đáp án đúng là B Tại sao lại chọn B ? đăng kí lớp học ôn. Câu 35 – B-2012-359: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%. Cách làm: Chia số đẹp Xét đáp án A: %Fe=72,91% → %Al= 27,09%. Vậy nFe = 0,21091821 mol và nAl = 0,16245 mol Xét đáp án B: %Fe=64,00% → %Al= 36,00%. Vậy nFe = 0,18514286 mol và nAl = 0,216 mol Xét đáp án C: %Fe=66,67% → %Al= 33,34%. Vậy nFe = 0,19286679 mol và nAl = 0,20004 mol Xét đáp án D: %Fe=37,33% → %Al= 62,67%. Vậy nFe = 0,10799036 mol và nAl = 0,37602 mol Chỉ có đáp án B làm tròn nó ra số đẹp nFe= 0,2 và nAl= 0,2 Câu 29 – A -2011 - 318: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. *Với phương pháp thay ngược đáp án cộng thêm một *Cách giải thông thường : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + chút suy luận sẽ dễ dàng hơn rất nhiều: H2↑ - Nếu dồn tất cả các pứ xảy ra trong bình lại thì theo đlbt Ta có nH2SO4 pứ = nH2 = 0,02 mol khối lượng ta có: → nH2SO4 dư = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol . m3kl + mH2SO4 + mNaNO3 = mmuối + mH2 +mNO+mH20 Đổ NaNO3 vào bình thì khi đó FeSO4 Pứ H2SO4 dư: 0,87+ 0,03.98+ 0,425= mmuối + 0,02.2+mNO+ 0,01.18 0,01→H+dư: 0,02 Pứ Cu: 0,32 g NaNO3 :0,425 g Pứ (chú ý: nH+ = 2 nH2O → nH2O = 0,02/2 = 0,01 ) Thay số liệu của đáp án vào dữ kiện đối chứng là ĐLBT khối lượng nếu thấy 2 vế pt “=” thì đó sẽ là đáp án đúng. Xét thấy chỉ có C là thỏa mãn pứ sẽ xảy ra như sau: Fe2+ + 2H+( dư) + NO3- → Fe3+ + NO + H2O 3Cu + 8H+( dư) + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Với cách giải thông thường bạn phải viết pt rất loằn ngoằn để làm và rất khó hiểu…………… Câu 4 – A -2010 -815: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A.32,2 B.24,15 C.17,71 D. 16,1 Suy luận: Ở bài toán này người ta thực hiện 2 TN : ở thí nghiệm 1 thu đc 3a (g) kết tủa, ở thí nghiệm 2 thu được 2a (g) kết tủa. Nếu ai ko biết cách làm bài này thì có thể thay ngược đáp án vào làm với dữ kiện đối chứng là “a” . Nếu tìm ra “a” ở cả 2 TN mà cho kết quả giống nhau thì là đúng. Cách làm: A) 0,2mol ZnSO4 B)0,15 mol ZnSO4 C)0,11 mol ZnSO4 D) 0,1 mol ZnSO4 Xét đáp án A TN1: ZnSO4 + 2KOH →Zn(OH)2↓ + K2SO4 Bđ: 0,2 0,22 Pư: 0,11 ←0,22→ 0,11 Dư (0,09) Vậy m↓Zn(OH)2= 0,11.99 = 3a → a = 3,63 TN2: ZnSO4 + 2KOH →Zn(OH)2↓ + K2SO4 Bđ: 0,2 0,28 Pư: 0,14 ←0,28→ 0,14 Dư (0,06) Vậy m↓Zn(OH)2= 0,14.99 = 2a → a = 6,93 Như vậy a ở 2 TN không trùng nhau → loại đáp án A Xét đáp án B,C cũng tương tự đều loại. Chỉ có đáp án D là t/m TN1 : ZnSO4 + 2KOH →Zn(OH)2↓ + K2SO4 Bđ: 0,1 0,22 Pư: 0,1→ 0,2 0,1 Dư (0,02) Zn(OH)2 + 2KOH(còn dư)→K2ZnO2 + 2H2O Bđ: 0,1 0,02 Pư: 0,01 ←0,02 Dư (0,09) Vậy m↓Zn(OH)2= 0,09.99 = 3a → a= 2,97 TN1 : ZnSO4 + 2KOH → Zn(OH)2↓ + K2SO4 Bđ: 0,1 0,28 Pư: 0,1→ 0,2 0,1 Dư (0,08) Zn(OH)2 + 2KOH(còn dư) →K2ZnO2+2H2O Bđ: 0,1 0,08 Pư: 0,04 ←0,08 Dư (0,06) Vậy m↓Zn(OH)2= 0,06.99 = 2a → a= 2,97 Comment: Rất đen cho đội bạn ở mã đề này là thử mãi đáp án D mới ra đc kết quả. Nhưng dù sao…làm được vẫn còn hơn ko – vì thi cử hơn nhau 0,2 điểm cộng với số điểm làm tròn nữa là có kẻ khóc người cười rồi. Muốn làm nhanh các bạn nên giữ nguyên khung pt pứ còn số liệu có thể dùng tẩy xóa đi .Như vậy sẽ tiết kiêm đc thời gian hơn rất nhiều. Câu 10 – B - 2013- 864: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức , mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X pứ vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của 2 axit là A. C3H5COOH và C4H7COOH C.C2H5COOH và C3H7COOH B. C2H3COOH và C3H5COOH D.CH3COOH và C2H5COOH Suy luận: bài toán này thực nghiệm 2 TN và Lượng hỗn hợp ở TN2 gấp 4 lần TN1. Nên số mol từng chất trong TN2 cũng gấp 10,05/4,02 = 2,5 lần số mol của TN1 Cách làm : thể sử dụng phương pháp thế ngược đáp án.Đối với hỗn hợp thì khi thay đáp án vào là phải tìm ngay ra số mol của từng thằng rồi đối chứng với dữ kiện còn lại của bài toán. Đối với bài này - Kiểm chứng kết quả đúng bằng cách tính ra khối lượng muối ở TN2 nếu bằng 12,8 gam là đúng Xét đáp án A TN1: C3H5COOH → 3H2O x→ Không cần phải xét tới TN2 nữa. 3x mol C4H7COOH → 4H2O y→ 4y mol m2axit= 86x + 100y = 4,02 hệ đây có nghiệm âm mH2O= (3x + 4y).18 = 2,34 nên loại Xét đáp án B: thấy t/m vì tính ra khối lượng muối đúng bằng 12,8 gam TN2: số mol ở TN2 gấp 4 lần TN1 nên ta có TN1: C2H3COOH → 2H2O x→ C2H3COOH + NaOH → C2H3COONa + H2O C3H5COOH → 3H2O y→ 2,5.0,02 → 2x mol 0,05 mol C3H5COOH + NaOH → C3H5COONa + H2O 2,5.0,03 → 3y mol m2axit= 72x + 86y = 4,02 x= 0,02 mol mH2O= (2x + 3y).18 = 2,34 y= 0,03 mol 0,075 mol m2 muối = 0,05.94 + 0,075.108 = 12,8 = đề bài cho Câu 12 – A -2012 - 296: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiddrocacbon X (chất khí ở đk thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau pứ thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A.CH4 B.C3H4 C.C4H10 D.C2H4 Suy luận : mdung dịch tăng = mhấp thụ - mtách ra (hấp thụ là cái cho vào dung dịch, tách ra là kết tủa hoặc bay hơi ) mdung dịch giảm = mtách ra - mhấp thụ ( trường hợp này hấp thụ là CO2 và H2O, tách ra là BaCO3↓ ). Ta có 19,912 = 39,4 – mCO2+H2O → mCO2+H2O = 19,488 gam Cách làm: Mới đầu ta sẽ chia số đẹp lấy 4,64 chia cho phân tử khối của từng đáp án A) 0,29mol B)0,116mol D)số xấu(loại lun) C)0,08mol Xét đáp án A: với dữ kiện đối chứng là tổng khối lượng của CO2 và H2O = 19,488 gam CH4 + 3/2 O2 → CO2 + 2H2O 0,29 → 0,29 0,58 .Ta có mCO2 + H2O = 0,29.44 + 0,58.18 = 23,2 ≠ 19,488 loại Xét đáp án B: với dữ kiện đối chứng là tổng khối lượng của CO2 và H2O = 19,488 gam C3H4 + 4O2 → 3CO2 + 2H2O 0,116 → 0,348 0,232 .Ta có mCO2 + H2O = 0,348.44 + 0,232.18 = 19,488 thỏa mãn Vậy đáp án đúng B Câu B-2010-937: HỖn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 ( các thể tích khí đo ở đktc ). Công thức ankan và anken lần lượt là A.CH4 và C4H8 B.C2H6 và C2H4 C.CH4 và C2H4 D.CH4 và C3H6 Suy luận: bài này ta có thể làm theo phương pháp thay ngược đáp án vào hỗn hợp khí X … tìm ra số mol của từng chất …rồi đối chứng với 6,72/22,4 = 0,03 mol CO2 được tạo ra Cách làm: Xét đáp án A CH4 = xmol nhỗn hợp = x + y = 4,48/22,4 C4H8 = ymol Mhỗn hợp = (16x + 56y)/(x+y) = 11,25.2 x=0,1675 mol ; y = 0,0325 mol CH4 → CO2 0,1675→ 0,1675 mol C4H8 → 4CO2 0,0325→ 0,13 mol tổng số mol CO2 = 0,1675 + 0,13 = 0,2975≠0,03 (loai) Tương tự xét B, C cũng loại Chỉ có D là thỏa mãn CH4 = xmol nhỗn hợp = x + y = 4,48/22,4 CH4 → C3H6 = ymol Mhỗn hợp = (16x + 42y)/(x+y) = 11,25.2 0,15→ 0,15 mol tổng số mol CO2 x=0,15 mol ; y = 0,05 mol C3H6→ = 0,15 + 0,15 CO2 3CO2 0,05→ 0,15 mol = 0,03 (t/m đề bài) Câu 28 - B-2012 -359: Đốt cháy hoàn toàn 50ml hỗn hợp khí X gồm trimetyl amin và hai hiddrocacbon là đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng vừa đủ, thu được 375ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc dư, thể tích khí còn lại là 175ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiddrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6 B.C3H6 và C4H8 C.C2H6 và C3H8 D.C3H8 và C4H10 Chú ý: đối với những bài toán liên quan đến hỗn hợp khi thay vào ta phải tìm ngay ra số mol của nó …đôi khi dữ kiện đối chứng ko phải là tính từ dữ kiện A ra B mà lại là hệ pt đó có giá trị dương hay ko nếu tất cả đều dương thì lấy ( còn chỉ cần xuất hiện một giá tri âm là phải loại ngay vì mọi giá trị tính toán trong hóa học phải dương ) Suy luận : đốt cháy hỗn hợp đó sẽ tạo ra 375ml hỗn hợp Y gồm CO2, H2O, N2 . Dẫn đi qua H2SO4 đặc thì H2O sẽ bị hấp thụ , thể tích khí còn lại 175ml khí là của CO2 và N2. Vậy suy ra thể tích hơi H2O là 375-175=200ml. Mặt khác bài toán cho toàn là thể tích các khí mà không cho ở đktc. Vậy nên các bạn khi làm cứ coi thể tích như số mol mà giải.OK Cách làm: Sử dụn phép thay ngược đáp án .Đối với bài này hỗn hợp có 3 chất về nguyên tắc khi thay vào hỗn hợp là phải tìm ra số mol của từng thằng, nhận thấy bài toán có 3 số liệu đủ để tìm ra số mol của 3 chất. Vậy dự kiện đối chứng của bài này chỉ là giải hệ. Nếu hệ cho nghiệm dương thì đúng…nghiệm âm thì loại Xét đáp án A: khi đó hỗn hợp X sẽ là (CH3)3N ; C2H4, C3H6. (CH3)3 N + O2 → x→ C2H4 + 3O2 → y→ C3H6 3CO2 + 9/2 H2O + ½ N2 Vhh= x + y + z = 50 ml 3x Vhơi H2O = 9/2x + 2y + 3z = 200 ml 2CO2 + 2y + 9/2O2 → z→ 9/2x 1/2x 2H2O VCO2, N2 = (3x + 2y + 3z) + 1/2x = 175 ml 2y 3CO2 + 3H2O 3z Hệ này có nghiệm âm nên LOẠI 3z Xét đáp án B: khi đó hỗn hợp X sẽ là (CH3)3N ; C3H6, C4H8. (CH3)3 N + O2 → x→ C3H6 + O2 → z→ Vhh= x + y + z = 50 ml 3x Vhơi H2O = 9/2x + 3y + 4z = 200 ml 3CO2 + 3y y→ C4H8 3CO2 + 9/2 H2O + ½ N2 + O2 → 9/2x 1/2x 3H2O 3y 4CO2 + 4H2O 4z VCO2, N2 = (3x + 3y + 4z) + 1/2x = 175 ml 4z Các đáp án C, D còn lại đều giải hệ ra có nghiệm âm. Hệ có các nghiệm đều dương: x=25; y=12,5; z=12,5 Câu 16 – B – 2011 - 153. Chia hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức X,Y ( phân tử khối của X nhỏ hơn Y) là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau. -Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. -Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp 3 ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên , thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng đk, áp suất). Hiệu suất pứ tạo ete của X,Y lần lượt là A.25% và 35% B.20% và 40% C.40% và 20% D.30% và 30% Suy luận: -Dựa vào phần 1 ta sẽ tìm nhanh đc 2 rượu có tp số mol như sau 0,05mol C2H5OH; 0,05mol C3H7OH -Dựa vào phần 2 ta sẽ tìm được khối lượng 2 rượu tham gia pứ tạo ete theo định luật bảo toàn khối lượng: mrươu pư = mete + mH20 ( vì trong pứ tạo ete thì nH2O = nete = 0,42/28 = 0015 mol ) nên: mrươu pư = 1,25 + 0,015.18 = 1,52 gam Cách làm: Xét đáp án, nếu tính ra dữ kiện đối chứng mà bằng 1,52 gam rượu pứ là đúng Xét đáp án A C2H5OH (ban đầu ) = 0,05 mol với H=25% → C2H5OH (pứ) = 0,05.25% = 0,0125 mol mhỗn hợp rươu pứ = C3H7OH (ban đầu ) = 0,05 mol với H=35% → C3H7OH (pứ) = 0,05.35% = 0,0175 mol 1,625 ≠ 1,52 gam ( loại) Xét đáp án B C2H5OH (ban đầu ) = 0,05 mol với H=20% → C2H5OH (pứ) = 0,05.20% = 0,01 mol mhỗn hợp rươu pứ = 1,66 C3H7OH (ban đầu ) = 0,05 mol với H=40% → C3H7OH (pứ) = 0,05.40% = 0,02 mol ≠ 1,52 gam ( loại) Xét đến đáp án C thì thấy thỏa mãn tổng khối lượng 2 rượu pứ đúng bằng 1,52 gam Câu 6-B-2011-153:Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn xmol hỗn hợp M , thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp trong hỗn hợp M là A.30% B.40% C.50% D.20% Suy luận: Thứ nhất: Bài toán này cho toàn biến số liên quan đến x. Điều này có nghĩa là với x bằng bao nhiêu cũng đc ta luôn tính ra số mol của CO2 là 3x và H2O là 2x….. Vì x đúng với mọi số liệu nên ta coi x=1 mol để làm Thứ hai: ta có thể tính đc ngay số nguyên tử Ctrung bình của hỗn hợp = nCO2/nhh = 3/1 = 3 → Anđehit là C3HyOz Ankin là C3H4 số nguyên tử Htrung bình của hỗn hợp = 2nH2O/nhh = 2.1,8/2 = 3,6 Cách làm: Với số mol của hỗn hợp X mình lấy là 1 mol ta xét các đáp án với dữ kiện đối chứng là số nguyên tử hidro “y” phải là một số nguyên chẳn như sau Xét đáp án A: % số mol anđehit = 30% → nC 3 H y O z = 0,3 mol Thiết lập ra H = (0,3.y + 0,7.4)/(0,7+0,3)=3,6 % số mol ankin = 70% → nC 3 H 4 = 0,7 mol → y=2,666…. Không nguyên nên loại Xét đáp án B: % số mol anđehit = 40% → nC 3 H y O z = 0,4 mol Thiết lập ra H = (0,4.y + 0,6.4)/(0,4+0,6)=3,6 % số mol ankin = 60% → nC 3 H 4 = 0,6 mol →y=3…Loại vì y là một số lẻ Tương tự xét đáp án C loại vì y ko nguyên 3 đáp án trên đều sai. Đáp án D chắc chắn là đúng rồi . Còn nếu các bạn xét thì sẽ tìm ra y=2 thỏa mãn Chú ý: tại sao nguyên tử H trong hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố (C,H) hoặc (C,H,O) của các hợp chất hữu cơ đc học lại là một số chẵn ? hãy đăng kí lớp học ôn để nghe giải thích Chúc tất cả các bạn ! Có đủ lòng quyết tâm để biến ước mơ thành hiện thực Đủ sức mạnh để vượt qua mọi thử thách Và đủ sự tự tin để trở thành người đi tiên phong. Phúc OpPa ! Địa điểm ôn thi đại học của Peter School tại thanh hóa - ĐH Hồng Đức. - Peter School – 74.Phan Bội Châu.Tân Sơn.TP Thanh Hóa - Peter School - 07B – Tân An. Ngọc Trạo. TP Thanh Hóa Học trực tuyến qua skype ( lớp 10 bạn ) Đăng kí học 012 555 08999 LỚP 10 24 buổi /Tuần 2 buổi/ trong 3 tháng Đối tượng học sinh: yếu, trung bình & khá Lóp học trải nghiệm 1 buổi (free ) LỚP 11 30 buổi /Tuần 2 buổi/ trong 3 tháng+ 2 tuần LỚP 12 37 buổi /Tuần 3 buổi/ trong 2 tháng Yêu cầu máy tính phải có webcam, tai nghe liền mic Tốt nhất là dùng laptop thì nó hội tủ đủ luôn khỏi cần phải tai nghe liền mic và webcam kết nối lằng nhằng Địa điểm ôn thi đại học của Peter School tại thanh hóa Sau khi bạn liên hệ với tôi – tôi sẽ gửi đường dẫn cho bạn. - ĐH Hồng Đức. - Peter School – 74.Phan Bội Châu.Tân Sơn.TP Thanh Hóa - Peter School - 07B – Tân An. Ngọc Trạo. TP Thanh Hóa Số điện thoại đăng kí : 01669 066 445 hoặc 012 555 08999 Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6 Mục lục như sau: Dưới đây là những câu truyện vui, bài học từ cuộc sống mình cảm thấy có ý nghĩa và đưa vào . Ko có ý dạy đời mà chỉ là chia sẽ lại những điều mình trông thấy qua những câu truỵên đó - Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH 1).Hãy sống như hôm nay là ngày cuối cùng – liên kết hóa học - Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa 2)Kinh nghiệm viết bản kiểm điểm học - Phần 3:Chất điện li – Sự điện li -- PT ion . Axit - bazo – Tính pH - Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại - Phần 5: Điện phân và pin điện hóa - Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi - Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN--- kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.( - Phần bổ trợ 2: dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này - Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị Phần 4: 3).Niềm tin 4).Không khuất phục 5).Đàn ông – thằng ngốc và đàn bà ? 102 6)Xin số điện thoại 7).Thời gian 8).Khi yêu 9).Học phải vui – vui với học 10).Nguyên lí con chim 11).Giành cho một FA .Khi tác giả đã là trai ế. -Chiều hướng 1: lí thuyết phản ứng oxi hóa khử -Chiều hướng 2: oxit kim loại tác dụng với nhóm chất khử ( H2, CO, C, NH3, Al…) -Chiều hướng 3: oxit kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu ( HCl, H2SO4, H3PO4…) -Chiều hướng 4: oxit kim loại ( FeO, Fe3O4, Cu2O, CrO, Cr2O3 …) dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc …). -Chiều hướng 5: hợp chất của kim loại ( FeS, FeS2, CuS, Cu2S…) tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc..). -Chiều hướng 6: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu (HCl, HBr, H2SO4 loãng....) -Chiều hướng 7: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) -Chiều hướng 8:Kim loại tác dụng với muối -Chiều hướng 9:.Các bài toán về kim loại tan được trong nước ( Na,K,Ca,Ba )tác dụng với nước -Chiều hướng 10.Các bài toán về kim loại lưỡng tính và hợp chất lưỡng tính ( Al,Zn,…Al2O3, ZnO,Cr2O3, …Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3…) tác dụng với bazo tan (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . Phần 3: Chiều hướng 1: Lí thuyết pứ : cách viết ption; so sánh pH; xác định axit, bazo……. Chiều hướng 2: Định luật bảo toàn điện tích và cách làm bài toán về phương trình ion Chiều hướng 3: Phương trình ion đối với hợp chất của nito( M + H+ + NO3- → …) và bài toán muối tác dụng với dung dịch NH3 tạo kết tủa và tạo phức Chiều hướng 4: Phương trình ion đối với bài toán oxít (CO2,SO2, SO3, P2O5 tác dụng với bazo tan NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…) Chiều hướng 5: Tính PH của dung dịch axit yếu, bazo yếu. Chiều hướng 6:Tính PH liên quan đến phương trình pứ Phần 5: Chiều hướng 1: lí thuyết điện phân Chiều hướng 2: bài toán điện phân một muối Chiều hướng 3: bài toán điện phân hỗn hợp nhiều muối hoặc muối với axit….. Chiều hướng 4: điện phân nóng chảy Chiều hướng 5: pin điện hóa – ăn mòn kim loại Phần 1: Chiều hướng 1: Viết cấu hình; xác định vị trí của ng/tố; tính số e, n, p…………. Chiều hướng 2: so sánh tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử ,độ âm điện……….. Chiều hướng 3: liên kết hóa học và mạng tinh thể Chiều hướng 4: Tính bán kính ,thể tích và khối lượng riêng của nguyên tử Chiều hướng 5: Đồng vị Phần 2: Chiều hướng 1: Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tôc độ pứ Chiều hướng 2:Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng hoặc thời điểm ban đầu. Tìm hằng số Kc, Tính hiệu suất pư hoặc áp suất của hệ Chiều hướng 3: xác định chiều chuyển dịch câm bằng Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan