Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo â...

Tài liệu Nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng

.PDF
18
149
116

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Ngọc Khanh HÀNỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................... Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC ................................................................................................................... i MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................4 3. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................4 4.1. Nghiên cứu lý luận ........................................................................................4 5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu .........................................................................5 5.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................5 5.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................5 6. Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................5 7. Giới hạn đề tài ......................................................................................................5 7.1. Giới hạn nội dung ..........................................................................................5 7.2. Giới hạn địa bàn và khách thể nghiên cứu ...................................................5 8. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................5 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ..................................................................5 8.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ...........................................................6 8.3. Phương pháp phỏng vấn lâm sàng ................................................................6 8.4. Phương pháp thống kê toán học....................................................................6 9. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................6 10. Đạo đức nghiên cứu ...........................................................................................6 11. Cấu trúc luận văn ...............................................................................................7 CHƢƠNG 1 .............................................................. Error! Bookmark not defined. CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU .... Error! Bookmark not defined. 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................. Error! Bookmark not defined. i 1.1.1. Các nghiên cứu về nhận thức ................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các nghiên cứu về RLLA .......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Các nghiên cứu về hỗ trợ điều trị RLLA .. Error! Bookmark not defined. 1.2. Một số vấn đề lý luận...................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Nhận thức ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. RLLA ......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Nhận thức về RLLA .................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Các khái niệm liên quan ................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Gia đình .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bệnh nhân ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Hỗ trợ ban đầu ......................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 .............................................................. Error! Bookmark not defined. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined. 2.1. Tiến trình nghiên cứu...................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệuError! Bookmark not defined. 2.2. Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu........................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Đặc điểm về khách thể nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............. Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ...... Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Phương pháp phỏng vấn ............................. Error! Bookmark not defined. 2.4.4. Phương pháp thống kê toán học .................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 .............................................................. Error! Bookmark not defined. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Thực trạng nhận thức của gia đình ở mức độ biết về RLLA .................. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Tỉ lệ biết về RLLA của gia đình ................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Tỉ lệ gia đình biết về biểu hiện của RLLA Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Các hình thức gia đình tìm hiểu về RLLA Error! Bookmark not defined. ii 3.1.4. Sự khác biệt trong mức độ biết về RLLA giữa các gia đình có đặc điểm khác nhau............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.Thực trạng nhận thức của gia đình ở mức độ hiểu về RLLAError! Bookmark not defined. 3.2.1. Mức độ hiểu của gia đình trong từng nguyên nhânError! Bookmark not defined. 3.2.2. Mức độ hiểu của gia đình qua câu hỏi tình huốngError! Bookmark not defined. 3.2.4. Mối tương quan giữa mức độ biết và hiểu của gia đình về RLLA. .. Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Nhận thức về những vấn đề có thể gây khó khăn cho người RLLA . Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Nhận thức của gia đình về việc điều trị RLLAError! Bookmark not defined. 3.3.Thực trạng hành vi hỗ trợ của gia đình ............ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Đặc điểm của gia đình với hành vi hỗ trợ bệnh nhân RLLA............ Error! Bookmark not defined. 3.4. Một vài thái độ và niềm tin của gia đình về RLLAError! Bookmark not defined. 3.4.1. Thái độ của gia đình về RLLA .................. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Niềm tin của gia đình về RLLA ................ Error! Bookmark not defined. 3.4.3. So sánh sự khác biệt giữa các đặc điểm của gia đình với thái độ và niềm tin về RLLA. ........................................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Mối liên quan giữa đặc điểm kinh tế gia đình với quan điểm về việc đầu tư chăm sóc SKTT tại cộng đồng........................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận .............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1. Về mặt lý luận .............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Về mặc thực tiễn .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Nghiên cứu trong tương lai ......................... Error! Bookmark not defined. 2. Khuyến nghị ....................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Đối với gia đình ........................................... Error! Bookmark not defined. iii 2.2. Đối với bệnh viện, các cơ sở chuyên khoa điều trịError! Bookmark not defined. 2.3. Đối với xã hội .............................................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................8 PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined. iv MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con ngƣời ngày càng phải đối mặt với rất nhiều căng thẳng, lo lắng và dễ gặp phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Thông cáo báo chí của WHO năm 2001 cho thấy, trên thế giới, cứ bốn ngƣời thì có một ngƣời sẽ mắc chứng rối loạn tâm thần hoặc rối loạn thần kinh vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời (28). Và một trong số những nguy cơ mọi ngƣời hay gặp phải về sức khỏe tâm thần là RLLA. Đây là một trong hai vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến nhất (22), cùng với trầm cảm, nó ảnh hƣởng nghiêm trọng, lâu dài đến các mặt kinh tế, làm việc, học tập, giao tiếp… và khả năng thực hiện các chức năng sống hàng ngày của con ngƣời (58). Hiện nay, RLLA là bệnh có tỉ lệ mắc ngày càng tăng trên thế giới. Theo một kết quả nghiên cứu thì có đến ½ số ngƣời lao động cảm thấy bị stress, lo lắng và gần ¼ số ngƣời trên thế giới phải dùng thuốc để chống lại chứng mất ngủ, cáu bẳn, stress (20). Trong đó RLLA lan tỏa có tỉ lệ mắc phổ biến nhất, lứa tuổi từ 18 trở lên là 10- 18%. Tại Mỹ, mỗi năm khoảng 40 triệu ngƣời lớn mắc RLLA, tƣơng đƣơng 18% dân số trƣởng thành (81) và tới 75% phát bệnh trƣớc 47 tuổi (2). Trong khi đó, tỉ lệ mắc lần lƣợt ở Úc là 3%, Canada 3- 5%, Ý 2,9% ở nhóm ngƣời trƣởng thành (55). Tỉ lệ mắc trong cả đời ngƣời là 5,7%, nữ cao gấp đôi so với nam và hàng năm khoảng 15-17% dân số (23 triệu ngƣời) bị các chứng RLLA (22). Ở Việt Nam, so với các mặt bệnh tâm thần khác thì RLLA có tỉ lệ cao vƣợt trội (56). Có khoảng 30% trên tổng số bệnh nhân đến khám tại các cơ sở chuyên khoa tâm thần đƣợc chẩn đoán mắc RLLA (35). Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các vùng khác nhau sẽ có tỉ lệ RLLA khác nhau, nhƣ tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 10% dân số mắc RLLA (23), trong khi ở Thái Nguyên thì tỉ lệ này là 2,83% (21). 1 Tổn thất do lo âu gây ra là rất lớn về kinh tế, sức khỏe, chức năng sống v.v… Bệnh nhân bị giảm sức lao động, tăng nguy cơ mất việc làm, những hoạt động sống, sinh hoạt hàng ngày đều trở thành khó khăn, áp lực đối với họ. Bên cạnh đó, chi phí điều trị RLLA nói chung khá tốn kém cả về thuốc và trị liệu tâm lý. Ở Mỹ chi phí cho điều trị các RLLA chiếm khoảng 1/3 toàn bộ chi phí của ngành tâm thần (49). Trên thực tế, RLLA có thể xẩy ra với bất cứ ai (13) và thƣờng không do một nguyên nhân chủ yếu nào. Theo kết quả một số nghiên cứu thì RLLA thƣờng liên quan đến các yếu tố: gen di truyền (có thể chiếm từ 30- 50%), sinh học, đặc điểm nhân cách hoặc các trải nghiệm gây đau khổ, mất mát, tổn thƣơng… quá lớn trong cuộc sống (62). Bên cạnh đó, những trải nghiệm từ tuổi thơ bất hạnh, bệnh tật, áp lực học tập, căng thẳng trong công việc, sự kỳ vọng quá lớn vào bản thân, các xung đột trong gia đình và trong các mối quan hệ hoặc thiếu các kỹ năng đối phó với tình huống, các sang chấn tâm lý đi kèm với nhân cách có xu hƣớng lo âu… cũng là những nguyên nhân dẫn tới RLLA. Tuy nhiên, dù đƣợc liệt kê rất nhiều nhƣng cho đến nay nguyên nhân của RLLA chƣa đƣợc biết rõ và không có yếu tố nào đƣợc coi là nguyên nhân chính gây ra bệnh (22), (42), (55), (67), (61). Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), phần đông bệnh nhân RLLA chƣa nhận đƣợc sự quan tâm từ phía gia đình, các cơ sở thăm khám y tế và cộng đồng. Trên thực tế, rất nhiều bệnh nhân RLLA hoặc trầm cảm đến khám tại các cơ sở y tế ở Việt Nam phàn nàn, lo lắng khi gia đình không nhận thức đúng về bệnh họ đang mắc phải. Mọi ngƣời thƣờng có xu hƣớng nghĩ vấn đề đó thuộc về bản thân bệnh nhân, nên họ phải tự đối diện, tự giải quyết. Đa phần gia đình mới chỉ dừng lại ở việc đƣa đi khám, mua thuốc và chăm sóc về mặt thể chất, chứ chƣa hoặc ít chú trọng chăm sóc tinh thần cho bệnh nhân. Họ cũng không hoặc ít có thông tin về bệnh RLLA nên không biết xử trí nhƣ thế nào khi có ngƣời trong gia đình mắc bệnh này. Vì vậy, không những không thể hỗ trợ kịp thời mà còn vô tình tạo thêm áp lực cho bệnh nhân khi 2 họ đang phải đối mặt với các biểu hiện của bệnh nhƣ: thƣờng xuyên lo lắng, bất an, bồn chồn… mà việc phải chịu thêm áp lực từ chính gia đình của mình, làm cho vấn đề của bệnh nhân càng nghiêm trọng hơn. Qua thực tế phỏng vấn lâm sàng bệnh nhân đến khám tại BVTT Hải Phòng thấy rằng, một trong những nguyện vọng thiết thực của bệnh nhân là mong muốn đƣợc gia đình hiểu, nhận thức đúng về vấn đề họ đang gặp phải để từ đó hỗ trợ họ tốt hơn trong quá trình điều trị, tiến triển bệnh. Một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy, vai trò của gia đình trong việc chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân đặc biệt quan trọng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ chăm sóc, hỗ trợ tinh thần từ phía gia đình có ảnh hƣởng trực tiếp tới sự tiến triển bệnh cũng nhƣ kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thƣ (31). Kết quả của nghiên cứu khác chứng minh rằng nhận thức của gia đình về bệnh là một yếu tố quan trọng trong việc phục hồi chức năng cho ngƣời bị bệnh mãn tính. Với những gia đình thiếu hiểu biết, hiểu sai về bệnh dẫn tới không hỗ trợ đƣợc thì bệnh nhân có xu hƣớng thể hiện nhiều biểu hiện đau đớn về thể chất, tinh thần hơn nhóm bệnh nhân có đƣợc sự hỗ trợ từ phía gia đình (35). Có thể thấy rằng mức độ nhận thức của gia đình nhƣ thế nào sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát hiện và điều trị, tiến triển tích cực của bệnh nhân. Bản thân việc nhận thức còn hạn chế cũng khiến gia đình gặp rất nhiều lúng túng, hoang mang trong điều trị, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh. Nhƣ vậy, mặc dù hiện nay RLLA là bệnh có tỉ lệ mắc cao và xu hƣớng ngày càng gia tăng nhƣng gia đình chƣa hỗ trợ hợp lý cho bệnh nhân vì còn hạn chế trong nhận thức. Tại Việt Nam, các nghiên cứu mới chỉ tập trung thống kê tỉ lệ mắc, phân tích nguyên nhân, biểu hiện, các đặc điểm của bệnh RLLA. Còn lại, vấn đề nhận thức của gia đình về bệnh và sự ảnh hƣởng của nó tới ngƣời bệnh nhân thế nào thì chƣa đƣợc đề cập tới. Chúng tôi chƣa tìm thấy một nghiên cứu cụ thể nào cho thấy vai trò nhận thức của gia đình về 3 bệnh RLLA cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó đến quá trình điều trị, tiến triển của bệnh nhân. Với mục đích tìm hiểu nhận thức của gia đình về bệnh RLLA, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng”, nhằm đƣa ra những con số cụ thể về thực trạng nhận thức, hỗ trợ của gia đình đối với bệnh nhân RLLA, phần nào lý giải cho những băn khoăn, thắc mắc của chúng tôi về vấn đề này. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Gia đình của bệnh nhân RLLA nhận thức về bệnh RLLA nhƣ thế nào? - Những hành vi hỗ trợ ban đầu của các thành viên trong gia đình khi phát hiện ngƣời nhà mắc RLLA là gì? - Mức độ nhận thức của gia đình có ảnh hƣởng tới quá trình hỗ trợ điều trị ban đầu của bệnh nhân RLLA hay không? 3. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu mức độ hiểu biết của ngƣời nhà bệnh nhân về RLLA bao gồm biểu hiện, nguyên nhân của RLLA. - Hành vi hỗ trợ mà gia đình đã áp dụng trong điều trị ban đầu cho bệnh nhân RLLA tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng. - Đề xuất khuyến nghị nhằm giúp gia đình cũng nhƣ bệnh nhân RLLA đƣợc tốt hơn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa cơ sở lý luận, các tài liệu liên quan đến nhận thức, hỗ trợ ban đầu về bệnh RLLA và các biện pháp chữa trị. Phân tích các khái niệm có liên quan làm cơ sở lý luận và thiết lập công cụ nghiên cứu cho đề tài. 4.1. Nghiên cứu thực tiễn Thiết lập hệ thống bảng hỏi để thu thập dữ liệu nhằm đo lƣờng, làm rõ thực trạng mức độ nhận thức của gia đình về nguyên nhân, biểu hiện bệnh và 4 các hành vi hỗ trợ ban đầu khi có ngƣời nhà mắc RLLA tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng. 5. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức của gia đình bệnh nhân RLLA đến khám, điều trị tại BVTT Hải Phòng về nguyên nhân, biểu hiện của bệnh RLLA và hành vi hỗ trợ. 5.2. Khách thể nghiên cứu - Những ngƣời trong trong gia đình: cha/ mẹ, anh/ chị/em hoặc vợ/chồng của ngƣời mắc RLLA. 6. Giả thuyết nghiên cứu - Hầu hết gia đình nhận thức về bệnh còn hạn chế - Hành vi tìm kiếm thông tin để hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân còn nghèo nàn. - Mức độ nhận thức của gia đình có ảnh hƣởng tới hành vi hỗ trợ ban đầu cho bệnh nhân. 7. Giới hạn đề tài 7.1. Giới hạn nội dung - Nhận thức trong quá trình hỗ trợ bệnh nhân có RLLA bao gồm: - Thực trạng nhận thức của gia đình về nguyên nhân, biểu hiện RLLA nói chung chứ không đi sâu nghiên cứu nhận thức về từng loại RLLA riêng biệt. - Hành vi gia đình thực hiện để hỗ trợ ban đầu cho bệnh nhân. 7.2. Giới hạn địa bàn và khách thể nghiên cứu - Khảo sát 120 ngƣời trong gia đình- tƣơng đƣơng 120 bệnh nhân mắc RLLA đến khám, điều trị tại BVTT Hải Phòng. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Dựa trên những nghiên cứu đã có về nhận thức về RLLA cũng nhƣ cách thức tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ của gia đình đối với bệnh nhân trên các tài 5 liệu, sách báo, tạp chí và các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố trƣớc đó, sử dụng để hệ thống lại cơ sở lý thuyết cho đề tài. 8.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Từ cơ sở lý luận, thiết kế bảng hỏi sử dụng các mức độ định lƣợng khác nhau để đo đạc mức độ nhận thức và cách tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ sau đó phát phiếu cho gia đình bệnh nhân. Với kết quả từ bảng hỏi sẽ đo hiện trạng nhận thức và cách thức tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ ban đầu của gia đình cho bệnh nhân mắc RLLA. 8.3. Phương pháp phỏng vấn lâm sàng Đây là phƣơng pháp nhằm thu thập thêm các thông tin hữu ích, liên quan tới nghiên cứu mà không đƣợc trình bày trong bảng hỏi. 8.4. Phương pháp thống kê toán học Dùng để xử lý số liệu khoa học và khách quan. Các thông tin về số liệu sẽ đƣợc định lƣợng cụ thể và mã hóa bằng phần mềm EpiData và SPSS. 9. Đóng góp mới của đề tài - Tổng quan một số nghiên cứu về nhận thức và RLLA. - Đƣa ra các con số thống kê cụ thể, trung thực, đáng tin cậy về mức độ nhận thức của gia đình về nguyên nhân, biểu hiện RLLA và hành vi hỗ trợ ngƣời nhà mắc RLLA tại BVTT Hải Phòng . - Giúp đề xuất các chƣơng trình: giáo dục tâm lý, tuyên truyền… nâng cao nhận thức của gia đình tại BVTT Hải Phòng, cộng đồng về nguyên nhân, biểu hiện cũng nhƣ các thông tin khác liên quan tới RLLA. Qua đó, nắm đƣợc một số cách thức tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ khi có ngƣời nhà mắc bệnh này, giúp bệnh nhân có cơ hội đƣợc phát hiện bệnh kịp thời và có môi trƣờng điều trị thuận lợi ngay từ giai đoạn ban đầu. 10. Đạo đức nghiên cứu - Những ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc biết đầy đủ thông tin về đề tài nghiên cứu. Họ đƣợc quyền quyết định, tự nguyện tham gia vào quá trình nghiên cứu mà không bị ảnh hƣởng bởi bất kỳ yếu tố nào. 6 - Mọi thông tin thu đƣợc từ phía gia đình bệnh nhân chỉ sử dụng vì mục đích nghiên cứu và sẽ đƣợc bảo mật. - Các số liệu thống kê là số liệu thu lại đƣợc từ bảng hỏi đƣợc thiết kế cho nghiên cứu này. Việc phân tích, diễn giải, báo cáo nghiên cứu hoàn toàn dựa trên những số liệu trung thực, chính xác thu thập đƣợc trong thực tế. 11. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân RLLA Chƣơng 2. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Phân tích kết quả nghiên cứu 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước. 1. Trần Di Ái (Người dịch) và cộng sự (1999), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (PLBQT- 10F) về các rối loạn tâm thần và hành vi, Viện SKTT, BVTTTW, Hà Nội. 2. BasicNeeds ( 2013), Tài liệu quản lý RLLA lan tỏa tại cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội. 3. Bloom, B.S. (Ed.) (1956), Phân loại tư duy cho các mục tiêu giáo dục: Phân loại các mục tiêu giáo dục: Quyển I, Nhận thức về lĩnh vực. Longman New York. 4.Patricia H. Miler(1983), (lược dịch), Vũ Thị Chín, Các thuyết về tâm lý học phát triển,NXB Văn hóa- Thông tin. 5. Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa 6. Ngô Xuân Điệp,(2009), Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 7. Cao Tiến Đức, Phạm Quỳnh Giang, Nguyễn Tất Định, (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm và lo âu ở bệnh nhân ung thƣ dạ dày”, Tạp chí Tâm thần học số 2, tr. 27-32. 8. Phan Hồng Giang (2015), Nhận thức, thái độ, hành vi phân biệt đối xử của cộng đồng với người có HIV, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 9. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học , NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội 12. Trần Văn Hô (2012), Nhận thức của giáo viên về rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học tại một số trường trên địa bàn Huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học lâm sàng, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội. 8 13.Trịnh Thanh Hương (2014),Nhận thức về tự kỷ của sinh viên năm cuối các ngành chăm sóc SKTT ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội. 13. TrầnThị Thu Mai, Nguyễn Ngọc Duy, (2015), “RLLA của sinh viên một số trƣờng sƣ phạm tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 11. 14. Đặng Hoàng Minh( chủ biên), Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2013), SKTT trẻ em Việt Nam: thực trạng và các yếu tố nguy cơ, Hà Nội. 15. Trần Thành Nam (2001), Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về tổn thương SKTT trẻ em, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 16. Tổ chức Y tế thế giới (1993), (ngƣời dịch) Trần Viết Nghị, Nguyễn Kim Việt, Trần Viết Lực, ICD – 10, Phân loại các rối loạn tâm thần và hành vitiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu,NXB ĐH Y tp HCM. 17. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Nghiên cứu biểu hiện RLLA ở học sinh trường trung học cơ sở Phương Mai- Hà Nội khi sống trong gia đình có bạo lực, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học,Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội. 18. BS.Nguyễn Văn Nuôi và cộng sự (2000), Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn DSM – IV, Bệnh viện Tâm thần tp Hồ Chí Minh. 19. Nguyễn Hằng Phương (2008), Nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra RLLA ở học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 20. Lê Hồng Thái (2008), Báo cáo Khoa học tại Hội thảo quốc gia chăm sóc sức khỏe tinh thần,Học viện Hải quân, Khánh Hòa. 21. Nguyễn Hồng Thúy (2003), Ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lý đến RLLA của trẻ em, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội. 22. Phạm Toàn (2011), Tâm bệnh học, NXB Papyrus.1002 S.Secondstreet San Joe, CA 95112 U.S.A. 9 23.Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần - chẩn đoán và điều trị, NXB Y học, Hà Nội. 24. Nguyễn Linh Trang (2012), Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý trong một số trường tiểu học ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Đại học Giáo dục, Hà Nội. 35. Hoàng Cẩm Tú (1997), Một số nhận xét RLLA trẻ em điều trị tại khoa tâm bệnh, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Viện sức khỏe trẻ em. 26. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 27. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 28. Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội. Tài liệu nước ngoài. 29. Anne M. Libby, Heather D.Orton, Douglask. Novins, Janette Beals, Spero M.Manson (2005), Childhood physical and sexual abuse and subsequent depressive and anxiety disorders for two American Indian tribes, American Indian and Alaska native programs, Univesity of Colorado Health Sciences,Aurora,co,USA. 30. Barbara A. Given RN, Charles W.Given, Sharon Kozachik (2001), Family Support in Advanced Cancer, CA: A Cancer Journal for Clinicians, Volume 51, Issue 4. 31. Hidalg et al, (2001),Social anxiety disorder in review: Two decades of progress. International Journal of Neuropsychophamacology. 2001. 4. 279298 32. Magor Prior, Oberklaid (2000), “Does shy-Inhibited temperament in childhood lead to anxiety prolems in adolescence”, Journal of the American Academy of Child and adolescent spychiatry 33. Matt G Kushner, Kenneth Abrams, Carrie Borchardt (2000), “The relationship between anxiety disorders and alcohol use disorders: A review of 10 major perspectives and findings”, Clinical Psychology Review, Volume 20, Issue 2. 34. Michael E.Porman (2009), Generalized anxiety disorder Across the lifepan, Springer, New York.;Richar G.Heimberg . 35. Robert N. Jamison, Kitti L. Virts (1990), “The influence of family support on chronic pain”, Behaviour Research and Therapy, Volume 28, Issue 4. 36. Peter Mertin,Philip B.Mohr( 2002), Incidence and correlates of posttrauma symptoms in children from backgrounds of domestic violence, University of South Australia, Adelaide. 37. Rapee, RM, Vignall A, Hudson.J.L & Schniering.CA (2000), Treating Anxious child:A step by step Guide for parents. New Harbinger publications. 38.Shaw Marvin E, Costanzo Philip R (1970), Theories of social psychology, McGraw- Hill Book Company, 1970, pag.173. 39. Stephen K Reed(2007), Cognition: Theory and Applications(Seventh Edition), Thomson Learning, Inc (USA). 40. Weiller (1996), “Social phobia in general Health care. An unrecognized undertreated disabling disorder”, British Journal of Psychiatry(pag.168. 169174). Các trang web. 41. http://123doc.org/document/1237875-nghien-cuu-dac-diem-dich-te-lam- sang-roi-loan-lo-au-o-cong-nhan-may-cua-cong-ty-le-truc-va-minh-khaithanh-pho-ha-noi-potx.htm 43.http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1524-0/noi-san/cac-phuong-phap-coban-cua-tam-ly-lieu-phap.html 44. http://benhvientamthanhaiphong.vn/ 45. http://www.bvtttw1.gov.vn/ 46. http://www.dieutri.vn/tamthan/21-12-2012/S3540/Roi-loan-lo-au.htm 47.http://drdung.com/bai-viet/ngien-cuu-tham-khao/277-nghien-cuu-dacdiem-lam-sang-cua-roi-loan-lo-au-lan-toa.html 11 48. http://www.goctamly.com/2013/09/1.html 49. khotailieu.com/.../nghien-cuu-dac-diem-lam-sang-cua-roi-loan-lo-au-lan-toa. 50. www.maxreading.com/sach.../chuong-36-lo-au-va-tram-cam-3997.html 51. https://ngocquocviet.wordpress.com/2015/05/27/roi-loan-lo-au-lan-toa/ 52. http://phongkhamtamthan.net/xem-danh-muc/6/roi-loan-lo-au.html 53.http://suynhuocthankinh.vn/bai-viet/thong-tin-benh/dai-cuong-ve-chungroi-loan-lo-au.html 54.http://www.suckhoetamthan.net/dong-kinh/Benh-dong-kinh-va-congdong-336.html#sthash.xC4otaa1.dpuf 55.http://www.tamlyhocthankinh.com/nao-bo-va-hanh-vi/cac-yeu-to-sinhhoc-than-kinh-lien-quan-den-lo-au 56.https://vi.wikipedia.org/wiki/rối_loạn_lo_ âu 57. http://www.ykhoakyhoa.vn/ 58.http://www.ykhoakyhoa.vn/en/noi-tong-quat/2013/9/roi-loan-lo-au 59.http://www.apa.org/helpcenter/anxiety-treatment.aspx 60. Paul Eugen Bleuler and the Birth of Schizophrenia (1908). Năm 2008 http://ajp.psychiatryonline.org/article.aspx?articleID=100311 61.http://www.cognitivetherapynyc.com/anxiety-disorders.aspx 62.//www.freedomfromfear.org/AboutAnxietyandDepression.en.html&prev=s earch 63.http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/an-introduction-tomental-health/what-are-mental-health-problems/ 64.www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22781489. 65.http://newyorkcity.ny.networkofcare.org/mh/nimh/index.aspx?content=vie t_adult_anxiety&language=vietnamese 66. http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2015/8533/Tutuong-Ho-Chi-Minh-Hat-nhan-cua-xa-hoi-la-gia.aspx 67. Clinical Psychology Review 26 (2006) 834-856 68. http:/tailieu.vn/doc/dieu-tri-chung-roi-loan-lo-au-1283996.html 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất