Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Người trong bao

.DOC
6
414
68

Mô tả:

giáo án
Trường THPT Võ Trường Toản ---š  › --- GIÁO ÁN NGƯỜI TRONG BAO ---Sê-khốp--- Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Hương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Minh Thư Năm học 2016 - 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Tiết 97+98: Đọc văn. Lớp dạy: 11 NGƯỜI TRONG BAO Sê-khốp 1.Kết quả cần đạt: - Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình vào trong bao” của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX . - Cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu tượngvả nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.. - Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát được chủ đề của truyện. 2. Thái độ, hành động, phẩm chất: - Rèn luyện cho học sinh lý tưởng sống cao đẹp, lối sống lành mạnh, trong sáng, biết phấn đấu và vươn lên, không vị kỉ thu mình vào trong bao. 3. Phương pháp: - Giáo viên:tổ chức thảo luận câu hỏi theo dạng Đoc-hiểu - Học sinh: Học theo cá nhân và theo nhóm 4. Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động của GV -Đặt câu hỏi Tìm những nét cơ bản về tác giả ? -Gv chốt ý và giới thiệu ngắn gọn những đặc Hoạt đô ông của học sinh Nô ôi dung cần đạt I.Đọc hiểu văn bản - Dựa vào kiến 1/Tác giả: thức đã học và - Sê-khốp (1860-1904), là nhà tiểu dẫn trong văn Nga kiệt xuất. - Sau khi tốt nghiệp đại học y , SGK - Trả lời câu hỏi ông vừa làm bác sĩ nông thôn, vừa làm báo , viết văn . - Sê-khốp để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa. 2/Tác phẩm “Người trong bao” sắc của văn học Nga Tk19 và nhấn mạnh vị trí, vai trò nhà văn Sê-khốp trong văn học Nga. -Đặt câu hỏi: Tìm câu văn gợi chân dung nhận vật Bê-li-cốp? Nhận xét? a. Hoàn cảnh sáng tác - Được sáng tác trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thánh phố I-an-ta vào năm 1898. - Xã hội Nga ngột ngạt trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX. b. Tóm tắt:sgk c. Nhan đề: - Là sáng tạo của nhà văn, gợi nhiều ý nghĩa: - Học sinh tự +Nghĩa đen: vật dùng để gói, đựng đọc văn bản, hàng hóa. xung phong trả +Nghĩa chuyển: lối sống và tính cách của Bê-li-cốp - biểu trưng của lời kiểu người trong bao, lối sống trong bao. - Nhan đề "Người trong bao" nhằm chỉ một kiểu người, luôn hèn nhát, yếu đuối, luôn lo sợ trước mọi việc, sống máy móc của một bộ phận tri thức Nga những năm cuối TK 19 - Học sinh làm việc II. Làm văn 1. Nhân vật Bê-li-cốp: theo nhóm a. Chân dung: - Học sinh tìm trong - Gương mặt: nhợt nhạt, nhỏ bé, văn bản choắt lại như chồn. - Cách ăn mặc phục sức: đi giày cao su, cầm ô, nhất thiết mặc áo bành tô ấm cốt bông...  tất cả đều để trong bao - Đồ vật: Ô, chiếc đồng hồ, chiếc -Học sinh tìm dẫn dao nhỏ “ô hắn để trong bao...chiếc dao ấy cũng để trong chứng. Đặt câu hỏi: tìm dẫn chứng để thấy được những sở thích của Bê-li-cốp? -GV chốt ý và cho HS ghi bài -GV đặt câu hỏi: -Nguyên nhân cái chết của Bêli-cốp? -Tìm chi tiết miêu tả về Bêli-cốp khi hắn chết? - Thái độ của mọi người về cái chết của Bêli-cốp như thế nào? bao” - Ở nhà: “Buồng ngủ ...như cái hộp”., “hắn nằm mơ toàn những điều khủng khiếp”  Là khát vọng kỳ dị, khó hiểu của Bê-li-cốp; thu mình vào bao để ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi những - HS ghi bài ảnh hưởng của cuộc sống bên ngoài. b. Tính cách: - Suy nghĩ: “Cả ý nghĩ của mình, Bê-li-cốp cũng giấu ở trong bao”, không có ý kiến riêng về bất cứ vấn đề gì. -HS làm việc nhóm - Nhút nhát, lo sợ với mọi thứ: “ và trả lời câu hỏi. Lỡ lại có chuyện gì” nhưng lại tôn sùng quá khứ - Sống máy móc, rập khuôn. Thích sống “ chỉ có những chỉ thị...là những cái rõ ràng” .  Là con người hèn nhát, cổ lỗ, kỳ quái, lạc lõng. Bê-li-cốp không hiểu mọi người, không hiểu cuộc sống đương thời. c. Lối sống của Bê-li-cốp: - Với đồng nghiệp: giáo viên sợ hắn, hiệu trưởng sợ hắn, cả thành phố đèu sợ hắn. “mà đâu phải chỉ có trường học! cả thành phố ấy nữa!”. - Với Va-ren-ca: hắn thích Va-renca nhưng cứ đắn đo suy nghĩ sợ này sợ kia. - Với Cô-va-len-cô: cuộc nói chuyện với Cô-va-len-cô tưởng như là những điều giãi bày tâm sự nhưng thực chất là những lời nói giáo điều, theo thông tư, chỉ thị. Tìm thành ngữ, tục ngữ có nội dung gần gũi với lối sống trong bao, kiểu người trong bao? - Nhát như cáy - Bịt miệng, bưng tai - Nhát như thỏ đế. - Rùa rụt cổ. 2. Ý nghĩa cái chết của Bê-li-cốp - Nguyên nhân: +Tiếng cười “ha-ha-ha” của Varen-ca -HS xung phong trả + Tiếng cưới tố cáo những người lời dưới cầu thang đã biết tất cả. B chết vì bị cái sợ hãi bủa vây, hắn sợ mình bị biến thành trò cười trong thiên hạ. -HS ghi bài - Cái chết của Bê-li-cốp là sự giải thoát, vì y được nằm trong cái bao tốt nhất, bền vững nhất “khi nằm trong quan tài... thậm chí còn tươi tỉnh nữa”. - Khi Bê-li-cốp chết: Mọi người cảm thấy thoát khỏi gánh nặng , thấy nhẹ nhàng, thoải mái “từ nghĩa địa trở về...thoải mái”thế nhưng chưa được bao lâu, cuộc sống vẫn diễn ra như cũ “Nhưng chưa đầy một tháng...chẳng tốt đẹp gì hơn trước -HS trình bày 1 phút  Kiểu người trong bao, lối sống trong bao không chỉ đang tồn tại ở nước Nga, gây hậu quả nghiêm trọng. Cần phải thay đổi điều đó “Không thể sống mãi như thế được” 3. Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình - Giọng kểmỉa mai, châm biếm mà bình thản. - Ngôi kể thứ 3: khách quan, truyện lồng trong truyện. - Xây dựng biểu tượng cái bao giàu ý nghĩa. III.Tổng kết: SGK/ 70 - GV liên hệ với thực tế bên ngoài xã hội. IV. Bài tập thực hành: 1. Suy nghĩ về hiện tượng người trong bao trong xã hội ta hiện nay? 2. Thế hệ trẻ phải làm gì để thoát khỏi lối sống “người trong bao”? Dặn dò:ôn lại bài, D. Rút kinh nghiê ôm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan